Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 1 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy]
Hình vẽ sau chỉ ra ba điện tích điểm A, B, C. Các mũi tên chỉ A
hướng của các lực tương tác giữa chúng. Điện tích khác loại với
hai điện tích còn lại là
A. điện tích A. B. điện tích B.
B C
C. điện tích C. D. không có điện tích nào.
Câu 2: [Mapstudy]
Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có chiều như

E
hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
M
A. Điện tích Q < 0.
B. Điện tích Q > 0. r
C. Không thể xác định được dấu của Q.

D. Dấu của Q không liên quan đến chiều của E . Q
Câu 3: [Mapstudy] Hình vẽ mô tả đường sức điện trong điện trường của một điện tích điểm dương là

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 4: [Mapstudy] Theo nội dung của thuyết êlectron, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn.
B. Nguyên tử nhận thêm êlectron sẽ trở thành ion dương.
C. êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
D. Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành ion dương.
Câu 5: [Mapstudy] Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết
luận là
A. chúng cùng độ lớn điện tích. B. chúng trái dấu nhau.
C. chúng đều là điện tích dương. D. chúng cùng dấu nhau.
Câu 6: [Mapstudy] Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc ín (nhựa đường). B. nhựa trong.
C. thủy tinh. D. nhôm.

½ Hà Nội Trang 1
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 7: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
D. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
Câu 8: [Mapstudy] Khi nói về điện trường, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện.
B. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau.
C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.
D. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó.
Câu 9: [Mapstudy] Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu
điện thế giữa hai điểm là UMN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N

UMN UMN
A. qUMN . B. q2 UMN . C. . D. .
q q2
Câu 10: [Mapstudy] Khi nói về công và thế năng của điện tích trong điện trường, phát biểu nào dưới
đây sai?
A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = qVM .
B. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
C. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của
điện trường tại điểm đó.
D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q.
Câu 11: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường.
B. Trong vật dẫn luôn có điện tích.
C. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường.
D. Điện trường của điện tích điểm là điện trường đều.
Câu 12: [Mapstudy] Hai tụ điện có điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế
U thì hiệu điện thế của hai tụ quan hệ với nhau
A. U1 = 2U2 . B. U2 = 2U1 . C. U2 = 3U1 . D. U1 = 3U2 .
Câu 13: [Mapstudy] Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các
đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó

A. 1000 V/m. B. 10000 V/m. C. 100 V/m. D. 1 V/m.
Câu 14: [Mapstudy] Một tụ phẳng các bản hình tròn bán kính 10 cm, khoảng cách và hiệu điện thế
hai bản tụ là 1 cm và 108 V. Giữa hai bản là không khí. Điện tích của tụ điện là
A. 3.10−7 C. B. 3.10−10 C. C. 3.10−8 C. D. 3.10−9 C.
Câu 15: [Mapstudy] Hai quả cầu kim loại tích điện q1 = 3 µC và q2 = 1 µC kích thước giống nhau cho
tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng
sau khi tiếp xúc
A. 12,5 N. B. 14,4 N. C. 16,2 N. D. 18,3 N.
Câu 16: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Tại điểm M cách Q một đoạn 40 cm
thì vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 2, 25.106 V/m và hướng về phía điện tích Q. Điện tích Q có
giá trị là
A. −4 µC. B. 4 µC. C. 40 µC. D. −40 µC.
Câu 17: [Mapstudy] Ở sát mặt Trái Đất, vectơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống
dưới và có độ lớn vào khoảng 150 V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 5 m và mặt đất.
A. 570 V. B. 850 V. C. 750 V. D. 710 V.

Trang 2 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 18: [Mapstudy] Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50
V. Một êlectron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Cho
điện tích của êlectron là q = −1, 6.10−19 C. Khi đến tấm tích điện dương thì êlectron có độ lớn vận tốc

A. 4, 2.106 m/s. B. 3, 2.106 m/s. C. 2, 2.106 m/s. D. 1, 2.106 m/s.
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Người ta dùng máy phát tĩnh điện để tích điện cho hai quả cầu kim loại nhỏ đặt
cách nhau 10 cm trong không khí. Hai quả cầu được tích điện cùng dấu và cùng độ lớn 9, 45.10−7 C.
a) Hai quả cầu sẽ đẩy nhau. ĐÚNG  SAI 
b) Lực điện tương tác giữa hai quả cầu bằng 1,6 N. ĐÚNG  SAI 
c) Đưa hai quả cầu cách nhau 20 cm thì lực điện giảm đi 2 lần. ĐÚNG  SAI 
d) Giảm điện tích của một quả cầu đi một nửa thì lực điện giảm đi 4 lần. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình. Hiệu điện thế giữa 0V 2 kV
hai bản là 2 kV.
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 1 kV. ĐÚNG  SAI  A C D B
b) Cường độ điện trường tại C là 3000 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Cường độ điện trường tại D là 8000 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Lực điện tác dụng lên một điện tích +5 µC đặt tại C là 0,04 N. ĐÚNG
 SAI 

25 cm
Câu 3: [Mapstudy] Một tụ điện phẳng có hai bản hình tròn bán kính R = 15 cm, đặt cách nhau
d = 5 mm, lớp điện môi giữa hai bản có hằng số điện môi ε = 4.
a) Tụ điện có thể có thể dùng làm nguồn điện. ĐÚNG  SAI 
b) Thay lớp điện môi giữa hai bản tụ điện thành không khí khô thì điện dung của tụ điện giảm.
ĐÚNG  SAI 
c) Điện dung của tụ điện C = 0, 5 nF. ĐÚNG  SAI 
d) Đặt vào hai bản một hiệu điện thế U = 100 V thì điện tích của tụ điện Q = 50 nC. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy]
Hai tụ điện có điện dung lần lượt là C1 = 100 µF, C2 = 50 µF và được mắc vào nguồn C1
điện như hình vẽ. Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U = 12 V.
100 C2
a) Điện dung của bộ tụ điện là Cb = µF. ĐÚNG  SAI 
3
b) Hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện là 12 V. ĐÚNG  SAI  E, r
c) Điện tích của tụ điện C1 là 1, 2 mC. ĐÚNG  SAI 
d) Điện tích của tụ điện C2 là 1, 2 mC. ĐÚNG  SAI 

½ Hà Nội Trang 3
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Các hình vẽ dưới đây biểu diễn vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện
trường của điện tích Q. Số hình vẽ sai là bao nhiêu?

q<0
M - M


#» q>0 EM
EM M
+ #»
EM
+ M -

q>0 EM q<0
I. II. III. IV.

...................................
Câu 2: [Mapstudy]
Hình bên là tế bào cơ thể mực ống khi đang nghỉ Điện kế
ngơi, không kích thích. Người ta sử dụng một tĩnh
điện thế cực nhạy để đo hiệu điện thế nghỉ của Điện cực 2
Điện cực 1 + + + + +
tế bào thần kinh. Đặt điện cực thứ nhất của máy Màng
− − − − −
lên mặt ngoài của màng tế bào, còn điện cực thứ − − − − − Sợi thần kinh
hai thì đâm xuyên qua màng tế bào, tiếp xúc với + + + + +
tế bào chất. Mặt trong của màng tế bào trong cơ
thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện
tích dương. Tĩnh điện kế chỉ giá trị đo là 70 mV.
Màng tế bào dày 8 nm. Cường độ điện trường bên
Nơron
trong màng tế bào có độ lớn bằng bao nhiêu kV/m?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Quả cầu nhỏ mang điện tích −10−9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường
tại điểm cách quả cầu 3 cm có độ lớn là bao nhiêu kV/m?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Công của lực điện thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là 1 J. Biết hiệu
điện thế UMN = −1000 V. Giá trị của q là bao nhiêu mC (mili Cu-lông)?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1 g và có điện tích q = −10−6 C được treo bằng một
sợi dây mảnh ở trong điện trường E = 1000 V/m có phương ngang cho g = 10 m/s2 . Khi quả cầu cân bằng
thì góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng là bao nhiêu độ?
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6 µF. Số tụ phải dùng ít nhất để
tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương là 4, 5 µF là bao nhiêu?
...................................

Trang 4 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 2 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Trong các chất sau đây: I. than chì; II. dung dịch bazơ; III. êbonit; IV. thủy tinh
thì chất nào là chất dẫn điện
A. I. B. I, II. C. II, III. D. I, IV.
Câu 2: [Mapstudy] Theo thuyết êlectron phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
B. Một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
C. Một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
D. Iôn âm là nguyên tử nhận thêm êlectron.
Câu 3: [Mapstudy] Đưa một thước bằng thép trung hòa điện lại gần một quả cầu tích điện dương
thì
A. thước tích điện dương. B. đầu thước gần quả cầu tích điện dương.
C. đầu thước xa quả cầu tích điện dương. D. đầu thước xa quả cầu tích điện âm.
Câu 4: [Mapstudy] Hai quả cầu kim loại lần lượt tích điện là −16 C, +6 C. Nếu cho chúng tiếp xúc
nhau rồi tách ra thì điện tích của mỗi quả cầu là
A. −10 C, −10 C. B. +22 C, +12 C. C. −5 C, −5 C. D. −8 C, +3 C.
Câu 5: [Mapstudy] Dấu của các điện tích q1 , q2 trên hình vẽ
q1 q2
#» #»
F 21 F 12

có thể là
A. q1 > 0, q2 < 0.
B. q1 < 0, q2 > 0.
C. q1 < 0, q2 < 0.
D. Chưa biết chắc chắn vì chưa biết độ lớn của q1 , q2 .
Câu 6: [Mapstudy] Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực
tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. dầu hỏa.
C. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. D. nước nguyên chất.
Câu 7: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện
tích lần lượt là q1 = −3, 2.10−7 C và q2 = 2, 4.10−7 C, cách nhau một khoảng 12 cm. Xác định lực tương tác
điện giữa chúng.
A. 48.10−3 N. B. 56.10−3 N. C. 72.10−3 N. D. 88.10−3 N.
Câu 8: [Mapstudy] Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 =
2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1, 6.10−4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2, 5.10−4 N
thì khoảng cách giữa chúng là
A. r2 = 1, 28 cm. B. r2 = 1, 6 cm. C. r2 = 1, 6 m. D. r2 = 1, 28 m.

½ Hà Nội Trang 5
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 9: [Mapstudy] Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?
A. Điện tích. B. Điện trường.
C. Đường sức điện. D. Cường độ điện trường.

Câu 10: [Mapstudy] Vectơ cường độ điện trường E tại một điểm trong điện trường luôn

A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

C. cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.

D. khác phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó.
Câu 11: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do Q gây ra
#» #» #» #»
tại A và B lần lượt là E A và E B , r là khoảng cách từ A đến Q. E A hợp với E B một góc 30◦ và EA = 3EB .
Khoảng cách giữa A và B là
p
A. r. B. r 2. C. 2r. D. 3r.
Câu 12: [Mapstudy] Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U = Ed?
A. Điện trường của điện tích dương. B. Điện trường của điện tích âm.
C. Điện trường đều. D. Điện trường bất kì.
Câu 13: [Mapstudy] Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M
đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào
A. độ lớn của điện tích q.
B. độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi.
C. vị trí của các điểm M, N.
D. hình dạng của đường đi.
Câu 14: [Mapstudy] Khi di chuyển điện tích q = −10−4 C từ rất xa vào điểm M trong điện trường cần
thực hiện công A = 5.10−4 J. Coi điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế ở M là
A. 5 V. B. −5 V. C. 2 V. D. −2 V.
Câu 15: [Mapstudy] Có hai bản kim loại phẳng mang điện trái dấu. Một êlectron được bắn từ bản
âm với vận tốc ban đầu có độ lớn v0 = 2.107 m/s bay hướng tới bản dương. Hiệu điện thế giữa hai bản là
U = 300 V. Lấy me = 9, 1.10−31 kg. Tốc độ của êlectron khi tới bản dương là
A. 1, 7.107 m/s. B. 2, 2.107 m/s. C. 6, 4.107 m/s. D. 8, 4.107 m/s.
Câu 16: [Mapstudy] Fara là điện dung của một tụ điện mà
A. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 mm.
B. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1.
C. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1 V thì nó tích được điện tích 1 C.
D. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
Câu 17: [Mapstudy] Hai tụ điện chứa cùng một lượng điện tích thì
A. chúng phải có cùng điện dung.
B. hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện phải bằng nhau.
C. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn hơn.
D. tụ điện nào có điện dung lớn hơn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ hơn.
Câu 18: [Mapstudy] Hai tụ điện C1 = 3 µF; C2 = 6 µF ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với UAB = 10
V. Hiệu điện thế của tụ C2 là
20 10 10
A. V. B. V. C. 7,5 V. D. V.
3 6 3

Trang 6 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q = 6.10−9 C đặt trong chân không.
a) Cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm hướng ra xa Q.
ĐÚNG  SAI 
b) Điện trường xung quanh điện tích Q là điện trường đều.
ĐÚNG  SAI 
c) Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M cách Q 40 cm bằng 337,5 V/m.
ĐÚNG  SAI 
d) Lực điện do điện tích Q tác dụng lên điện tích q = 4.10−7 C đặt tại điểm cách nó 20 cm là 0,54 N.
ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
+ + + + + + +
Một electron chuyển động với tốc độ đầu v0 = 1, 6.106 m/s bay vào
vùng điện trường đều theo phương song song với hai bản và ở ngay

v 0
giữa hai bản như hình vẽ. Biết chiều dài mỗi bản là 3 cm và khoảng e −

cách giữa hai bản là 1 cm. Giữa hai bản có điện trường hướng từ
trên xuống, điện trường bên ngoài hai bản bằng 0. Xét trường hợp
− − − − − − −
electron di chuyển đến vị trí mép ngoài của tấm bản phía trên.
a) Theo phương ngang, electron chuyển động thẳng đều.

ĐÚNG  SAI 
b) Quỹ đạo của electron giữa hai bản là một đoạn của quỹ đạo tròn.
ĐÚNG  SAI 
c) Thời gian chuyển động của electron giữa hai bản bằng 1,875 µs.
ĐÚNG  SAI 
d) Độ lớn cường độ điện trường giữa hai bản bằng 161,8 V/m.
ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
Một điện tích điểm q = +48 µC di chuyển từ A đến B cách nhau #»
E
một khoảng d = 0, 180 m trong một điện trường đều có độ lớn
cường độ điện trường là 275 V/m và hướng về bên phải như A B
+
hình vẽ.
a) Lực điện tác dụng lên điện tích q hướng sang trái.
ĐÚNG  SAI 
b) Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích q bằng 0,0132 N.
ĐÚNG  SAI 
c) Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi nó dịch
chuyển từ A đến B bằng 2.10−3 J.
ĐÚNG  SAI 
d) Độ biến thiên thế năng điện của điện tích trong quá
trình trên bằng 2, 376.10−3 J.
ĐÚNG  SAI 

½ Hà Nội Trang 7
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 4: [Mapstudy] Có hai chiếc tụ điện (A) có ghi 2 µF − 350 V,tụ điện (B) có ghi 2, 3 µF − 300 V.
a) Ở cùng một hiệu điện thế, tụ điện (B) tích điện tốt hơn tụ điện (A).
ĐÚNG  SAI 
b) Điện tích cực đại của tụ điện (A) lớn hơn điện tích cực đại của tụ điện (B).
ĐÚNG  SAI 
c) Năng lượng điện trường cực đại tụ điện (A) tích được bằng 0,1225 J.
ĐÚNG  SAI 
d) Điện tích của bộ tụ mắc song song vào hiệu điện thế 300V bằng 1, 39.10−3 C.
ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm
trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AB hướng từ A đến B và có độ
lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C bằng bao nhiêu vôn?
......................................
Câu 2: [Mapstudy] Tại một điểm có hai cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có
độ lớn là 3000 V/m và 4000 V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp bằng bao nhiêu V/m?
......................................
Câu 3: [Mapstudy] Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC
của một tam giác ABC có chiều từ B đến C. Biết ∆ABC vuông tại A, AB = 8 cm, AC = 6 cm. Hiệu điện thế
UBC giữa hai điểm B và C bằng bao nhiêu vôn (V)
......................................
Câu 4: [Mapstudy] Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5 µC dọc theo đường sức trong
một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2.10−3 J. Độ lớn cường độ điện trường đó bằng bao nhiêu
V/m?
......................................
Câu 5: [Mapstudy]
Đối âm cực
Để chuẩn đoán hình ảnh trong y học người ta thường sử dụng tia
X (hay tia Rơn Ghen) để chụp X quang và chụp CT. Cho rằng vùng Dòng electron
Ca tốt
điện trường giữa hai cực của ống tia X là một điện trường đều.
Khoảng cách giữa hai cực bằng 2 cm, hiệu điện thế giữa hai cực là
Anốt
120 kV. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên êlectron là bao nhiêu
picro Niuton pN? ia
T

...................................... X
Câu 6: [Mapstudy] Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 µC.
Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng bao nhiêu µC?
......................................

Trang 8 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 3 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Trong các chất sau đây: I. Dung dịch muối ăn NaCl; II. Sứ; III. Nước nguyên chất;
IV. Than chì. Những chất dẫn điện là
A. II và III. B. I và IV. C. III và IV. D. I và II.
Câu 2: [Mapstudy] Một vật mang điện âm là do
A. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtrôn nhiều hơn số prôtôn.
B. nó có dư êlectron.
C. nó thiếu êlectron.
D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nơtron.
Câu 3: [Mapstudy] Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế
nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?
A. Phương thay đổi tùy theo vị trí đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi.
B. Phương, chiều, độ lớn không đổi.
C. Phương, chiều không đổi; độ lớn giảm.
D. Phương, chiều không đổi; độ lớn tăng.
Câu 4: [Mapstudy] Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng
r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1, 6.10−4 N. Tìm độ lớn của mỗi điện tích.
A. 2, 7.10−9 C. B. 2, 7.10−8 C. C. 2, 7.10−6 C. D. 3, 7.10−9 C.
Câu 5: [Mapstudy] Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10−6 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2 cm
thì lực hút là 5.10−7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.
−8 −8
Câu 6: [Mapstudy] Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = −4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4
−9
cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 C đặt tại điểm M cách A 4 cm và cách B 8 cm

A. 6, 75.10−4 N. B. 3, 375.10−4 N. C. 1, 125.10−3 N. D. 5, 625.10−4 N.
Câu 7: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 , q2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng
a
a trong một điện môi. Điện tích điểm q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng . Để điện tích
3
q3 đứng yên ta phải có
A. q2 = 4q1 . B. q2 = −2q1 . C. q2 = 4q3 . D. q2 = 2q1 .
Câu 8: [Mapstudy] Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không, cách
Q một đoạn r có độ lớn là
Q | Q| Q2 Q
A. E = 9.109 . B. E = 9.109 . C. E = 9.109 . D. E = 9.109 .
r2 r2 r r
Câu 9: [Mapstudy] Quan hệ về hướng giữa vectơ cường độ điện trường tại một điểm và lực điện trường
tác dụng lên điện tích thử đặt tại điểm đó là
A. chúng không thể cùng phương.
#» #»
B. E cùng phương chiều với lực F tác dụng lên điện tích thử dương.
C. chúng luôn ngược hướng nhau.
D. chúng luôn cùng phương cùng chiều.

½ Hà Nội Trang 9
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 10: [Mapstudy] Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện
tích sẽ chuyển động
A. theo một quỹ đạo bất kỳ. B. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
C. vuông góc với đường sức điện trường. D. ngược chiều đường sức điện trường.
−10
Câu 11: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 = 4.10 C, q2 = −4.10−10 C đặt tại A và B trong không khí,
AB = a = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác
đều.
A. 6000 N/C. B. 8000 N/C. C. 9000 N/C. D. 10000 N/C.
Câu 12: [Mapstudy] Hai điện tích q1 = −q2 = q > 0 đặt tại A, B trong không khí. Cho biết AB = 2a.
Điểm M nằm trên đường trung trực của AB cách AB đoạn h. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M
đạt cực đại là p
kq kq 2 2kq 2kq
A. 2 . B. . C. . D. .
a 2a2 a2 a2
Câu 13: [Mapstudy] Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi nó di chuyển từ M đến
N trong điện trường
A. tỉ lệ thuận với chiều dài đường đi MN. B. tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. D. tỉ lệ nghịch với chiều dài đường đi.
Câu 14: [Mapstudy] Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường
đều như hình vẽ.
M

Q

N E

Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các
đoạn đường?
A. AMQ = −AQN . B. AMN = ANP . C. AQP = AQN . D. AMQ = AMP .
Câu 15: [Mapstudy] Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ
điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2 cm, có phương làm với phương đường sức điện một góc 60◦ .
Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000 V/m. Công của lực điện trong dịch chuyển này là
A. −2, 77.10−18 J. B. 1, 6.10−18 J. C. −1, 6.10−18 J. D. 2, 77.10−18 J.
Câu 16: [Mapstudy] Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2 m. Độ lớn
cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là
A. 500 V. B. 1000 V.
C. 2000 V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 17: [Mapstudy] Cho biết 1 nF bằng
A. 10−9 F. B. 10−12 F. C. 10−6 F. D. 10−3 F.
Câu 18: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung C1 = 8 µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V
và một tụ điện C2 = 6 µF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện cùng
dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện.
A. 328,57 V. B. 32,85 V. C. 370,82 V. D. 355 V.
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.

