Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ii

Tài liệu tham khảo nƣớc ngoài:


1. Apanga, M. A.-N., Appiah, K. O., & Arthur, J. (2016). Credit risk
management of Ghanaian listed banks. International Journal of Law and
Management, 58, 162–178.
2. Saunders, A., & Cornett, M. M. (2008). Financial institutions management:
A risk management approach. McGraw-Hill Irwin.
3. Joel (2015) risk management in banking, cornwall: TJ International Ltd.
4. Manlagnit, M. C. V. (2015). Basel regulations and banks’ efficiency: The
case of the Philippines. Journal of Asian Economics, 39, 72–85.
5. Witzany, J. (2017). Credit Risk Management. Credit Risk Management, 5–18
6. Stephanou, C., & Mendoza, J. C. (2005). Credit risk measurement under
Basel II: an overview and implementation issues for developing countries. World Bank
Policy Research Working Paper, (3556).
7. KPMG (2008). Managing Credit Risk: Beyond Basel 2. Truy xuất tại:
http://kpmg.com
iii

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: NGUYÊN TẮC QTRR TÍN DỤNG THEO HIỆP ƢỚC BASEL II
Nhóm Nguyên tắc Nội dung
1 Xác định nhiệm vụ của HĐQT trong QTRR tín dụng
Nhóm 1 2 i Xác định nhiệm vụ của Ban giám đốc trong QTRR tín dụng
i i

3 Nhận diện và quản lý RRTD trong mọi sản phẩm và hoạt động
Hoạt động tín dụng theo các tiêu chuẩn phù hợp với thị trƣờng
4
mục tiêu và sự am hiểu về KH vay.
Ngân hàng cần thiết lập một hạn mức tín dụng tổng thể ở cấp
Nhóm 2 5
độ từng KH và nhóm KH có liên quan.
i i

6
i ii

Ngân hàng cần thiết lập quy trình tín dụng rõ ràng trong phê
i 7 i
duyệt/thay đổi điều kiện/gia hạn các khoản tín dụng

Ngân hàng cần có hệ thống theo dõi và quản lý một cách


8
thƣờng xuyên các danh mục có rủii ro khác nhau.
i i

Ngân hàngi cần có hệ thống theo dõii các khoản tín dụng cá
9
nhân bao gồm các dự trữ và dự phòng.
i i

Ngân hàng nên xây dựng hệ thống đánh giá nội bộ riêng để
10
QTRR tín dụng
Nhóm 3
Ngân hàng cần có hệ thống thông tin và công cụ phân tích đo
11
lƣờng rủi ro tín dụng.
Ngân hàng cần có hệ thống theo dõi thành phần và chất lƣợng
12
tín dụng.
Ngân hàng cần phải đánh giá những thay đổi quan trọng về
13
điều kiện kinh tế khi đánh giá các khoản tín dụng.
Ngân hàng cần xây dựng một hệ thống đánh giá độc lập
14
thƣờng xuyên về quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
Ngân hàng phải đảm bảo chức năng phê duyệt tín dụng đƣợc
Nhóm 4 15 quản lý thích hợp, rủi ro tín dụng phải ở tiêu chuẩn thận trọng
t

và trong phạm vi giới hạn cho phép của ngân hàng


t

Ngân hàng cần có riêng hệ thống giúp nhận biết và có thể sớm
16
n t s

xử lý các khoản tín dụng có vấn đề.


Các giám sát viên cần thực hiện việc đánh giá một cách độc
Nhóm 5 17 lập các chiến lƣợc, chính sách, quy trình và mức độ tuân thủ
của ngân hàng trong việc cấp và quản lý rủi ro tín dụng.
(Nguồn: Ủy ban Basel)
iv

PHỤ LỤC 2: THẨM QUYỀN PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Chức danh TSĐB nhóm 1 TSĐB khác nhóm 1 Tín chấp


Hội đồng tín dụng cao cấp Trên 200 Trên 100 Trên 30
Hội đồng tín dụng miền 200 100 30
Chuyên gia phê duyệt cấp A2 100 30 15
Chuyên gia phê duyệt cấp B1 50 20 10
Chuyên gia phê duyệt cấp B2 30 10 5
Chuyên gia phê duyệt cấp B3 20 5 3
Chuyên gia phê duyệt cấp C 1 0,5 0
Chuyên gia phê duyệt cấp D 0,5 0 0
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Trong đó:
- Chuyên gia phê duyệt cấp C tƣơng đƣơng chức danh Giám đốc chi nhánh
- Chuyên gia phê duyệt cấp tƣơng đƣơng chức danh Phó Giám đốc chi nhánh
- Các chức danh chuyên gia phê duyệt từ B3 trở lên là chức danh chuyên môn trực
thuộc QTRR và các hội đồng tín dụng thuộc quản lý bởi Khối QTRR.
- Không đƣợc phép cộng dồn thẩm quyền

Chú thích:
- TSĐB nhóm 1 (Ký quỹ, hợp đồng tiền gửi, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi,....)
- TSĐB khác nhóm 1 (Các loại TSĐB còn lại bao gồm: Bất động sản, động sản, cổ
phiếu, trái phiếu,...)

You might also like