BaiGiang-Phu Luc

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

PHỤ LỤC 1

TỔNG QUAN TIÊU CHUẨN VẬT LIỆU KIM LOẠI


Các nước trên thế giới đều có một cơ quan tiêu chuẩn duy nhất (trừ Mỹ) quy định hệ thống ký hiệu vật
liêu kim loại cũng như các yêu cầu kỹ thuật có tính pháp lý trong phạm vi nước đó. Các ký hiệu vật liệu đã
được quy định trong tiêu chuẩn đã ban hành thường được gọi là mác (mark) hay nhãn hiệu, số hiệu...Tại
Việt Nam thường quen gọi là mác. Tuy nhiên theo quy định từ 1975 ta dùng từ số hiệu để không phải Việt
hóa tiếng nước ngoài. Nói chung hệ thống ký hiệu vật liệu kim loại dựa trên các nguyên tắc sau đây :
1-Đánh số, ký hiệu theo độ bền (có thể là giới hạn bền kéo, bền uốn, giới hạn chảy, hay ngay cả là giới hạn
đàn hồi) với đơn vị đo là kG/mm2 (theo hệ SI là MN/m2). Thời gian gần đây đa số các nước có xu hướng sử
dụng đơn vị MPa và Mỹ dùng psi hay bội số của nó là ksi. Nếu có nhiều (4-5) chữ số thì hai chữ số sau cùng
thường chỉ thêm một chỉ tiêu khác như độ dãn dài ( d % hay A%) đặc trưng cho độ dẽo, hay chỉ tiêu khác.
2-Đánh số, ký hiệu theo số thứ tự 1, 2, 3... số này có thể là biểu thị cấp về độ bền hay thành phần hóa học
tăng lên hay giảm đi, muốn biết giá trị thực của chúng phải tra các bảng tương ứng. Đôi khi ký hiệu theo A, B,
C...
3-Ký hiệu theo thành phần hóa học chủ yếu. Đối với thép, người ta ký hiệu thành phần các bon và các
nguyên tố hợp kim chủ yếu theo các quy ước nhất định cung lượng chứa của chúng. Có thể dùng hệ thống
số hay hệ thống chữ và số.
4-Ký hiệu theo mã số được quy định riêng.
Từ đó nếu biết được hệ thống các ký hiệu dựa trên nguyên tắc nào, ta dễ dàng đọc được các đặc trưng
về cơ tính hay thành phần của vật liệu kim loại và nhanh chóng tìm ra phương pháp sử dụng hợp lý nhất
trong thực tế. Sau đây ta tìm hiểu đặc điểm các hệ thống tiêu chuẩn phổ biến và đang quan tâm hơn cả.
1.1.Tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Standard Organisation)
Tổ chức tiêu chuẩn quôc tê ISO là tổ chức tập hợp các cơ quan tiêu chuẩn của các nước với mục đích
là xác lập các tiêu chuẩn chung vê mọi mặt, trong đó có vật liệu kim loại. ISO đa đưa ra các tiêu chuẩn
tiên tiên nhât với cách ký hiệu vật liệu kim loại một cách đơn gian và nhât quan, nên khi đa năm được no
thì ta dê dang đoc được các mac bât kỹ ma rất ít sai sot. ISO quy định dùng hê met (ưng với N/m2 hay
pascal. Pa). Tuy nhiên do đơn vị N/m2 qua nho nên hay dùng MN/m2 . Tuy nhiên các tiêu chuẩn do ISO
đưa ra không so tính pháp lý với các nước nên chỉ có tac dùng khuyến cáo các nước đang phát triển (chứa
Co hệ thống tiêu chuẩn) dựa vào đo đê thành lập các tiêu chuẩn mơi và các nước phát triển sưa đôi, bô
sung các tiêu chuẩn của mình. Viêc khuyến cáo nay hiên đang găp nhiều kho khăn với các nước đa có hệ
thống tiêu chuẩn vì hệ thống nay đa ăn sâu vào tiềm thức của nhiều thế hệ, không dễ gì thay đổi được. Do
vậy ta phải nghiên cứu hệ thống tiêu chuẩn của các nước cần quan tâm nhất.
Về hệ thống tiêu chuẩn vật liệu kim loại của các nước có quan hệ với Việt Nam, ta có thể chia ra làm bốn
nhóm :
a-Việt Nam, Nga, Trung Quốc có tiêu chuẩn vật liệu kim loại về cơ bản giống nhau (đều dựa trên cơ sơ
tiêu chuẩn của Liên Xô cũ), mặc dù sử dụng các chữ khác nhau theo tên gọi của từng nước, nhưng rất dễ
đoán ra và dễ dàng chuyển đổi sang nhau.
b-Mỹ là quốc gia có nhiều hệ thống ký hiệu vật liệu, nên rất phức tạp, nhưng lại có vị trí quan trọng
hàng đầu trên thế giới do có nền kinh tế hùng mạnh, khoa học kỹ thuật phát triển rất cao. Đặc điểm các hệ
thống ký hiệu của Mỹ là thường dùng các số và đơn vị đo ứng suất là psi (pound/square inch) hay bội số
của nó là ksi (kilo pound/square inch) nghĩa là 1000psi.
c-Nhật là nước có hệ thống tiêu chuẩn về vật liệu kim loại khá đầy đủ. Đặc điểm của hệ thống ký hiệu
này là dùng hệ thống các chữ và số. Chữ để chỉ loại, nhóm. Con số chỉ đặc trưng cơ tính hay thành phần.
Đơn vị đo ứng suất trong ký hiệu là MPa (thường là trong nhóm ba chữ số), thay cho kG/mm2 (trong
nhóm hai chữ số) có trong các tiêu chuẩn công bố từ 31/12/1989 trở về trước.
d-Các nước châu Âu, chủ yếu là Đức, Pháp và liên minh châu Âu EU. Với liên minh EU hệ thống tiêu
chuẩn sẽ theo hướng ISO khuyến cáo. Các nước Pháp, Đức có cách ký hiệu tương đối giống nhau, Anh ký
hiệu theo kiểu riêng (vận dụng các đơn vị đo là pound, inch, livre ... ngày nay sau năm 2000 họ đổi toàn
bộ sang dùng đơn vị SI)
1.2.Các tiêu chuẩn Nga, Trung Quốc và Việt Nam.
1.2.1.Tiêu chuẩn Nga OCT :

Hệ thống tiêu chuẩn của các nước nay đều căn cứ trên cơ sở của hệ thống tiêu chuẩn của Liên Xô cũ.
Do đó ta chỉ xem xét tiêu chuẩn của Nga. Nga kế thừa tiêu chuẩn OCT của Liên Xô cũ (Gaxudarvennaia
Organidasia Standar Technic). Nguyên tắc ký hiệu vật liệu kim loại như sau :
-Với thép là vật liệu rất phổ biến nên không cần có chữ chỉ loại vật liệu mà ký hiệu trực tiếp thành
phần cácbon và các nguyên tố hợp kim (Nếu có). Với gang và hợp kim màu thì phải có chữ để chỉ loại.
-Lượng các nguyên tố tính theo phần trăm đặt ngay sau chữ cái ký hiệu nguyên tố hợp kim. Trường
hợp < 1,5% (theo giới hạn trên) thì không ký hiệu. Cần chú ý là trong thép hợp kim và hợp kim màu các
nguyên tố có thể biểu thị bởi các chữ cái khác nhau.
Trong thép hợp kim các chữ cái biểu thị các nguyên tố hóa học như sau :

Ghi chú : Đất hiếm là chỉ chung các nguyên tố vi lượng thuộc họ Lantanit và Actinit trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Trong hợp kim màu các chữ ký hiệu cho các nguyên tố như sau :

- Các chữ đứng cuối trong mác vật liệu có ý nghĩa như sau :
* Chữ A - Thép có chất lượng cao, lượng P, S < 0,025%, thép bình thường có P, S < 0,05%.
*Chữ
- Thép đúc (chỉ chế tạo được chi tiết bằng phương pháp đúc)
(Riêng chữ A còn có vị trí đứng xen trong các chữ ký hiệu nguyên tố hợp kim của mác thép, lúc này
nó ký hiệu cho nguyên tố ni tơ. Trừơng hợp này rất hiếm, chỉ có trong thép nitơ, đó là thép tríp).
- Các chữ đứng đầu trong mác vật liệu chỉ một loại thép chuyên dụng hay các loại gang và hợp kim
màu :
-Trong các mác gang số đứng đầu tiên đều chỉ giới hạn bền kéo tính theo đơn vị
kG/mm2 hay 10MPa
1.2.2.Tiêu chuẩn Trung Quốc GB:
Tiêu chuẩn GB (Guojia Biaozhun) có nghĩa là tiêu chuẩn nhà nước về cơ bản giống tiêu chuẩn OCT,
chỉ khác một số điểm sau :
* Các chữ chỉ loại vật liệu : Một số loại thép chuyên dụng, gang và hợp kim màu dùng chữ cái latinh
theo âm đầu của tên gọi, cụ thể như sau :
GCr - Thép ổ lăn chữa crôm D - Thép kỹ thuật điện
HT - Gang xám QT - Gang cầu
KT - Gang dẻo H - Làtông
Q - Brông Zch - Babit
*Các nguyên tố hợp kim được ghi bằng ký hiệu hóa học của chúng. MPa
*Trong các mác gang, các số đầu tiên đều chỉ giới hạn bền kéo tính theo đơn vị
Ngày nay Trung Quốc đã quy định đầy đủ cho các vật liệu kim loại thông dụng.
1.2.3.Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN:
Các tiêu chuẩn vật liệu kim loại được ban hành chủ yếu trong các năm từ 1975 đến
1978, trong đó có tiêu chuẩn ký hiệu và tiêu chuẩn kỹ thuật.
1-Tiêu chuẩn ký hiệu: Được quy định bởi TCVN 1659 - 75. Tiêu chuẩn này quy định các nguyên tắc ký
hiệu vật liệu kim loại (thép, gang, hợp kim màu).
-Đối với thép : Ký hiệu giống Nga, nhưng chỉ khác là số đứng đầu mác thép bao giờ cũng chỉ lượng
cácbon trung bình tính theo phần vạn, nguyên tố hợp kim ghi bằng ký hiệu hóa học .
-Với hợp kim màu : Đầu tiên là ký hiệu của nguyên tố gốc, sau đó là ký hiệu các nguyên tố hợp kim và
lượng phần trăm của từng nguyên tố.
Về vấn đề này sẽ trình bày cụ thể cho từng loại vật liệu ở phần II.
2-Tiêu chuẩn kỹ thuật: Trong tiêu chuẩn này có các số liêu về cơ tính, thành phần hóa học, các mác vật
liệu cụ thể, kích thước mẫu (Nếu có) ... của từng loại vật liệu. Gồm có các tiêu chuẩn sau :
-TCVN 1765 - 75 : Thép các bon kết cấu thông dụng.
-TCVN 1766 - 75 : Thép các bon kết cấu chất lượng tốt.
-TCVN 1767 - 75 : Thép đàn hồi.
-TCVN 1822 -76 : Thép các bon dụng cụ.
-TCVN 1823 - 93 : Thép hợp kim dụng cụ (trừ thép gió).
-TCVN 3104 - 79 : Thép kết cấu hợp kim thấp.
-TCVN 2735 - 78 : Thép chống ăn mòn và bền nóng.
-TCVN 1651 - 85 : Thép cốt bê tông cán nóng.
-TCVN 5709 - 93 : Thép làm các kết cấu trong xây dựng.
Các loại vật liệu còn lại : Thép hợp kim kết cấu, thép kết cấu có công dụng riêng (dễ cắt, chống mài
mòn, ăn mòn, chịu nhiêt độ cao ...), các loại gang, các hợp kim màu, chứa Co tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể.
1.3.Tiêu chuẩn Mỹ:
Mỹ gần như là nước duy nhất trên thế giới có nhiều hệ thống ký hiệu vật liệu kim loại. Cũng một loại
vật liệu nhưng có thể ký hiệu theo nhiều cách khác nhau Nếu dùng các hệ thống tiêu chuẩn khác nhau. Có
thể kê ra các hệ thống ký hiệu sau:
1-Hệ AISI (American Iron & Steel Institute)
2-Hệ ASE (Society of Automotiv Engineers)
3-Hệ ASTM (American Society of Testing and and Material)
4-Hệ AA (Aluminium Association)
5-Hệ CDA (Cópper Development Association)
6-Hệ UNS (Unified Numbering System)
Ở đây ta xem xét hai hệ ký hiệu được phổ biến rộng rãi ở Mỹ và trên thế giới trong phạm vi thép và
gang, đó là hệ AISI và SAE. Cách ký hiệu ở đây là dùng tập hợp chữ và số. Chữ chỉ hệ tiêu chuẩn, tập hợp
chữ số gồm: một hoặc hai chữ số đầu tiên chỉ loại thép, các chữ số còn lại chỉ thành phần hóa học của
thép. Hệ thống SAE quy định như sau:
-Một hay hai chữ số đầu chỉ loại thép :
2-Thép niken 3-Thép crôm niken 4-Thép môlipđen
5-Thép crôm 6-Thép crôm vanađi 7-Thép vonfram
8-Thép crôm niken môlipđen 9-Thép silic mangan 10-Thép các bon
11, 12-Thép dễ cắt 13-Thép mangan
-Số thứ hai hoăc cả số thứ ba chỉ phần trăm của nguyên tố hợp kim chú yếu.
-Hai hoặc ba số sau cùng chỉ lượng các bon theo phần vạn. Ta xét các Ví dụ sau đây:
* SAE 1040 : thép các bon (10), lượng các bon trung bình bằng 0,40%
*SAE 1138 : thép dễ cắt (11), lượng các bon là 0,38%.
*SAE 1335 : thép mangan (13), lượng các bon 0,35%.
*SAE 2320 : thép niken (2), có 3% Ni và 0,20%C.
*SAE52100 : thép crôm (5), có 2%Cr và 1%C
*SAE 6150 : thép crôm vanađi (6), có 1%Cr và 0,50%C.
*SAE 71360 : thép vonfram (7), có 13%W và 0,60%C.
Tùy từng mác thép cụ thể ta dễ dàng tìm thấy các thành phần chủ yếu của nó.
1.4.Tiêu chuẩn Nhật:
Nhật chỉ có một hệ thống tiêu chuẩn duy nhất về vật liệu kim loại, đo là JIS (Japanese Industrial
Standard). JIS ký hiệu vật liệu kim loại bằng hệ thống chữ và số theo quy luật sau (dùng cho thép) :
- Chữ đầu biểu thị loại vật liệu. Tất cả các loại thép đều bắt đầu bằng chữ S
*SS Thép cán thông dụng
*SM Thép cán làm kết cấu hàn
*SMA Thép cán làm kết cấu hàn chống ăn mòn trong khí quyển
*SB Thép tâm làm nồi hơi và bình áp lực
*SC Thép các bon đúc
*SCr Thép kêt cầu crôm
*SNC Thép kêt cầu niken - crôm
*SNCM Thép kêt cầu ni ken - crôm - mô líp đen
*SCM Thép kêt cầu crôm - mô líp đen
*SACM Thép kêt cầu nhôm - crôm - mô líp đen
*SUJ Thép ổ lăn
*SUM Thép dễ cắt
*SUP Thép đàn hồi
*SUH Thép bền nóng
*SUS Thép không rỉ
*SK Thép dụng cụ các bon
*SKH Thép gió
*SKS,SKD,SKT Thép dụng cụ hợp kim
*SR Thép tròn trơn làm cốt bê tông
*SD Thép tron có đốt (vằn) làm cốt bê tông
-Số tiếp theo các chữ có thể chỉ :
*Độ bền (giới hạn bền hay chảy) theo đơn vị MPa, chú ý tiêu chuẩn ban hành trước 1/1/1990 dùng đơn
vị kG/mm2
*Thành phần hóa học, trong trường hợp này hai số cuối cùng chỉ lượng các bon theo phần vạn.
*Số thứ tự quy ươc theo một trật tự riêng nào đó. Các loại gang ký hiệu như sau :
*FC Chỉ gang xám
*FD Chỉ gang cầu
*FMB Chỉ gang dẻo lõi đen
*FMW Chỉ gang dẻo lõi trắng.
Số sau các chữ đều chỉ giới hạn bền kéo theo đơn vị MPa