Trang 10 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 1: [Mapstudy] Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau tích điện có độ lớn khác nhau q1 = 2.10−6 C
và |q2 | = 4.10−6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong chân không thì thấy chúng hút nhau.
a) q1 và q2 trái dấu. ĐÚNG  SAI 
b) Lực điện do q1 tác dụng lên q2 lớn hơn lực điện do q2 tác dụng lên q1 . ĐÚNG  SAI 
c) Độ lớn điện lực điện do q1 tác dụng lên q2 là 7,2 N. ĐÚNG  SAI 
d) Nếu cho hai điện tích chạm vào nhau rồi đưa chúng lại vị trí cũ thì chúng sẽ đẩy nhau một lực
0,9 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
Một điện tích điểm q = −4 µC di chuyển từ A đến B cách nhau #»
E
một khoảng d = 0, 40 m trong một điện trường đều có độ lớn
cường độ điện trường là 275 V/m và hướng về bên phải như A B

hình vẽ.
a) Lực điện tác dụng lên điện tích q có chiều hướng từ B
sang A. ĐÚNG  SAI 
b) Lực điện tác dụng lên điện tích q có độ lớn 0,011 N.
ĐÚNG  SAI 
c) Công thực hiện bởi lực điện tác dụng lên điện tích trong
quá trình nó dịch chuyển từ A đến B là A = 4, 4.10−4 J.
ĐÚNG  SAI 
d) Nếu điện thế tại B bằng 0 thì điện thế tại A bằng 110 V.
ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
#» #»
Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E cùng chiều với CA như C
hình bên. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm, D là trung điểm của AC. Hiệu điện thế giữa
hai điểm C và D là UCD = 100 V.
a) Cường độ điện trường E = 2500 V/m. ĐÚNG  SAI  D
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm B và A là UBA = 0. ĐÚNG  SAI 
c) Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là UBC = 200 V. ĐÚNG  SAI 
d) Hiệu điện thế giữa hai điểm C và A là UCA = 200 V. ĐÚNG  SAI  A B

E
Câu 4: [Mapstudy]
Một tụ điện được cho ở hình bên.
a) Dựa vào cấu tạo và kí hiệu, chân A của tụ là chân dương, chân B của tụ là chân âm.
ĐÚNG  SAI 
b) Điện dung của tụ là 1000 µF và điện áp tối đa chịu được là 35 V. ĐÚNG  SAI 
c) Điện tích của tụ khi hoạt động dưới điện áp 30 V là 0,03 C. ĐÚNG  SAI 
d) Mắc song song tụ ở hình bên với một tụ giống hệt nó, khi đó điện dung của bộ tụ là
500 µF ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Có ba quả cầu kim loại kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 µC,
quả cầu B mang điện tích 3 µC, quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi
tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau rồi tách ra. Điện tích trên quả cầu C là bao
nhiêu µC?
......................................

½ Hà Nội Trang 11
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 2: [Mapstudy] Hai vật nhỏ mang điện tích trái dấu và cùng độ lớn đặt cách nhau một khoảng 1
m trong không khí thì hút nhau bằng một lực F = 0, 036 N. Độ lớn điện tích của mỗi vật là bao nhiêu µC?
......................................
Câu 3: [Mapstudy] Thế năng tĩnh điện của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện
tích điểm là −32.10−19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu
Vôn?
......................................
Câu 4: [Mapstudy] Xét một máy khử rung tim xách tay. Để cấp cứu cho bệnh nhân, nhân viên y tế
đặt hai điện cực của máy khử rung tim lên ngực bệnh nhân và truyền năng lượng dự trữ trong tụ điện
cho bệnh nhân. Giả sử tụ điện trong máy có điện dung 70 µF và hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 5000 V.
Năng lượng W của tụ là bao nhiêu J (Jun)?
......................................
Câu 5: [Mapstudy] Một điện tích thử đặt tại điêm có cường độ điện trường 1000 V/m. Lực tác dụng
lên điện tích đó bằng 2.10−4 N. Độ lớn của điện tích theo đơn vị micrô Cu-lông là bao nhiêu?
......................................
Câu 6: [Mapstudy] Một hạt bụi nằm cân bằng ngay giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và
nhiễm điện trái dấu. Biết rằng hạt bụi cách bản dưới đoạn 0,8 cm và hiệu điện thế giữa hai bản tấm
kim loại nhiễm điện trái dấu đó là 300 V. Lấy g = 10 m/s2 . Hỏi sau bao nhiêu giây hạt bụi sẽ rơi xuống
bản dưới, nếu hiệu điện thế giữa hai bản giảm đi một lượng 60 V? (Kết quả làm tròn đến một chữ số có
nghĩa)
......................................

Trang 12 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 4 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc vào
A. giá trị cực đại của các điện tích.
B. hệ số tỉ lệ của hai điện tích.
C. giá trị của các điện tích và khoảng cách giữa chúng và môi trường đặt hai điện tích.
D. độ lớn khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điện tích.
Câu 2: [Mapstudy] Có hai điện tích điểm q1 và q2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1 > 0 và q2 > 0. B. q1 < 0 và q2 < 0. C. q1 .q2 > 0. D. q1 .q2 < 0.
Câu 3: [Mapstudy] Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không có độ lớn tỉ lệ
thuận với
A. bình phương khoảng cách của hai điện tích. B. căn bậc hai tích độ lớn của hai điện tích.
C. tích độ lớn của hai điện tích. D. bình phương độ lớn của hai điện tích.
Câu 4: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 , q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F,
khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa
chúng là
F F
A. F0 = F. B. F0 = 2 F. C. F0 = . D. F0 = .
2 4
Câu 5: [Mapstudy] Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực
tương tác giữa 2 vật sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 6: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công. B. khả năng dự trữ năng lượng.
C. khả năng tác dụng lực. D. tốc độ biến thiên của điện trường.
Câu 7: [Mapstudy] Điện trường gây ra
A. cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó. B. điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
C. đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó. D. lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó.
Câu 8: [Mapstudy] Các đường sức điện là các đường
A. cong bao quanh các điện tích đứng yên.
B. cong không kín.
C. cong khép kín có hướng của vectơ cường độ điện trường.
D. đi ra khỏi điện tích âm và đi vào điện tích dương.
Câu 9: [Mapstudy] Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10−9 C đặt trong không khí. Cường độ điện
trường tại một điểm cách quả cầu 3 cm là
A. 105 V/m. B. 104 V/m. C. 5.105 V/m. D. 3.104 V/m.
Câu 10: [Mapstudy] Một điện tích điểm q = 10−7 C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q,
chịu tác dụng của lực F = 3.10−3 N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là
A. 2.104 V/m. B. 3.104 V/m. C. 4.104 V/m. D. 2, 5.104 V/m.

½ Hà Nội Trang 13
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 11: [Mapstudy] Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong
một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. Ion đó sẽ chuyển động
A. dọc theo một đường sức điện.
B. dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
C. từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
D. từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Câu 12: [Mapstudy] Biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều là
A. A = qE. B. A = qEd. C. A = qd. D. A = Fd.
Câu 13: [Mapstudy] Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
Câu 14: [Mapstudy] Điện tích q chuyển động từ M đến N trong một điện trường đều, công của lực
điện càng lớn nếu
A. đường đi từ M đến N càng dài. B. đường đi từ M đến N càng ngắn.
C. hiệu điện thế UMN càng nhỏ. D. hiệu điện thế UMN càng lớn.
Câu 15: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 20 V. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Điện thế tại điểm M là 20 V.
B. Điện thế tại điểm N là 0 V.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Nếu điện thế tại M là 0 thì điện thế tại N là −20 V.
Câu 16: [Mapstudy] Một tụ có điện dung 2 µF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào hai bản của tụ điện
thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10−6 C. B. 16.10−6 C. C. 10−6 C. D. 8.10−6 C.
Câu 17: [Mapstudy] Với một tụ điện xác định nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 16 lần
thì phải tăng điện tích của tụ
A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi.
Câu 18: [Mapstudy] Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 µF; C2 = 3 µF mắc nối tiếp nhau. Điện dung của
bộ tụ là
A. 1, 8 µF. B. 1, 6 µF. C. 1, 4 µF. D. 1, 2 µF.
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường của nó có hướng và độ lớn như
nhau tại mọi điểm. ĐÚNG  SAI 
b) Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường công của lực điện phụ thuộc vào hình dạng của đường
đi và vị trí của điểm đầu và điểm cuối. ĐÚNG  SAI 
c) Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ (không đáng kể) vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động dọc theo đường sức điện và cùng chiều với đường sức. ĐÚNG  SAI 
d) Một tụ điện phẳng có điện dung C, được tích điện đến điện tích q, biết hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn là U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa
hai bản tụ sẽ không thay đổi. ĐÚNG  SAI 

Trang 14 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích q1 = 2.10−8 C, q2 = −8.10−8 C đặt tại A và B trong không khí, với
AB = 8 cm. Một điện tích q0 đặt tại C.
a) Hai điện tích trên đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau. ĐÚNG  SAI 
b) Lực tương tác giữa hai điện tích q1 , q2 là 2, 25.10−3 C. ĐÚNG  SAI 
c) Điện tích q0 đặt cách A16 cm cách B8 cm thì q0 cân bằng. ĐÚNG  SAI 
d) Nếu q0 = 8.10−8 C thì hệ điện tích q1 , q2 cân bằng. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
Cho hình vẽ sau: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều
#»  # » #»
E , ABC = 60◦ , BA ↑↑ E . Biết BC = 6 cm, UBC = 120 V.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là 120 V. ĐÚNG  SAI 
b) Cường độ điện trường tồn tại trong hệ là 4500 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9.10−10 C. Điện trường do q gây ra tại
A là 3000 V và có chiều hướng xuống. ĐÚNG  SAI 
d) Điện trường tổng hợp tại A là 6000 V/m. ĐÚNG  SAI 

Câu 4: [Mapstudy] Cho một tụ điện phẳng không khí có điện dung là 2 pF. Được tích điện ở hiệu điện
thế U = 600 V.
a) Điện tích của tụ là 15.10−10 C. ĐÚNG  SAI 
b) Năng lượng tồn tại giữa hai bản tụ là năng lượng từ trường. ĐÚNG  SAI 
c) Năng lượng tồn tại giữa hai bản tụ có giá trị là là 3, 6.10−7 J. ĐÚNG  SAI 
d) Ngắt tụ ra khỏi nguồn, đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi thì điện
dung của tụ vẫn không đổi. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất
tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi
điện tích là bao nhiêu mC?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Một điện tích q = 1 µC di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu
được một năng lượng W = 0, 2 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là bao nhiêu vôn?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Điện tích q1 = 20 µC đặt trong không khí tại điểm A. Xác định cường độ điện
trường do điện tích q1 gây ra tại điểm M cách A đoạn 10 cm? cường độ điện trường bằng bao nhiêu
MV/m?
...................................
Câu 4: [Mapstudy]
Cho A, B, C là ba điểm tạo thành một tam giác vuông tại A, trong điện
trường đều có vectơ cường độ điện trường song song với cạnh AC và có độ
lớn E = 104 V/m, có chiều như hình vẽ. Cho AB = AC = 10 cm. Tính công do lực
điện tác dụng lên một electron (có điện tích −1, 6.10−19 C) dịch chuyển từ A
đến B rồi từ B đến C. Công đó bằng bao nhiêu 10−16 J?
...................................

½ Hà Nội Trang 15
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 5: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung C = 6 µF được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt
tụ điện khỏi nguồn, do có quá trình phóng điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích. Nhiệt
lượng toả ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phóng hết
điện là bao nhiêu mJ?
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Một electrôn bay không vận tốc đầu từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng.
Hai bản tụ cách nhau 7, 2 cm và cường độ điện trường giữa hai bản tụ bằng 5.104 V/m. Biết khối lượng
của electrôn là 9, 1.10−31 kg, tốc độ của electrôn khi tới bản dương của tụ điện là bao nhiêu x107 m/s?
(Kết quả được lấy làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)
...................................

Trang 16 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 5 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1 .q2 > 0. D. q1 .q2 < 0.
Câu 2: [Mapstudy] Công thức nào sau đây là của định luật Cu-lông trong chân không?
| q1 q2 | | q1 q2 | q1 q2 q1 q2
A. F = k . B. F = k . C. F = k . D. F = .
r2 r r kr
Câu 3: [Mapstudy] Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên
gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi.
−9
Câu 4: [Mapstudy] Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa
chúng bằng bao nhiêu để lực tính điện giữa chúng có độ lớn 2, 5.10−6 N?
A. 0, 06 cm. B. 6 cm. C. 36 cm. D. 6 m.
Câu 5: [Mapstudy] Đơn vị của cường độ điện trường là
A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.m.
Câu 6: [Mapstudy] Những đường sức điện của điện trường xung quanh một điện tích điểm Q < 0 có
dạng là
A. những đường cong và đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
B. những đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
C. những đường cong và đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
D. những đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
Câu 7: [Mapstudy] Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Không hình nào.

½ Hà Nội Trang 17
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 8: [Mapstudy]
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C trong hình theo
thứ tự giảm dần từ lớn nhất đến nhỏ nhất.
A. a − b − c. B. a − c − b. C. c − a − b. D. b − a − c.

Câu 9: [Mapstudy] Điện tích điểm q = −3 µC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12000 V/m, có
phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích
q?

A. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0, 36 N.

B. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0, 48 N.

C. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 36 N.

D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0, 036 N.
Câu 10: [Mapstudy] Công của lực điện tác dụng lên một điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của diện tích.
B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.
C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích.
D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường.
Câu 11: [Mapstudy] Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1
A. UMN = UNM . B. UMN = −UNM . C. UMN = . D. UMN = − .
UNM UNM
Câu 12: [Mapstudy]
Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường
đều như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mối quan hệ giữa
công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường?
A. AMQ = −AQN . B. AMN = ANP . C. AQP = AQN . D. AMQ = AMP .

Câu 13: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V. Phát biểu nào sau đây chắc
chắn đúng?
A. Điện thế ở M là 40 V.
B. Điện thế ở N bằng 0.
C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 40 V.
Câu 14: [Mapstudy] Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 15: [Mapstudy] Đơn vị điện dung là
A. Cu-lông (C). B. Vôn (V). C. Fara (F). D. Vôn trên mét (V/m).

Trang 18 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 16: [Mapstudy] Đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện
thế giữa hai bản của nó?

Đồ thị A

Đồ thị B

Đồ thị C

A. Đồ thị A. B. Đồ thị B.
C. Đồ thị C. D. Không có đồ thị nào.
Câu 17: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn,
giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi.
C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư.
Câu 18: [Mapstudy] Trên vỏ một tụ điện có ghi 1000 µF − 63 V. Điện tích tối đa có thể tích cho tụ có
giá trị là
A. 0, 63 C. B. 0,063 C. C. 63 C. D. 630 C.

½ Hà Nội Trang 19
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Theo mô hình nguyên tử của nhà vật lí Ernest Rutherford (1871- 1937), nguyên
tử gồm hạt nhân (tập trung hầu hết khối lượng của nguyên tử và có kích thước rất nhỏ so với bán kính
nguyên tử) mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động trên các quỹ đạo tròn
xung quanh hạt nhân. Xét mô hình nguyên tử Rutherford cho nguyên tử hydrogen.
a) Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân là lực hấp dẫn. ĐÚNG  SAI 
b) Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân có phương trùng với đường thẳng nối hai
điện tích, là lực đẩy. ĐÚNG  SAI 
c) Ở trạng thái trung hoà. Điện tích của hạn nhân có thể lớn hơn tổng điện tích của các electron.
ĐÚNG  SAI 
d) Biết khoảng cách từ electron trong nguyên tử hydrogen đến hạt nhân nguyên tử này là 5.10−11 m;
C2
điện tích của electron và của prôtôn có độ lớn bằng nhau 1, 6.10−19 C. Lấy ε0 = 8, 85.10−12 .
N.m2
Lực tương tác giữa electron và prôtôn của nguyên tử hydrogen bằng 9, 21.10−8 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy] Đặt một điện tích Q = 10−6 C và một môi trường có hằng số điện môi bằng 3.
a) Vectơ cường độ điện trường tại M được biểu diễn như hình vẽ.

ĐÚNG  SAI 
b) Độ lớn cường độ điện trường tại điểm M cách Q 2 cm bằng 7, 5.106 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Đặt tại M một điện tích q = −2.10−6 C. Lực điện tác dụng lên điện tích q được biểu diễn như hình
vẽ.

ĐÚNG  SAI 
d) Độ lớn lực điện tác dụng lên q bằng 0,3 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
Trong hình là một tụ điện.
a) Giá trị điện dung của tụ điện là 4700 F. ĐÚNG  SAI 
b) Đặt vào tụ điện một Hiệu điện thế 55 V thì tụ điện sẽ bị hỏng (đánh
thủng). ĐÚNG  SAI 
c) Điện tích cực đại của tụ bằng 0, 235 C. ĐÚNG  SAI 
d) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4, 8.10−4 C thì cần phải đặt giữa
hai bản tụ một hiệu điện thế bằng 50 V. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy]
Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình. Hiệu điện thế
giữa hai bản là 2 kV.
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B : UAB = 2 kV. ĐÚNG  SAI 
b) Cường độ điện trường tại C khác D. ĐÚNG  SAI 
c) Cường độ điện trường tại C bằng 8000 V/m. ĐÚNG  SAI 
d) Công lực điện trong dịch chuyển của điện tích q = +5 µC từ A đến
B bằng 0, 04 J. ĐÚNG  SAI 

Trang 20 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Ban đầu khi hai điện tích điểm được đặt trong chân không thì độ lớn lực tĩnh điện
giữa chúng là F. Sau đó, hai điện tích điểm được đặt trong môi trường điện môi A sao cho giá trị hai
F
điện tích và khoảng cách giữa chúng giữ không đổi. Khi đó, độ lớn lực tĩnh điện giữa chúng là . Xác
4, 5
định giá trị hằng số điện môi của môi trường A.
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = 8.10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai
hai điểm A và B cách nhau 3 cm. Đặt điện tích điểm q0 = 10−8 C tại điểm M là trung điểm của AB biết
k = 9.109 N.m2 /C2 . Lực tĩnh điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q0 bằng bao nhiêu mN?

...................................
Câu 3: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q = 6.10−13 C đặt trong chân không. Cường độ điện trường do
điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm bằng bao nhiêu V/m?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Đặt điện tích Q1 = +6.10−8 C tại điểm A và điện tích Q2 = −2.10−8 C tại điểm B cách
A một khoảng bằng 3 cm. Điểm M mà cường độ điện trường tại đó bằng 0 cách điểm A một đoạn bao
nhiêu cm? (Kết quả làm tròn tới 2 chữ số có nghĩa)
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Một hạt bụi mang điện tích q bằng 1 µC, có khối lượng m, đang nằm cân bằng
trong một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang tích điện trái dấu và cách nhau
1, 5 cm. Khi đó, các đường sức điện hướng theo phương thẳng đứng. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là
100 V lấy g = 9, 8 m/s2 . Xác định khối lượng của hạt bụi bao nhiêu gam?
...................................
Câu 6: [Mapstudy]
Có bộ tụ được mắc như ở hình bên biết C1 = 0, 2 µF, C2 = 1 µF, C3 = 3 µF. Điện
dung tương đương của bộ tụ bằng bao nhiêu µF?
...................................

½ Hà Nội Trang 21
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 6 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích
điểm q1 ; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không?
r | q1 q2 | | q1 q2 | | q1 q2 |
A. F = . B. F = r2 . C. F = . D. F = k .
k | q1 q2 | k kr2 r2
Câu 2: [Mapstudy] Trong các hình biểu diễn lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn
điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 3: [Mapstudy] Xét hai điện tích điểm q1 và q2 có tương tác đẩy. Khẳng định nào sau đây là
đúng?
A. q1 > 0 và q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1 .q2 > 0. D. q1 .q2 < 0.
Câu 4: [Mapstudy] Xét ba điện tích q0 , q1 và q2 đặt tại ba điểm khác nhau trong không gian. Biết lực
do q1 và q2 tác dụng lên q0 lần lượt là F10 và F20 . Biểu thức nào sau đây xác định lực tĩnh điện tổng hợp
tác dụng lên điện tích q0 ?
#» #» #» #» #» #»
A. F0 = F10 + F20 . B. F 0 = F 10 + F 20 . C. F0 = F10 − F20 . D. F 0 = F 10 − F 20 .
Câu 5: [Mapstudy] Có thể sử dụng đồ thị nào ở hình dưới, để biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của
lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách r giữa hai điện tích đó?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 6: [Mapstudy] Hai điện tích điểm đặt cố định cách nhau một đoạn r trong một môi trường thì
tương tác với nhau bằng một lực F. Muốn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đó tăng 9 lần thì khoảng
cách giữa chúng phải
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 3 lần. D. giảm 2 lần.

