Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 6

GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 1

DAO ĐỘNG TẮT DẦN, CỘNG HƯỞNG


* Ma sát làm DĐ tắt dần * Độ dịch VTCB

* Tổng quãng đường đi được: * Độ giảm biên độ sau mỗi T:

* Số dao động thực hiện: * Thời gian DĐ đến lúc dừng:

1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:
A. do trọng lực tác dụng lên vật B. do lực căng của dây treo
C. do lực cản của môi trường D. do dây treo có khối lượng không đáng kể.
2. Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s 2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát = 5. 10-3.
Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là: A. 50m B. 0,8m C. 22,20cm D. 0,8mm.
3: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
4: Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s 2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát = 5. 10-3.
Thời gian vật dao động cho đến lúc vật dừng lại là:
A. 50s B. 4,5s C. 22,20s D. 19,87s.
5: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản tác dụng lên vật.
6: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động điều hòa B. dao động riêng C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
7: Phát biểu nào sau đây sai? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao động riêng
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng.
C. chu kì của lực cưỡng bức bằng chu kì của dao động riêng.
D. lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
8: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng
ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,01. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả
nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. s = 50m B. s = 25m. C. s = 50cm D. s = 25cm.
2
9: Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s . Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng
một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát = 5. 10-3.
Số chu kỳ dao động cho đến lúc vật dừng lại là: A. 50 B. 5 C. 20 D. 2.
10: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo khối lượng ko đáng kể, có độ cứng k =80
N/m : đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3 cm và truyền cho nó
vận tốc 80 cm/s. Cho g= 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10
dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát là: A) 0,04 B) 0,15 C) 0,10 D) 0,05
11: VËt nÆng m=250g ®îc m¾c vµo lß xo k = 100N/m d® t¾t dÇn trªn mÆt ph¼ng n»m ngang víi
biªn ®é ban ®Çu 10cm. lÊy g= 10m/s2,hÖ sè ma s¸t lµ 0,1 th× sè d® vµ qu·ng ®êng mµ vËt ®i ®îc
A. 10 d®, 2m B. 10 d®, 20m C. 100 d®, 20m D. 100 d®, 2m
12: Con l¾c ®¬n chiÒu dµi l= 0,5m, m= 100g dao ®éng ë n¬i cã g= 9,8m/s 2 víi biªn ®é gãc ban ®Çu
0,14688 rad. Cho biÕt trong qu¸ tr×nh d® con l¾c chÞu t/d cña lùc c¶n 0. 002 N, sè dao ®éng vµ
qu·ng ®êng mµ vËt ®i ®îc: A. 2,64m, 18dd B. 2,08m, 12 dd C. 4,08m, 18 dd D. 4,08m,
12 dd
GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 2
13: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của
chất điểm bị giảm đi trong một dao động là: A. 5%. B. 9,7%. C. 9,75%. D. 9,5%.
14: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc
bị mất đi trong một dao động toàn phần là: A. 4,5%. B. 6,36% C. 9,81% D. 3,96%
15: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại
lực có biểu thức f = F0cos(8t+/3) thì:
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
16: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của
nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với vận tốc:
A. v = 0,5m/s B. v = 75 cm/s C. v = 50 m/s D. v = 25cm/s.
17: Một con lắc lò xo thăng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m,một đầu cố định, một đầu gắn
với vật nặng khối lượng m=0,5Kg. ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí cân bằng 5 cm
rồi buông nhẹ cho vật dao động. trong quá trình dao động vật luôn chiu tác dụng của lực cản có độ lớn
0,01 trọng lực tác dụng lên vật. coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g =10m/s2. Số lần
vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật cho đến khi nó dừng hẳn là:
A. 25 B. 50 C. 75 D. 100
18: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một
rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với vận tốc bằng
bao nhiêu thì xe bí xóc mạnh nhất.
A. v = 10m/s B. v = 7,5 m/s C. v = 6,0 m/s D. v = 2,5 m/s.
19. Một người xách 1 xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 (cm) thì nước trong xô bị sóng sánh
mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 (s). Vận tốc của người đó là :
A. 3,6 ( m/s) B. 5,4 (km/h) C. 4,8 (km /h) D. 4,2 (km /h)
20. Một người chở 2 thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên đường bằng bê tông. Cứ 5 (m) trên
đường có 1 rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1 (s). Đối với người đó, vận tốc
không có lợi cho xe đạp là :
A. 18 (km/h) B. 15 (km /h) C. 10 (km /h) D. 5(km /h)
22: Chọn phát biểu đúng:
a. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng.
b. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có hại
c. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động cộng hưởng luôn luôn có lợi
d. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động phụ
thuộc vào sự quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của con lắc.
23. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
24: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:
A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn.
C. Dao động không có ma sát D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
25. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu
A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm
C. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số giảm
26. Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên 2 bánh xe, mỗi bánh xe gắn 1 lò xo k=200N/m, xe
chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp 1 rãnh nhỏ. Với vận tốc v=14,4km/h thì xe bị rung mạnh
nhất. Khối lượng của xe bằng
A. 2,25kg B. 22,5kg C. 81,06kg D. Một giá trị khác
GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 3
DAO ĐỘNG TẮT DẦN, CỘNG HƯỞNG
* Ma sát làm DĐ tắt dần * Độ dịch VTCB