1.5.Các điêm chú ý vê ký hiệu và đơn vị đo:


1.5.1.Các bội số và ước số:

Tên gọi Ký hiệu Giá trị


Đêxi d 10-1
Xăng ti cm
10-2
Mili
10-3

1.5.2.Ký hiệu về độ bền:


-Giới hạn đàn hồi : TCVN 197 - 85 ký hiệu sđh. Các nước ký hiệu Re
-Giới hạn chảy quy ươc :TCVN 197 - 85 ký hiệu s 0,2. Các nước R0,2, Mỹ dùng YS
-Giới hạn bền : TCVN 197 - 85 ký hiệu s b. Các nước Rm, Mỹ dùng TS
Đơn vị đo độ bền quy đổi như sau:
1kG/mm2 = 9,81.106Pa = 9,81MPa, có thể lây 1kG/mm2 = 10MPa
1psi = 6,9.103Pa
1ksi = 6,9.106Pa = 0,703kG/mm2
(Có thể lấy gần đúng 1ksi = 7,0MPa)
1MPa = 0,145ksi có thể tính gần đúng 1MPa = 1/7ksi
1.5.3.Các ký hiệu độ dẻo và độ dai:
-Đô dãn dài tương đối: TCVN 197 - 85 ký hiệu  %, các nước A%, Mỹ dùng EL
-Đô thăt ty đôi : TCVN 197 - 85 ký hiệu  %, các nước Z%, Mỹ dùng AR.
-Độ dai : TCVN 197 - 85 ký hiệu ak, các nước dùng phô biến KCU.
Đơn vị đo độ dai quy đổi như sau :
1kGm = 9,81Nm = 9,81J = 9,81.10-3kJ (Có thể tính gần đúng 1kGm = 10J)
1ft.lbf = 1,355J 1kGm/cm2 = 10Nm/cm2
1kGm/cm2 = 10J/cm2 1kG.m/cm2 =100kJ/m2

PHỤ LỤC 2
TIÊU CHUẨN KÝ HIỆU VẬT LIỆU KIM LOẠI
2.1.Ký hiệu gang
2.1.1.Gang xám
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Việt Nam ký hiệu gang xám bằng tập hợp chữ và số:
- Chữ GX đứng đầu có nghĩa là gang xám
- Hai nhóm chữ số cách nhau bởi gạch ngang, đứng sau chỉ giới hạn bền kéo và bền uôn tối thiểu theo
kG/mm2
Ví dụ : GX 15-32, gang xám có giới hạn bền kéo tối thiểu là 15 kG/mm2 và giới hạn bền uôn tối thiểu
là 32kG/mm2. Muốn đôi ra MN/m2 hay MPa thì nhân thêm 10.
b-Tiêu chuẩn Nga:
Nga ký hiệu gang xám bằng chữ và các số tiếp theo :
- Theo các tiêu chuẩn cũ đang cònn dùng phổ biến Tại Việt Nam thì có hai nhóm số cách nhau bằng
gạch ngang chỉ giới hạn bền kéo và kG/mm2. bền uốn tối thiểu theo
-Tuy nhiên theo tiêu chuẩn mới áp dụng từ 1985 chỉ còn lại một nhóm số đứng sau chữ chỉ giới hạn
bền kéo tối thiểu tính theo 10MPa.
Ví dụ :
-Theo tiêu chuẩn cũ: 21-40, gang xám có giới hạn bền kéo thấp nhất là 21kG/mm2 và giới hạn bền
uốn thấp nhất là 40kG/mm2.
-Theo tiêu chuẩn mới 10, gang xám có giới hạn bền kéo tối thiểu là 100MPa.
Chú ý : Theo tiêu chuẩn mới OCT 1412-85 chỉ quy định sáu mác gang xám sau đây :
- 10 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 100MPa
- 15 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 150MPa
- 20 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 200MPa
- 25 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 250MPa
- 30 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 300MPa
- 35 có giới hạn bền kéo tối thiểu là 350MPa
Sự tương đương của các mac gang xám giữa TCVN vàOCT 1412-70
c-Tiêu chuẩn Mỹ:
Mỹ thường dùng tiêu chuẩn SAE và ASTM cho gang xám. Với SAE (tiêu chuẩn SAE J431) các nấc
gang xám ký hiệu bằng chữ G sau đó là số chỉ giới hạn bền kéo theo đơn vị 10 psi.
Ví dụ: G 1800 là gang xám có Rm = 1800 x 10 psi = 18 ksi
Với Hệ ASTM ký hiệu gang xám theo các câp độ bền và giới hạn bền theo đơn vị ksi. Muốn biết phải
tra theo bảng cho sẵn.
d-Tiêu chuẩn Nhật:
Theo tiêu chuẩn JIS G5501-89 quy định các mác gang xám gồm : FC 100, FC 150
FC 200, FC 250, FC 300 và FC 350. Trong đó số tiếp theo chữ chỉ giới hạn bền kéo theo đơn vị MPa. Ví dụ:
FC 10030: gang xám có giới hạn bền kéo là 100MPa.
FC 35030: gang xám có giới hạn bền kéo là 350MPa.
30 chỉ kích thước và điều kiện thử mẫu.
e-Tiêu chuẩn Đức:
Gang xám được quy định theo tiêu chuẩn DIN 1691-85, ký hiệu bằng chữ GG và số chỉ giới hạn bền
kéo (đã chia cho 10) theo MPa . Ví dụ:
GG10: gang xám có giới hạn bền kéo 100MPa
f-Tiêu chuẩn Pháp:
Gang xám được quy định theo tiêu chuẩn NF A32-101-87, ký hiệu bằng FGL và số chỉ giới hạn bền
kéo theo MPa. Ví dụ:
FGL 150: gang xám có giới hạn bền kéo khoang 150MPa.
g-Tiêu chuẩn Anh:
Gang xám được quy định theo tiêu chuẩn BS 1452-90 và BS 1452-77, ký hiệu theo Grade và phải tra
bảng mơi có số liêu chính xác. Ví dụ :
Grade 100: gang xám có giới hạn bền kéo khoảng 90MPa.
Grade 250: gang xám có giới hạn bền kéo 210MPa.
2.1.2.Gang dẻo:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Việt Nam ký hiệu gang dẻo bằng tập hợp chữ và số :
- Chữ GZ có nghĩa là gang dẻo.
- Các nhóm số đứng sau chữ, cách nhau bởi gạch ngang chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo kG/mm2 và
độ giãn dài tương đối tính ra %.
Ví dụ: GZ 35-10, là gang dẻo có giới hạn bền kéo tối thiểu 35 kG/mm2 và d = 10%
b-Tiêu chuẩn Nga:
Nga ký hiệu gang dẻo bằng các chữ và số :
- Chữ có nghĩa là gang rèn
- Các nhóm số đứng sau cách nhau bởi gạch ngang chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo kG/mm2 và độ
giãn dài tương đối theo %.
Ví dụ : 60-3, là gang dẻo có giới hạn bền kéo 60kG/mm2 và d % = 3%
(Tên gọi gang rèn là để chỉ công dụng của nó thường dùng trong các thiết bị rèn dập do có tính dẻo tốt,
chứ không có nghĩa là có thể rèn được)
Sự tương đương của các mác gang dẻo theo TCVN và OCT 1251-79
c-Tiêu chuẩn Nhật:
TCVN OCT GZ 33-08 33-8
GZ 30-06 30-6 GZ 35-10 35-10
GZ 37-12 37-12 GZ 60-03 60-3
GZ 45-07 45-7 GZ 63-03 63-3
GZ 50-05 50-5 GZ 70-02 70-2
GZ 55-04 55-4 GZ 80-1,5 80-1,5
Các mác gang dẻo được quy định ơ các tiêu chuẩn JIS G 5702-88, JIS G5703-88 và JIS
G5704-88. Ký hiệu được bắt đầu bằng FCMB cho gang dẻo lõi đen, FCMW cho gang dẻo
lõi trắng, FCMP cho gang dẻo pec lít v số tiếp theo chỉ giới hạn bền kéo theo MPa. Ví dụ :
FCMB 270 : gang dẻo lõi đen, có giới hạn bền kéo là 270MPa FCMW 440 : gang dẻo lõi
trắng, có giới hạn bền kéo là 440MPa FCMP 590 : gang dẻo pec lít, có giới hạn bền kéo là
590MPa.
d-Tiêu chuẩn Mỹ:
Với gang dẻo Mỹ sử dụng các tiêu chuẩn ASTM, ANSI, MIL, SAE, FED. Các tiêu
chuẩn này rất phức tạp, phải tra bảng cụ thể theo từng tiêu chuẩn một. Do vậy không thế
giới thiệu hết được.
e-Tiêu chuẩn Đức:
-Gang dẻo lõi đen và gang dẻo pec lít được quy định theo tiêu chuẩn DIN 1692-
82, ký hiệu bằng GTS cùng tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo (đã chia cho 10) theo
MPa và đô giãn dai tương đối theo %. Ví dụ:
GTS -35-10: gang dẻo lõi đen có giới hạn bền kéo 350MPa và độ dãn dài tương đối 10%
GTS-55-04: gang dẻo lõi đen có giới hạn bền kéo 550MPa và độ dãn dài tương đối 4%
-Gang dẻo lõi trắng được quy định theo tiêu chuẩn DIN 1692-82, ký hiệu bằng GTW
cùng tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo (đã chia cho 10) theo MPa và độ dãn dài tương
đối theo %. Ví dụ :
GTW -40-05: gang dẻo lõi trắng có giới hạn bền kéo 400MPa và độ dãn dài tương đối
5%.
f-Tiêu chuẩn Pháp:
-Gang dẻo lõi đen được quy định theo tiêu chuẩn NF 32-702-67 và NF A32-702-
86, ký hiệu bằng MN và tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo theo MPa và độ dãn dài
tương đối theo %. (Tiêu chuẩn NF 32-702-67 chỉ ký hiệu cho một mac gang). Ví dụ:
MN 32-8 : gang dẻo lõi đen có giới hạn bền kéo 314MPa và độ dãn dài tương đối 8% (tiêu
chuẩn NF 32-702-67)
MN 380-18 : gang dẻo lõi đen có giới hạn bền kéo 380MPa và độ dãn dài tương đối 18%
-Gang dẻo lõi trắng được quy định theo tiêu chuẩn NF A32-701-82 và NF 32-701- 67,
ký hiệu bằng MB và tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo theo MPa và độ dãn dài tương đối
theo %. (Tiêu chuẩn NF 32-701-67 chỉ có một mac gang dẻo lõi đen). Ví dụ :
MB 35-7 : gang dẻo lõi trắng có giới hạn bền kéo 343MPa và độ dãn dài tương đối 7%. (tiêu
chuẩn NF 32-701-67)
MB 400-5 : gang dẻo lõi trắng có giới hạn bền kéo 400MPa và độ dãn dài tương đối 5%.
-Gang dẻo pec lít được quy định theo tiêu chuẩn NF A32-703-58, ký hiệu bằng MP và tập
hợp các số chỉ giới hạn bền kéo theo MPa (giá trị nay đa trừ đi 10 đơn vị sau đó chia cho 10) và
độ dãn dài tương đối theo %. Ví dụ:
MP50-5: gang dẻo pec lít có giới hạn bền kéo 490MPa và độ dãn dài tương đối 5%.
MP60-3: gang dẻo pec lít có giới hạn bền kéo 590MPa và độ dãn dài tương đối 3%.
g-Tiêu chuẩn Anh:
-Gang dẻo lõi đen được quy định theo tiêu chuẩn BS 310-72, ký hiệu bằng B và tập hợp
các số chỉ giới hạn bền kéo theo MPa và độ dãn dài tương đối theo %. Ví dụ :
B230/6 : gang dẻo lõi đen có giới hạn bền kéo 290MPa và độ dãn dài tương đối 6%.
-Gang dẻo lõi trắng được quy định theo tiêu chuẩn BS 6681-86, ký hiệu bằng W
và tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo (đã chia cho 10) theo MPa và độ dãn dài tương
đối theo %. Ví dụ :
W45-07 : gang dẻo lõi trắng có giới hạn bền kéo 450MPa và độ dãn dài tương đối 7%.
-Gang dẻo pec lít được quy định theo tiêu chuẩn BS 6681-86, ký hiệu bằng P và tập hợp
các số chỉ giới hạn bền kéo (đã chia cho 10) theo MPa và độ dãn dài tương đối theo %. Ví
dụ :
P60-03 : gang dẻo pec lít có giới hạn bền kéo 600MPa và độ dãn dài tương đối 3%.
2.1.3.Gang cầu
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Việt Nam ký hiệu gang cầu bằng tập hợp chữ và số :
-Chữ GC nghĩa là gang cầu
-Hai nhóm số sau chữ cách nhau bởi gạch ngang chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo
kG/mm2 và độ dãn dài tương đối theo %.
Ví dụ : GC 100-04 là gang cầu có giới hạn bền kéo 100kG/mm2 và  = 4%
b-Tiêu chuẩn Nga:
Nga ký hiệu gang cầu bằng chữ Bц (vưxacóprotrnưi trugun - có nghĩa là gang có độ bền cao)
và các số tiếp sau:
- Các nhóm số cách nhau bởi gạch ngang, chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo đơn vị
kG/mm2 và đô giãn dai tương đối theo % (theo tiêu chuẩn cu quen dùng Tại Việt Nam)
-Theo tiêu chuẩn mơi OCT 7293-85 chỉ có một nhóm số đứng sau chữ chỉ giới hạn bền
kéo theo đơn vị 10MPa (theo tiêu chuẩn này chỉ cón 5 mac gang cầu)
Ví dụ : -Theo tiêu chuẩn cu 7293-79 : Bц 100-4 là gang cầu có giới hạn bền kéo 100
kG/mm2 và  = 4%
-Theo tiêu chuẩn mơi 7293-85 : Bц 80 là gang cầu có giới hạn bền kéo 800 MPa.
Chú ý : Theo tiêu chuẩn 7293-85 chỉ có năm mác gang cầu, đo là B? 40, 50, 60, 70 và
80.
c-Tiêu chuẩn Mỹ:
Thường dùng hơn cả là ASTM, ASME và SAE. Ví dụ ASTM A295 Grade 60-40 hay
SAE ASME SA395 clàss 20... Muốn biết no phải tra bảng.
d-Tiêu chuẩn Nhật:
Trong tiêu chuẩn Nhật các mac gang cầu được quy định theo tiêu chuẩn JIS G5502-89
và JIS 5503-89. Ký hiệu gang cầu bằng nhóm chữ FCD và ba số tiếp theo chỉ giới hạn bền
kéo theo MPa.
Ví dụ : FCD 370, FCD 400, FCD 500, FCD 700...
e-Tiêu chuẩn Đức:
Gang cầu được quy định theo tiêu chuẩn ĐIN 1693/1-73, ký hiệu bằng GGG và số chỉ
giới hạn bền kéo (đã chia cho 10) theo MPa. Ví dụ:
GGG-50 : gang cầu có giới hạn bền kéo 500MPa. Muốn tìm độ dãn dài tương đối phải
tra bảng vì có những mác gang không thử nghiệm chỉ tiêu này.
GGG-40-3 (tiêu chuẩn DIN 1693/2-77) có giới hạn bền kéo 390MPa,  % = 15% tiêu
chuẩn này chỉ quy định một mác gang.
f-Tiêu chuẩn Pháp:
Gang cầu được quy định theo tiêu chuẩn NF A32-201-87 và NF 32-201-76, ký hiệu bằng
FGS và tập hợp các số chỉ giới hạn bền kéo theo MPa và độ dãn dài tương đối theo %. Ví
dụ:
FGS700-2 : gang cầu có giới hạn bền kéo khoảng 700MPa và độ dãn dài tương đối 2%.
g-Tiêu chuẩn Anh:
Gang cầu được quy định theo tiêu chuẩn BS 2789-85, ký hiệu bằng Grade và tập hợp số
chỉ giới hạn bền kéo theo MPa và độ dãn dài tương đối theo %. Ví dụ :
Grade 800/2 : gang cầu có giới hạn bền kéo 800MPa và độ dãn dài tương đối 2%.
2.2.Ký hiệu thép:
2.2.1.Thép các bon thông dụng (thép các bon chất lượng thường)
Loại thép này được cung cấp ở dạng bán thành phẩm (ông, tâm, cuôn, là, chữ U, L, thép
goc...) không qua nhiệt luyện, chú yếu dùng trong xây dựng.
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Nhóm thép này được quy định theo TCVN 1765-75, ký hiệu bằng chữ CT (C là các bon,
T là thép) và số chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo kG/mm2. Nếu cuối mác thép có chữ s là
thép sối, chữ n là thép nửa lắng, không có chữ nào khác là thép lắng. Nhóm thép này được
phân ra làm ba phân nhóm :
- Phân nhóm A: chỉ quy định vê cơ tính
- Phân nhóm B: chỉ quy định ve thành phần hóa học.
- Phân nhóm C: quy định cả về cơ tính và thành phần hóa học.
Thép thuộc phân nhóm nào sẽ có chữ của phân nhóm đo trước ký hiệu (phân nhóm
A không có). Ví dụ :
-CT31: thép các bon chất lượng thường, giới hạn bền kéo thấp nhất 31kG/mm2, phân
nhóm A, thép lặng.
-CCT31n: thép nửa lắng, phân nhóm C, giới hạn bền kéo thấp nhất 31kG/mm2. (Muốn
tìm thành phần hóa học tra theo mác BCT31, chỉ tiêu cơ tính tra theo mác CT31).
-BCT31s: thép sối, phân nhóm B,có giới hạn bền kéo thấp nhât 31kG/mm2.
b-Tiêu chuẩn Nga:
Nhóm thép này được quy định theo tiêu chuẩn OCT380-71, ký hiệu bằng CT (Xtal có
nghĩa là thép), chữ T viết thâp hơn chữ C và các số tư 0, 1, 2, 3 ... 6 theo mức độ tăng dần
của độ bền. Nếu cuối các thép có chữ KП là thép sối, chữ ПC là thép nửa lắng và chữ CП
là thép lắng. Chung cũng được phân làm ba phân nhóm :
- Phân nhóm A: chỉ quy định vê cơ tính. Tuy nhiên có thể tính sơ bộ lượng các bon
bằng cách lấy chỉ số nhân với 0,07%.
- Phân nhóm Б: chỉ quy định về thành phần hóa học
- Phân nhóm B: quy định ca cơ tính và thành phần hóa học.
Thép thuôc phân nhóm nào sẽ có chữ đo đứng trước ký hiệu, riêng phân nhóm A không
có. Ví dụ :
CT3 KП: thép sối, phân nhóm A, giới hạn bền phải tra bảng, thành phần các bon khoảng 0,21%
(3x 0,07% = 0,21%).
BCT3CП : thép lắng, phân nhóm B, giới hạn bền tra bảng theo mac CT3 CП, thành phần
hóa học tra bảng theo БCT3 CП .
BCT3ПC: thép nửa lắng, phân nhóm B, giới hạn bền tra bảng theo mac CT3ПC, thành
phần hóa học tra bảng theo mac БCT3 П C.
c-Tiêu chuẩn Trung Quốc:
-Nhóm thép này được quy định theo tiêu chuẩn GB 700-79, ký hiệu bằng chữ A (cho
phân nhóm A, chỉ quy định vê cơ tính), B (cho phân nhóm B, chỉ quy định về thành phần
hóa học), C (cho phân nhóm C, quy cả về cơ tính và thành phần hóa học) sau đó là các số
chỉ cấp độ bền tăng dân : 1, 2, 3....7 .
-Nếu cuối mác thép có chữ F là thép sôi, b là thép nửa lắng, cón thép lắng thì không
ghi gì cả.
-Ngoài ra theo GB cón ký hiệu thép theo phương pháp luyên: Nếu ngay sau chữ ký hiệu
nhóm có thểm chữ Y là thép L-D, chữ J là thép lo chuyên tính bazơ, không có chữ nào cả là
thép Mac -tanh.
Ví dụ :
A1F : thép phân nhóm A, giới hạn bền tra theo bang, thép sối lo Mac tanh.
AY1b : thép phân nhóm A, giới hạn bền tra theo bảng, thép nửa lắng lo L-D.
AJ2 : thép phân nhóm A, giới hạn bền tra theo bang, thép lắng lo chuyên tính bazơ