Trang 22 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 7: [Mapstudy] Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 10−9 C đặt cách nhau 3 cm trong môi
trường điện môi có hằng số bằng 2 thì chúng sẽ
A. hút nhau một lực 5.10−10 N. B. hút nhau một lực 5.10−6 N.
C. đẩy nhau một lực 5.10−6 N. D. đẩy nhau một lực 5.10−10 N.
Câu 8: [Mapstudy] Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là
A. C/N. B. V.m. C. V/m. D. V/C.
Câu 9: [Mapstudy] Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn điện trường đều?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 10: [Mapstudy] Cho một điện tích điểm +Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. hướng về phía nó. B. hướng ra xa nó.
C. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh.
Câu 11: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường.
C. mặt tác dụng lực. D. năng lượng.
Câu 12: [Mapstudy] Quả cầu nhỏ mang điện tích 3.10−9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường
tại điểm cách quả cầu 5 cm là
A. 10, 8.10−3 V/m. B. 1, 08 V/m. C. 540 V/m. D. 10, 8.103 V/m.
Câu 13: [Mapstudy] Đặt một điện tích thử q = −6.10−6 C tại một điểm, nó chịu một lực điện F = 3.10−3 N
có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 2.10−3 V/m, từ trái sang phải. B. 2.10−3 V/m, từ phải sang trái.
C. 500 V/m, từ trái sang phải. D. 500 V/m, từ phải sang trái.
Câu 14: [Mapstudy] Đơn vị của hiệu điện thế là
A. Vôn/mét (V/m). B. Vôn (V). C. Cu-lông (C). D. Jun (J).
Câu 15: [Mapstudy] Tụ điện là hệ thống gồm
A. hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
B. hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
D. hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
Câu 16: [Mapstudy] Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện?
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. B. Hằng số điện môi.
C. Cường độ điện trường bên trong tụ. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 17: [Mapstudy] Để tích điện cho tụ điện ta
A. đặt tụ điện gần một nguồn điện.
B. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
C. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.
D. nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.

½ Hà Nội Trang 23
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 18: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ
là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?
Q2 1 U2 1
A. W = . B. W = CU2 . C. W = . D. W = QU.
2C 2 2C 2
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ giống nhau được xem như chất điểm, tích điện q1 = 3, 2.10−9 C và
q2 = −4, 8.10−9 C được đặt tại hai điểm trong chân không.
a) Số electron thiếu ở quả cầu q1 là 2.1010 . ĐÚNG  SAI 
b) Số electron thiếu ở quả cầu q2 là 3.1010 . ĐÚNG  SAI 
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau. Điện tích mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc là 0, 8.10−9 C. ĐÚNG 
SAI 
d) Sau khi tiếp xúc, ta đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hoả có ε = 2. Lực tương tác giữa chúng
bằng 1, 28.10−7 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy] Cho điện tích điểm Q = 3, 2.10−9 C đặt trong chân không.
a) Số electron thiếu ở điện tích điểm Q là 2.1010 . ĐÚNG  SAI 
b) Điện trường do Q gây ra tại M cách Q một khoảng r = 3 cm là E = 3, 2.104 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Một điện tích thử q = −4, 8.10−9 C đặt tại M. Lực tác dụng lên điện tích thử q là 1, 536.10−3 N.
ĐÚNG  SAI 
d) Sau khi cho hai điện tích trên tiếp xúc nhau, ta đặt chúng cách nhau 6 cm trong dầu hoả có ε = 2.
Lực tương tác giữa chúng bằng 1, 0.10−6 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy] Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E = 910 V/m với vận tốc ban đầu

v0 = 3, 2.106 m/s cùng chiều với đường sức của điện trường đều E . Biết e = −1, 6.10−19 C; me = 9, 1.10−31 kg.
Cho rằng điện trường đủ rộng. Mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại.
a) Electron chuyển động với gia tốc có độ lớn a = 1, 6.1014 m/s2 . ĐÚNG  SAI 
b) Quãng đường electron đi được đến khi dừng lại là 3, 2.10−2 m. ĐÚNG  SAI 
c) Sau khi dừng lại, electron chuyển chậm dần về vị trí lúc đầu xuất phát. ĐÚNG  SAI 
d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong vùng có ` = 3 cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ
chuyển động đều với vận tốc 8.105 m/s sau khi ra khỏi điện trường. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF, được tích điện đến hiệu điện
thế U = 300 V. Ban đầu chưa nối tụ vào nguồn.
a) Điện tích của tụ là Q = 150 nC. ĐÚNG  SAI 
b) Nối tụ vào nguồn một thời gian, sau đó ngắt tụ và nhúng tụ điện vào trong chất lỏng có ε, điện
dung của tụ không thay đổi. ĐÚNG  SAI 
c) Nếu tụ được nối vào nguồn thì năng lượng điện trường trong tụ là 2, 25.10−5 J. ĐÚNG  SAI 
d) Ngay sau khi nối tụ thì thời gian để toàn bộ điện tích đó được truyền qua dây dẫn có cường độ
dòng điện 3 A là 5.10−8 s. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10−6 C đặt trong chân không, để tương tác nhau
bằng lực có độ lớn 2, 5.10−2 N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu mét (m)?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Quả cầu nhỏ mang điện tích 10−9 C đặt trong không khí. Cường độ điện trường
tại một điểm cách quả cầu 5 cm là bao nhiêu kV/m? (Kết quả lấy đến 2 chữ số có nghĩa).
...................................

Trang 24 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 3: [Mapstudy] Một điện tích điểm q = 5.10−7 C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng
của lực điện trường có độ lớn 6.10−3 N. Cường độ điện trường tại M là bao nhiêu kV/m?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường
độ điện trường có độ lớn bằng 910 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là v0 = 8.105 m/s, khối lượng của
electron là me = 9, 1.10−31 kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi
được quãng đường là bao nhiêu mm? (Kết quả làm tròn đến 1 chữ số có nghĩa).
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Cho điện tích dịch chuyển giữa hai điểm cố định trong một điện trường đều với
cường độ điện trường 100 V/m thì công của lực điện trường là 75 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m
thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là là bao nhiêu Jun? Kết quả lấy
đến 2 chữ số có nghĩa).
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Xét bộ tụ gồm 3 tụ điện có điện dung lần lượt là 200 µF; 300 µF; 500 µF mắc song
song nhau. Mắc hai đầu bộ tụ vào hai điểm có hiệu điện thế 120 V. Năng lượng của bộ tụ khi ba tụ trên
mắc song song nhau là bao nhiêu Jun? (Kết quả lấy đến 2 chữ số có nghĩa)
...................................

½ Hà Nội Trang 25
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 7 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q q1 và q2 hút nhau khi
A. q1 .q2 > 0. B. q1 .q2 < 0. C. q1 .q2 = 0. D. q1 + q2 = 0.
Câu 3: [Mapstudy] Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện
giữa chúng sẽ
A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 9 lần.
−7 −7
Câu 4: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10 C và 4.10 C, tương tác với nhau một lực 0, 1 N
trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. r = 0, 6 cm. B. r = 0, 6 m. C. r = 6 m. D. r = 6 cm.
Câu 5: [Mapstudy] Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân không
tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức nào sau đây?
|Q| Q Q Q
A. E = k . B. E = k . C. E = . D. E = .
r2 r r r2
Câu 6: [Mapstudy] Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại một
điểm?
A. Số đường sức điện. B. Lực điện.
C. Cường độ điện trường. D. Độ lớn điện tích.
Câu 7: [Mapstudy] Trong một vùng có điện trường, tại một điểm cường độ điện trường là E, nếu tăng
độ lớn của điện tích thử lên gấp đôi thì cường độ điện trường
A. tăng gấp đôi. B. giảm một nửa. C. tăng gấp 4 lần. D. không đổi.
−9
Câu 8: [Mapstudy] Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 C, tại một điểm trong chân
không cách điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là
A. E = 0, 450 V/m. B. E = 0, 225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.
Câu 9: [Mapstudy]
Sắp xếp độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C trong hình vẽ theo
thứ tự tăng dần từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
A. a − b − c. B. a − c − b. C. c − b − a. D. c − a − b.

Trang 26 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 10: [Mapstudy] Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. cả 3 hình.


Câu 11: [Mapstudy] Electron đang đang bay theo phương ngang thì đi vào vùng có điện trường đều
theo phương thẳng đứng. Khi đó chuyển động của electron trong điện trường đều sẽ theo quỹ đạo
A. parabol. B. tròn. C. thẳng. D. elip.
Câu 12: [Mapstudy] Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M trong điện trường (WM ) được xác
định bằng biểu thức nào sau đây? (VM là điện thế tại M).
VM VM q
A. WM = . B. WM = q.VM . C. WM = . D. WM = .
q q2 VM
Câu 13: [Mapstudy] Một điện tích q chuyển động trong điện trường đều theo một đường tròn và quay
lại vị trí xuất phát. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì
A. A > 0 nếu q > 0.
B. A > 0 nếu q < 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
D. A 6= 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
Câu 14: [Mapstudy] Đơn vị của điện thế là
A. vôn (V). B. jun (J). C. vôn trên mét (V/m). D. oát (W).
Câu 15: [Mapstudy] Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không
đúng?
A. UMN = VM − VN . B. UMN = E.d. C. AMN = q.UMN . D. E = UMN.d .
Câu 16: [Mapstudy] Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm
là −3, 2.10−19 J, điện tích của electron là −1, 6.10−19 C. Điện thế tại điểm M bằng
A. 3, 2 V. B. −3, 2 V. C. 2 V. D. −20 V.
Câu 17: [Mapstudy] Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác
định là
A. điện tích. B. điện dung. C. hằng số điện môi. D. điện lượng.
Câu 18: [Mapstudy] Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng
A. tồn tại dưới dạng hóa năng. B. tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. tồn tại dưới dạng nhiệt năng. D. là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

½ Hà Nội Trang 27
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cho hai quả cầu tích điện, có kích thước nhỏ đặt tại hai điểm A, B trong chân
không. Biết quả cầu A có điện tích 2.10−6 C và quả cầu B có điện tích 3.10−6 C.
a) Lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy. ĐÚNG  SAI 
b) Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. ĐÚNG 
SAI 
c) Khi hai quả cầu đặt cách nhau 10 cm, độ lớn lực tương tác giữa hai quả cầu là 5, 4 N. ĐÚNG 
SAI 
d) Khi khoảng cách giữa hai quả cầu lên 3 lần và giá trị điện tích của mỗi quả cầu tăng lên 2 lần thì
lực tương tác giữa hai quả cầu là 7,2 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao
động kí điện tử cũng như màn hình tivi, máy tính (CRT)... Mô
hình của một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng
tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện
thế giữa hai bản kim loại là U = 12 V. Một electron có điện tích
−1, 6.10−19 C được phóng ra từ điểm A cách đều hai bản kim loại
với vận tốc ban đầu có độ lớn v. Xem tác dụng của trọng lực là
không đáng kể.
a) Quỹ đạo chuyển động của electron là một nhánh parabol. ĐÚNG  SAI 
b) Electron chuyển động lệch về bản kim loại phía dưới. ĐÚNG  SAI 
c) Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 600 V/m. ĐÚNG  SAI 
d) Độ lớn lực điện tác dụng lên electron là 9, 6.10−17 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa
hai bản là 2 kV.
a) Điện thế tại A lớn hơn điện thế tại C. ĐÚNG  SAI 
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2 kV. ĐÚNG  SAI 
c) Cường độ điện trường tại D là 8000 V. ĐÚNG  SAI 
d) Công của lực điện trong dịch chuyển điện tích q = 5 µC từ A đến B là
0, 01 J. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V.
a) Hiệu điện thể tối đa được sử dụng là 200 V. ĐÚNG  SAI 
b) Nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 120 V, điện tích mà tụ tích được khi đó là 2, 4.10−2 C. ĐÚNG 
SAI 
c) Điện tích tối đa mà tụ có thể tích được là 20 µC. ĐÚNG  SAI 
d) Sử dụng 3 tự giống như trên ghép song song với nhau. Điện dung tương đương của bộ tụ điện là
60 µF. ĐÚNG  SAI 

Trang 28 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích trái dấu tác dụng lên nhau một lực hút có độ lớn 8 N. Độ lớn lực sẽ
là bao nhiêu Niu-tơn (N) nếu dịch chuyển để khoảng cách giữa chúng bằng 2 lần khoảng cách ban đầu?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 2 cm. Hiệu điện
thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách
bản âm 0, 6 cm là bao nhiêu V?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4 µC dọc theo chiều một đường
sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là bao nhiêu mJ?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không
đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là bao nhiêu V/m?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Cho một tụ điện như hình vẽ. Điện tích tối đa mà tụ tích được bao nhiêu mC?

...................................
Câu 6: [Mapstudy] Ba điện tích dương q1 = q2 = q3 = q = 5.10−9 C đặt tại 3 đỉnh của một hình vuông
cạnh a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn bao nhiêu V/m?
...................................

½ Hà Nội Trang 29
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 8 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Những đường sức điện trong hình nào được vẽ ở dưới đây là những đường sức của
điện trường đều?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 2: [Mapstudy] Điện tích có đơn vị là
A. N.m. B. m. C. N. D. C.
−7
Câu 3: [Mapstudy] Một quả cầu tích điện −4, 8.10 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron
so với số prôtôn khi quả cầu trung hoà về điện?
A. Thiếu 3.10 1012 electron. B. Thiếu 4.1013 electron.
C. Thừa 4.1012 electron. D. Thừa 3.1012 electron.
Câu 4: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 12 V. Phát biểu chắc chắn đúng là?
A. Điện thế ở M là 12 V.
B. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm.
C. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N là 12 V.
D. Điện thế ở N bằng 0.
Câu 5: [Mapstudy] Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ
điện. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U.
C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U.
Câu 6: [Mapstudy] Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng
thủy tinh, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động
A. ra xa nhau. B. lại gần nhau, chạm nhau rồi lại đẩy nhau ra.
C. lại gần nhau, chạm nhau rồi dừng lại. D. ra xa nhau rồi hút lại gần nhau.
Câu 7: [Mapstudy] Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường về
A. động năng. B. lực. C. công. D. thế năng.

Trang 30 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 8: [Mapstudy] Điện dung của tụ điện


A. phụ thuộc điện tích của nó.
B. phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
C. phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
D. không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
Câu 9: [Mapstudy] Ba vật được đưa lại gần nhau, từng đôi một. Khi vật A và vật B ở gần nhau thì
chúng hút nhau. Khi vật B và vật C ở gần nhau thì chúng đẩy nhau. Phát biểu nào sau đây là chắc chắn
đúng?
A. Vật A và C có điện tích cùng dấu. B. Cả ba vật đều tích điện cùng dấu.
C. Vật A và C có điện tích trái dấu. D. Một trong ba vật trung hoà về điện.
Câu 10: [Mapstudy] Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là
1 1
A. UMN = UNM . B. UMN = . C. UMN = − . D. UMN = −UNM .
UNM UNM
Câu 11: [Mapstudy] Trên vỏ một loại tụ điện có ghi các thông số: 2200 µF − 35 V. Điện tích tối đa mà
tụ điện này có thể tích được là
A. 0, 077 C. B. 7, 7 C. C. 0,007 C. D. 0, 77 C.
Câu 12: [Mapstudy] Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng
n lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. không đổi. B. giảm n lần. C. giảm n2 lần. D. tăng n lần.
Câu 13: [Mapstudy] Môi trường nào sau đây là môi trường điện môi?
A. Kim loại. B. Nước muối. C. Nước biển. D. Cao su.
Câu 14: [Mapstudy]
Trên hình vẽ bên có vẽ một số đường sức của hệ hai điện tích điểm A và B.
Kết luận nào sau đây đúng?
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. Cả A và B là điện tích âm.
C. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích dương.
Câu 15: [Mapstudy] Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm Q đứng yên trong chân
không tại điểm nằm cách điện tích một đoạn r được xác định bởi công thức nào sau đây?
Q Q Q |Q|
A. E = . B. E = k . C. E = . D. E = k .
r2 r r r2
Câu 16: [Mapstudy] Hình nào sau đây biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên là
sai?

A. . B. .

C. . D. .

½ Hà Nội Trang 31
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 17: [Mapstudy] Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường
E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 18: [Mapstudy] Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có
phương
A. vuông góc với đường sức tại M.
B. đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó.
C. bất kì.
D. trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M.

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy]
Cho một quả cầu kim loại khối lượng m = 100 g tích điện q được treo vào đầu
sợi dây khối lượng không đáng kể có chiều dài 20 cm trong điện trường đều có

cường độ 5.106 V/m và vectơ cường độ điện trường E nằm ngang thì dây treo
lệch sang trái góc 45◦ như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2 .

a) q là điện tích âm. ĐÚNG  SAI 


b) điện tích q có độ lớn là 2.10−7 C. ĐÚNG  SAI 
c) Nếu kích thích cho quả cầu dao động trong điện trường thì chu kì dao động gần bằng 0, 747 s.
ĐÚNG  SAI 

d) lực điện tác dụng lên điện tích q có phương vuông góc với vectơ E . ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy] Khi nói về hiện tượng nhiễm điện
a) Các xe chở xăng, dầu, thường có sợi dây kim loại nối từ thùng xe tới mặt đường nhằm tạo ra điện
tích cho thùng xe nhờ cọ xát. ĐÚNG  SAI 
b) Sau một thời gian quay, các cánh quạt đều bị bám bụi là do hiện tượng tích điện cùng dấu giữa
cánh quạt và hạt bụi. ĐÚNG  SAI 
c) Tia sét là một hiện tượng điện tự nhiên, là hiện tượng phóng điện qua không khí giữa các đám
mây hoặc giữa đám mây với mặt đất. ĐÚNG  SAI 
d) Khi cọ xát một chiếc lược nhựa trên tóc khô, lược có thể bị nhiễm điện và hút các vật nhẹ như giấy
vụn. ĐÚNG  SAI 

Trang 32 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 3: [Mapstudy] Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau tích điện có độ lớn khác nhau |q1 | = 2.10−6 C
và |q2 | = 4.10−6 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm thì thấy chúng hút nhau.
a) q1 và q2 trái dấu. ĐÚNG  SAI 
b) Lực điện do q1 tác dụng lên q2 lớn hơn lực điện do q2 tác dụng lên q1 . ĐÚNG  SAI 
c) Nếu cho hai điện tích chạm vào nhau rồi đưa chúng lại vị trí cũ thì chúng sẽ đẩy nhau bằng lực
0, 9 N. ĐÚNG  SAI 
d) Độ lớn điện lực điện do q1 tác dụng lên q2 là 7,2 N. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy]
A, B, C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều
của một tụ phẳng không khí. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 300 V
và khoảng cách giữa hai bản là d = 15 cm. Cho α = 60◦ ; BC = 12 cm.
a) Độ lớn cường độ điện trường là E = 2000 V/m. ĐÚNG  SAI 
b) Công thực hiện để dịch chuyển điện tích q = 10−9 C từ B đến C là
1, 2.10−5 J. ĐÚNG  SAI 
c) Điện trường bên trong tụ điện là điện trường đều và đường sức điện
hướng từ bản âm sang bản dương. ĐÚNG  SAI 
d) Đặt một điện tích dương tại điểm B thì nó sẽ di chuyển sang bản âm.
ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = 10−8 C và q2 = −3.10−8 C đặt trong không khí tại hai điểm
A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 3.10−8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng
AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9.109 N.m2 /C2 . Lực điện tổng hợp do q1 và q2 tác dụng lên q có
độ lớn bao nhiêu mN?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = −4.10−6 C, q2 = −2.10−6 C đặt cách nhau 10 cm trong không
khí thì lực tương tác giữa chúng tính theo đơn vị mN bằng bao nhiêu cm?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Hai quả cầu kim loại nhỏ có kích thước giống nhau, đặt trong chân không, quả
cầu thứ nhất tích điện q1 = −25 µC đặt tại điểm A và quả cầu thứ hai tích điện q2 = −9 µC đặt tại điểm
B. Biết AB = 16 cm. Đặt điện tích q3 tại điểm M thì thấy điện tích q3 nằm cân bằng. Khoảng cách AM là
bao nhiêu cm?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Hai tụ điện C1 = 25, 00 mF và C2 = 5, 00 mF được nối song song và gắn vào một
nguồn điện có hiệu điện thế 100 V. Tổng năng lượng được tích trữ trên hai tụ bằng bao nhiêu Jun?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không
đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại có độ lớn bằng bao nhiêu kV/m?
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Công của lực điện dịch chuyển một điện tích −40 µC từ A đến B có giá trị là 16 mJ.
Hiệu điện thế UAB có giá trị là bao nhiêu V?
...................................