* Tổng quãng đường đi được: * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ:

* Số dao động thực hiện: * Thời gian DĐ đến lúc dừng:

1: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là:
A. do trọng lực tác dụng lên vật B. do lực căng của dây treo
C. do lực cản của môi trường D. do dây treo có khối lượng không đáng kể.
2. Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s 2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát
= 5. 10-3. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì là:
A. 50m B. 0,8m C. 22,20cm D. 0,8mm.
=
3: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
4: Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s 2. Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát
= 5. 10-3. Thời gian vật dao động cho đến lúc vật dừng lại là:
A. 50s B. 4,5s C. 22,20s D. 19,87s.

5: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào


A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. hệ số cản tác dụng lên vật.
6: Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động điều hòa B. dao động riêng
C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức.
7: Phát biểu nào sau đây sai? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D. lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
8: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt
phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,01. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn
10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi
dừng hẳn là
A. s = 50m B. s = 25m. C. s = 50cm D. s = 25cm.
=
GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 4
2
9: Cho cơ hệ, độ cứng của lò xo k = 100N/m; m = 0,4kg, g = 10m/s . Kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng một đoạn 4cm rồi thả không vận tốc ban đầu. Trong quá trình dao động thực tế có ma sát
= 5. 10-3. Số chu kỳ dao động cho đến lúc vật dừng lại là:
A. 50 B. 5 C. 20 D. 2.
=
10: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo khối lượng ko đáng kể, có độ
cứng k =80 N/m : đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3
cm và truyền cho nó vận tốc 80 cm/s. Cho g= 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt
dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát là:
A) 0,04 B) 0,15 C) 0,10 D) 0,05
; ;  10=
11: VËt nÆng m=250g ®îc m¾c vµo lß xo k = 100N/m d® t¾t dÇn trªn mÆt ph¼ng n»m
ngang víi biªn ®é ban ®Çu 10cm. lÊy g= 10m/s 2,hÖ sè ma s¸t lµ 0,1 th× sè d® vµ qu·ng ®êng
mµ vËt ®i ®îc
A. 10 d®, 2m B. 10 d®, 20m C. 100 d®, 20m D. 100 d®, 2m
N= ; S=
12: Con l¾c ®¬n chiÒu dµi l= 0,5m, m= 100g dao ®éng ë n¬i cã g= 9,8m/s 2 víi biªn ®é gãc
ban ®Çu 0,14688 rad. Cho biÕt trong qu¸ tr×nh d® con l¾c chÞu t/d cña lùc c¶n 0.002 N, sè
dao ®éng vµ qu·ng ®êng mµ vËt ®i ®îc:
A. 2,64m, 18dd B. 2,08m, 12 dd C. 4,08m, 18 dd D. 4,08m, 12 dd
K=m2=mg/l=0,1.9,8/0,5=1,96; A=0l=0,14688.0,5=0,07344m; =Fc/P=2,04082.10-3
N= ; S=
13: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng
lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là:
A. 5%. B. 9,7%. C. 9,75%. D. 9,5%.
vmax=A => =const  5%=0,05= 