Sự tương đương giữa TCVN 1765-75, OCT 380-71 và GB 700-79


TCVN 1765-75 OCT 380-71 GB 700-79
CT31 CT0 -
CT33s CT1KП A1F, AY1F
CT33n CT1ПC A1b, AY1b
CT34 CT2CП A2, AY2F, AJ2
CT34s CT2KП A2F, AY2F, AJ2F
CT34n CT2ПC A2b, AY2b, AJ2b
CT61n CT6ПC A6b, AY6b, AJ6b
CT61 CT6CП A6, AY6, AJ6
BCT31 БCT0 -
BCT33s БCT1KП B1F, BY1F
BCT33n БCT1ПC -
BCT33 БCT1CП B1, BY1
BCT34s БCT2KП B2F, BY2F, BJ2F
BCT34n БCT2ПC -
BCT34 БCT2CП B2, BY3F, BJ3F
BCT661n БCT6ПC -
BCT61 БCT6CП B6, BY6, BJ6
CCT34s BCT2KП C2F, CY2F, CJ2F
CCT34n BCT2ПC -
CCT34 BCT2CП C3F, CY3F, CJ3F

d-Tiêu chuẩn Mỹ:


Với nhóm thép này thường dùng Hệ tiêu chuẩn ASTM và rất nhiều mác khác nhau.
-Tiêu chuẩn ASTM A570-90 có các mác Grade 30, Grade 33, Grade 36, Grade40,
Grade 45, Grade 50, và Grade 55, trong đó các số chỉ giới hạn chay tối thiểu theo ksi. Đây
là thép các bon dang tâm, là, bằng cán nóng.
-Tiêu chuẩn ASTM A283-88 quy định bốn mac là Grade A, Grade B, Grade C, Grade D
theo độ bền tăng dân. Đây là thép các bon thâp và trung bình dang tâm. Tiêu chuẩn này quy
định cả về cơ tính lẫn thành phần hóa học. Muốn tìm các chỉ tiêu nay phải tra bảng.
Nói chung tiêu chuẩn Mỹ rất phức tạp, tuy theo từng hệ mới xác định được các chỉ tiêu
mà không có một quy luật chung thống nhât.
e-Tiêu chuẩn Nhật:
Với nhóm thép này Nhât có nhiều tiêu chuẩn theo hệ JIS, trong đó có loại tương tư như
phân nhóm thứ nhất, có loại tương tự như phân nhóm thư hai của TCVN, OCT, GB
-Tiêu chuẩn JIS G3101-87 quy định các mac thép vê cơ bản giông phân nhóm thứ nhất
của TCVN, có bốn mac thép SS 330, SS 400, SS 490, SS 540. Trong đó các số chỉ giới hạn
bền kéo tối thiểu theo MPa.
-Tiêu chuẩn JIS G3106-92 quy định các mac thép làm kêt cầu han, được đảm bảo cả
thành phần hóa học và cơ tính tương đương phân nhóm thứ ba của TCVN, OCT, GB. Có
các mac sau :
SM 400A, SM 400B, SM 400C
SM 490A, SM 490B, SM 490C, SM 490YA, SM 490YB SM 520B, SM 520C
SM 570
Trong đó: -Số chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo MPa
- A, B, C là chỉ Sự khac nhau vê thành phần các bon trong cung nhóm mac có cung giới
hạn bền theo thứ tự các bon và man gan tăng dần.
- Y chỉ loại có R0,2/ Rm nâng cao.
f-Tiêu chuẩn EU:
Theo tiêu chuẩn EN 10025-90 và EN 10130-90 quy định nhóm thép này đưoc ký hiệu
bằng Fe và số tiếp theo chỉ giới hạn bền kéo tối thiểu theo MPa. Muốn biết cụ thể phải tra
bảng. Ví dụ :
-Fe 360B có giới hạn bền kéo 360-470MPa
-Fe 510D1 có giới hạn bền kéo 490-630MPa.
g-Tiêu chuẩn Đức:
Nhóm thép này được quy định theo tiêu chuẩn DIN 17100-80, DIN 1623-83 và 1623-86.
Tiêu chuẩn này quy định cả về cơ tính và thành phần hóa học. Muốn biết các chỉ tiêu phải
tra bảng.
h-Tiêu chuẩn Pháp:
Nhóm thép này được quy định theo tiêu chuẩn NF A 35-501-83 và NF A 36- 401-
83. Tiêu chuẩn này quy định cả về cơ tính và thành phần hóa học. Phải tra bảng các chỉ
tiêu cụ thể, không có quy luật chung.
i-Tiêu chuẩn Anh:
Nhóm thép này được quy định Tại tiêu chuẩn BS 4360-79 , BS 1449/1-72 và
BS 1449/1-92. Các tiêu chuẩn này quy định cả về cơ tính và thành phần hóa học. Không
có quy luật chung, phải tra bảng.
2.2.2.Thép kêt cầu:
Là loại thép có chất lượng tốt dùng để chế tạo chi tiết máy, có yêu cầu vê cơ tính rất đa
dang. Vì vây các tiêu chuẩn đều quy định rất chặt chẽ vê cơ tính lẫn thành phần hóa học cho
nhóm thép này.
1-Tiêu chuẩn Việt Nam:
a-Thép các bon:
TCVN 1659-75 quy định ký hiệu bằng chữ C và số chỉ hàm lượng các bon trung bình
tính theo phần vạn. Nếu cuối mac thép có thểm chữ A là thép chất lượng tốt (hàm lượng S
và P ≤ 0,025%). Nhóm nay chủ yếu là thép lắng, rất ít dùng thép sối, trừ vài trừơng hơp
riêng. Muốn biết số lượng các mac thép được quy đinh và yêu cầu kỹ thuật của chúng sử
dụng TCVN 1766-75.
Ví dụ : -C20 là thép kêt cầucó lượng các bon trung bình 0,20%C
-C45 là thép kêt cầu có lượng các bon trung bình 0,45%C
-C65 là thép kêt cầu có lượng các bon trung bình 0,65%C.
b-Thép hợp kim:
TCVN 1659-75 quy định ký hiệu bằng tập hợp chữ và số theo quy luật sau :
-Số đầu tiên chỉ lượng các bon trung bình tính theo phần vạn
-Chữ là các ký hiệu hóa học của nguyên tố hợp kim có trong thép.
-Số sau các ký hiệu hóa học chỉ lượng trung bình của nguyên tố đo theo %, Nếu lượng
hợp kim xấp xỉ 1% thì không ký hiệu (nếu là nguyên tố hợp kim chính).
-Nếu cuối mac thép có chữ A là thép chất lượng tốt (lượng P, S ≤ 0,025%)
Ví dụ :
-12Cr18Ni9Ti : có 0,12% C, 18%Cr, 9%Ni, 1% Ti.
-40Cr9Si2 : có 0,40%C, 9%Cr, 2%Si
-38CrMoAlà : có 0,38%C, 1%Cr, 1%Mo, 1%Al, thép tốt.
Tiêu chuẩn kỹ thuật của các thép hợp kim ta chữa quy định vì hiện tại chữa sản xuất loại
thép này.