½ Hà Nội Trang 33
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 9 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cọ xát thanh êbônit vào miếng dạ, thanh êbônit tích điện âm vì
A. electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ. B. electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit.
C. prôtôn chuyển từ dạ sang thanh êbônit. D. prôtôn chuyển từ thanh êbônit sang dạ.
Câu 2: [Mapstudy] Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 3: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q < 0, đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện
tích Q gây ra tại một điểm M cách Q một khoảng r có phương là đường thẳng nối Q với M và
Q
A. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng .
4πε0 r2
Q
B. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng .
4πε0 r2
−Q
C. chiều hướng từ M tới Q với độ lớn bằng .
4πε0 r2
−Q
D. chiều hướng từ M ra xa khỏi Q với độ lớn bằng .
4πε0 r2
Câu 4: [Mapstudy] Cường độ điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song được nối với
nguồn điện có hiệu điện thế U sẽ giảm đi khi
A. tăng hiệu điện thế giữa hai bản phẳng. B. tăng khoảng cách giữa hai bản phẳng.
C. tăng diện tích của hai bản phẳng. D. giảm diện tích của hai bản phẳng.
Câu 5: [Mapstudy] Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích q dương di chuyển
cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là
qE E
A. . B. qEd. C. 2qEd. D. .
d qd
Câu 6: [Mapstudy] Các đường sức điện trong điện trường đều
A. chỉ có phương là không đổi. B. chỉ có chiều là không đổi.
C. là các đường thẳng song song cách đều. D. là những đường thẳng đồng quy.
Câu 7: [Mapstudy] Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống để được nội dung đúng: Thế
năng của điện tích q tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng...(1)... của
điện trường...(2)...
A. (1) sinh công; (2) khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.
B. (1) tạo ra điện thế; (2) khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.
C. (1) sinh công; (2) điện tích q di chuyển từ điểm đang xét ra xa vô cùng.
D. (1) tạo ra điện thế; (2) điện tích q di chuyển từ điểm đang xét ra xa vô cùng.
Câu 8: [Mapstudy] Đại lượng đặc trưng cho khả năng tạo ra thế năng tại một điểm khi đặt một điện
tích q trong điện trường được gọi là gì?
A. Điện trường. B. Điện thế. C. Điện áp. D. Hiệu điện thế.

Trang 34 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 9: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng phóng điện của tụ.
B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc vào điện tích của tụ.
C. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Điện dung của tụ được xác định bằng công thức: C = Q.U.
Câu 10: [Mapstudy] Tụ điện có cấu tạo như thế nào?
A. Hai vật cách điện đặt gần nhau trong môi trường dẫn điện.
B. Hai vật cách điện đặt gần nhau trong môi trường chứa nhiều điện tích tự do.
C. Hai vật dẫn điện đặt gần nhau trong môi trường chứa nhiều điện tích tự do.
D. Hai vật dẫn điện đặt gần nhau trong điện môi.
Câu 11: [Mapstudy] Công thức nào sau đây không phải là công thức tính năng lượng điện trường
của tụ điện?.
Q2 QU CU2 C2
A. W = . B. W = . C. W = . D. W = .
2C 2 2 2Q

Câu 12: [Mapstudy] Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E
không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm M. B. cường độ điện trường E .
C. điện tích q đặt tại điểm M. D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.
Câu 13: [Mapstudy] Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10−6 C được đặt cách nhau 20 cm trong
chân không thì lực tương tác giữa chúng
A. là lực đẩy và có độ lớn 9.10−5 N. B. là lực hút và có độ lớn 0, 9 N.
−5
C. là lực hút và có độ lớn 9.10 N. D. là lực đẩy và có độ lớn 0, 9 N.
Câu 14: [Mapstudy] Điện tích điểm q = 80nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu
là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng 30 cm là
A. 0, 6.103 V/m. B. 0, 6.104 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m.
Câu 15: [Mapstudy] Khi một điện tích q = −3.10−5 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện
trường thì lực điện sinh công AMN = −6.10−4 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
A. 18 V. B. 2 V. C. 20 V. D. 50 V.
Câu 16: [Mapstudy] Đặt vào hai bản kim loại phẳng song song một hiệu điện thế U = 100 V. Một hạt
bụi mịn có điện tích q = +3, 2.10−19 C lọt vào chính giữa khoảng điện trường đều giữa hai bản phẳng. Coi
tốc độ hạt bụi khi bắt đầu vào điện trường đều bằng 0, bỏ qua lực cản của môi trường. Động năng của
hạt bụi khi va chạm với bản nhiễm điện âm bằng
A. Wđ = 6, 4.10−17 J. B. Wđ = 3, 2.10−17 J. C. Wđ = 1, 6.10−17 J. D. Wđ = 0 J.
Câu 17: [Mapstudy] Một tụ điện không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100 V thì điện tích
trên tụ là 2.10−7 C. Nếu tăng diện tích của hai bản tụ lên gấp đôi và nối hai bản tụ với hiệu điện thế
50 V thì điện tích trên tụ là
A. 2.10−7 C. B. 4.10−7 C. C. 5.10−8 C. D. 2.10−8 C.
Câu 18: [Mapstudy] Hai quả cầu A và B được tích điện lần lượt là −3, 2.10−7 C và 2, 4.10−7 C. So với
quả cầu trung hoà về điện thì
A. quả cầu A thiếu 2.1012 electron và quả cầu B thừa 1, 5.1012 electron.
B. quả cầu A thừa 1, 5.1012 electron và quả cầu B thiếu 2.1012 electron.
C. quả cầu A thừa 2.1012 electron và quả cầu B thiếu 1, 5.1012 electron.
D. quả cầu A thiếu 1, 5.1012 electron và quả cầu B thừa 2.1012 electron.

½ Hà Nội Trang 35
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 = 4.10−8 C, q2 = −1.10−8 C đặt tại hai điểm cách nhau một
khoảng MN = 130 cm trong điện môi có hằng số điện môi là ε = 2, 9. Điện tích q = −9.10−8 C đặt tại điểm
#» #»
O cách q1 và q2 các khoảng lần lượt là OM = 70 cm và ON = 60 cm. F 1 và F 2 lần lượt là lực do q1 và q2
tác dụng lên q.
a) Lực do q1 tác dụng lên q là: 734, 69 µN. ĐÚNG  SAI 
b) Lực do q2 tác dụng lên q là: 7, 76 µN. ĐÚNG  SAI 
#» #»
c) F 1 cùng chiều F 2 . ĐÚNG  SAI 
d) Hợp lực do q1 và q2 tác dụng lên q là: 15,04 µN. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 = 3, 7.10−8 C, q2 = −0, 592.10−8 C dặt tại hai điểm cách nhau
một khoảng r = 42 cm trong chân không. O là điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2
sinh ra bằng không. Gọi r1 và r2 lần lượt là khoảng cách từ q1 và q2 đến O.
r2
a) = 0, 4. ĐÚNG  SAI 
r1
b) r1 + r2 = r. ĐÚNG  SAI 
c) r1 = 30 cm. ĐÚNG  SAI 
d) r2 = 28 cm. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy] Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nhưng có độ lớn bằng nhau đặt song
song và cách nhau một khoảng d = 19 mm. Hiệu điện thế giữa hai bản là U = 7, 22 V. Xét một electron
bắt đầu đi từ bản tích điện âm sang bản tích điện dương. Biết khối lượng và điện tích của electron lần
lượt là me = 9, 1.10−31 kg, qe = 1, 6.10−19 C.
a) Electron chuyển động thẳng nhanh dần đều. ĐÚNG  SAI 
b) Cường độ điện trường là E = 137, 18 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Lực điện trường tác dụng lên electron là F = 11, 552.10−17 N. ĐÚNG  SAI 
d) Tốc độ của electron khi đến bản dương là v = 1, 13.106 m/s. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Cho ba tụ điện có điện dung bằng nhau và bằng 110, 4 µF.
a) Có thể dùng 3 tụ nói trên để mắc thành bộ tụ có điện dung là 331, 2 µF. ĐÚNG  SAI 
b) Có thể dùng 3 tụ nói trên để mắc thành bộ tụ có điện dung là 36, 8 µF. ĐÚNG  SAI 
c) Có thể dùng 3 tụ nói trên để mắc thành bộ tụ có điện dung là 134, 1 µF. ĐÚNG  SAI 
d) Có thể dùng 3 tụ nói trên để mắc thành bộ tụ có điện dung là 315, 2 µF. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r = 10 cm trong chân không. Biết tổng
của q1 và q2 là 6, 4.10−8 C và |q1 | > |q2 |, lực hút giữa chúng có độ lớn là 2764, 8.10−6 N. Tính độ lớn của q1
(lấy đơn vị là nC).
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Một điện tích Q đặt trong chân không. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường
sức điện và cách nhau 5 cm, M gần Q hơn. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4000 V/m và
1000 V/m. Tính khoảng cách từ M tới Q (lấy đơn vị là cm).
...................................

Trang 36 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 3: [Mapstudy] Một electron bay với vận tốc v = 1, 2.106 m/s vào trong điện trường đều tại điểm M
theo hướng cùng chiều với các đường sức điện. Khi đến điểm N thì vận tốc electron bằng không. Biết
điện tích và khối lượng electron lần lượt là qe = −1, 6.10−19 C, me = 9, 1.10−31 kg. Hiệu điện thế giữa hai
điểm MN là bao nhiêu Vôn (V)? (Kết quả được làm tròn đến 2 chữ số có nghĩa)
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2 cm.
Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000 V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang
điện dương có khối lượng m = 4, 5.10−6 g và có điện tích q = 1, 5.10−2 C. Tính công của lực điện trường khi
hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm (lấy đơn vị J).
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Hai tụ điện có điện dung C1 = 12, 8 µF, C2 = 32 µF được mắc thành bộ tụ nối tiếp
sau đó mắc vào hiệu điện thế U = 63 V. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C1 (lấy đơn vị V).
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các
chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có hại
của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng 8.10−9 m, mặt trong của màng tế bào mang điện tích
âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0, 07 V. Hãy tính cường độ
điện trường trong màng tế bào trên (lấy đơn vị 106 V/m .
¢

...................................

½ Hà Nội Trang 37
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 10 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Đơn vị đo của điện tích là
A. C (Cu-lông). B. A (Ampe). C. V (Vôn). D. V/m (Vôn/mét).
Câu 2: [Mapstudy] Theo định luật Cu-lông về tương tác giữa hai điện tích điểm thì
A. độ lớn lực tương tác tỉ lệ thuận với tích độ lớn của giá trị hai điện tích đó.
B. độ lớn lực tương tác tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa chúng.
C. lực tương tác tỉ lệ thuận với hằng số điện môi.
D. lực tương tác tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Câu 3: [Mapstudy] Thanh êbônit và lông thú đang ở trạng thái trung hoà về điện. Sau khi cọ xát
thanh êbônit vào lông thú thì
A. thanh êbônit nhiễm điện âm.
B. thanh êbônit nhiễm điện dương.
C. lông thú nhiễm điện âm.
D. thanh êbônit đẩy lông thú khi được đưa lại gần.
Câu 4: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
B. Các điện tích có thể hút nhau hoặc đẩy nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ nhiễm điện đặt xa nhau thì có thể coi chúng là các điện tích điểm.
D. Khi hút nhau các điện tích luôn dịch chuyển lại gần nhau.
Câu 5: [Mapstudy] Dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích do điện tích đó tạo ra và đặc trưng
cho sự truyền tương tác giữa các điện tích gọi là
A. điện trường. B. điện thế. C. thế năng tĩnh điện. D. điện lượng.
Câu 6: [Mapstudy] Lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt trong điện trường đều không có
đặc điểm nào sau đây?
A. Điểm đặt tại điện tích điểm. B. Phương song song với các đường sức từ.

C. Ngược chiều với E . D. Độ lớn F = qE.

Câu 7: [Mapstudy] Nếu F là lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích thử −q (với q > 0) thì vectơ
cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích tính bằng công thức
#» #»
#» F #» F #» #» #» #»
A. E = − . B. E = . C. E = q F . D. E = −q F .
q q
Câu 8: [Mapstudy] Trong chân không, vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm 10nC gây ra
tại điểm M cách nó 10 cm có giá trị và hướng lần lượt là
A. 9000 V/m và hướng ra xa điện tích. B. 9000 V/m và hướng về điện tích.
C. 900 V/m và hướng ra xa điện tích. D. 900 V/m và hướng về điện tích.

Trang 38 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 9: [Mapstudy]
Các đường sức điện của hệ hai điện tích q1 và q2 được vẽ như hình bên. Từ
hình ảnh này ta có thể suy ra
A. q1 > 0, q2 < 0. B. q1 > 0, q2 > 0. C. q1 < 0, q2 > 0. D. q1 < 0, q2 < 0.

Câu 10: [Mapstudy] Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Trong môi trường chân không, một điện tích thử
bay vào vùng có điện trường đều sao cho vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức điện thì quỹ đạo có
dạng
A. một phần của parabol. B. một phần của hyperbol.
C. đường thẳng. D. đường tròn.
Câu 11: [Mapstudy] Một electron chuyển động vuông góc với các đường sức của một điện trường đều
trong môi trường chân không. Không xét đến tác dụng của trọng lực. Quỹ đạo chuyển động của electron
sẽ lệch về phía
A. ngược chiều đường sức điện. B. cùng chiều đường sức điện.
C. trên. D. dưới.
Câu 12: [Mapstudy] Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế
không đổi 50 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 5000 V/m. B. 1250 V/m. C. 2500 V/m. D. 1000 V/m.
Câu 13: [Mapstudy] Nếu W là thế năng tĩnh điện của điện tích thử q thì điện thế V ở điểm đặt điện
tích thử là
W W
A. V = . B. V = − . C. V = Wq. D. V = −Wq.
q q
Câu 14: [Mapstudy] Chọn mốc thế năng ở xa vô cùng, thế năng tĩnh điện của điện tích thử q tại một
điểm M trong điện trường là 50 J. Công của lực điện khi điện tích này chuyển động từ M ra xa vô cùng
bằng
A. −25 J. B. 25 J. C. −50 J. D. 50 J.
Câu 15: [Mapstudy] Thế năng tĩnh điện của một điện tích q tại một điểm trong điện trường
A. đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trường khi đặt điện tích q tại điểm xét.
B. đặc trưng cho độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích đó.
C. bằng điện thế tại điểm xét.
D. đặc trưng cho khả năng sinh công của lực hấp dẫn khi đặt điện tích q tại điểm xét.
Câu 16: [Mapstudy] Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó giảm thì
công của của lực điện trường
A. âm. B. dương.
C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 17: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung C được tích điện Q, năng lượng điện trường mà tụ điện
này đang có là
Q2 Q CQ2 C2 Q
A. W = . B. W = . C. W = . D. W = .
2C 2C2 2 2
Câu 18: [Mapstudy]
Tụ Tantalum có chân được cho trong hình bên. Cho biết điện dung của tụ nằm trong
khoảng giá trị từ 1 µF đến 100 µF. Các con số trong hình mang lại thông tin
A. giá trị nhỏ nhất của điện dung và hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ.
B. điện dung của tụ là 9 µF và giới hạn hiệu điện thế đặt vào tụ là 55 V.
C. điện dung của tụ là 22 µF và giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai cực của tụ là
6 V.
D. năng lượng của điện trường trong tụ điện.

½ Hà Nội Trang 39
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy]
Cho hệ đường sức điện do 3 điện tích q1 , q2 và q3 tạo thành như ở hình bên.
a) q1 < 0, q2 > 0 và q3 > 0. ĐÚNG  SAI 
b) q1 > q2 . ĐÚNG  SAI 
c) |q3 | > |q1 | > |q2 |. ĐÚNG  SAI 
d) q2 < 0 và q3 > 0. ĐÚNG  SAI 

Câu 2: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 40 V.


a) Một electron chuyển động từ M đến N thì điện trường sẽ sinh công 40 eV. ĐÚNG  SAI 
b) Một prôtôn chuyển động từ M đến N thì điện trường sẽ sinh công 40 eV. ĐÚNG  SAI 
c) Điện thế ở M bằng 40 V và điện thế ở N bằng 0 V. ĐÚNG  SAI 
d) Khi electron chuyển động từ N về M thì công của lực điện trường sẽ làm tăng động năng của
electron một lượng 40 eV. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy] Trong phòng thí nghiệm có một số tụ điện loại 6 µF, thân tụ có ghi 12 V.
a) Điện tích lớn nhất mà tụ có thể tích được là 72 µC. ĐÚNG  SAI 
b) Số tụ phải dùng ít nhất để tạo thành bộ tụ có điện dung tương đương 4, 5 µF là 4. ĐÚNG  SAI 
c) Khi tích đến điện tích cực đại thì năng lượng mà tụ điện chứa là 36 µJ. ĐÚNG  SAI 
d) Ghép 2 dãy song song, 1 dãy có 2 tụ nối tiếp, 1 dãy 3 tụ nối tiếp thì điện dung của bộ tụ là 4 µF.
ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 = q2 = q = 9 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2a = 100 cm,
một điện tích thử q0 = 1nC. Môi trường chứa các điện tích là chân không.
a) Đặt điện tích thử qo tại trung điểm của đoạn AB thì điện tích thử cân bằng. ĐÚNG  SAI 
b) Trên trung trực của đoạn AB, độ lớn lực điện do q1 và q2 tác dụng lên q0 có thể đạt giá trị lớn nhất
là 2, 30.10−7 N. ĐÚNG  SAI 
c) Nếu điện tích q0 được đặt tại đỉnh C của tam giác đều ABC thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 sẽ
bằng 1, 62.10−7 N. ĐÚNG  SAI 
p
d) Trên trung trực của đoạn AB, điện trường tổng hợp cực đại tại điểm N cách AB đoạn 25 2 cm.
ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm có giá trị 2,25 nC và 4 nC được đặt cách nhau 10 cm trong môi
trường điện môi có hằng số điện môi bằng 81. Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng (lấy đơn vị 10−7 N).
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Các điện tích điểm q1 = 3 µC và q2 = −12 µC đặt tại A và B, với AB = 120 cm. Vị trí
điện trường triệt tiêu nằm cách A một đoạn bằng bao nhiêu centimet (cm)?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Một quả cầu kim loại khối lượng 4, 5.10−3 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả
cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4 cm, đặt hiệu điện thế giữa
hai tấm là 750 V. Khi cân bằng quả cầu lệch 1 cm so với phương thẳng đứng ban đầu của dây treo, lấy
g = 10 m/s2 . Sử dụng gần đúng tan α ≈ sin α khi α nhỏ hơn 10◦ , tính điện tích của quả cầu theo đơn vị
nano Cu-lông (nC).
...................................

Trang 40 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 4: [Mapstudy]
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường khi di chuyển
điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm
như hình vẽ bên. Kết quả được trình bày với đơn vị 10−7 J.
...................................
Câu 5: [Mapstudy]
Ba tụ C1 = 3 nF, C2 = 2 nF, C3 = 20 nF mắc như hình vẽ. Tính điện dung của
cả bộ tụ theo đơn vị nF.
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Khi chuyển động từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron có động năng
tăng thêm 250 eV. Tính hiệu điện thế UMN theo đơn vị V.
...................................

½ Hà Nội Trang 41
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 11 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không tăng lên 2 lần thì độ
lớn lực Cu-lông giữa chúng sẽ
A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.
Câu 2: [Mapstudy] Để tích điện cho tụ điện phải
A. đặt tụ điện gần nguồn điện. B. đặt tụ điện gần vật nhiễm điện.
C. mắc tụ điện vào nguồn điện. D. cọ xát các bản tụ điện với nhau.
Câu 3: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung 500 pF. Khi đặt một hiệu điện thế 220 V vào hai bản cực
của tụ. Điện tích của tụ điện là
A. 1, 1 mC. B. 0, 011 µC. C. 0, 11 µC. D. 0, 11 mC.
Câu 4: [Mapstudy] Có hai điện tích điểm q1 và q2 , chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. q1 .q2 > 0. B. q1 > 0 và q2 < 0. C. q1 .q2 < 0. D. q1 < 0 và q2 > 0.
−7 −7
Câu 5: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ có điện tích −4.10 C và +4.10 C, tương tác với nhau một lực
F = 0, 1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 12 m. B. 12 cm. C. 0, 12 cm. D. 1, 2 m.
Câu 6: [Mapstudy] Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ
thuộc vào
A. độ lớn của điện tích đó.
B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
C. độ lớn của điện tích thử.
D. hằng số điện môi của môi trường xung quanh.
Câu 7: [Mapstudy] Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là
A. V.m. B. V/m2 . C. V/m. D. V.m2 .
Câu 8: [Mapstudy] Nếu nguyên tử đang thừa −1, 6.10−19 C mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương. B. vẫn là ion âm.
C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.
Câu 9: [Mapstudy] Cho ba quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là +3 C, −7 C và −4 C. Khi
cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. −8 C. B. −11 C. C. +14 C. D. +3 C.
Câu 10: [Mapstudy] Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều
được tính bằng công thức: A = qEd, trong đó d là
A. quãng đường đi được của điện tích q.
B. độ dịch chuyển của điện tích q.
C. hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường.
D. hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.
Câu 11: [Mapstudy] Biết điện thế tại điểm M trong điện trường đều trái đất là 120 V. Mốc thế năng
điện được chọn tại mặt đất. Electron đặt tại điểm M có thế năng là
A. −192.10−19 V. B. −192.10−19 J. C. 192.10−19 V. D. 192.10−19 J.