=9,75%
14: Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của
con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là:
A. 4,5%. B. 6,36% C. 9,81% D. 3,96%
2%=0,02= 

=3,96%
15: Một hệ dao động diều hòa với tần số dao động riêng 4 Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó
một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(8t+/3) thì:
A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 8 Hz.
B. hệ sẽ dao động với tần số cực đại vì khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. hệ sẽ ngừng dao động vì do hiệu tần số của ngoại lực cưỡng bức và tần số dao động riêng
bằng 0.
D. hệ sẽ dao động với biên độ giảm dần rất nhanh do ngoại lực tác dụng cản trở dao động.
GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 5
16: Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động
riêng của nước trong xô là 1s. Để nước trong xô sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với
vận tốc:
A. v = 0,5m/s B. v = 75 cm/s C. v = 50 m/s D. v = 25cm/s.
17: Một con lắc lò xo thăng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m,một đầu cố định, một
đầu gắn với vật nặng khối lượng m=0,5Kg. ban đầu kéo vật theo phương thẳng đứng khỏi vị trí
cân bằng 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. trong quá trình dao động vật luôn chiu tác dụng
của lực cản có độ lớn 0,01 trọng lực tác dụng lên vật. coi biên độ của vật giảm đều trong từng
chu kì, lấy g =10m/s2. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ khi thả vật cho đến khi nó dừng hẳn
là:
A. 25 B. 50 C. 75 D. 100
N= => Số lần vật qua vị trí cân bằng 2N=50
18: Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại
có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5s. Hỏi với
vận tốc bằng bao nhiêu thì xe bí xóc mạnh nhất.
A. v = 10m/s B. v = 7,5 m/s C. v = 6 m/s D. v = 2,5 m/s.
19. Một người xách 1 xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 45 (cm) thì nước trong xô bị sóng
sánh mạnh nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 (s). Vận tốc của người đó là :
A. 3,6 ( m/s) B. 5,4 (km/h) C. 4,8 (km /h) D. 4,2 (km /h)
20. Một người chở 2 thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên đường bằng bê tông. Cứ 5 (m)
trên đường có 1 rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1 (s). Đối với người
đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là :
A. 18 (km/h) B. 15 (km /h) C. 10 (km /h) D. 5(km /h)
22: Chọn phát biểu đúng:
a. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động bằng tần số dao động riêng.
b. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động tắt dần luôn luôn có hại
c. Trong đời sống và kĩ thuật, dao động cộng hưởng luôn luôn có lợi
d. Trong dao động cưỡng bức thì tần số dao động là tần số của ngoại lực và biên độ dao động
phụ thuộc vào sự quan hệ giữa tần số của ngoại lực và tần số riêng của con lắc.
23. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng ?
A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ.
B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó.
C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ.
24: Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi:
A. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất
B. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn.
C. Dao động không có ma sát
D. Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
25. Sau khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng nếu
A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng B. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm
C. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số giảm
26. Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên 2 bánh xe, mỗi bánh xe gắn 1 lò xo
k=200N/m, xe chạy trên đường lát bê tông cứ cách 6m gặp 1 rãnh nhỏ. Với vận tốc v=14,4km/h
thì xe bị rung mạnh nhất. Khối lượng của xe bằng
A. 2,25kg B. 22,5kg C. 22,8 kg D. Một giá trị khác
GV: Nguyễn Đăng Hùng – ĐT 0985056450 TRANG 6

T=

You might also like