2-Tiêu chuẩn Nga:


a-Thép các bon:
Theo tiêu chuẩn Nga nhóm thép này được ký hiệu bởi các số chỉ lượng các bon trung
bình có trong thép tính theo phần vạn.
Ví dụ : 05 - Thép có lượng các bon trung bình 0,05%
10 - Thép có lượng các bon trung bình 0,10%
35 - Thép có lượng các bon trung bình 0,35%
45 - Thép có lượng các bon trung bình 0,45%
b-Thép hợp kim: Dùng tập hợp chữ và số để ký hiệu.
-Số đứng đầu mac thép chỉ lượng các bon trung bình có trong thép đo theo phần vạn.
-Chữ chỉ tên nguyên tố hợp kim viết tắt theo tiếng Nga (chữ viết đã nói ở phần 1)
-Số đứng sau các chữ chỉ lượng nguyên tố hợp kim trung bình theo %.
-Nếu cuối mac thép có chữ A là chỉ thép tốt (lượng P, S rất ít ≤ 0,025%) Ví dụ:
40XH - có 0,40%C, 1%Cr, 1%Ni
10X18H9T - có 0,10%C, 18%Cr, 9%Ni, 1%Ti
38XM?A - có 0,38%C, 1%Cr, 1%Mo, 1%Al, là thép tốt
3-Tiêu chuẩn Trung Quốc:
Quy định ký hiệu hoàn toàn giống Nga chỉ khác là tên các nguyên tố hợp kim được viết
bằng ký hiệu hóa học của nó.
4-Tiêu chuẩn Mỹ:
Mỹ dùng Hệ AISI/SAE đê ký hiệu thép kêt cầu với hệ thống có bốn chữ số xxxx. Trong
đó hai số cuối cùng chỉ hàm lượng các bon trung bình theo phần vạn (vài mac thép sử dụng
năm chữ số xxxxx trong đó ba số cuối cùng chỉ lượng các bon theo phần vạn. Hai số đầu
của mac thép là mã số quy định cho loại thép hợp kim và thành phần của nó. Muốn biết
thành phần này phải tra bảng.
Ví dụ :
Thép các bon: 10xx - thép các bon đơn giản
11xx - thép các bon dễ cắt có lưu huỳnh cao
12xx - thép dễ cắt chứa lưu huỳnh và phôt pho cao
15xx - thép các bon đơn gian chữa 1,00 - 1,65%Mn
Thép hợp kim:
-Thép man gan: 13xx - thép có khoang 1,75%Mn
-Thép ni ken: 23xx - thép có khoang 3,5%Ni
25xx - thép có khoang 5,00%Ni
-Thép ni ken - crôm : 31xx, 32xx, 33xx, 34xx. Tra lượng hợp kim theo bảng.
-Thép mô líp đen : 40xx, 44xx. Lượng hợp kim phải tra bảng.
-Thép crôm - mô líp đen : 41xx
-Thép ni ken - crôm - mô líp đen : 43xx, 47xx, 81xx, 86xx, 87xx, 88xx, 93xx, 94xx,
97xx, 98xx.
-Thép ni ken - mô líp đen : 46xx, 48xx.
-Thép crôm : 50xx, 51xx, 50xxx, 51xxx, 52xxx.
-Thép crôm - vànađi: 61xx
-Thép vonfram: 72xx
-Thép si líc man gan : 92xx
-Các mac thép khác: xxBxx chỉ thép có chứa bo, xxLxx chỉ thép có chứa chì.
Nói chung muốn biết thành phần cụ thể thép Mỹ phai căn cư vào loại thép quy định trên và
tra bảng cho sẵn.
5-Tiêu chuẩn Nhật:
a-Thép các bon: ký hiệu bằng chữ S (nghĩa là thép) sau đó là số chỉ lượng các bon trung
bình và cuối cùng là chữ C, chỉ thép các bon.
Ví dụ : S10C - lượng các bon trung bình 0,10% S12C, S17C, S33C, S43C...
b-Thép hợp kim: ký hiệu kha phức tạp, luôn bắt đầu bằng chữ S nghĩa là thép. Muốn biết
các chỉ tiêu cụ thể phải tra bảng.
Ví dụ: Thép crôm : SCr415, SCr420, SCr430...
Thép crôm - mô líp đen : SCM415, SCM418, SCM421...
Thép man gan, crôm - man gan: SMn420, SMn433, SMnC443..
Thép ni ken - crôm : SNC236, SNC415, SNC631..
Thép ni ken - mô líp đen : SNCM220. SNCM415, SNCM431..
6-Tiêu chuẩn Pháp, Đức và EU:
Cùng không có quy luật chung để có thể nhận biết ngay mà phải tra bảng mới biết cụ thể
được nên không nêu ra.
2.2.3.Thép dụng cụ:
Là loại thép dùng làm dụng cụ cắt gọt và biến dạng kim loại: các loại dao cắt gọt, khuôn
rèn, khuôn dập... Nhóm thép này chỉ là thép lắng và là loại thép chất lượng tốt và chất lượng
cao.
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
1-Thép các bon: Dùng tập hợp chữ và số để ký hiệu.
-Chữ CD đứng đầu mac thép chỉ thép dụng cụ các bon (C : các bon, D : dụng cụ)
-Nhóm số đứng sau chữ chỉ lượng các bon trung bình trong thép theo phần vạn.
-Nếu có chữ A đưng cuối cùng là thép chất lượng cao. Ví dụ :
CD70 - có lượng các bon 0,70%
CD80 - có lượng các bon 0,80% CD100 - có lượng các bon 1,00%
CD120A - có lượng các bon 1,20% và là thép chất lượng cao.
2-Thép hợp kim: Dùng tập hợp chữ và số đê ký hiệu.
-Số đầu tiên của mac thép chỉ lượng các bon trung bình trong thép theo phần vạn, nếu xấp xỉ
1% thì không ghi.
-Số đứng sau các chữ chỉ lượng nguyên tố hợp kim trung bình theo %, Nếu lượng hợp
kim xấp xỉ 1% thì không ký hiệu.
-Chữ là ký hiệu hóa học của nguyên tố hợp kim.
Ví dụ : 75W18V - có 0,75%C, 18%W, 4%Cr, 1%V
90Cr5WV - có 0,90%C, 5%Cr, 1%W, 1%V
100CrWSiMn - có 1%C, 1%W, 1%Si, 1%Mn
160Cr12Mo - có 1,60%C, 12%Cr, 1%Mo
Tiêu chuẩn kỹ thuật của thép dụng cụ hợp kim Sự dụng TCVN 1823-76.
b-Tiêu chuẩn Nga:
1-Thép các bon: Dùng tập hợp chữ và số đê ký hiệu.
-Chữ Y đứng đâu mac chỉ thép các bon (uglerodisTạia stal)
-Số đứng sau chỉ lượng các bon trung bình tính theo phân nghìn.
-Chữ A đứng cuối mac chỉ thép chất lượng cao. Ví dụ :
Y7 - có 0,70%C
Y10 - có 1,00%C Y13 - có 1,30%C
Y13A -có 1,30%C, là thép chất lượng cao
2-Thép hợp kim: Dùng tập hợp chữ và số
-Số đứng đầu mac thép chỉ lượng các bon trung bình theo phân nghìn, Nếu xấp xỉ
1% thì không ghi.
- Chữ là tên nguyên tố hợp kim viết tắt bằng tiếng Nga.
- Số sau tên nguyên tố chỉ thành phần của nó theo %, Nếu xấp xỉ 1% không ghi
Ví dụ : XB? - có 1,00%C, 1%Cr, 1%W, 1%Mn
9XC - có 0,90%C, 1%Cr, 1%Si
3X2B8 - có 0,30%C, 2%Cr, 8%W
5XHT- có 0,50%C, 1%Cr, 1%Ni, 1%Ti
60X2CM? - có 0,60%C, 2%Cr, 1%Si, 1%Mo, 1%V.
c-Tiêu chuẩn Mỹ:
Thép dụng cụ ơ Mỹ trừơc đây dùng hệ thống ký hiệu AISI, nhưng ngay nay hầu như
không cón hiêu lưc nưa. Do vậy ở đây chỉ nêu một số loại thường gặp để dễ nhận biết. Cung
tương tư thép kêt cầu, muốn biết thành phần và tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể phải tra bảng, chữ
không có quy luật chung.
Ví dụ: -Thép gió có các mac sau : M8, M15, M35, M45, T3, T7, T9.
-Thép làm khuôn dập nong : H15, H16, H20, H41, H43
-Thép làm khuôn dập nguội : D1, D6,A5
-Thép làm dụng cụ chịu và đâp : S3, S4
- Thép dụng cụ có công dụng riêng : L1, L3, L4, L5, L7, F1, F2, F3.
-Thép các bon thâp làm khuôn ép nhựa : P2, P3, P4, P5, P6, P20, P21
d-Tiêu chuẩn Nhật:
1-Thép các bon: Sử dụng tiêu chuẩn JIS G4401-83 có các mac sau: SK1, SK2, SK3, SK4,
SK5, SK6, SK7. Muốn biết cụ thể vê thành phần, tính chất, phải tra bảng.
2-Thép hợp kim: Sử dụng tiêu chuẩn JIS G4403-83, cùng không có quy luật chung, ở đây
chỉ nêu một số loại thông dụng để dễ nhận biết.
Ví dụ :
-Thép làm dao cắt: SKS11, SKS2, SKS21, SKS5, SKS51, SKS7, SKS8.
-Thép làm dụng cụ và đập : SKS4, SKS41, SKS43, SKS44.
-Thép làm khuôn biên dạng nguội : SKS3, SKS31, SKS93, SKS94, SKS95,
SKDL, SKD1, SKD12.
-Thép làm khuôn dập nong : SKD4, SKD5, SKD6, SKD61, SKD62, SKD7,SKD8.
-Thép làm khuôn ép, đúc áp lực : SKT3, SKT4
e-Tiêu chuẩn Đức:
1-Thép các bon: Các mac thép dụng cụ các bon của Đức được bắt đầu bằng chữ C và số
tiếp theo chỉ lượng các bon trung bình theo phần vạn và kết thúc bằng chữ W.
Ví dụ :
C70W1 - có 0,70%C
C80W1 - có 0,80%C
C125W - có 1,25%C
C135W - có 1,35%C
2-Thép hợp kim: Các mac thép gió của Đức được ký hiệu bắt đầu bằng chữ S (HS) và các
nhóm số cách nhau bởi gạch ngang chỉ lượng trung bình của nguyên tố hợp kim tính ra %
theo quy luật : số đầu tiên là W, tiếp theo là Mo, V cuối cùng là Co. Nếu chỉ có ba nhóm số
thì không chứa Co.
Ví dụ :
-S12-1-4-5 hay (HS 12-1-4-5) - có 12%W, 1%Mo, 4%V, 5%Co. Lượng các bon phải tra
bảng
-S18-1-2-15 hay (HS 18-1-2-15 - có 18%W, 1%Mo, 2%V, 15%Co)
-S 3-3-2 hay (HS 3-3-2) - có 3%W, 3%Mo, 2%V.
2.2.4.Thép, hợp kim chuyên dùng và đặc biệt :
1-Thép chống mài mòn cao trong điêu kiên và đâp (thép Hatfind) :
a-TCVN: chỉ có một mac thép:
130Mn13Đ -có 1,30%C, 13%Mn, Đ có nghĩa là chỉ chế tạo được sản phâm bằng phương
pháp đúc.
b-Tiêu chuẩn Nga: chỉ có một mac thép 110 13Л (trước đây 13 Л hay 13) trong đó
lượng các bon khoảng 0,90 - 1,40%, 13%Mn, chữ Л có nghĩa là chế tạo sản phâm bằng
phương pháp đúc.
c-Tiêu chuẩn Mỹ: thép chống mài mòn cao được quy định trong tiêu chuẩn ASTM A128-
90 có các mac sau : Grade A, Grade B-1, Grade B-3, Grade B-4, Grade C, Grade D, Grade
E-1, Grade E-2 và Grade F. Muốn tìm các chỉ tiêu phải tra bảng.
d-Tiêu chuẩn Nhật: thép này được quy định theo tiêu chuẩn JIS gồm có năm mac:
SCMnH1, SCMnH2, SCMnH3,
2-Thép ổ lăn:
SCMnH11 và SCMnH21. Muốn biết các chỉ tiêu phải tra bảng.
a-Tiêu chuẩn Việt Nam: Quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1659-75. Ký hiệu bằng chữ OL
đứng đầu mac, tiếp đó là số chỉ lượng các bon trung bình theo phần vạn, sau đó là ký hiệu
hóa học của nguyên tố hợp kim. Số đứng sau ký hiệu nguyên tố hợp kim chỉ lượng chứa của
nó theo %.
Ví dụ: OL 100Cr1,5 - có 1,00%C, 1,5%Cr
OL100Cr1,5SiMn - có 1,00%C, 1,5%Cr, 1%Si, 1%Mn
b-Tiêu chuẩn Nga: Ký hiệu bằng chữ Ш (sarico-podsipnicovaiastal) đưng đầu mac, các
chữ đó chỉ nguyên tố hợp kim, số đứng sau các chữ chỉ lượng nguyên tố đo theo %.
Ví dụ : Ш X15 - có 1%C, 1,5%Cr
ШX15C - có 1%C, 1,5%Cr, 1%Si, 1%Mn
c-Tiêu chuẩn Mỹ: Quy định theo tiêu chuẩn ASTM A259-89, có các mac sau:
AISI/SAE 52 100, 51 100, 50 100, 5195, 1070M, 5120 và UNS, K19526. Các chỉ tiêu
phải tra bảng.
c-Tiêu chuẩn Nhật: Được quy định theo tiêu chuẩn JIIS G4805-90, gồm có năm mac:
SUJ1, SUJ2, SUJ3, SUJ4 và SUJ5.
d-Tiêu chuẩn Đức: Được quy định theo tiêu chuẩn DIN 17230-90, có các mac sau 100Cr6,
100CrMn6, 100CrMo7, 100CrMo7 3, X45Cr13, X102CrMo17, 80MoCV4216,
X80WMoCV654, X75WCrV1841. Các chỉ tiêu phải tra bảng.
e-Tiêu chuẩn Pháp:
Được quy định theo tiêu chuẩn NFA 35-565-84, có các mac sau : 100C6, 100D7,
18NCD4, Z100CD17, 80DCV40, Z85WDCV6. Các chỉ tiêu phải tra bảng.
f-Tiêu chuẩn Anh:
Dùng hai tiêu chuẩn BS9 70/1-83 cho một mac và BS 4659-89 cho hai mac : 535A99,
BM2, BT1. Các chỉ tiêu tra theo bảng.
3-Thép gió:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam: ký hiệu theo quy luật chung của thép dụng cụ hợp kim.
Ví dụ : 75W18V - thép gió P18
90W9V2 - thép gió P9.
b-Tiêu chuẩn Nga: Thép gió được ký hiệu bằng chữ P (rerusaia stal) có nghĩa là thép cắt
gọt, số đứng sau P chỉ lượng vonfram trung bình theo phần trăm. Tiếp đó là các chữ chỉ tên
nguyên tố hợp kim, số đứng sau các chữ chỉ lượng nguyên tố hợp kim đo theo phần trăm.
Ví dụ : P18 - có 18%W
P9 - có 9%W, đây là hai mac cô điển
P9K5 - có 9%W, 5%Co
P10K5 Φ5 - có 10%W, 5% Có, 5%V Các nguyên tố còn lại phải tra bảng.
Sự tương đương giữa TCVN và Nga vê các mac thép gió thông dụng
TCVN Nga
75W18V P18 95W9Co5V2 P9K5 Φ 2
90W9V2 P9 150W10Co5V5 P10K5 Φ 5
85W12V P12 Φ 5 125W14V4 P14 Φ 4
140W9V5 P9 Φ 5
90W18V2 P18 Φ 2
90W18Co5V2 P18K5 Φ 2
5-Thép dễ cắt (thép tự động):
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Đây là loại thép kêt cầu chuyên dùng làm các chi tiết sản xuất với số lượng lớn, chịu tải trọng
nho, phai qua gia công cắt gọt và yêu cầu đô bong cao như : bu lông, đai ôc, các loại vít, một số
banh răng ...Loại thép này có lượng phôt pho và lưu huỳnh kha cao, sau nay người ta cón cho
thêm chì vào đê tăng kha năng cắt gọt. Ký hiệu của nó theo quy luật thép kêt cầu. Chỉ khác là có
thểm ký hiệu S, P và Pb trong mac thép.
Ví dụ : 12MnSPb có 0,12%C, 1%Mn
40MnS có 0,40%C, 1%Mn
S và Pb để chỉ thép dễ cắt chữ không phải lượng chứa của nó xấp xỉ 1%. Tuy nhiên trong
Ví dụ Tại trang 22 của TCVN 1659-75 lại ghi chú rằng S và Pb có nghĩa là mỗi nguyên tố
chữa 1%. Trong thép dễ cắt hàm lượng của lưu huỳnh đến 0,35%, phôt pho đến 0,15%, chì
đến 0,30%.
b-Tiêu chuẩn Nga: Nga ký hiệu thép dễ cắt bằng chữ A đứng đầu mac thép
(abtomatnaia stal), tiếp sau theo quy luật của thép kết cấu.
Ví dụ : A40 có 0,40%C
A40 có 0,40%C, 1%Mn