Trang 42 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 12: [Mapstudy]


Một tụ điện được cho ở hình vẽ. Điện tích lớn nhất mà tụ có thể tích được là
A. 0, 077 C. B. 6, 3.10−5 C. C. 77 C. D. 0, 063 C.

Câu 13: [Mapstudy] Một điện tích điểm q = 2 nC được đặt trong chân không. Vectơ cường độ điện
trường do điện tích điểm đó gây ra tại điểm cách nó 2 cm có độ lớn và hướng là
A. 4, 5.105 V/m, hướng về phía nó. B. 4, 5.104 V/m, hướng ra xa nó.
C. 4, 5.104 V/m, hướng về phía nó. D. 4, 5.105 V/m, hướng ra xa nó.
Câu 14: [Mapstudy] Công của lực điện trường làm dịch chuyển một electron dọc theo chiều một đường
sức trong một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường E = 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m

A. 1, 6.10−16 J. B. −1, 6.10−16 J. C. 1, 6.10−15 J. D. −1, 6.10−15 J.
Câu 15: [Mapstudy] Thế năng điện của một điện tích q đặt tại M trong một điện trường bất kì không
phụ thuộc vào
A. điện tích q. B. vị trí điểm M.
C. điện trường. D. khối lượng của điện tích q.
Câu 16: [Mapstudy] Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 µC
vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là
A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J.
Câu 17: [Mapstudy] Biểu thức nào sau đây xác định thế năng của một điện tích điểm q tại điểm M
trong điện trường?
VM q
A. WM = AM∞ = qVM . B. WM = AM∞ =
. C. WM = AM∞ = VM . D. WM = AM∞ = .
q VM
Câu 18: [Mapstudy] Hai tụ điện C1 = 1 µF và C2 = 3 µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của
nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Điện tích của bộ tụ điện là
A. 3, 0.10−7 C. B. 3, 0.10−6 C. C. 3, 6.10−7 C. D. 3, 6.10−6 C.
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 100 cm như hình vẽ.

#» #»
a) Vectơ cường độ điện trường E 1 và E 2 có phương trùng với đường thẳng AB. ĐÚNG  SAI 
b) Vectơ cường độ điện trường tại do q1 và q2 gây ra tại M cùng phương, cùng chiều khi q1 và q2 trái
dấu. ĐÚNG  SAI 
#» #»
c) Cường độ điện trường tổng hợp tại M bằng 0khi E 1 và E 2 cùng phương, ngược chiều và có độ lớn
bằng nhau. ĐÚNG  SAI 
d) Nếu q1 = −36.10−6 C, q2 = 4.10−6 C, điểm M cách A120 cm và các B20 cm có cường điện trường tổng
hợp bằng 0. ĐÚNG  SAI 

½ Hà Nội Trang 43
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 2: [Mapstudy]

Một hạt bụi có điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều E có độ lớn
1000 V/m có phương thẳng đứng hướng lên như hình vẽ. Lấy g = 10 m/s2 .

#» #»
a) Hạt bụi chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P và lực điện F . ĐÚNG  SAI 
#» #»
b) Để hạt bụi cân bằng thì P + F = 0. ĐÚNG  SAI 

c) Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều E nên mang điện tích âm. ĐÚNG  SAI 
d) Cho khối lượng của hạt bụi m = 10−8 g, độ lớn điện tích của hạt bụi là 10−13 C. ĐÚNG  SAI 
Câu 3: [Mapstudy]
Trong một vùng không gian có điện trường đều có cường độ 5000 V/m. Xét ba
điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC vuông tại C. Biết vectơ cường độ
#» #»
điện trường E cùng chiều với AC và AC = 4 cm, CB = 3 cm.
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm BC bằng 150 V. ĐÚNG  SAI 
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C bằng hiệu điện thế giữa hai điểm A
và B. ĐÚNG  SAI 
c) Công của lực điện trường làm dịch chuyển một electron từ A đến B, từ
B đến C rồi từ C về A bằng 0. ĐÚNG  SAI 
d) Công của lực điện trường sinh ra khi một electron dịch chuyển từ A đến
B là 3, 2.10−17 J. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy]
Một tụ hóa được cho ở hình bên.
a) Dựa vào cấu tạo và kí hiệu, chân A của tụ là chân dương, chân B của tụ là chân âm.
ĐÚNG  SAI 
b) Điện dung của tụ là 1000 µF và điện áp tối đa chịu được là 35 V. ĐÚNG  SAI 
c) Điện tích của tụ khi hoạt đông dưới điện áp 30 V là 0, 03 C. ĐÚNG  SAI 
d) Mắc song song tụ ở hình bên với một tụ giống hết nó, khi đó điện dung của bộ tụ là
500 µF. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Một tụ điện 5000 µF được gắn vào hai đầu một nguồn điện không đổi có hiệu điện
thế 4 V. Năng lượng tích trữ của tụ điện là bao nhiêu Jun?
...................................
Câu 2: [Mapstudy]
Hai điện tích q1 = −2.10−8 C, q2 = −8.10−8 C lần lượt đặt tại B và C trong chân
không. Cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích trên gây ra tại điểm
A bằng bao nhiêu kV/m? (Kết quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)
...................................

Câu 3: [Mapstudy] Một prôtôn được thả cho chuyển động từ trạng thái nghỉ, ở vị trí x = −2 cm trong
một điện trường đều hướng theo chiều x dương. Tốc độ của prôtôn khi nó đến vị trí x = 5 cm là 141844 m/s,
biết khối lượng của prôtôn là mp = 1, 67.10−27 kg. Cường độ điện trường bằng bao nhiêu kV/m? (kết quả
làm tròn đến 4 chữ số có nghĩa)
...................................

Trang 44 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 4: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường UMN = 100 V. Tính công
cần thiết để dịch chuyển electron từ M đến N theo đơn vị eV?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều với tốc
độ 4.106 m/s. Hiệu điện thế UBA bằng bao nhiêu V?
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Để di chuyển q = −10−6 C từ rất xa vào điểm M của điện trường, cần thực hiện
công tối thiểu A0 = 5.10−5 ( J). Tìm điện thế tại M (gốc điện thế ở ∞) theo đơn vị V.
...................................

½ Hà Nội Trang 45
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 12 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện
tích điểm q1 , q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với ε0 = 8, 85.10−12 C2 /N.m2 là hằng số
điện?
4πε0 r2 | q1 q2 | 4πε0 |q1 q2 | | q1 q2 |
A. F = . B. F = r2 . C. F = . D. F = .
| q1 q2 | 4πε0 r2 4πε0 r2
Câu 2: [Mapstudy] Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 3: [Mapstudy] Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên không phụ thuộc yếu tố
nào?
A. Dấu điện tích. B. Bản chất điện môi.
C. Khoảng cách giữa hai điện tích. D. Độ lớn điện tích.
Câu 4: [Mapstudy] Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 5: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm M trong điện trường bất kì là đại lượng
A. vectơ, có phương, chiều và độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
B. vectơ, chỉ có độ lớn phụ thuộc vào vị trí của điểm M.
C. vô hướng, có giá trị luôn dương.
D. vô hướng, có thể có giá trị âm hoặc dương.
Câu 6: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về
A. phương của vectơ cường độ điện trường. B. phương diện tác dụng lực.
C. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện.
Câu 7: [Mapstudy] Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ.
Điện tích sẽ chuyển động
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. vuông góc với đường sức điện trường.
C. theo một quỹ đạo bất kì. D. ngược chiều đường sức điện trường.
Câu 8: [Mapstudy] Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.

Trang 46 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

#» #»
Câu 9: [Mapstudy] Đặt một điện tích q trong điện trường đều E . Lực điện F tác dụng lên điện tích q
có chiều

A. luôn ngược chiều với E .

B. luôn vuông góc với E .
#» #»
C. tùy thuộc vào dấu của điện tích q mà F có thể cùng chiều hay ngược chiều với E .

D. luôn cùng chiều với E .
Câu 10: [Mapstudy] Đơn vị của cường độ điện trường là
A. V/m; C/N. B. V.m; N/C. C. V/m; N/C. D. V.m; C/N.
Câu 11: [Mapstudy] Thế năng điện của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng sinh công của điện trường.
B. khả năng tác dụng lực mạnh yếu của điện trường.
C. điện thế tại một điểm trong điện trường.
D. hiệu điện thế giữa hai điểm mà điện tích đi qua.
Câu 12: [Mapstudy] Đơn vị của điện thế là
A. vôn (V). B. jun (J). C. vôn trên mét (V/m). D. oát (W).
Câu 13: [Mapstudy] Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích trong điện trường đều
được tính bằng công thức: A = qEd, trong đó d là
A. quãng đường đi được của điện tích q.
B. độ dịch chuyển của điện tích q.
C. hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương vuông góc với đường sức điện trường.
D. hình chiếu của độ dịch chuyển trên phương song song với đường sức điện trường.

Câu 14: [Mapstudy] Điện thế tại một điểm M trong điện trường bất kì có cường độ điện trường E
không phụ thuộc vào

A. vị trí điểm M. B. cường độ điện trường E .
C. điện tích q đặt tại điểm M. D. vị trí được chọn làm mốc của điện thế.
Câu 15: [Mapstudy] Hệ nào sau đây có thể coi tương đương như một tụ điện?
A. hai bản bằng đồng đặt xong xong rồi được nhúng vào trong dung dịch muối ăn.
B. hai quả cầu kim loại đặt gần nhau trong không khí.
C. hai tấm thủy tinh đặt xong xong rồi được nhúng vào trong nước cất.
D. hai quả cầu bằng mica đặt gần nhau trong chân không.
Câu 16: [Mapstudy] Sau khi nạp điện cho tụ, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới
dạng
A. năng lượng từ trường. B. cơ năng.
C. nhiệt năng. D. năng lượng điện trường.
Câu 17: [Mapstudy] Công thức nào sau đây không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ
điện?
Q2 QU CU2 C2
A. W = . B. W = . C. W = . D. W = .
2C 2 2 2Q

½ Hà Nội Trang 47
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 18: [Mapstudy] Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không sử dụng tụ điện?
A. máy khử rung tim B. khối tách sóng trong máy thu thanh AM

.
.

C. Pin dự phòng . D. Tua bin nước .


PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy]
Đặt điện tích q cách điện tích Q một khoảng r như hình
a) Không khí đã truyền tương tác điện tử từ điện tích Q tới điện tích q.
ĐÚNG  SAI 
b) Để phát hiện điện trường ta dùng điện tích thử, đặt vào trong vùng
nghi có điện trường, nếu có sự tương tác chứng tỏ xung quanh đó có
điện trường. ĐÚNG  SAI 
c) Điện trường do Q gây ra tại q trong cả hai trường hợp đều hướng ra xa
điện tích Q. ĐÚNG  SAI 
d) Điện trường chỉ xuất hiện xung quanh điện tích khi chúng đặt trong
chân không hoặc không khí. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
Một đám mây dông bị phân thành hai tầng, tầng trên mang điện dương cách
xa tầng dưới mang điện âm. Đo bằng thực nghiệm, người ta thấy điện trường
trong khoảng giữa hai tầng của đám mây dông đó gần đều, hướng từ trên
xuống dưới với E = 830 V/m, khoảng cách giữa hai tầng là 0, 7 km, điện tích
của tầng phía trên ước tính được bằng Q1 = 1, 24 C. Coi điện thế của tầng mây
phía dưới là V1 . Chọn mốc thế năng tại tầng phía dưới.
a) Điện thế của tầng mây phía trên là 16.107 V. ĐÚNG  SAI 
b) Thế năng điện của tầng mây phía trên là 720440 J. ĐÚNG  SAI 
c) Tiếp tục đo bằng thực nghiệm tầng mây phía dưới của đám mây dông,
người ta thấy nó nằm cách mặt đất khoảng 6450 m. Trong khoảng
không gian nằm giữa mặt đất và tầng dưới đám mây có điện trường
đều hướng thẳng đứng từ dưới lên trên với E = 250 V/m. Điện tích của
tầng dưới đám mây ước tính được là Q2 = −2, 03 C. Chọn mốc điện thế
là mặt đất, điện thế của tầng phía dưới đám mây dông trên là 28.106 V.
ĐÚNG  SAI 
d) Chọn mốc điện thế là mặt đất, thế năng điện của tầng dưới đám mây
dông là −3273375 J. ĐÚNG  SAI 

Trang 48 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 3: [Mapstudy]
Cho một hạt mang điện dương chuyển động từ điểm A đến điểm B, C, D theo
quỹ đạo khác nhau trong điện trường đều như hình. Gọi A1 , A2 , A3 lần lượt
là công do điện trường sinh ra khi hạt chuyển động trên quỹ đạo (1), (2), (3).
Cho E = 1600 V/m; q = 3, 2.10−19 C; s1 = 5 cm; s2 = s3 = 10 cm.
a) A3 = A2 . ĐÚNG  SAI 
b) A1 < A2 . ĐÚNG  SAI 
c) Công do điện trường sinh ra nhỏ nhất khi hạt chuyển động trên quỹ
đạo (1). ĐÚNG  SAI 
d) Công do điện trường sinh ra khi hạt chuyển động trên quỹ đạo (2) là
5, 12.10−17 J. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Người ta làm thí nghiệm cho những giọt dầu nhỏ mang điện tích với độ lớn điện
tích khác nhau rơi trong điện trường (đặt trong chân không). Biết cường độ điện trường có độ lớn 5, 92.104
N/C và có hướng thẳng đứng xuống dưới. Biết khối lượng của giọt dầu là 2, 93.10−15 kg. Lấy g = 9, 80 m/s2 .
a) Khi giọt dầu lơ lửng trong vùng có điện trường thì điện tích của giọt dầu mang dấu dương. ĐÚNG
 SAI 
#» #»
b) Khi giọt dầu lơ lửng chịu tác dụng trọng lực P và lực điện F đ , hai lực này cân bằng nhau. ĐÚNG
 SAI 
c) Khi giọt dầu lơ lửng, điện tích của giọt dầu có độ lớn 4, 85.10−19 C. ĐÚNG  SAI 
d) Một giọt dầu khác có cùng khối lượng nhưng rơi với tốc độ ban đầu bằng không và trong 0, 250 s
rơi được 10, 3 cm. Điện tích của giọt dầu này có giá trị là 3, 32.10−9 C. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang một
điện tích là...x1014 Cu-lông. Giá trị ở dấu “..." là bao nhiêu?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Cho hai điểm M và N cùng nằm trên một đường sức điện của điện trường do điện
tích q gây ra. Độ lớn cường độ điện trường tại M là 45 V/m và tại N là 5 V/m. Độ lớn cường độ điện trường
tại trung điểm I bằng bao nhiêu V/m?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Trong cơ thể sống, có nhiều loại tế bào, màng tế bào có nhiệm vụ kiểm soát các
chất và ion ra vào tế bào đảm bảo cho quá trình trao đổi chất và bảo vệ tế bào trước các tác nhân có
hại của môi trường. Một tế bào có màng dày khoảng 8.10−9 m, mặt trong của màng tế bào mang điện
tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai mặt này bằng 0, 07 V. Cường độ điện
trường trong màng tế bào trên có giá trị... × 106 V/m. Giá trị ở dấu “... ” là bao nhiêu? (Kết quả lấy đến
2 chữ số có nghĩa).
...................................

½ Hà Nội Trang 49
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 4: [Mapstudy] Chọn mua hai chiếc tụ điện loại A và một chiếc tụ điện loại B về ghép thành bộ
như hình. Tính điện dung của bộ tụ điện theo đơn vị micro Cu-lông (µC).

Tụ

Tụ B.

Bộ tụ.

...................................
Câu 5: [Mapstudy] Một máy kích thích tim được sạc đầy chứa 1, 20 kJ năng lượng trong tụ điện của
máy. Biết điện dung của tụ điện là 1, 10.10−4 F. Tìm hiệu điện thế cần thiết giữa hai bản tụ điện (theo
đơn vị Vôn) để lưu trữ năng lượng 1,20 kJ. (Đơn vị kV)
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu
quãng đường dịch chuyển tăng hai lần thì công của lực điện trường tăng mấy lần?
...................................

Trang 50 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 13 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là
A. vôn. B. vôn nhân mét. C. niutơn. D. vôn trên mét.
Câu 2: [Mapstudy] Chất nào sau đây không chứa hoặc chứa rất ít điện tích tự do?
A. Dung dịch axit. B. Kim loại. C. Dung dịch muối. D. Thủy tinh.
Câu 3: [Mapstudy] Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là
A. điện dung của tụ. B. hiệu điện thế.
C. điện tích của tụ điện. D. điện môi trong tụ.
Câu 4: [Mapstudy] Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích trong điện trường không phụ
thuộc vào
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường.
C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. hình dạng của đường đi.
Câu 5: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Cường độ điện trường do điện tích này
gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn bằng
Q2 | Q| | Q| Q2
A. E = 9.109 . B. E = 9.109 . C. E = 9.109
. . D. E = 9.109
r r2 r r2
Câu 6: [Mapstudy] Đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường lên điện tích q đặt tại một
điểm trong điện trường là
A. điện thế. B. hiệu điện thế.
C. cường độ điện trường. D. thế năng.
Câu 7: [Mapstudy] Thế năng W của một điện tích q tại một điểm trong điện trường được tính bằng
công thức nào dưới đây? (biết V điện thế tại điểm đó, E là cường độ điện trường, U là hiệu điện thế, d là
khoảng cách)
A. W = Ed. B. W = qE. C. W = qU. D. W = qV.
Câu 8: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là đúng nói về điện dung của một tụ điện?
A. Điện dung đo bằng đơn vị fara. B. Điện dung đo bằng đơn vị Cu-lông.
C. Công thức tính điện dung là C = QU. D. Công thức tính điện dung là C = QU2 .
Câu 9: [Mapstudy] Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là?
A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong
điện trường.
B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C.
C. Công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế là U = E.d.
D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm trong điện trường.

½ Hà Nội Trang 51
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 10: [Mapstudy]


Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích
điểm A và B gây ra, dấu các điện tích là
A. A và B đều tích điện dương.
B. A tích điện dương và B tích điện âm.
C. A tích điện âm và B tích điện dương.
D. A và B đều tích điện âm.
Câu 11: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây là sai?
A. 1pF = 10−12 F. B. 1mF = 10−6 F. C. 1nF = 10−9 F. D. 1µF = 10−6 F.
Câu 12: [Mapstudy] Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 3 V. B. VM − VN = 3 V. C. VN = 3 V. D. VN − VM = 3 V.
−7
Câu 13: [Mapstudy] Lực tác dụng lên điện tích 10 C đặt trong điện trường đều có cường độ
3
2, 5.10 V/ m có độ lớn là
A. 2, 5.10−4 N. B. 2, 5.1010 N. C. 4.10−5 N. D. 4.108 N.
Câu 14: [Mapstudy] Một tụ điện điện dung 5 µF được tích điện dưới hiệu điện thế 30 V. Điện tích của
tụ điện là
A. 150 µC. B. 6 µC. C. 35 µC. D. 25 µC.
Câu 15: [Mapstudy] Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện
thế U = 2000 V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là
A. 2.10−4 C. B. 2.10−4 µC. C. 5.10−4 C. D. 5.10−4 µC.
Câu 16: [Mapstudy] Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau
r
khoảng r là 9 N. Nếu khoảng cách hai điện tích đó là thì độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích đó
3

A. 1 N. B. 3 N. C. 27 N. D. 81 N.
Câu 17: [Mapstudy] Đặt hai điện tích điểm q1 và q2 trong chân không thì chúng hút nhau bằng một
lực có độ lớn 4.10−6 N. Nếu đặt hai điện tích này trong điện môi có hằng số điện môi ε = 2 và giữ nguyên
khoảng cách giữa hai điện tích thì độ lớn lực hút giữa chúng là
A. 2.10−6 N. B. 8.10−6 N. C. 6.10−6 N. D. 4.10−6 N.
Câu 18: [Mapstudy] Có 3 tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung 1, 5C0 . Ghép 3 tụ điện này
như thế nào để được một bộ tụ điện có điện dung C = C0 ?
A. 3 tụ điện ghép nối tiếp.
B. ghép 2 tụ điện nối tiếp rồi ghép song song với tụ thứ 3.
C. ghép 2 tụ điện song song rồi ghép nối tiếp với tụ thứ 3.
D. 3 tụ điện ghép song song.

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Đặt hai điện tích điểm q1 = 4.10−6 C và q2 = 16.10−6 C tại hai điểm A và B cách
nhau 30 cm trong chân không. Gọi C là điểm cách A, B lần lượt là 10 cm và 40 cm.
a) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 6, 4 N. ĐÚNG  SAI 
b) Độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại C là 45.105 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Hướng của cường độ điện trường tổng hợp do q1 và q2 gây ra tại C là từ A đến B. ĐÚNG  SAI 
d) Vị trí mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 gây ra bằng 0 cách A là
10 cm, cách B là 20 cm. ĐÚNG  SAI 

Trang 52 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 2: [Mapstudy] Một điện tích điểm Q = 6.10−13 C đặt trong chân không
a) Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1
cm là 54 V/m.
b) Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra có phương trùng với đường nối điện tích với điểm
đang xét.
c) Chiều của cường độ điện trường hướng lại gần điện tích Q.
d) Càng gần điện tích thì cường độ điện trường càng yếu, càng xa điện tích thì cường độ điện trường
càng mạnh.
Câu 3: [Mapstudy]
Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C. AC = 4 cm, BC = 3 cm B #»
#» E
và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song A C
song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 3000 V/m.
a) Hiệu điện thế UAC = 102 V. ĐÚNG  SAI 
b) Hiệu điện thế UAB = 150 V. ĐÚNG  SAI 
c) Hiệu điện thế UCB = 0. ĐÚNG  SAI 
d) Công của điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B là 1, 92.10−17 J. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Một tụ điện có ghi 5 µF − 220 V
a) Số thứ nhất cho biết điện tích của tụ điện là Q = 5 µF. ĐÚNG  SAI 
b) Số thứ hai cho biết giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ là Umax = 220 V. ĐÚNG
 SAI 
c) Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là 1, 1 mC. ĐÚNG  SAI 
d) Điện tích có thể tích cho tụ ở hiệu điện thế 200 V là 1 C. ĐÚNG  SAI 
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = 10−9 V, q2 = 4.10−9 C đặt cách nhau 6 cm trong dầu có hằng
số điện môi là ε. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F = 5.10−6 N. Hằng số điện môi là bao nhiêu?
...................................
Câu 2: [Mapstudy] Một electron có động năng Wt = 200 eV lúc bắt đầu đi vào điện trường đều của hai
bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu theo hướng đường sức. Hiệu điện thế giữa hai bản có giá
trị tối thiểu là bao nhiêu vôn (V) để hạt không đến được bản đối diện?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 cm.
Điện tích tối đa có thể tích cho tụ bằng bao nhiêu µC? Biết rằng khi cường độ điện trường trong không
khí lên đến 3.106 V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện.
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Quả cầu khối lượng m = 0, 25 g mang điện tích q = 2, 5.10−9 C được treo bởi một
sợi dây và đặt vào trong một điện trường đều có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/ m. Cho
g = 10 m/s2 . Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là bao nhiêu độ?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau
2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta
đặt một hạt mang điện dương 1, 2.10−3 C. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản
dương sang bản âm bằng bao nhiêu mJ?
...................................

½ Hà Nội Trang 53
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 6: [Mapstudy]
Trong mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm như hình vẽ. Điện tích q1 = +4 µC y

được giữ tại gốc toạ độ O. Điện tích q2 = −3 µC đặt cố định tại M trên trục Ox với N q3
OM = 5 cm. Điện tích q3 = −6 µC dặt cố định tại N trên trục Oy với ON = 10 cm. Bỏ
lực giữ để điện tích q1 chuyển động. Cho biết hạt mang điện tích q1 có khối lượng
5 g. Sau khi được giải phóng thì điện tích q1 có gia tốc bằng bao nhiêu m/s2 ? (làm
q1 q2
tròn đến hàng đơn vị của m/s2 )
O M x
...................................

Trang 54 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 14 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Trong hệ SI, đơn vị của điện thế là
A. Vôn. B. Ampe. C. Cu-lông. D. Oát.
Câu 2: [Mapstudy] Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do?
A. Nước biển. B. Nước sông. C. Nước cất. D. Nước mưa.
Câu 3: [Mapstudy] Có hai điện tích điểm q1 và q2 , khi đưa lại gần chúng đẩy nhau. Phát biểu nào
sau đây là đúng?
A. q1 .q2 < 0. B. q1 < 0 và q2 > 0. C. q1 > 0 và q2 < 0. D. q1 .q2 > 0.
Câu 4: [Mapstudy] Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng độ lớn các điện tích không đổi.
C. hiệu đại số các điện tích không đổi. D. tích đại số các điện tích không đổi.
Câu 5: [Mapstudy] Cho một điện tích điểm Q > 0; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều
A. phụ thuộc vào điện môi xung quanh. B. hướng về phía nó.
C. hướng ra xa nó. D. phụ thuộc độ lớn của nó.
Câu 6: [Mapstudy] Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích
điểm?
A. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.
B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau.
C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.
D. Hai thanh nhựa đặt gần nhau.
Câu 7: [Mapstudy] Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại
là một lớp
A. mica. B. không khí.
C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. sứ.
Câu 8: [Mapstudy] Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ
điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. C không phụ thuộc vào Q và U. B. C tỉ lệ thuận với Q.
C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C tỉ lệ nghịch với U.
Câu 9: [Mapstudy] Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. khả năng sinh công của điện trường.
C. phương chiều của cường độ điện trường. D. năng lượng của vùng không gian có điện.
Câu 10: [Mapstudy] Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích.

½ Hà Nội Trang 55
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 11: [Mapstudy] Thả cho một prôtôn không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác
dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng của đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thể thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Câu 12: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây sai? Có ba điện tích nằm cố định tại ba đỉnh một hình
vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì
trong ba điện tích đó
A. có hai điện tích dương, một điện tích âm.
B. có hai điện tích âm, một điện tích dương.
C. đều là các điện tích cùng dấu.
D. có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích còn lại.
Câu 13: [Mapstudy] Đồ thị nào trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào
hiệu điện thế giữa hai bản của nó?

Q Q Q Q

O U O U O U O U
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 3.


Câu 14: [Mapstudy] 1 nF bằng
A. 10−6 F. B. 10−12 F. C. 10−9 F. D. 10−3 F.
Câu 15: [Mapstudy] Một tụ điện có điện dung 5.10−10 F được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích
của tụ điện là
A. q = 2.1010 C. B. q = 2.1011 C. C. q = 5.10−8 C. D. q = 5.10−12 C.
Câu 16: [Mapstudy] Cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10−9 C gây ra tại một điểm cách
nó 5 cm trong chân không có độ lớn là
A. 144 kV/m. B. 14, 4 kV/m. C. 288 kV/m. D. 28, 8 kV/m.
−9
Câu 17: [Mapstudy] Cho hai điện tích điểm q1 = q2 = 3.10 C đặt cách nhau 9 cm trong chân không.
2
N . m
Lấy k = 9.109 . Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là
C2
−5
A. 9.10 N. B. 10−5 N. C. 9.10−7 N. D. 10−9 N.
Câu 18: [Mapstudy] Một prôtôn dịch chuyển dọc theo đường sức điện của một điện trường đều có độ
lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Lấy e = 1, 6.10−19 C. Khi prôtôn dịch chuyển được 2 cm thì độ lớn
công của lực điện trường là
A. 0, 8.10−16 J. B. 3, 2.10−18 J. C. 1, 6.10−16 J. D. 3, 2.10−16 J.

Trang 56 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Một điện tích điểm q = 10−6 C đặt trong không khí. Điểm N cách điện tích 30 cm.
a) Cường độ điện trường tại điểm N hướng về phía điện tích điểm. ĐÚNG  SAI 
b) Cường độ điện trường tại điểm N là 105 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Đặt tại N một điện tích q0 = 2.10−7 C. Lực điện tác dụng lên q0 là 0, 02 N. ĐÚNG  SAI 
d) Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16 thì điểm có cường độ điện trường 105 V/m
cách điện tích 1, 875 cm. ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy]
Có tụ điện như hình vẽ.
a) Thông số 2200 µF ghi trên tụ điện là điện dung của tụ điện. ĐÚNG  SAI

b) Hiệu điện thế tối đa đặt vào giữa hai bản tụ là 35 V. ĐÚNG  SAI 
c) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được là 77 C. ĐÚNG  SAI 
d) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 44.10−3 C thì phải đặt giữa hai bản
tụ một hiệu điện thế bằng 20 V. ĐÚNG  SAI 
#» #»
Câu 3: [Mapstudy] Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E cùng phương AC. Cho
AB ⊥ AC và AB = 6 cm, AC = 8 cm. Gọi D là trung điểm của AC thì UCD = 100 V.
a) Cường độ điện trường có chiều từ A đến C. ĐÚNG  SAI 
b) Cường độ điện trường E = 2500 V/m. ĐÚNG  SAI 
c) Hiệu điện thế UAB có giá trị bằng 0 V. ĐÚNG  SAI 
d) Hiệu điện thế UBC = −200 V. ĐÚNG  SAI 
Câu 4: [Mapstudy] Hạt bụi có m = 10−12 g nhiễm điện dương nằm cân bằng trong điện trường đều giữa
hai bản kim loại mang điện tích trái dấu. Biết U = 125 V và d = 5 cm. Cho g = 10 m/s2 . Biết e = 1, 6.10−19
C.
a) Điện tích hạt bụi là 4.10−18 C. ĐÚNG  SAI 
b) Nếu hạt bụi mất đi 5e thì điện tích của hạt bụi giảm đi 5 lần. ĐÚNG  SAI 
c) Nếu hạt bụi mất đi 5e thì hạt bụi cân bằng. Khi đó hiệu điện thế có giá trị xấp xỉ 104 V. ĐÚNG 
SAI 
d) Công dịch chuyển hạt bụi đi dọc từ bản âm tới bản dương là 5.10−6 J. ĐÚNG  SAI 

½ Hà Nội Trang 57
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích điện q1 = 8.10−6 C và q2 = −2.10−6
C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác
giữa chúng có độ lớn là bao nhiêu N?
...................................
Câu 2: [Mapstudy]
Electron trong đèn hình vô tuyến phải có động năng vào cỡ 40.10−20 J thì khi đập
vào màn hình nó mới làm phát quang lớp bột phát quang phủ ở đó. Để tăng tốc
electron, người ta phải cho electron bay qua điện trường của một tụ điện phẳng,
dọc theo một đường sức điện. Ở hai bản của tụ điện có khoét hai lỗ tròn cùng trục
và có cùng đường kính. Electron chui vào trong tụ điện qua một lỗ và chui ra ở lỗ
kia. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bắt đầu đi vào điện trường trong
tụ điện. Cho điện tích của electron là −1, 6.1019 C. Khoảng cách giữa hai bản tụ
điện là 1 cm. Cường độ điện trường trong tụ điện bằng bao nhiêu V/m?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho
MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E.
Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N gấp bao nhiêu lần E?
...................................
Câu 4: [Mapstudy] Một điện tích q = +4.10−8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ

E = 100 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức

điện một góc 30◦ . Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 120◦ . Công
của lực điện bằng bao nhiêu µJ? (Kết quả được làm tròn đến 1 chữ số có nghĩa)?
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m = 0, 2 kg, được
treo tại cùng một điểm bằng hai sợi tơ mảnh dài 0, 5 m. Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng
N
tách nhau ra một khoảng r = 5 cm. Lấy e = 1, 6.10−19 C và g = 10 m/s2 . Tỉ số là bao nhiêu? (Kết quả
1012
được làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)?
...................................
Câu 6: [Mapstudy]
Tích điện cho tụ điện C1 có điện dung 20 µF dưới hiệu điện thế 450 V. Sau đó nối +Q1
tụ điện C1 với tụ điện C2 có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối, điện tích
trên các tụ C1 , C2 lần lượt là Q1 và Q2 . Giá trị Q1 − Q2 bằng bao nhiêu mC? U0
...................................
+Q2

Trang 58 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 15 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là 10−7 C và 4.10−7 C tương tác với nhau một
lực có độ lớn 0, 9 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là
A. 0, 2 cm. B. 0, 9 m. C. 2 cm. D. 9 cm.
Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích điểm được đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực
tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Đưa chúng vào trong môi trường có hằng số điện môi bằng 18; đồng
r
thời giảm khoảng cách giữa chúng còn thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
3
A. 9 F. B. 0, 5 F. C. 3 F. D. 1, 5 F.
Câu 3: [Mapstudy] Điện thế tại một điểm trong điện trường
A. đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn
vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó.
B. đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang xét.
C. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của sự dịch chuyển điện tích q.
D. đặc trưng cho cường độ điện trường tại đó.
Câu 4: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tụ điện?
A. Tụ điện là loại linh kiện điện tử gồm hai vật dẫn đặt gân nhau, ngăn cách nhau bởi điện môi.
B. Tụ điện có ứng dụng quan trọng là tích trữ năng lượng và cung cấp năng lượng.
C. Tụ điện được sử dụng để cung cấp năng lượng khởi động cho động cơ một pha.
D. Tụ điện chỉ cho dòng một chiều đi qua.
Câu 5: [Mapstudy] Điện trường là dạng vật chất tồn tại
A. xung quanh vật, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
B. xung quanh điện tích, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
C. xung quanh vật, không gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
D. xung quanh điện tích, gây ra lực điện tác dụng lên điện tích khác đặt trong nó.
Câu 6: [Mapstudy] Tại A có điện tích điểm q1 , tại B có điện tích điểm q2 . Người ta tìm được điểm M
tại đó điện trường bằng không. Biết A nằm trong đoạn MB, M ở gần A hơn B. Kết luận nào sau đây đúng
về dấu và độ lớn của các điện tích q1 , q2 ?
A. q1 , q2 cùng dấu; |q1 | > |q2 |. B. q1 , q2 khác dấu; |q1 | > |q2 |.
C. q1 , q2 cùng dấu; |q1 | < |q2 |. D. q1 , q2 khác dấu; |q1 | < |q2 |.
Câu 7: [Mapstudy] Một hạt prôtôn chuyển động ngược chiêu đường sức điện trường đều với tốc độ ban
đầu 4.105 m/s. Cho cường độ điện trường đều có độ lớn E = 3000 V/m; e = 1, 6.10−19 C; mp = 1, 67.10−27 kg.
Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên prôtôn. Sau khi đi được đoạn đường 5 cm, tốc độ của prôtôn là
A. 3, 98.105 m/s. B. 3, 62.105 m/s. C. 3, 78.105 m/s. D. 4, 21.105 m/s.

½ Hà Nội Trang 59
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 8: [Mapstudy] Những đường sức điện của điện trường xung quanh điện tích điểm Q > 0 có dạng

A. những đường cong và đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
B. những đường thẳng có chiều đi vào điện tích Q.
C. những đường cong và đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
D. những đường thẳng có chiều đi ra khỏi điện tích Q.
Câu 9: [Mapstudy] Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với
đường sức điện thì điện trường sẽ không ảnh hưởng tới
A. gia tốc của chuyển động.
B. thành phần vận tốc theo phương song song với đường sức điện.
C. quỹ đạo của chuyển động.
D. thành phần vận tốc theo phương vuông góc với đường sức điện.
Câu 10: [Mapstudy] Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường
A. là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có một điện tích di chuyển
giữa M và N.
B. cũng chính là điện thế tại M hay điện thế tại N khi chọn điện thế ở mặt đất làm mốc.
C. hoàn toàn không phụ thuộc vào mốc để tính điện thế tại M và N.
D. là đại lượng có hướng và luôn mang giá trị dương.
Câu 11: [Mapstudy] Một điện tích điểm q dịch chuyển trong điện trường từ điểm M đến điểm N có
điện thế lần lượt là VM và VN . Công của lực điện thực hiện trong sự dịch chuyển trên là
A. AMN = |q|. (VM − VN ). B. AMN = |q|. (VN − VM ). C. AMN = q. (VM − VN ). D. AMN = q. (VN − VM ).
Câu 12: [Mapstudy] Công của lực điện trong dịch chuyển của một điện tích q trong điện trường từ
điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào
A. vị trí điểm M. B. điện tích q.
C. điện trường. D. hình dạng đường đi.
Câu 13: [Mapstudy] Một prôtôn và một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong
các điện trường đều có cường độ điện trường bằng nhau, đi được những quãng đường bằng nhau thì
A. prôtôn có động năng lớn hơn và có gia tốc nhỏ hơn.
B. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn.
C. cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn.
D. prôtôn có động năng nhỏ hơn và có gia tốc lớn hơn.
Câu 14: [Mapstudy] Trong không khí có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B. Khi đặt điện
tích điểm Q tại O thì cường độ điện trường tại A và B lần lượt là 16E và 9E. Khi đặt điện tích điểm Q tại
điểm A thì độ lớn cường độ điện trường tại B là
A. 96E. B. 144E. C. 36E. D. 18E.
Câu 15: [Mapstudy] Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau
1, 5 cm, E = 4000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện tích dương, người ta đặt một hạt mang điện dương
1, 4.10−2 C. Công của điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm là
A. −0, 84 J. B. +0, 84 J. C. −0, 72 J. D. +0, 72J.
Câu 16: [Mapstudy] Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình
chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
E qE
A. U = E.d. B. U = . C. U = qEd. D. U = .
d d
Câu 17: [Mapstudy] Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC
của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C. Biết AB = 3 cm và AC = 4 cm. Hiệu điện thế giữa hai
điểm B và A là
A. 200 V. B. 72 V. C. 128 V. D. 100 V.

Trang 60 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

Câu 18: [Mapstudy] Một electron chuyển động dọc theo đường sức của điện trường đều có độ lớn
cường độ điện trường là 100 V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 400 km/s. Biết khối lượng của electron
là 9, 1.10−31 kg. Để vận tốc của electron bằng không thì nó chuyển động được quãng đường dài
A. 2, 66 mm. B. 26, 6 mm. C. 4, 55 mm. D. 45, 5 mm.
PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = 5.10−6 C, q2 = 6.10−7 C được đặt trong chân không cách
nhau một khoảng 6 cm.
a) Lúc này hai điện tích sẽ hút nhau.
b) Lực tương tác giữa chúng F = 0, 45 N.
c) Đưa hệ vào trong rượu có hằng số điện môi là 27 thì khoảng cách của hai điện tích là 15 cm sẽ có
lực tương tác giống như đặt trong chân không.
d) Khi đặt điện tích q3 = 7.106 C tại trung điểm của hai điện tích thì tổng hợp lực tại đó bằng 0.
Câu 2: [Mapstudy] Cho hai điện tích q1 = 2.10−10 C, q2 = −2.10−10 C được đặt trong không khí tại hai
điểm A và B cách nhau một khoảng 4 cm.
a) Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB là EM = 9000 V.
b) Cường độ điện trường tại N tạo với A và B thành tam giác đều là EN = 8500 V.
c) Cường độ điện trường tại P cách A6 cm và B2 cm là EP = 4000 V.
d) Cường độ điện trường tại Q cách A10 cm và B6 cm bằng 0.
Câu 3: [Mapstudy]
Hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu nằm ngang song song cách nhau
10 cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 200 V. Một electron có vận tốc
ban đầu 4.106 m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Bỏ qua tác
dụng của trọng lực. Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt là
me = 9, 1.10−31 kg, qe = 1, 6.10−19 C.
a) Sau một khoảng thời gian thì electron chạm và dính vào bản âm.
b) Cường độ điện trường giữa hai bản là 20 V.
c) Lực tác dụng vào electron khi đó là 1, 6.10−16 N.
d) Gia tốc của electron có độ lớn là 3, 5.1014 m/s2 .
Câu 4: [Mapstudy]
Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó: C1 = C2 = 2 µF; C3 = 3 µF; C4 =
6 µF; C5 = C6 = 5 µF và U3 = 2 V.

a) Điện dung của bộ tụ là 6, 5 µF.


b) Q2 = Q3 = Q4 = 5.10−6 C.
c) U5 = 6 V.
d) Hiệu điện thế của mạch U = 24 V.

½ Hà Nội Trang 61
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy]
Hai quả cầu giống nhau bằng kim loại khối lượng 5 g, được treo cùng vào một điểm O bằng
hai sợi dây không dãn, dài 300 cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho mỗi quả cầu
thì thấy chúng đầy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 90◦ . Tính độ lớn điện
tích mà ta đã truyền cho quả cầu (đơn vị 10−6 C). Lấy g = 10 m/s2 .