5-Thép đường ray:


Loại thép này Việt Nam chưa quy định ký hiệu, hiện tại toàn bộ ray phải nhập ngoài, ở
đây trình bày ký hiệu của Nga.
Thép đường ray được ký hiệu bằng chữ P (rayisnaia stal) sau đó là số chỉ trông lượng một met
ray theo kilôgam.
Ví dụ : P45 thép đường ray năng 45kG/m.
P60 thép đường ray nặng 60kG/m.
6-Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng:
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5709-1993) quy định ký hiệu bằng XCT, chữ số tiếp
sau chỉ độ bền kéo tối thiểu theo N/mm2 đã chia cho 10 (thường dùng MN/m2). Tiêu chuẩn
này quy định bốn mac thép sau:
XCT 34Thép xây dựng có độ bền kéo tối thiểu 340N/mm2
XCT 38- nt - 380N/mm2
XCT 42- nt - 420N/mm2
XCT 52- nt - 520N/mm2
7-Hợp kim cứng:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN quy định ký hiệu hợp kim cưng theo công thưc hóa học
của các thành phần cầu tao. Chữ là chỉ tên của các bít và có ban, số đứng sau cô ban chỉ
lượng của nó theo %. Lượng các bít là ty lê còn lại, tông các thành phần là 100%.
-Nhóm một các bít:
WCCo3 - có 97%WC, 3%Co WCCo8 -có 92%WC, 8%Co WCCo10 - có 90%WC,
10%Co
-Nhóm hai các bít:
WCTiC30Co4 - có 66%WC, 30%TiC, 4%Co
WCTiC15Có6 - có 79%WC, 15%TiC, 6%Co
-Nhóm ba các bít:
WCTTC7Có12 - có 81%WC, 7%TiC và TaC, 12%Co (phải tra bảng mới biết cụ thể
lượng chứa của riêng TiC và TaC)
WCTTC20Co9 - có 71%WC, 20%TiC và TaC, 9%Co
b-Tiêu chuẩn Nga: Dùng các tập hợp chữ và số BK, TK và TTK đê ký hiệu cho các nhóm
một, hai và ba các bít, số chỉ lượng chứa của các thành phần trong đó theo %. Số đứng sau
chữ K luôn chỉ % cô ban, sau B luôn chỉ % các bít vonfram, các thành phần khac tìm theo
quy luật như Việt Nam
-Nhóm một các bít:
BK8 - có 92%WC, 8%Co
BK10 - có 90%WC, 10%Co
-Nhóm hai các bít:
T15K6 - có 79%WC, 15%TiC, 6%Co
T30K4 - có 66%WC, 30%TiC, 4%Co
-Nhóm ba các bít:
TT7K12 - có 71%WC, 7%TiC và TaC, 12%Co (Muốn tìm thành phần của riêng TiC và TaC
phải tra bảng)
TT10K8 - có 82%WC, 10%TiC và TaC, 8%Co.
Sự tương đương giữa TCVN và Nga vê các mác hợp kim cưng thông dụng
TCVN Nga
WCCo2 BK2
WCCo3 BK3
WCCo4 BK4
WCCo6 BK6
WCCo8 BK8
WCCo10 BK10
WCTiC 30Co4 T30K4
WCTiC15Có6 T15K6
WCTiC14Có8 T14K6
WCTiC5Có10 T5K10
WCTiC5Có12 T5K12
WCTTC7Có12 TT7K12
WCTTC10Co8 TT10K8
WCTTC20Co9 TT20K9
2.2.5.Kim loại màu và hợp kim màu thông dụng:
1-Nhôm và hợp kim nhôm:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam: Được quy định bởi tiêu chuẩn TCVN 1859-75, cụ thể như sau:
-Nhôm nguyên chất:
Chữ là ký hiệu hóa học của nhôm, số tiếp sau chỉ lượng chứa của nhôm theo phần trăm.
Ví dụ : Al 99,60 - có 99,60%Al
Al 99,99 - có 99,99%Al
Hoặc có thể ghi Al 1A, Al 2A, Al 3A, trong đó: Al : ký hiệu nhôm kim loại
Chỉ số đứng sau biểu thị câp loại theo độ sạch của nhôm. A : ký hiệu nhôm có độ sạch cao.
Cụ thể : Al 1A: nhôm nguyên chất chứa 99,99% Al Al 2A : nhôm nguyên chất chứa
99,95% Al Al 3A : nhôm nguyên chất chứa 99,90% Al
-Hợp kim nhôm:
Đứng đầu là ký hiệu hóa học của nhôm, tiếp sau là các ký hiệu hóa học của các nguyên tố
hợp kim chính và phu. Số đứng sau ký hiệu chỉ lượng nguyên tố đo theo phần trăm.
*Hợp kim nhôm biến dạng, có các mac sau:
AlCu4,4Mg0,5Mn0,8 - có 4,4%Cu, 0,5%Mg, 0,8Mn, còn lại là nhôm AlCu4,4Mg1,5Mn0,6
- có 4,4%Cu, 1,5%Mg, 0,6%Mn, cón là nhôm. AlMg1,4 - có 1,4%Mg - còn lại là nhôm
AlZn5,6Mg2,5Cu1,6 - có 5,6%Zn, 2,5%Mg, 1,6%Cu, còn lại là nhôm
*Hợp kim nhôm đúc, có các mac sau:
AlCu4,5Đ - có 4,5%Cu, còn lại là nhôm, Đ là hợp kim nhôm đúc
AlSi5,5Cu4,5Đ - có 5,5%Si, 4,5%Cu, còn lại là nhôm, Đ là hợp kim đúc
AlSi12Mg1,3Cu4Mn0,6Đ - có 12%Si, 1,3%Mg, 4%Cu, 0,6%Mn, còn lại nhôm, Đ là hợp
kim nhôm đúc.
b-Tiêu chuẩn Nga: Được quy định theo OCT 11069-64
-Nhôm nguyên chất: Ký hiệu bằng chữ A, tiếp sau là số chỉ % của nhôm.
Ví dụ : A999 - nhôm có độ sạch đặc biệt, chữa 99,999%Al
A995 - nhôm có độ sạch cao, chữa 99,995%Al A85 - nhôm có độ sạch kỹ thuật, chữa
99,85%Al A7 - nhôm có độ sạch kỹ thuật, chữa 99,70%Al A0 - nhôm có độ sạch kỹ thuật,
chữa 99,00%Al
-Hợp kim nhôm:
*Hợp kim nhôm đúc: Ký hiệu bằng chữ Aл và số chỉ thứ tự tìm được. Ví dụ : Aл 25 - A chỉ
hợp kim nhôm, Л chỉ hợp kim nhôm đúc
A л 17B - B chỉ hợp kim nhôm nâu lại. Muốn tìm thành phần hóa học của hợp kim phải tra
bảng.
*Hợp kim nhôm biến dạng : Thông dụng nhất là đu ra, được ký hiệu bằng chữ Д
sau đó là các số chỉ thứ tự chế tạo được.

21
Ví dụ: Д1, Д 6, Д 16 và Д 18
Muốn biết thành phần hóa học phải tra bảng.
2-Đồng và hợp kim đồng:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam: Được quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1959-75.
-Đông nguyên chất: Dùng ký hiệu hóa học của đông và số tiếp theo chỉ lượng chứa của
đồng.
Ví dụ: Cu 99,9 - có 99,90%Cu Cu 99,7 - có 99,70%Cu Cu 99,5 - có 99,50%Cu.
Hoăc có thể ghi: Cu1, Cu2, Cu3 trong đó
Cu : chỉ ký hiệu đông kim loại
Chỉ số đứng sau chỉ thứ tự câp loại theo độ sạch. Cụ thể như sau:
Cu1: đông nguyên chất chứa 99,9%Cu
Cu2: -nt- 99,7%Cu
Cu3: -nt- 99,5%Cu
-Hợp kim đông:
*Là tông (tên cu là đông thau) : Được ký hiệu bằng chữ L (là tông), sau đó là Cu và ký hiệu
các nguyên tố hợp kim trong đó. Số đứng sau ký hiệu nguyên tố hợp kim chỉ lượng chứa của
nó theo %. Lượng chứa của đông bằng 100% trừ đi tông lượng các nguyên tố hợp kim.
Ví dụ: LCuZn30 - có 30%Zn, còn lại là đông, L có nghĩa là là tông.
LCuZn29Sn1 - có 39%Zn, 1%Sn, còn lại là đồng.
LCuZn29Sn1Pb3 - có 29%Zn, 1%Sn, 3%Pb, còn lại là đồng.
*Brông (tên cu là đông thanh) : Được ký hiệu bằng chữ B (brông), sau đó là Cu và ký hiệu
các nguyên tố hợp kim trong đó. Lượng chứa của đông bằng 100% trừ đi tổng lượng các
nguyên tố hợp kim.
Ví dụ: BCuSn5Pb0,1- Brông thiếc có 5%Sn, 0,1%Pb, còn lại là đồng
BCủal5 - Brông nhôm có 5%Al, còn lại là đồng. BCuPb30 - Brông chì có 30%Pb, còn lại là
đồng. BCuBe2 - Brông berili có 2%Be, còn lại là đồng.
b-Tiêu chuẩn Nga:
-Đồng nguyên chất: Được ký hiệu bằng chữ M (MeДb) và số chỉ mức độ tạp chất có trong
đồng. Có các mac sau đây:
M00 - có 99,99%Cu M0 - có 99,95%Cu M1 - có 99,9%Cu
M2 - có 99,70%Cu M3 - có 99,50%Cu M4 - có 99,0%Cu
-Hợp kim đồng:
*Là tông: Ký hiệu bằng chữ Л (là tông) sau đó là số chỉ % của đồng, còn lại là kẽm, Nếu
là là tông đơn gian. Nếu là là tông phức tạp thì sau Л là các chữ viết tắt tên nguyên tố hóa học
theo tiếng Nga, cuối cùng là các số cách nhau bởi gạch ngang lần lượt chỉ lượng chứa của
chúng theo %. Lượng kẽm bằng 100% trừ đi tông lượng của đồng và các nguyên tố hợp kim.