Câu 2: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = −16 µC và q2 = 9 µC, được đặt tại hai điểm A và B cách
nhau 10 cm. Tìm khoảng cách BC (đơn vị cm) để tại C cường độ điện trường bằng không.
Câu 3: [Mapstudy]
Một điện tích có khối lượng 4, 5.10−15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại
song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Diện tích của quả cầu là
1, 5.10−17 C. Hai tấm kim loại cách nhau 5 cm. Tính hiệu điện thế đặt vào
hai tấm kim loại đó. Lấy g = 10 m/s2 .
Câu 4: [Mapstudy] Hai bản kim loại tích điện trái dấu đặt nằm ngang và song song với nhau, cách
nhau một khoảng 20 cm. Ở gần sát với bản trên có một giọt thủy ngân tích điện dương nằm lơ lửng khi
hiệu điện thế giữa hai bản là U. Hỏi nếu hiệu điện thế giữa hai bản là 0, 5U và chiều điện trường không
đổi thì giọt thủy ngân sẽ chuyển động với vận tốc (đơn vị m/s) khi chạm vào bản đó là bao nhiêu? Biết
g = 10 m/s2 . (Kết quả làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)
Câu 5: [Mapstudy] Một tụ điện phẳng có hai bản kim loại, điện tích mỗi bản 200 cm2 , cách nhau
3 mm, điện môi là mica có hằng số điện môi ε = 6. Tính điện tích của tụ điện (lấy đến chữ số thứ hai sau
dấu phẩy, đơn vị 10−8 C) khi được tích điện ở hiệu điện thế 220 V. (Kết quả làm tròn đến 4 chữ số có
nghĩa)
Câu 6: [Mapstudy] Một electron bay với tốc độ 8.106 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 500 V theo hướng
của các đường sức. Biết qe = −1, 6.10−19 C, me = 9, 1.10−31 kg. Tìm điện thế V2 của điểm mà ở đó electron
dừng lại.

Trang 62 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 16 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 1. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời
đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Nhiễm điện do cọ xát thì những vật nào dễ nhận thêm electron
A. Lông thỏ, tóc. B. Giấy, lụa, mica. C. gỗ, cao su. D. thủy tinh, gỗ.
Câu 2: [Mapstudy] Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Đường sức điện xuất phát ở...(1)
và kết thúc ở
A. (1) điện tích dương; (2) điện tích dương. B. (1) điện tích dương; (2) điện tích âm.
C. (1) điện tích âm; (2) điện tích dương. D. (1) điện tích âm; (2) điện tích âm.
Câu 3: [Mapstudy] Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường
A. về khả năng tác dụng lực. B. về tốc độ biến thiên của điện trường.
C. về khả năng thực hiện công. D. về năng lượng.
Câu 4: [Mapstudy] Tụ điện là
A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 5: [Mapstudy] Điện trường đều tồn tại ở
A. xung quanh một vật hình cầu tích điện đều.
B. xung quanh một vật hình cầu chì tích điện đều trên bề mặt.
C. xung quanh hai bản kim loại phẳng, song song, có kích thước bằng nhau.
D. trong một vùng không gian hẹp gần mặt đất.
Câu 6: [Mapstudy] Khi một điện tích chuyển động vào điện trường đều theo phương vuông góc với
đường sức điện thì yếu tố nào sẽ luôn giữ không đổi?
A. Gia tốc của chuyển động. B. Tốc độ của chuyển động.
C. Phương của chuyển động. D. Độ dịch chuyển sau một đơn vị thời gian.
Câu 7: [Mapstudy]
Bạn Minh Anh làm một thí nghiệm sử dụng hai bản kim loại A và B giống hệt nhau tích
điện trái dấu đặt song song cách nhau một khoảng, sau đó treo điện tích q > 0 thì bạn thu
được kết quả như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Điện trường giữa hai bản là điện trường do điện tích q gây ra.
B. Các đường sức của điện trường đi từ bản B sang bản A.
C. Các đường sức của điện trường đi từ bản A sang bản B.
D. Giữa hai bản không có điện trường.
Câu 8: [Mapstudy] Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q giữa hai điểm có hiệu
điện thế 2000 V là 3 J. Độ lớn của q là
A. 9mC. B. 15.10−4 C. C. 6m C. D. 5.10−4 C.
Câu 9: [Mapstudy] Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 3 lần thì cường độ
điện trường
A. giảm 3 lần. B. tăng 3 lần. C. giảm 9 lần. D. tăng 9 lần.

½ Hà Nội Trang 63
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 10: [Mapstudy] Bốn tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp vào nhau thì điện dung
của bộ tụ là
C 4C
A. 4 C. B. . C. . D. 2 C.
4 3
Câu 11: [Mapstudy] Hai điện tích điểm q1 = 2.10−9 −8
C và q2 = −5.10 C được đặt tại hai điểm A, B
trong chân không cách nhau 10 cm. Điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng không
A. cách A12, 5 cm và cách B2, 5 cm. B. cách A2, 5 cm và cách B12, 5 cm.
C. cách A100 cm và cách B110 cm. D. cách A100 cm và cách B90 cm.
Câu 12: [Mapstudy] Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm
có điện trường tồng hợp bằng 0 là
A. trung điểm của AB.
B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB.
C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều.
D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân.
Câu 13: [Mapstudy] Trong điện trường đều của Trái Đất, chọn mặt đất là mốc thế năng điện. Một
hạt bụi mịn có khối lượng m, điện tích q đang lơ lửng ở độ cao h so với mặt đất. Thế năng điện của hạt
bụi mịn là
A. Wt = mgh. B. Wt = qEh. C. Wt = mEh. D. Wt = qgh.
−8
Câu 14: [Mapstudy] Một hạt bụi tích điện có khối lượng 5.10 g nằm cân bằng trong điện trường đều
có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ 2000 V/m, lấy g = 10 m/s2 . Điện tích của hạt bụi là
A. −10−13 C. B. 10−13 C. C. −2, 5.10−13 C. D. 2, 5.10−10 C.
Câu 15: [Mapstudy] Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích −3 µC từ A đến B là 9 mJ.
Khi đó UAB là
A. 3 V. B. 2000 V. C. −3000 V. D. −2000 V.
Câu 16: [Mapstudy] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hoá năng.
B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng.
C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng.
D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ
điện.
Câu 17: [Mapstudy] Cho một tụ điện phằng gồm hai bản kim loại phẳng giống nhau có diện tích
bằng 2 m2 , đặt song song và cách nhau 6 cm. Môi trường bên trong tụ là chân không. Cho hằng số điện
k = 9.109 Nm2 /C2 . Điện dung của tụ điện bằng
A. 1, 76 nF. B. 29 µF. C. 0, 176 nF. D. 0, 29 nF.
Câu 18: [Mapstudy]
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10 cm. Hiệu điện
thế giữa hai tấm là 100 V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động
từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Khi đến tấm tích điện dương thì
electron có vận tốc bằng
A. 4, 2.106 m/s. B. 3, 2.106 m/s. C. 5, 9.106 m/s. D. 2, 9.106 m/s.

Trang 64 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc
sai. Trong một câu hỏi: đúng 1 ý được 0,1 điểm; đúng 2 ý được 0,25 điểm; đúng 3 ý được 0,5 điểm; đúng
4 ý được 1 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Một electron bắt đầu bay vào điện trường đều 2000 V/m với vận tốc ban đầu
7.106 m/s cùng chiều đường sức của E. Biết qe = −1, 6.10−19 C và me = 9, 1.10−31 kg.
a) Gia tốc của electron trong điện trường đều là a = −1, 6.1014 m/s2 .
b) Sau 2.10−8 s thì electron dừng lại. Cho rằng điện trường đủ rộng.
c) Sau khi dừng lại, electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường như cũ nên nó sẽ chuyển động
nhanh dần trở về vị trí xuất phát.
d) Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng 3 cm dọc theo đường đi của electron sẽ chuyển động với
vận tốc là 8.10−5 ( m/s) khi ra khỏi điện trường.
Câu 2: [Mapstudy] Trong chân không, cho hai điện tích điểm q1 = 2.10−8 C và q2 = −2.10−8 C đặt cách
nhau 10 cm.
a) Hai điện tích sẽ hút nhau.
b) Lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích là 1, 8.10−4 N.
c) Khi khoảng cách giữa chúng là 20 cm thì lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích là 0, 9.10−4 N.
d) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 = 4.10−8 C thì lực lực đây giữa chúng bây giờ là 3, 6.10−4 N.
Câu 3: [Mapstudy] Hai quả cầu có điện tích q1 = 10−7 C và q2 = −2, 5.10−8 C, được đặt tại hai điểm A, B
cách nhau 20 cm trong chân không.
a) Nếu cho hai quả cầu chạm vào nhau sau 1 thời gian nó sẽ trung hòa về điện.
b) Tại vị trí điểm M cách A40 cm cách B20 cm thì tại đó điện trường tổng hợp bằng 0.
c) Tại vị trí điểm N là trung điểm AB thì tại đó E1 = E2 .
d) Tại vị trí điểm P nằm trên đường trung trực của AB cách A20 cm thì tại đó EP = 4EB .
Câu 4: [Mapstudy]
Một tụ điện có ghi 1000 µF − 25 V
a) Điện tích cực đại của tụ là 25 mC.
b) Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế 10 V thì điện tích của tụ khi đó là
8 mC.
c) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 5 mC thì cần phải đặt giữa hai bản tụ
một hiệu điện thế là 15 V.
d) Mắc tụ trên với hai tụ giống như nó thì điện dung của bộ có thể là 1500 µF.
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] Một êlectron bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường của một tụ điện
phẳng theo một đường thẳng AB dài 4 cm, có phương làm với đường sức điện một góc 60◦ . Cường độ điện
trường có độ lớn là 2000 V/m. Tìm công của lực điện trường trong sự dịch chuyển này (đơn vị 10−19 J .
¢

...................................
Câu 2: [Mapstudy] Trong không khí, cho hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q = 10 nC đặt cách nhau
một khoảng 2 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích là bao nhiêu x10−3 N?
...................................
Câu 3: [Mapstudy] Trong chân không, đặt một điện tích điểm đặt tại điểm O. Tại hai điểm A và B
cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại điểm O gây ra thì độ lớn
của cường độ điện trường thu được tại A là EA = 29 V/m, tại B là EB = 16 V/m. Tìm cường độ điện trường
3 1 1
tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn 2
= 2
+ .
OM OA OB2
...................................

½ Hà Nội Trang 65
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566

Câu 4: [Mapstudy] Một điện tích q = 1, 6.10−19 C chuyển động trong điện trường tăng tốc độ từ
1000 km/s đến 4000 km/s. Biết khối lượng của điện tích là m = 9, 1.10−31 kg. Hiệu điện thế giữa điểm
đầu và điểm cuối của quãng đường đang xét là bao nhiêu V? (Kết quả làm tròn đến 4 chữ số có nghĩa)
...................................
Câu 5: [Mapstudy] Hai tụ không khí phẳng mắc song song có C1 = 0, 4 µF, C2 = 0, 6 µF. Bộ tụ được tích
điện đến hiệu điện thế U = 200 V rồi ngắt khỏi nguồn. Sau đó lấp đầy khoảng giữa hai bản C2 bằng điện
môi ε = 2. Tính hiệu điện thế bộ tụ lúc đó, đơn vị V.
...................................
Câu 6: [Mapstudy] Một electron chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có
cường độ 200 V/m với vận tốc ban đầu là 400 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu
mm thì vận tốc của nó bằng không? (Kết quả làm tròn đến 4 chữ số có nghĩa)
...................................

Trang 66 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

1
ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 1 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1A 2B 3A 4B 5D 6D 7D 8B 9A
10D 11D 12B 13A 14D 15B 16D 17C 18A

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-SAI-SAI Câu 2: SAI-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG Câu 4: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 2 Câu 2: 8750 Câu 3: 10 Câu 4: -1 Câu 5: 45 Câu 6: 4

ĐỀ SỐ 2 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1B 2A 3C 4C 5C 6A 7A 8B 9D
10C 11A 12C 13D 14A 15B 16C 17D 18D

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG Câu 4: ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 90 Câu 2: 5000 Câu 3: 400 Câu 4: 4000 Câu 5: 0,96 Câu 6: 5

ĐỀ SỐ 3 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1B 2B 3C 4A 5B 6B 7A 8B 9B
10D 11C 12D 13B 14D 15C 16C 17A 18A

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG Câu 2: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG
Câu 3: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG Câu 4: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 7,5 Câu 2: 2 Câu 3: 20 Câu 4: 875 Câu 5: 0,2 Câu 6: 0,09

½ Hà Nội Trang 67
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 1. ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 4 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1C 2D 3C 4C 5C 6C 7D 8B 9B
10B 11C 12B 13B 14D 15D 16D 17B 18D

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-SAI
Câu 3: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 4: SAI-SAI-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 0,3 Câu 2: 200 Câu 3: 18 Câu 4: 1,6 Câu 5: 3 Câu 6: 3,56

ĐỀ SỐ 5 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1C 2A 3D 4B 5C 6B 7C 8A 9D
10B 11B 12D 13D 14B 15C 16B 17B 18B

PHẦN 2
Câu 1: SAI-SAI-SAI-ĐÚNG Câu 2: ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 4: SAI-SAI-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 4,5 Câu 2: 44 Câu 3: 54 Câu 4: 4,1 Câu 5: 0,68 Câu 6: 1

ĐỀ SỐ 6 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1D 2A 3C 4B 5A 6C 7C 8C 9C
10B 11C 12D 13D 14B 15C 16D 17D 18C

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG Câu 2: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-SAI
Câu 3: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG Câu 4: SAI-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 3 Câu 2: 3,6 Câu 3: 12 Câu 4: 4 Câu 5:0,15 Câu 6: 7,2

Trang 68 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ SỐ 7 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1B 2B 3D 4D 5A 6C 7D 8C 9C
10B 11A 12B 13C 14A 15D 16C 17B 18D

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG Câu 4: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 2 Câu 2: 36 Câu 3: 0,004 Câu 4: 5000 Câu 5: 63 Câu 6: 960

ĐỀ SỐ 8 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1A 2D 3D 4C 5D 6B 7D 8D 9C
10D 11A 12A 13D 14B 15D 16B 17C 18D

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 2: SAI-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG
Câu 3: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG Câu 4: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 3,69 Câu 2: 7,2 Câu 3: 10 Câu 4: 150 Câu 5: 5 Câu 6: -400

ĐỀ SỐ 9 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1B 2B 3C 4B 5B 6C 7A 8B 9C
10D 11D 12C 13B 14C 15C 16C 17A 18C

PHẦN 2
Câu 1: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG
Câu 3: ĐÚNG-SAI-SAI-SAI Câu 4: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 96 Câu 2: 5 Câu 3: 4,1 Câu 4: 0,9 Câu 5: 45 Câu 6: 8,75

½ Hà Nội Trang 69
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 1. ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 10 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1A 2A 3A 4D 5A 6C 7A 8A 9C
10A 11A 12B 13A 14D 15A 16B 17A 18C

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 2: SAI-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG
Câu 3: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-SAI Câu 4: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 1 Câu 2: 60 Câu 3: 24 Câu 4: 1,5 Câu 5: 4 Câu 6: -250

ĐỀ SỐ 11 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1A 2C 3C 4C 5B 6C 7C 8B 9A
10D 11B 12A 13B 14A 15D 16D 17A 18B

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 4: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 0,04 Câu 2: 144 Câu 3: 1500 Câu 4: 100 Câu 5: 45,5 Câu 6: 50

ĐỀ SỐ 12 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1D 2B 3A 4C 5A 6B 7A 8B 9C
10C 11A 12A 13D 14C 15B 16D 17D 18D

PHẦN 2
Câu 1: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 2: SAI-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 4: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: -1,6 Câu 2: 11,3 Câu 3: 8,75 Câu 4: 2,5 Câu 5: 4,67 Câu 6: 2

Trang 70 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ SỐ 13 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1D 2D 3A 4D 5B 6C 7D 8A 9B
10A 11B 12B 13A 14A 15C 16D 17A 18B

PHẦN 2
Câu 1: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG Câu 2: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-SAI
Câu 3: SAI-SAI-ĐÚNG-SAI Câu 4: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 2 Câu 2: 200 Câu 3: 1,5 Câu 4: 45 Câu 5: 72 Câu 6: 9660

ĐỀ SỐ 14 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1A 2C 3D 4A 5C 6C 7C 8A 9B
10D 11B 12C 13D 14C 15C 16B 17B 18B

PHẦN 2
Câu 1: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-SAI Câu 2: ĐÚNG-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG
Câu 3: SAI-ĐÚNG-ĐÚNG-ĐÚNG Câu 4: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI

PHẦN 3
Câu 1: 8,1 Câu 2: 250 Câu 3: 9 Câu 4: - 0,1 Câu 5: 1,04 Câu 6: 3

ĐỀ SỐ 15 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1C 2B 3A 4D 5D 6D 7B 8D 9D
10A 11C 12D 13C 14B 15A 16A 17B 18C

PHẦN 2
Câu 1: SAI-ĐÚNG-SAI-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI
Câu 3: SAI-ĐÚNG-SAI-ĐÚNG Câu 4: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 2 Câu 2: 30 Câu 3: 150 Câu 4: 1,41 Câu 5: 15,56 Câu 6: 318

½ Hà Nội Trang 71
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 1. ĐÁP ÁN

ĐỀ SỐ 16 - GIỮA KÌ 2

PHẦN 1
1C 2B 3A 4B 5C 6A 7B 8B 9C
10B 11B 12A 13B 14C 15C 16D 17D 18C

PHẦN 2
Câu 1: SAI-ĐÚNG-SAI-SAI Câu 2: ĐÚNG-SAI-ĐÚNG-SAI
Câu 3: SAI-ĐÚNG-SAI-SAI Câu 4: ĐÚNG-SAI-SAI-ĐÚNG

PHẦN 3
Câu 1: 64 Câu 2: 2,25 Câu 3: 15 Câu 4: 42,66 Câu 5: 125 Câu 6: 2,275

Trang 72 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

2
HƯỚNG DẪN GIẢI

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 1 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG.
Hai quả cầu tích điện cùng dấu nên đẩy nhau.
b) SAI.
Theo định luật Coulomb:
| q1 q2 | (9, 45.10−7 )2
F= = ≈ 0, 8 N.
4πε0 r2 4.3, 14.8, 85.10−12 .10−2
c) SAI.
Vì lực điện tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích nên khi khoảng cách tăng
lên 2 lần thì F giảm đi 4 lần: F ≈ 0, 2 N.
d) SAI.
Vì lực điện tỉ lệ thuận với tích của q1 và q2 nên khi q1 giảm đi một nửa thì lực cũng giảm đi một
nửa: F ≈ 0, 4 N.
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) SAI. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2 kV.
b) SAI. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ cũng chính là cường độ điện trường tại mọi điểm phía
trong bản tụ (vì đây là điện trường đều).
U
E= = 8000 V/m
d
c) ĐÚNG.
d) ĐÚNG. Lực điện tác dụng lên điện tích đặt tại C: F = |q|E = 5.10−6 .8000 = 0, 04 N.
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) SAI.
b) ĐÚNG.
c) ĐÚNG.
1 εS
Áp dụng công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: C = , thay số ta tính được C = 5.10−10 F.
4π k d
d) ĐÚNG.
Đặt vào hai bản một hiệu điện thế U = 100 V
Í Điện tích của tụ điện: Q = CU = 5.10−8 C
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) SAI. Hai tụ điện ghép song song, điện dung của bộ tụ: Cb = C1 + C2 = 150 µF.
b) ĐÚNG. Do hai tụ điện mắc song song nên hiệu điện thế giữa hai bản mỗi tụ điện: U = U1 = U2 =
12 V.

½ Hà Nội Trang 1
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

c) ĐÚNG. Điện tích của tụ điện C1 là: Q1 = C1 U1 = 100.10–6 .12 = 1, 2.10–3 C.


d) SAI. Điện tích của tụ điện C2 là: Q2 = C2 U2 = 50.10–6 .12 = 6.10–3 C
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Các hình vẽ sai là I và II.
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
U
E= = 8750 kV/m.
d
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
|Q| 10−9
Ta có: E = 9.109 = 9.109 . = 104 V/m.
r2 0, 032
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
AMN = qUMN ⇒ q = −10−3 C = −1 mC.
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
F | q| E
Í Ta có quả cầu ở vị trí cân bằng nên có tanα = = = 1 ⇒ α = 45◦ .
P mg #»
T
α


F
-
- q


E
#» #»
P R
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Í Muốn tạo thành bộ tụ điện có điện dung là 4, 5 µF.
Í Điện dung giảm nên chắc chắn phải có mắc nối tiếp.
1 1 1
Í Ta mắc nối tiếp một tụ với một bộ tụ Cx với = − ⇒ Cx = 18 µF = 3C.
C x 4, 5 6
Í Bộ tụ Cx gồm 3 tụ điện loại 6 µF mắc song song.