22
Ví dụ: Л 80 - có 80%Cu, 20%Zn
Л 60 - có 60%Cu, 40%Zn
Л C 59 - 1 có 59%Cu, 1%Pb, 40%Zn.
Л AH 59-3-2 có 59%Cu, 3%Al, 2%Ni, 37%Zn.
Л O 70-1 có 70%Cu, 1%Sn, 29%Zn.
*Brông: Được ký hiệu bằng chữ БP (brông), tiếp sau đó là các chữ viết tắt chỉ tên nguyên
tố hợp kim theo tiếng Nga. Sau cùng là các số cách nhau bởi gạch ngang lần lượt chỉ lượng
chứa của chúng theo %.
Ví dụ: -Brông thiếc БPOЦ C 5-2-5 có 5%Sn, 2%Zn, 5%Pb, còn lại là đồng
БPOЦ C 5-5-5 có 5%Sn, 5%Zn, 5%Pb, còn lại là đồng
-Brông nhôm БPA5 có 5%Al, còn lại là đồng
БPAЖ H 10-4-4 có 10%Al, 4%Fe, 4%Ni, còn lại là đồng
-Brông chì БPC30 có 30%Pb, còn lại là đồng
-Brông berili БPБ2 có 2%Be, còn lại là đồng.
Chú ý: Trong hợp kim màu theo quy định của Nga có hai nguyên tố được ký hiệu
bằng cung một chữ cai, đo là chì (ký hiệu C) và stibi (ký hiệu C). Do vậy Nếu trong mac
hợp kim chỉ có một chữ C thông thường đo là chì. Cón Nếu hai chữ C thì chữ C đâu là chì, chữ
C sau là stibi.
3-Ti tan và hợp kim ti tan:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
-Ti tan nguyên chất : Đưoc ký hiệu bằng chữ Ti và số chỉ lượng chứa của nó theo %.
Ví dụ: Ti 99,10 - có 99,10%Ti
Ti 99,0 - có 99,00%Ti
-Hợp kim: Được ký hiệu bằng tập hợp chữ và số, đâu tiên là Ti (ti tan), tiếp sau đó là ký
hiệu các nguyên tố hợp kim kẽm theo số chỉ lượng chứa của chúng theo %.
Ví dụ: TiAl5Sn2,5 - có 5%Al, 2,5%Sn, còn lại là ti tan
TiAl3Cr11V13 - có 3%Al, 11%Cr, 13%V, còn lại là ti tan
b-Tiêu chuẩn Nga: Với ti tan và hợp kim Nga ký hiệu không có quy luật chung để dễ dàng
nhận biết. Muốn tìm các số liêu cụ thể phải tra bảng.
Ví dụ: BT1-0 - ti tan nguyên chất kỹ thuật có 99,10%TI
BT5-1 - hợp kim ti tan có 5%Al, 2,5%Sn, còn lại là ti tan. B120VCA - hợp kim có 3%Al,
11%Cr, 13%V, còn lại là ti tan.
4-Kẽm và hợp kim kẽm:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
-Kẽm nguyên chất: Được ký hiệu bằng Zn tiếp sau là số chỉ lượng chứa của nó.
Ví dụ: Zn 99,99 - có 99,99%Zn

23
Hoăc có thể ghi : Zn1, Zn2, Zn3, Zn4, Zn5, Zn6. Trong đó :
Zn: chỉ kẽm kim loại, chỉ số đứng sau ký hiệu Zn biểu thị câp loại theo đô
sach của kẽm.
Cụ thể: Zn1: kẽm nguyên chất chứa 99,995% Zn
Zn2: Kẽm nguyên chất chứa 99,99%Zn
Zn3: -nt- 99,975%Zn
Zn4: -nt- 99,95%Zn
Zn5: -nt- 99,9%Zn
Zn6 : -nt- 99,7%Zn
-Hợp kim kẽm: Được ký hiệu bằng tập hợp chữ và số, chữ đâu tiên là kẽm, sau đó là ký
hiệu các nguyên tố hợp kim kẽm theo số chỉ lượng chứa của chúng theo %.
Ví dụ: ZnAl4 Cu1 - có 4%Al, 1%Cu, còn lại là kẽm
ZnAl27Cu2 - có 27%Al, 2%Cu, còn lại là kẽm. b-Tiêu chuẩn Nga :
-Kẽm nguyên chất: Được ký hiệu bằng chữ viết tắt của nó theo tiếng Nga ( Ц ), sau đó là các
chữ chỉ độ sạch.
Ví dụ:
Ц B Ц - có 99,997%
Zn Ц B Ц - có 99,99%Zn
Ц O - có 99,975%Zn
Ц 1 - có 99,95%Zn.
-Hợp kim kẽm: Đưoc ký hiệu bằng chữ Ц (kẽm), sau đó là các chữ chỉ tên nguyên tố hợp
kim, cuối cùng là các số cách nhau bởi gạch ngang lần lượt chỉ lượng chứa của chúng theo %.
Ví dụ: Ц AM 10-1 - có 10%Al, 1%Cu, còn lại là kẽm.
Ц AM 10-5 - có 10%Al, 5%Cu, còn lại là kẽm.
5-Chì và hợp kim chì:
-Chì nguyên chất:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Được ký hiệu bằng Pb và sau đó là các số chỉ lượng chứa của chì theo %.
Ví dụ : Pb 99,99 chữa 99,99%Pb
Pb: 99,985 chữa 99,985%Pb
Hoăc có thể viết Pb1, Pb2 trong đó:
Pb chỉ kim loại chì, số đứng sau chỉ ký hiệu chỉ câp loại theo độ sạch của chì. Cụ thể:
Pb1 : chỉ chì nguyên chất chứa 99,99%Pb
Pb2 : chỉ chì nguyên chất chứa 99,985%Pb
b-Tiêu chuẩn Nga:
Được ký hiệu bằng chữ C, sau đó là các số chỉ câp độ sạch của chì. Ví dụ có các mac:
C000, C00, C0, C1, C2, C3 có độ sạch tương ưng tư 99,9954% Pb đến 99,90%Pb.

24
-Hợp kim chì:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
Được ký hiệu bằng tập hợp chữ và số, chữ đâu tiên ký hiệu chì, sau đó là ký hiệu các
nguyên tố hợp kim kẽm theo số chỉ lượng chứa của chúng theo %.
Ví dụ : PbSn4Sb15 có 4%Sn, 15%Sb, còn lại là Pb
b-Tiêu chuẩn Nga: dùng tập hợp chữ và số. Muốn biết cụ thể phải tra bảng.
Ví dụ: M Ш1, M Ш 2, M Ш , MCM1
6-Hợp kim ô trượt:
a-Tiêu chuẩn Việt Nam:
-Babit thiếc: SnSb8Cu3 - có 8%Sb, 3%Cu, còn lại là thiếc.
SnSb11Cu6 - có 11%Sb, 6%Cu, còn lại là thiếc.
-Babit chì: PbCuNa0,8 - có 1%Cu, 0,8%Na, còn lại là chì.
-Babit chì thiếc: PbSn-16Sb-Cu2 - có 16%Sn, 16%Pb, 2%Cu.
b-Tiêu chuẩn Nga:
-Babit thiếc: Б83 - có 83%Sn, 10-12%Sb, còn lại một số nguyên tố khac.
Б89 - có 89%Sn, 7%Sb, còn lại là các nguyên tố khac.
-Babit chì: Б 16 - có 16%Sn, 16%Sb, còn lại chì.
Б C6 - có 6%Sb, 6%Sn, còn lại chì.

PHỤ LỤC 3
CÁC HỆ THỐNG KÝ HIỆU VẬT LIỆU KIM LOẠI

Mỗi nước đều có tiêu chuẩn quy định các mác (ký hiệu) cũng như các yeu cầu kỹ thuật cho
các sản phẩm kim loại của mình và có cách viết ten các kí hiệu (mác) khác nhau. Ngoài tiêu
chuẩn Việt nam như đa trình bày, chúng ta thường gặp tiêu chuẩn quốc tế của các nước lớn
trên thế giới: Mỹ, Nhật, Nga, Trung quốc, Pháp, Đức, Anh,… và của EU.
Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO (International Standard Organization) tuy có đưa ra các
tiêu chuẩn, song quá muộn đối với các nước công nghiệp phát triển vì họ đa có hệ thống kí
hiệu từ trước và đa quen dùng, không dễ gì sửa đổi; vì thế chỉ có tác dụng với các nước đang
phát triển, đang xây dựng các tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn Nga ГOCT, Trung Quốc GB có phần quen thuộc ở nước ta. Do các quan hệ lịch
sử, nói chung TCVN và GB đều được xây dựng theo các nguyên tắc của ГOCT.
Đối với thép cán thông dụng:
Các loại thép chỉ quy định (đảm bảo) cơ tính : ГOCT có các mác từ CTO đến CT6; GB :
A1 đến A7 (Con số chỉ thứ tự cấp độ bền tang dần. Để phân biệt thép sối, nửa lặng và lặng sau
các mác ГOCT có đuôi KП, ПC, CП; của GB có F, b ( thép lặng không có đuôi);

25
Các loại thép quy định (bảo đảm) thành phần: ГOCT có các mác từ БCTO đến БCT6; GB:
từ B1 đến B7;
Các loại thép quy định (bảo đảm) cả cơ tính lẫn thành phần: ГOCT có các mác từ БCT1
đến БCT5; GB có từ C2 đến C5.
Đối với thép các bon để chế tạo máy ГOCT và GB có các ký hiệu giống hệt nhau: theo số
phần vạn các bon, ví dụ mác 45 là thép có trung bình 0,45 %C.
Đối với thép dụng cụ các bon ГOCT có các mác từ Y7 đến Y13, GB có từ T7 đến T13 (số
chỉ phần nghìn cacbon trung bình).
Đối với thép hợp kim có cả chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số (chỉ lượng các bon và
nguyên tố hợp kim) theo nguyen tắc:
• 2 số đầu chỉ phần vạn các bon (nếu không nhỏ hơn 1% C thì không cần);
• Tiếp theo là ký hiệu của từng nguyên tố và số chỉ phần trăm của nó (nếu gần 1% hay
không nhỏ hơn 1% thì không cần).
ГOCT dùng các chữ cái Nga để ký hiệu nguyên tố hợp kim như sau: X chỉ Crôm, H chỉ
Niken, B chỉ Volfram, M chỉ Molipden, T chỉ Titan, K chỉ Côban, C chỉ Silic, chỉ Mn, P: bo;
Ф: vànadi; Ю: nhôm; д: đồng; Б: niobi; Ц: ziếccôn; A: Nitơ; ч: đất hiếm; Riêng chữ A saucùng
chỉ thép chất lượngcao ít S, P.
GB dùng chính ký hiệu hóa học để biểu thị từng nguyên tố, ví dụ: Cr cho crôm,… Như
12XH3A, 12CrNi3A là thép có khoảng 0.12%C, 1%Cr, khoảng 3%Ni với chất lượng cao.
XB Г, CrWMn là thép có khoảng 1% C, khoảng 1%Cr, khoảng1%Mn và 1% W.
Đối với hợp kim mầu ΓOCT ký hiệu như sau:
- Π chỉ đuy-ra, tiếp sau là số thứ tự AMΓ chỉ số thứ tự Al, Mg tiếp sau là thứ tự AΠ chỉ hợp
kim nhôm đúc tiếp sau là số thứ tự.
- chỉ latông tiếp sau là số chỉ phầm tram đồng 5 chỉ brông tiếp sau là day các nguyên tố
hợp kim và day số chỉ phầm tram của các nguyên tố tương ứng
GB ký hiệu hợp kim màu như sau:
- LF hợp kim nhôm chống gi, LY đuy-ra (cả hai loại, tiếp sau là số thứ tự), ZL: Hợp kim
nhôm đúc với 3 số tiếp theo (trong đó số đầu tien chỉ loại, ví dụ 1 chỉ Al-Si, 2 chỉ Al-Cu)
- H chỉ latông, tiếp sau là chỉ phần trăm đồng, Q là chỉ brông tiếp sau là nguyên tố hợp kim
chính, số chỉ phần trăm của nguyên tố chính và tổng các nguyên tố khác.
Đối với gang ΓOCT ký hiệu như sau :
Cч chỉ gang xám và số tiếp theo chỉ σb (kg/mm2) Bч chỉ gang cầu và số tiếp theo chỉ σb
(kg/mm2). Kч chỉ gang dẻo với các chỉ số chỉ σb (kg/mm2) và δ(%)
GB ký hiệu gang như sau: HT cho gang xám và số tiếp theo chỉ σb (MPa). QT cho gang
cầu và các số chỉ σb(MPa) và δ(%). KTH cho gang dẻo ferit. KTZ cho gang dẻo peclit và các
chỉ số tiếp theo σb(MPa) và δ(%).
Mỹ là nước có rất nhiều hệ thống tiêu chuẩn phức tạp, song có ảnh huởng lớn đến thế giới

26
(phổ biến trong sách giáo khoa và tài liệu kỹ thuật) đặc biệt ở các nước ngoài hệ thống xa hội
chủ nghĩa cũ. Ở đây chỉ trình bày các mác theo hệ tiêu chuẩn thường được dùng nhất đối với
từng loại vật liệu kim loại
Đối với thép cán thông thường dùng ASTM (American Society for Testing and Materials)
ký hiệu theo các số tròn (42, 50, 60, 65) chỉ σ0,2 min(ksi – 1ksi = 1000 psi = 6.8948MPa =
0.703kG/mm2)
Đối với bảng HSLA thường dùng SAE (Society for Automotive Engineers) ký hiệu bắt đầu
bằng số 9 và hai số tiếp theo chỉ σ0,2 min(ksi)
Đối với thép C và hợp kim kết cấu cho chế tạo máy thường dùng hệ thống AISI/SAE với
bốn số trong đó 2 số đầu chỉ loại thép, 2 số cuối cùng chỉ phần vạn cacbon:

10xx thép cacbon 4xxx thép Mo


11xx thép dễ cắt có S 5xxx thép Cr
12xx thép dễ cắt có S và P 6xxx thép Cr-V
13xx thép Mn (1,00 – 1.765%) 7xxx thép W -Cr
15xx thép Mn (1.75%) 8xxx thép Ni-Cr-Mo
2xxx thép Ni 9xxx thép Si-Mn
3xxx thép Ni-Cr xxBxx thép B
xxLxx thép chứa P

Muốn biết thành phần cụ thể phải tra bảng. Ví dụ thép 1038 có 0,35-0,42%C; 0,60-
0,90%Mn; %P ≤ 0,040; %S ≤ 0,050 cho các bán thành phẩm rèn, thanh, dây, cán nóng, cán tinh
và ống không rèn; thép 5140 có 0,38-0,43%C; 0,70-0,90%Mn; %P ≤ 0,035; %S ≤ 0,040; 0,15-
0,3%Si; 0,70-0,90%Cr
Nếu thép được bảo đảm độ thấm tôi thì đằng sau ký hiệu có thêm chữ H, ví dụ 5140 H,
1037 H.
Đối với thép dụng cụ thường dùng hệ thống của AISI (American iron and steel institute)
được ký hiệu bằng một chữ cái chỉ đặc điểm của thép và chỉ thứ tự quy ước:

M thép gió môlípđen


T thép gió volfram (tungsten)
H Thép làm khuôn dập nóng (hot word)
A Thép làm khuôn dập nguội hợp kim trung bình tự tôi, tôi trong không khí
D Thép làm khuôn dập nguội, crôm và cácbon cao

27
O Thép làm khuôn dập nguội tôi dầu (oil – hardening)
S Thép làm dụng cụ chịu và đập (shock – resisting)
L Thép dụng cụ có công dụng riêng hợp kim thấp (low-alloy)
P Thép làm khuôn ép (nhựa) có cacbon thấp
W Thép dụng cụ cacbon tôi nước (water-hardening)
Đối với thép không gỉ, tiêu chuẩn của AISI không những thịnh hành ở Mỹ mà còn được
nhiều nước đưa vào tiêu chuẩn của mình, nó được ký hiệu bằng ba chữ số trong đó bắt đầu
bằng 2 hoặc 3 là thép auxtenit, bằng 4 là thép ferit hay mactenxit.
Đối với hợp kim nhôm, tiêu chuẩn AA (Aluminum Association) có uy tín nhất ở Mỹ và
trên thế giới cũng được nhiều nước chấp nhận, nó ký hiệu bằng 4 chữ số đối với loại dạng:

1xxx lớn hơn 99% Al 5xxx Al-Mg


2xxx Al-Cu 6xxx Al-Si-Mg
3xxx Al-Mn 7xxx Al-Zn
4xxx Al-Si 8xxx Al-nguyên tố khác

Hợp kim nhôm đúc cũng có 4 chữ số song trước số cuối (thường là số 0) có dấu chấm (.)
1xx.0 Nhôm sạch thương phẩm
2xx.0 Al-Cu
3xx.0 Al-Si-Cu (Mg)
4xx.0 Al-Si
5xx.0 Al-Mg
7xx.0 Al-Zn
8xx.0 Al-Sn

Đối với hợp kim đồng người ta dùng hệ thống CDA (Copper Development Association):
1xx Không nhỏ hơn 99% Cu (riêng 19x lớn hơn 97% Cu)
2xx Cu-Zn (latông)
3xx Cu-Zn-Pb
4xx Cu-Zn-Sn
5xx Cu-Sn
60x – 64x Cu-Al và Cu-Al-nguyên tố khác
65x – 69x Cu-Si và Cu-Zn-nguyên tố khác
7xx Cu-Ni và Cu-Ni-nguyên tố khác

Ngoài các tổ chức tiêu chuẩn trên, ở Mỹ còn hàng chục các tổ chức khác cũng có ký hiệu

28
riêng về vật liệu kim loại, do vậy việc phân biệt chúng rất khó khan. Xuất phát từ ý muốn có
một ký hiệu thống nhất cho mỗi thành phần cụ thể, SAE và SATM từ 1967 đa đưa ra hệ thông
số thống nhất UNS (Unified Numbering System) trên cơ sở của những số trong các ký hiệu
truyền thống. UNS gồm 5 con số và chữ đứng đầu chỉ loại vật liệu, ở đây chỉ giới thiệu một số:
A – nhôm, C - đồng, F – gang, G – thép cacbon và thép hợp kim, H – thép bảo đảm độ thấm
tôi, S – thép không gỉ và chịu nhiệt, T – thép dụng cụ.
Trong số nam con số đó sẽ có nhóm ba - bốn con số (đầu hay cuối) lấy từ các ký hiệu
truyền thống kể trên (trừ gang, thép dụng cụ).
Ví dụ, UNS G 10400 xuất phát từ AISI/SAE 1040 (thép 0,40%C), UNS A 91040 xuất phát từ
AA 1040 (hợp kim nhôm biến dạng có 99,40% Al).
Nhật Bản chỉ dùng một tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards), với đặc điểm là
dùng hoàn toàn hệ đo đường quốc tế, cụ thể là ứng suất theo MPa.
Tất cả các thép đều được bắt đầu bằng chữ S.
Thép cán thông dụng được ký hiệu bằng số chỉ giới hạn bền kéo hay giới hạn chẩy thấp nhất
(tuỳ từng loại). SS – thép cán thường có tác dụng chung, SM – thép cán làm kết cấu hàn, nếu thêm
chữ A là SMA – thép chống an mòn trong khí quyển, SB – thép tấm làm nồi hơi.
Thép cacbon để chế tạo máy: SxxC hay SxxCK trong đó xx chỉ phần vạn cacbon trung bình
(chữ K ở cuối là loại có chất lượng cao: lượng P, S không lớn hơn 0,025%).
Thép hợp kim để chế tạo máy gồm hệ thống chữ và số:
+ Bắt đầu bằng SCr – thép Cr, SMn – thép Mangan, SNC – thép niken-crôm, SNCM – thép
nikel-crôm-môlípđen, SCM – thép crôm-môlípđen, SACM – thép nhôm-crôm-môlípđen, SMnC
– thép mangan-crôm;
+ Tiếp theo là ba chữ số trong đó hai chữ số cuối cùng chỉ phần vạn cacbon trung bình.
Thép dễ cắt được ký hiệu bằng SUM, thép đàn hồi SUP, thép ổ lan – SUJ và sơ thứ tự.
Thép dụng cụ bắt đầu bằng SK và số thứ tự: SKx – thép dụng cụ cacbon
SKHx – thép gió
KSx – thép làm dao cắt và khuôn dập nguội
SKD và SKT – thép làm khuôn dập nóng, đúc áp lực.
Thép không gỉ được ký hiệu bằng SUS và số tiếp theo trùng với số của AISI, thép chịu
nhiệt được ký hiệu bằng SUH.
Gang xám được ký hiệu bằng FCxxx, gang cầu FCDxxx, gang dẻo lõi đen – FCMBxxx,
lõi trắng – FCMWxxx, peclit – FCMPxxx, các số xxx đều chỉ giới hạn bền.
Các hợp kim nhôm và đồng có nhóm lấy số theo AA và CDA với phía trước có A (chỉ nhôm), C
(chỉ đồng).
Pháp và Đức có tiêu chuẩn AFNOR (Association Franccaise de NORmalisation) và
DIN (Deutsche Institut fur Normalisierung), chúng có nhiều nét giống nhau.
Pháp, Đức cũng như các nước trong liên minh châu âu EU đang trên quá trình nhất thể hoá

29
kinh tế cũng như tiêu chuẩn. Hiện nay các nước trong EU đa dùng chung tiêu chuẩn EN 10025 –
90 về thép cán thong dụng làm kết cấu xây dựng với các mác Fe 310, Fe 360, Fe 430, Fe 510,
Fe 590 (số chỉ độ bền kéo theo MPa).
Thép cacbon để chế tạo máy được ký hiệu theo số phần vạn cacbon trung bình. Ví dụ, với thép
có khoảng 0,35%C AFNOR ký hiệu là C35 hay XC35 (mác sau có dao động thành phần hẹp hơn),
DIN ký hiệu C35 hay CK35.
Thép hợp kim thấp (loại không có nguyên tố nào vượt quá 5%) được ký hiệu theo trật tụ sau:
- Hai chữ số đầu biểu thị lượng cacbon trung bình theo phần vạn;
- Liệt ke các nguyên tố hợp kim: DIN dùng chính ký hiệu hóa học, còn AFNOR dùng các
chữ cái: C cho crôm, N cho niken, M cho mangan, S cho silic, D cho molipden, W cho volfram,
V cho vànadi;
- Liệt ke lượng các nguyên tố hợp kim theo trật tự, sau khi đa nhân số phần trăm với 4
(đối với Mn, Si, Cr, Co, Ni) và với 10 (đối với các nguyên tố còn lại). Ví dụ: 34 CD4 của
AFNOR và 34CrMo 4 của DIN có khoảng 0.34%C, khoảng 1% Cr và khoảng 0.10%Mo.

Bảng đối chỉếu một số mác thép, gang của các nước
TCVN ΓOCT GB UNS AISI/S JIS AFNOR DIN BS
AE
C45 45 45 G1045 1045 S45C X45 C45 06A45
0
40Cr 40X 40Cr G5140 5140 SCr440 42C4 42C4 530A4
0 0
OL100Cr2 ЩX15 GCr15 G5298 42100 SUJ2 100C6 100C6 535A9
6 9
20Cr13 20X13 2X13 S4200 420 SUS420 Z20C13 X20Cr1 420S2
0 J1 3 9
08Cr18Ni 08X18H 0Cr18Ni S3020 304 SUS304 Z7CN18. X15Cr- 304S3
10 90 9 0 09 Ni18 1
CD100 Y10 T10 T7230 W109 SK4 Y1-90 10 -
1
210Cr12 X12 Cr12 T3040 D3 SKD1 Z200C12 C105W BD3
3 1
80W18Cr P18 W18Cr4 T1200 T1 SKH2 Z80WCV X210C BT1
4V V 1 12
---------- 18-04-01 S 18-0-
- 1
ASTM

30
----------
-
CT34 CT2 A2 - 36 SS330 F3360 Fe360 Fe360
GX28-48 Cч30 HT300 F1280 No40 FC300 FGL300 GG30 260
3
GC50-2 Bч50 QT500- F3380 8055-06 FCD500 FGS500- GGG50 B500/
7 0 7 7

Thép hợp kim cao (loại có ít nhất một nguyên tố vượt quá 5%) thì trước ký hiệu có chữ Z
(AFNOR), X (DIN) và lượng nguyên tố hợp kim đều biểu thị đúng theo phần trăm. Ví dụ, Z20C13
(AFNOR), X20 Cr13 (DIN) là mác thép không gỉ có khoảng 0.20% C và khoảng 13%Cr.
AFNOR ký hiệu gang xám bằng FGLxxx, gang cầu bằng FGSxxx-xx và gang dẻo
MBxxx-xx, trong đó nhóm ba con số đầu chỉ giới hạn bền kéo theo Mpa, nhóm hai con số sau chỉ
độ giãn dài (%).
DIN ký hiệu gang xám bằng GGxx, gang cấu bằng GGGxx và gang dẻo lõi đen
GTSxx-xx, gang dẻo lõi trắng GTWxx-xx với các số biểu thị giới hạn bền theo kG/mm2 và độ
giãn dài (%).
Anh với tiêu chuẩn BS (British Standard) ký hiệu thép và gang như sau: Thép được ký hiệu
bằng hệ thống chữ và số:
- Ba con số đầu chỉ loại thép;
- Một chữ: A, M, H ( trong đó H chỉ thép đảm bảo độ thấm tôi);
- Hai con số sau cùng chỉ phần vạn cacbon.
Gang xám ký hiệu bằng xxx, gang cầu bằng xxx/xx, gang dẻo lõi đen bằng Bxx-xx, gang
dẻo lõi trắng bằng Wxx-xx, gang dẻo peclit bằng Pxx-xx, trong đó nhóm số thứ nhất chỉ giới
hạn bền kéo theo Mpa hay kG/mm2 tùy theo có ba hay hai con số, nhóm thứ hai chỉ độ giãn dài
theo %.
Thép không gỉ được ký hiệu bằng xxxSxx, trong đó xx lấy theo AISI.

31
PHỤ LỤC 4
THÀNH PHẦN HÓA HÓA HỌC CỦA CÁC MÁC KIM LOẠI

1 - Thành phần hóa học của các mác thép cacbon chất lượng thường phân nhóm B
2 - Thành phần hóa học và cơ tính của nhóm thép kết cấu cacbon chất lượng tốt
3 - Thành phần hóa học và cơ tính của thép xây dựng hợp kim thấp
4 - Thành phần hóa học của các thép thấm cacbon
5 - Thành phần hóa học của một số thép hóa tốt
6 - Thành phần hóa học của thép đàn hồi
7 - Thành phần hóa học và cơ tính của thép dễ cắt
8 - Một số loại thép dụng cụ chính của Mỹ (Tiêu chuẩn SAE/AISI)
9 - Thành phần hóa học của một số thép dụng cụ hợp kim thấp
10 - Thành phần hóa học của một số loại thép gió
11 - Thành phần hóa học của một số thép khuôn dập nguội
12 - Thành phần hóa học của một số thép khuôn dập nóng
13 - Thành phần hóa học và cơ tính của một số loại thép không gỉ
14 - Một số mác gang thông dụng (Theo tiêu chuẩn ASTM)
15 - Ký hiệu, công dụng của một số đồng đỏ (TCVN 1659-75)
16 - Thành phần, ký hiệu của một số latông theo TCVN và CDA
17 - Thành phần, ký hiệu của một số brông theo TCVN và CDA
18 - Ký hiệu và trạng thái gia công hợp kim nhôm của Nga, Mỹ và Canada
19 - Tiêu chuẩn ký hiệu hợp kim nhôm theo Aluminum Association
20 - Bảng quy đổi thành phần, ký hiệu một số HK nhôm theo TCVN và Aluminum
Association (AA)
1 - Thành phần hóa học của các mác thép cacbon chất lượng thường phân nhóm B

Si trong thép, % S, % P, %
Mác thép C, % Mn, % Sối Nửa lặng Lặng Không quá
BCT31 ≤0.23 - - - - 0.06 0.06
BCT33 0.06-0.12 0.25-0.50 0.05 0.05-0.17 0.12-0.30 0.05 0.04
BCT34 0.09-0.15 0.25-0.50 0.05 0.05-0.17 0.12-0.30 0.05 0.04
BCT38 0.14-0.22 0.30-0.65 0.07 0.05-0.17 0.12-0.30 0.05 0.04
BCT42 0.18-0.27 0.40-0.70 0.07 0.05-0.17 0.12-0.30 0.05 0.04
BCT51 0.28-0.37 0.50-0.80 - 0.05-0.17 0.15-0.35 0.05 0.04
BCT61 0.38-0.49 0.50-0.80 - 0.05-0.17 0.15-0.35 0.05 0.04