Trang 2 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 2 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG. Do Q > 0 nên cường độ điện trường hướng ra xa Q.
ĐÚNG  SAI 
b) SAI. Điện trường do 1 điện tích điểm gây ra không đều. Càng xa điện tích điện trường càng yếu.
ĐÚNG  SAI 
| Q|
c) ĐÚNG. E = k = 337, 5 V/m.
r2
ĐÚNG  SAI 
|Qq|
d) SAI. Lực điện do Q tác dụng lên q: F = k = 5, 4.10−4 N.
r2
ĐÚNG  SAI 
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG. Vì phương ngang không có lực tác dụng lên electron
b) SAI. Quỹ đạo của electron giữa hai bản chỉ là chuyển động cong.
` 0, 03
c) SAI. Thời gian chuyển động giữa hai bản: t = = = 1, 875.10−8 s
v0 1, 6.106
d) ĐÚNG.
| qe | . E
Theo phương thẳng, đứng gia tốc của electron: a =
me
d 1 2 1 | qe | . E 2 0, 01 1 1, 6.10−19 .E
Mặt khác: = at = · t ⇔ = · (1, 875.10−8 )2 ⇒ E = 161, 8 V/m
2 2 2 me 2 2 9, 1.10−31
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) SAI. q dương nên lực điện cùng hướng với điện trường
b) ĐÚNG. Độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích: F = q.E = 0, 0132 N
c) SAI. Công của lực điện: A = qEd = 2, 376.10−3 J
d) ĐÚNG. Độ biến thiên thế năng bằng công của lực điện
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG. Vì điện dung tụ điện (B) lớn hơn tụ điện (A).
b) ĐÚNG QAmax = C1 .U1max = 7.10−4 C; QBmax = C2 .U2max = 6, 9.10−4 C
1
c) ĐÚNG. Năng lượng điện trường cực đại tụ điện (A) tích được: W = C1 · U21max = 0, 1225 J
2
d) SAI. Điện tích của bộ tụ mắc song song vào hiệu điện thế 300 V: Q = Cb .U = (C1 +C2 ).U = 1, 29.10−3 C
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
p
Í Ta có: AB = AB2 + AC2 = 5 cm
AC2 0, 032
Í Do đó UAC = E.d = E.AH = E. = 5000. = 90 V.
AB 0, 05
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường ta có
#» # » # » q p
E = E1 + E2 → E =2 E1 + E22 = 30002 + 40002 = 5000 V/m.

Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:


p
UBC = EdBC = E.BC = 4000. 0, 082 + 0, 062 = 400 V.
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:

½ Hà Nội Trang 3
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

AMN 2.10−3
Ta có: AMN = qEd ⇒ E = = = 4000 V/m.
qd 5.10−6 .0, 1
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
U 120.103
Í Lực điện trường: F = |qe |.E = |qe |. = 1, 6.10−19 · = 9, 6.10−13 N = 0, 96 pN
d 0, 02
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Q 0
Ta có: Q0 = C.U0 = .U = 5.10−6 C = 5 µC.
U

Trang 4 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 3 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG
b) SAI. Theo định luật 3 Newton thì hai lực bằng nhau
| q1 q2 |
c) ĐÚNG. Lực tương tác giữa hai điện tích: F = k = 7, 2 N
r2
d) ĐÚNG
q1 + q2
Điện tích hai quả cầu sau khi chạm nhau: q01 = q02 = = −10−6
2
q012
Lực tương tác khi đó: F = k = 0, 9 N
r2
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG. Vì điện tích âm nên lực điện ngược chiều đường sức
b) SAI. Độ lớn lực điện: F = |q|.E = 1, 1.10−3 N
c) SAI Công của lực điện: A = qEd = −4, 4.10−4 J
d) ĐÚNG. UAB = VA − VB = E.d ⇒ VA = 110 V
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) ĐÚNG. Cường độ điện trường E = 2500 V/m.
UCD = E.dCD = E.CD = 100 V ⇒ E = 2500 V/m.
b) ĐÚNG. Hiệu điện thế giữa hai điểm B và A là UBA = 0.
c) SAI. Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là UBC = E.dBC = E.(−AC) = −200 V.
d) ĐÚNG. Hiệu điện thế giữa hai điểm C và A là UCA = 200 V.
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) SAI. Chân A là chân âm, chân B là chân dương
b) ĐÚNG
c) ĐÚNG. Q = CU = 0, 03 C
d) SAI. Điện dung bộ tụ: Cb = 2C = 2000 µC
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Í 7,5
| qA + qB |
Í Khi quả cầu A và B chạm nhau: q0A = q0B = = 15 µC

qC + q0B ¯
¯
00
¯
0
Í Khi hai quả cầu B và C chạm nhau: qC = qB = = 7, 5 µ C .
2
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn: s
¯ 2¯
| q1 . q2 | ¯q ¯ F
Từ công thức: F = k =k ⇒ | q| = r = 2.10−6 C = 2 µC.
r2 r2 k
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
WM −32.10−19
Ta có: VM = = = 20 V.
qe −1, 6.10−19
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
1
W = CU2 = 875 J
2
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:

½ Hà Nội Trang 5
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

F 2.10−4
Độ lớn của điện tích đó là q = = = 2.10−7 C = 0, 2 µC.
E 1000
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
U1
Í Ban đầu: P = F ⇔ mg = q. (1)
d
U2
Í Lúc sau: P − F0 = ma ⇔ mg − q. = ma (2)

U1 − U2 60 3750 · q
µ µ ¶
Í Từ (1) và (2) ta được q = ma ⇔ q = ma ⇒ a = (3)
d 0, 016 m
Í Từ (1) và (3) suy ra a = 2 m/s2
1 1
Í Lại có: s = a · t2 ⇔ 0, 008 = · 2.t2 ⇒ t = 0, 09 s
2 2

Trang 6 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 4 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Đúng.
b) Sai. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường công của lực điện không phụ thuộc vào hình
dạng của đường đi mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối.
#» #»
c) Đúng. Do q > 0 nên F ↑↑ E lực điện kéo điện tích dọc theo chiều đường sức.
q
d) Sai. Khi ngắt tụ khỏi nguồn, điện tích của tụ không thay đổi. Mà U = → khi C ↓ 2 → U ↑ 2
C
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Đúng.
k |q1 q2 | 9.109 . ¯2.10−8 . −8.10−8 ¯
¯ ¡ ¢¯
b) Đúng ⇒ F = = = 2, 25.10−3 C.
εr2 0, 082
c) Sai.
d) Sai.
#» #» #» #» #» #»
Í Để q0 cân bằng thì F 0 = F 10 + F 20 = 0 ⇔ F 10 = − F 20 ⇒ q0 nằm ngoài đoạn s AB, gần A hơn
2
#» #» k | q1 q0 | k | q2 q0 | r | q2 | r2 | q2 |
Í Mặt khác F 10 = − F 20 ⇒ F10 = F20 ⇔ 2
= 2
⇔ 22 = ⇔ = = 2 ⇒ r2 − 2r1 = 0 (1).
r1 r2 r1 | q1 | r1 | q1 |
Í Lại có r2 − r1 = AB ⇔ r2 − r1 = 8(2). n
Í Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được r1 = 8 cmr2 = 16 cm
Í Để cả hệ cũng cân bằng thì ta chỉ cần tìm điều kiện để một trong hai điện tích q1 , q2 cân bằng,
điện tích còn lại cũng sẽ tự cân bằng.
#» #» #» #» #» #»
Í Để q1 cân bằng thì F 1 = F 01 + F 21 = 0 ⇔ F 01 = − F 21 ⇒ q0 phải mang dấu âm.
#» #» k | q1 q0 | k | q2 q1 | |q2 | r21
Í Mặt khác F 01 = − F 21 ⇒ F01 = F21 ⇔ 2
= 2
⇒ | q 0 | = 2
= 8.10−8 C.
r1 AB AB
−8
Í Vậy để hệ cân bằng thì qo = −8.10 C
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Đúng.

Í Do E ⊥ AC nên UAC = 0.
∗UBA = UBC + UCA = UBC = 120 V.
UBC 120
b) Sai. E = = = 4000 V/m.
BC. cos α 0, 06.0, 5
c) Đúng.

Í Điện trường do q gây ra tại A là E0 có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.
| q| | q| 9 9.10−10
E0 = k = k = 9 . 10 p !2 = 3000 V.
AC2 (BC. sin 60◦ )2
Ã
3
0, 06.
2
d) Sai.
# » #» #»
Í Điện trường tổng hợp tại A khi đó là Eb = E + E0 .
#» #» p p
Í Do E ⊥ E0 nên Eb = E2 + E02 = 40002 + 30002 = 5000 V/m.
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Sai. Điện tích của tụ là Q = CU = 2.10−12 .600 = 12.10−10 C.
b) Sai. Năng lượng tồn tại giữa hai bản tụ là năng lượng điện trường.
1 1
c) Đúng. Năng lượng của tụ điện W = CU2 = .2.10−12 .6002 = 3, 6.10−7 J.
2 2
½ Hà Nội Trang 7
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

d) Sai. Đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp đôi thì điện dung của tụ khi
đó là

εS εS C
C0 = = = = 1 pF
4π kd 4π k 2 d 2

PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN


p Hướng dẫn:
Câu 1: [Mapstudy]s
q2 Fεr2
Ta có F = k ⇒ | q| = = 0, 3.10−3 C = 0, 3mC.
εr2 k
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
W 0, 2.10−3
W = A = qU ⇒ U = = = 200 V.
q 1.10−6
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
¯20.10−6 ¯
¯ ¯
| Q| 9
Cường độ điện trường tại M là E = k 2 = 9.10 . = 18.106 ( V/m)
r 0, 12
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Ta có:
# » #»
Í Công của lực điện khi e dịch chuyển từ A đến B: AAB = qEdAB = 0 (vì AB ⊥ E )
Í Công của lực điện khi e dịch chuyển từ B đến C:
p
ABC = qEdBC = −1, 6.10−19 .104 .0, 05 2 cos 1350 = 1, 6.10−16 ( J)
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Một tụ điện có điện dung C = 6 µF được mắc vào nguồn điện 100 V. Sau khi ngắt tụ điện
Do ngắt tụ ra khỏi nguồn điện nên Q không đổi.
1
Nhiệt lượng tỏa ra lúc này là W = CU2 = 0, 5.6.10−6 .1002 = 3 mJ
2
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
s s
2. −1, 6.10−19 .5.104 .(−0, 072)
¡ ¢
1 2qEd
Wd2 − Wd1 = qEd ⇒ mv22 = qEd ⇒ v2 = = ≈ 3, 56.107 m/s
2 m 9, 1.10−31

Trang 8 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 5 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Lực giữ cho electron chuyển động tròn quanh hạt nhân là lực tương tác tĩnh điện.
b) Phương của lực trùng với đường thẳng nối hai điện tích lại với nhau và lực tương tác giữa prôtôn
và electron là lực hút.
c) Ở điều kiện bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
¢2
1, 6.10−19
¡
|e.p| −8
d) Lực điện tương tác giữa electron và prôtôn là: F = = ¢ = 9, 21.10 N
4πε0 r2 4π.8, 85.10−12 . 5.10−11 2
¡

Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:


a) Hướng như hình vẽ: Q
| Q|
b) Độ lớn cường độ điện trường tại M : E = k = 7, 5.106 V/m
εr2
c) Hướng như hình vẽ: Q
d) Độ lớn lực điện tác dụng lên q : F = |q|E = ¯−2.10−6 ¯ .7, 5.106 = 15 N
¯ ¯

Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:


a) Điện dung của tụ điện Hình 14.10 là C = 4700µF = 0, 0047( F). → Sai
b) Hiệu điện thế tối đa mà tụ có thể chịu được là 50 V nếu vượt quá giá trị này thì tụ điện sẽ bị hỏng.
→ Đúng
c) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được: Q = CU = 0, 0047.50 = 0, 235(C) → Đúng
d) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4, 8.10−4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện
Q0 4, 8.10−4
thế: U0 = = = 0, 102 V - Sai
C 0, 0047
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là - 2k V.
b) Cường độ điện trường giữa hai bản tụ cũng chính là cường độ điện trường tại mọi điểm phía trong
bản tụ (vì đây là điện trường đều).
c) Cường độ điện trường tại C : E = U/d = 2000/0, 25 = 8000 V/m
d) Công của Lực điện tác dụng lên điện tích: A = qEd = q.UAB = 5.10−6 . (−2000) = 0, 01 J.
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm trong môi trường A giảm 4,5 lần so với trường hợp
hai điện tích điểm trong chân không, suy ra hằng số điện môi của môi trường A bằng 4,5.
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Các điện tích q1 , q2 tác
¯ dụng lên¯ điện tích q các lực F1 , F2 lần lượt là:
−8 −8 ¯8.10
| q1 . q0 | .10 ¯
F1 = k = 9.109 . = 0, 032 N
MA2 0, 0152

½ Hà Nội Trang 9
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

¯−3.10−8 .10−8 ¯
¯ ¯
| q2 . q0 | 9
F2 = k = 9.10 . = 0, 012 N
MB2 0, 0152
#» #»
Từ hình vẽ ta thấy F 1 ↑↑ F 2 ⇒ F = F1 + F2 = 0, 044( N) = 44mN
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Độ lớn của cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại một điểm cách nó một khoảng 1 cm là:
¯6.10−13 ¯
¯ ¯
|Q |
E= = ≈ 54(V / m)
4πε0 r 2 4π.8, 85.10−12 .0.012
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
# » # » #» #» #» #» n #» #»
Cường độ điện trường bằng 0 khi: E1 + E2 = E = 0 ⇒ E 1 = − E 2 ⇒ E 1 ↑↓ E 2 E1 = E2
Vì (|q1 | > |q2 | => Điểm đó thuộc đường thẳng AB và ngoài đoạn AB, gần B hơn ( r2 < r1 )
r21 | q1 | p
⇒ r1 − r2 = AB = = 3 ⇒ r1 = r2 3 ⇒ r1 ≈ 7, 1 cm; r2 ≈ 4, 1 cm
r22 | q2 |
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Vì hạt bụi nằm cân bằng nên trọng lực cân bằng với lực điện. Ta có:

U qU 10−6 .100
F=P⇒q = mg ⇒ m = = = 6, 8.10−4 k g = 0, 68 g
d gd 9, 8.0, 015
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Hai tụ C2 , C3 mắc nối tiếp nhau và mắc song song với tụ C1 :
C2 .C3 1. 3
Ta có: C23 = = = 0, 75(µF)
C2 + C3 1 + 3
Điện dung tương đương của bộ tụ: C = C1 + C23 = 0, 25 + 0, 75 = 1 µF

Trang 10 ½ Hà Nội
 MAPSTUDY

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II


MAPSTUDY THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC
Đề số 6 Môn thi thành phần: VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: .....................................................................................................

PHẦN 2. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI


Câu 1: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Đúng.
Quả cầu mang điện tích q1 = 3, 2.10−9 C > 0 ⇒ quả cầu thiếu electron.
¯ ¯ ¯ q ¯ ¯ 3, 2.10−9 ¯
¯ 1¯ ¯ ¯ = 2.1010 (electron)
Số electron thiếu ở quả cầu tích điện q1 : n1 = ¯ ¯=¯
e 1, 6.10−19 ¯
b) Đúng.
Quả cầu mang điện tích q2 = −4, 8.10−9 C < 0 ⇒ quả cầu thừa electron.
¯ ¯ ¯ q ¯ ¯ −4, 8.10−9 ¯
¯ 2¯ ¯ ¯ = 3.1010 (electron)
Số electron thừa trong quả cầu tích điện q2 : n2 = ¯ ¯=¯
e 1, 6.10−19 ¯
c) Sai.
Khi cho hai quả cầu tiếp xúc¡ nhau rồi¢tách ra, điện tích mỗi quả cầu là:
q1 + q2 3, 2.10−9 + −4, 8.10−9
q01 = q02 = = = −0, 8.10−9 C
2 2
d) Đúng.
Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong dầu hoả với ε = 2:
¢2
¯ q0 . q0 ¯ ¯q02 ¯
¯ ¯ ¯ ¯
−0, 8.10−9
¡
1 2 1 9 −7
F=k =k = 9.10 ¢2 = 1, 28.10 N
εr2 εr2 2
¡
2. 15.10 −

Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:


a) Đúng.
Quả cầu mang điện tích q1 = 3, 2.10−9 C > 0 ⇒ ¯quả cầu thiếu electron.
¯ ¯ ¯ −9
Q 3, 2.10 ¯ |Q|
= 2.1010 (electron) b) Đúng. E = k 2 =
¯ ¯ ¯ ¯
Số electron thiếu ở quả cầu tích điện Q : n = ¯¯ ¯¯ = ¯¯ −19
e 1, 6.10 ¯ r
3, 2.10−9
9.109 . ¡ 4
¢2 = 3, 2.10 V/m
3.10 −2

c) Sai. Lực tác dụng lên điện tích thử q là:


F = qE = 4, 8.10−9 .3, 2.104 .1, 536.10−4 N
d) Đúng.
Khi cho hai điện tích tiếp xúc
¡ nhau rồi¢ tách ra, điện tích mỗi quả cầu là:
q1 + q2 3, 2.10−9 + −4, 8.10−9
q01 = q02 = = = −0, 8.10−9 C
2 2
Lực tương tác giữa các điện tích khi đặt trong dầu hoả với ε = 2:
¢2
¯ q0 . q0 ¯ ¯q02 ¯
¯ ¯ ¯ ¯
−0, 8.10−9
¡
1 2 1 9 −6
F=k =k = 9.10 ¢2 = 1, 0.10 N
εr2 εr2 2
¡
2. 6.10 −

Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:


a) Đúng.
chiều chuyển động


E

Í Khi bay trong điện trường, electron chịu tác dụng của lực điện F

Í Theo định luật II Newton: F = m. #»
a (1)

½ Hà Nội Trang 11
Ô Tư vấn đăng kí học 0978.739.566 2. HƯỚNG DẪN GIẢI

#» #» #» #»
Í Vì q=e < 0 nên F ↑↓ E mà v#»o cùng hướng với E nên F ngược chiều dương
Chiếu (1) lên Ox ta được: −F = ma ⇔ |q|E = m.a

−| q|E − ¯1, 6.10−19 ¯ .910


¯ ¯
⇒a= = = −1, 6.1014
m 9, 1.10−31
Vậy electron chuyển động chậm dần với gia tốc a = −1, 6.1014 m/s2
b) Đúng.
Thời gian chuyển động là: v = v0 + at ⇔ 0 = v0 + at

− v0 3, 2.106
= ⇒t= = 2.10−8 ( s)
a 1, 6.1014
¢2
v2 − v20 0 − 3, 2.106
¡
Quãng đường đi được của electron là: s = = ¡ ¢ = 32.10−3 ( m)
2a 2. −1, 6.1014
c) Sai.
Sau khi dừng lại, electron vẫn chịu tác động của lực điện trường (ngược chiều dương) nên electron
sẽ chuyển động nhanh dần đều về vị trí xuất phát. Và sau đó chuyển động thẳng đều với vận tốc đầu.
d) Đúng.
Ta có: v2 − v20 = 2al
q q ¡ ¢2
2al + v20 = 2. −1, 6.1014 .3.10−2 + 3, 2.106 = 8.105 m/s
¢ ¡
⇒v=
Vậy khi ra khỏi điện trường, electron chuyển động thẳng đều với vận tốc 8.105 m/s
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
a) Sai. Do tụ chưa được nối vào nguồn nên Q = 0
b) Sai. Điện dung C0 = ε C
c) Đúng.
1 1
Năng lượng trong tụ là năng lượng điện trường: W = CU2 = 500.10−12 .3002 = 2, 25.10−5 J
2 2
q q 150.10−9
d) Đúng. Ta có: I = →t= = = 5, 0.10−8 S
t I 3
PHẦN 3. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN
Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: [Mapstudy] p Hướng
s dẫn: ¢2
9.109 . 5.10−6
r ¡
| q1 q2 | k |q1 .q2 |
F=k ⇒r= = =3 m
r2 F 2, 5.10−2
Câu 2: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
kQ 9.109 .10−9
E= = = 3, 6.103 V/m = 3, 6 kV/m.
r2 (0, 05)2
Câu 3: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
F 6.10−3
E= = = 1, 2.104 V/m = 12kV/m.
q 5.10−7
Câu 4: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong điện trường đều
2
¢2
1 −mv0 1 −9, 1.10−31 . 8.105
¡
1 2
qEd = − mv0 ⇒ d = . = . = 4.10−3 m = 4 mm.
2 2 qE 2 −1, 6.10−19 .910
Câu 5: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
A1 E1 75 100 75.200
Ta có: A = qEd nên = ⇔ = ⇒ A2 = = 150 mJ = 0, 15 J
A2 E2 A2 200 100
Câu 6: [Mapstudy] p Hướng dẫn:
Í Điện dung của bộ tụ: C = C1 + C2 + C3 = 200 + 300 + 500 = 1000µF = 1.10−3 F.
Í Điện tích của bộ tụ: Q = CU = 1.10−3 .10 = 10−2 C.
1 1
Í Năng lượng của bộ tụ: W = CU2 = .10−3 .1202 = 7, 2 J
2 2

Trang 12 ½ Hà Nội

You might also like