2 - Thành phần hóa học và cơ tính của nhóm thép kết cấu cacbon chất lượng tốt

32
Cơ tính sau khi thường hóa
Độ cứng a,
Mác σb, σ0.2, δ5, Ψ,
C, % Mn, % HB sau ủ, HB kJ/m
thép MPa MPa % %
≥ ≤ ≥
C8 0.05-0.12 0.35-0.65 320 200 33 60 131 - -
C10 0.07-0.14 0.35-0.65 340 210 31 55 143 - -
C15 0.12-0.19 0.35-0.65 380 230 27 55 149 - -
C20 0.17-0.24 0.35-0.65 420 250 25 50 163 - -
C25 0.22-0.30 0.50-0.80 460 280 23 50 170 - 900
C30 0.27-0.35 0.50-0.80 500 300 21 45 179 - 800
C35 0.32-0.40 0.50-0.80 540 320 20 45 207 - 700
C40 0.37-0.45 0.50-0.80 580 340 19 40 217 187 600
C45 0.42-0.50 0.50-0.80 610 360 16 40 229 197 500
C50 0.47-0.55 0.50-0.80 640 380 14 35 241 207 400
C55 0.52-0.60 0.50-0.80 660 390 13 - 255 217 -
C60 0.57-0.65 0.50-0.80 690 410 12 35 255 217 -
C65 0.62-0.70 0.50-0.80 710 420 10 30 255 229 -
C70 0.67-0.75 0.50-0.80 730 430 9 30 269 229 -
C75 0.72-0.80 0.50-0.80 1100 900 7 30 285 241 -
C80 0.77-0.85 0.50-0.80 1100 950 6 30 285 241 -
C85 0.82-0.90 0.50-0.80 1150 1000 6 30 302 255 -
Ghi chú:
- Các mác đều chứa 0.17-0.37 %Si;
- Mẫu thử có đường kính và chiều dày nhỏ hơn 80 mm;
- Độ dai va đập các thép thử ở trạng thái hóa tốt;
- Cơ tính của các thép C75, C80, C85 cũng thử ở trạng thái hóa tốt (Tôi va ram cao)

33
3 - Thành phần hóa học và cơ tính của thép xây dựng hợp kim thấp

Thành phần các nguyên tố, % Cơ tính


Mác thép σb , σ0.2, δ,
C Si Mn Cr khác MPa MPa %
19Mn 0.16-0.22 0.2-0.4 0.7-1.1 <0.3 490 340 22
09Mn2 ≤0.12 0.2-0.4 1.5-1.8 <0.3 470 340 21
14Mn2 0.12-0.18 0.2-0.4 1.2-1.7 <0.3 470 340 21
17MnSi 0.14-0.20 0.4-0.6 1.2-1.6 <0.3 520 350 23
14CrMnSi 0.11-0.16 0.4-0.7 0.9-1.3 0.5-0.8 500 350 22
0.5-0.8Ni
15CrSiNiCu 0.12-0.18 0.4-0.7 0.4-0.7 0.6-0.9 0.2-0.4Cu 350 21
35CrSi 0.30-0.37 0.6-0.9 0.8-1.2 <0.3 600 14
18Mn2Si 0.16-0.20 0.6-0.9 1.2-1.6 <0.3 600 14

4 - Thành phần hóa học của các thép thấm cacbon

Thành phần các nguyên tố, %


Mác thép C Cr Ni Mn Khác
C10 0.07-0.14 <0.25 <0.25 0.35-0.65
C20 0.17-0.24 <0.25 <0.25 0.35-0.65
15Cr 0.12-0.18 0.70-1.00 - 0.40-0.70
20Cr 0.17-0.23 0.70-1.00 - 0.50-0.80
15CrV 0.12-0.18 0.80-1.00 - 0.40-0.70 0.06-0.12V
20CrNi 0.17-0.23 0.45-0.75 1.00-1.40 0.40-0.70
12CrNi3A 0.09-0.16 0.60-0.90 2.75-3.15 0.30-0.60
12Cr2Ni4A 0.09-0.15 1.25-1.65 3.25-3.65 0.30-0.60
18Cr2Ni4MoA 0.14-0.20 1.35-1.65 4.00-4.40 0.25-0.55 0.03-0.04Mo
18CrMnTi 0.17-0.23 1.00-1.30 - 0.80-1.00 0.03-0.09Ti
25CrMnTi 0.22-0.29 1.00-1.30 - 0.80-1.00 0.03-0.09Ti
30CrMnTi 0.24-0.32 1.00-1.30 - 0.80-1.00 0.03-0.09Ti
25CrMnMo 0.23-0.29 0.90-1.20 - 0.90-1.20 0.20-0.30Mo

34
5 - Thành phần hóa học của một số thép hóa tốt

Thành phần các nguyên tố, %


Mác thép C Cr Mn Si Ni Khác
C40 0.37-0.44 <0.25 <0.8 <0.37 <0.25
C45 0.42-0.49 <0.25 <0.8 <0.37 <0.25
40Cr 0.36-0.44 0.80-1.10 <0.8 <0.4 <0.3
40CrB 0.37-0.45 0.80-1.10 <0.8 <0.4 <0.3 0.002-0.005B
40CrMnB 0.37-0.45 0.80-1.10 0.7-1.0 <0.4 <0.3
30CrMnSi 0.28-0.35 0.80-1.10 0.8-1.1 0.9-1.2 <0.3
40CrNi 0.36-0.44 0.45-0.75 <0.8 <0.4 1.0-1.4
40CrNiMo 0.37-0.44 0.60-0.90 <0.8 <0.4 1.2-1.6 0.15-0.25Mo
40CrMnTiB 0.38-0.45 0.80-1.10 0.7-1.0 <0.4 <0.3 0.03-0.09Ti
0.002-0.005B
38CrNi3MoV 0.33-0.42 1.20-1.50 <0.8 <0.4 3.0-3.4 0.35-0.45Mo
0.1-0.2V

6 - Thành phần hóa học của thép đàn hồi

Thành phần các nguyên tố, %


Mác thép C Mn Si Cr Khác
C70 0.67-0.75 0.5-0.8 0.17-0.37 <0.25
65Mn 0.62-0.70 0.9-1.2 0.17-0.37 -
60Si2 0.57-0.65 0.6-0.9 1.50-2.0 -
60SiMn 0.55-0.65 0.8-1.0 1.30-1.80 -
50CrV 0.46-0.54 0.5-0.8 0.17-0.37 0.8-1.1 0.1-0.2V
60Si2CrA 0.56-0.64 0.5-0.8 1.40-1.80 0.7-1.0
60Si2Ni2A 0.56-0.64 0.5-0.8 1.40-1.80 - 1.4-1.7Ni

7 - Thành phần hóa học và cơ tính của thép dễ cắt

Thành phần hóa học, % Cơ tính


Mác thép C Mn S P σb, MPa δ, % Ψ, % HB
12S 0.08-0.16 0.60-0.90 0.08-0.20 0.08-0.15 420-570 22 36 160
20S 0.15-0.25 0.60-0.90 0.08-0.12 ≤0.06 460-510 20 30 168
30S 0.25-0.35 0.70-1.00 0.08-0.12 ≤0.06 520-670 15 25 185

35
40MnS 0.35-0.45 1.20-1.55 0.18-0.30 ≤0.05 600-750 14 20 207
8 - Một số loại thép dụng cụ chính của Mỹ (Tiêu chuẩn SAE/AISI)

Loại thép,
ký hiệu Thành phần các nguyên tố Công dụng
C Mn Cr V W Mo Co Khác
W – thép tôi nước - Dụng cụ gia công
gỗ, dụng cụ cầm tay,
-W1 0.6-1.4 - - - - - - -
dụng cụ chịu và đập
ở nhiệt độ thường,…
-W2 0.6-1.4 - - 0.25 - - - -
S- Thép chịu và đập
-S1 0.5 - 1.5 2.5 - - - - Dụng cụ thủy lực,
-S2 0.55 0.8 - - - - 0.4 2Si kéo, khuôn dấu,…
Thép làm việc ở nhiệt độ thấp (O, A, D):
O – Thép tôi dầu
-O1 0.9 1.0 0.5 - - - - - Dụng cụ cắt, khuôn
-O2 0.9 1.6 - - - - - - dập nguội

A- Thép tôi trong không khí


-A2 1.0 - 5.0 - - 1.0 - - Lỗ kéo sợi, trục cán
-A4 1.0 2.0 1.0 - - 1.0 - - nhỏ

D – Thép cacbon và crôm


-D2 1.5 - 12.0 - 1.0 1.0 - - Trục cán, khuôn dập
-D3 2.25 - 12.0 - - 1.0 - - nguội, calip,…
H – Thép làm việc ở nhiệt độ cao
-H10 0.40 - 3.25 0.4 - 2.5 - -
-H21 0.35 - 3.5 - 0.9 - - - Khuôn ép kim loại
(Al, Mg) .khuôn
đúc, khuôn rèn-
-H42 0.60 - 4.0 2.0 - 8.0 - - dập,…
T- Thép gió họ volfram
-T1 0.75 - 4.0 1.0 18.0 - - - Dao tiện, phay, bào,
-T6 0.80 - 4.5 1.5 20.0 - 12 - mũi khoan,…

M- Thép gió họ W và Mo
-M1 0.80 - 4.1 1.0 1.5 8.0 - - Dụng cụ cắt nhanh,

36
-M2 0.90 - 4.0 2.0 6.0 5.0 - - có tính chống mài
mòn rất cao
-M30 0.80 - 2.0 1.25 2.0 0.8 5.0 -
P – Thép làm khuôn ép Polyme
-P1 0.17 - 2.0 - - 0.2 - 0.5Ni Dụng cụ ép đùn
-P2 0.10 - 2.6 - - - - 1.25Ni nhựa,…

9 - Thành phần hóa học của một số thép dụng cụ hợp kim thấp
Mác thép Thành phần các nguyên tố, %
C Cr Mn Si W
130Cr05 1.25-1.40 0.40-0.60 - <0.35 -
100Cr2 0.95-1.10 1.30-1.60 - <0.35 -
90CrSi 0.85-0.95 0.95-1.25 - 1.20-1.60 -
90Mn2 0.85-0.95 - 1.5-1.7 - -
140CrW5 1.25-1.50 0.40-0.70 - <0.30 4.5-5.5

10 - Thành phần hóa học của một số loại thép gió

Mác thép Thành phần các nguyên tố, %


C Cr W V Mo Co
Nhóm thép gió có nang suất cắt bình thường
80W18Cr4VMo 0.70-0.80 3.8-4.4 17.0-18.5 1.4-1.4 ≤1 -
90W9Cr4V2Mo 0.85-0.95 3.8-4.4 8.5-10.0 2.0-2.6 ≤1 -
85W12Cr3V2Mo 0.80-0.90 3.1-3.6 12.0-13.0 1.5-1.9 ≤1 -
85W6Mo5Cr4V2 0.80-0.88 3.8-4.4 5.5-6.5 1.7-2.1 5.0-5.5 -
145 W9V5Cr4Mo 1.40-1.50 3.8-4.4 9.0-10.5 4.3-5.1 ≤1 -
Nhóm thép gió có nang suất cao
90W18Cr4V2Mo 0.85-0.95 3.8-4.4 17.5-19.0 1.8-2.4 ≤1 -
95W9Co5Cr4V2Mo 0.90-1.00 3.8-4.4 9.0-10.5 2.0-2.6 ≤1 5.0-6.0
95W9Co10Cr4V2Mo 0.90-1.00 3.8-4.4 9.0-10.5 2.0-2.6 ≤1 9.5-10.5
150W10Co5V5Cr4Mo 1.45-1.55 4.0-4.6 10.0-11.5 4.3-5.1 ≤1 5.0-6.0
160W12Co5V4Cr4Mo 1.55-1.65 4.0-4.6 12.0-13.5 4.3-5.1 ≤1 5.0-6.0
90W18Co5Cr4V2Mo 0.85-0.95 3.8-4.4 17.5-19.0 1.8-2.4 ≤1 5.0-6.0

37
130W14V4Cr4Mo 1.20-1.30 4.0-4.6 13.0-14.5 3.4-4.1 ≤1 -
90W6Mo5Co5Cr4V2 0.85-0.95 3.8-4.4 5.5-6.5 1.7-2.1 5.0-5.5 5.0-6.0

11 - Thành phần hóa học của một số thép khuôn dập nguội
Mác thép Thành phần các nguyên tố, %
C Cr W Mn Si Khác
100CrWMn 0.90-1.05 0.9-1.2 1.2-1.6 0.8-1.1 ≤0.4 -
100CrWSiMn 0.90-1.05 0.6-1.1 0.5-0.8 0.6-0.9 0.65-1.0 0.05-0.15V
210Cr12 2.00-2.20 11.5-13.0 - ≤0.35 ≤0.4 -
160Cr12Mo 1.45-1.65 11.0-12.5 - ≤0.35 ≤0.4 0.4-0.6Mo
130Cr12V 1.25-1.45 11.0-12.5 - ≤0.35 ≤0.4 0.7-0.9V
110Cr6WV 1.05-1.15 5.5-6.5 1.1-1.5 ≤0.45 ≤0.35 0.5-0.8V
40CrSi 0.34-0.45 1.3-1.6 - ≤0.40 1.2-1.6 -
40CrW2Si 0.35-0.44 1.0-1.3 2.0-2.5 ≤0.40 0.6-0.9 -

12 - Thành phần hóa học của một số thép khuôn dập nóng

Mác thép Thành phần các nguyên tố, %


C Mn Cr W (Mo) Ni (Si) V
50CrNiMo 0.50-0.60 0.50-0.80 0.5-0.8 (0.15-0.3) 1.4-1.8 -
50CrNiW 0.50-0.60 0.50-0.80 0.5-0.8 0.4-0.7 1.4-1.8 -
50CrMnMo 0.50-0.60 1.20-1.60 0.6-0.9 (0.15-0.3) - -
30Cr2W8V 0.30-0.40 0.15-0.40 2.2-2.7 7.5-8.5 - 0.2-0.5
40Cr2W5MoV 0.35-0.45 0.15-0.40 2.2-3.0 4.5-5.5 - 0.6-0.9
40Cr5W2VSi 0.35-0.45 0.15-0.40 4.5-5.5 1.6-2.2 (0.8-1.2) 0.6-0.9

13 - Thành phần hóa học và cơ tính của một số loại thép không gỉ

Số hiệu thép Thành phần các nguyên tố Trạng Cơ tính, δ,


(SAE/AISI) thái MPa %
C Cr Ni Khác σ0.2 σb
Loại Mactenxit
410 <0.15 12.5 - - Tôi và 700 1000 20
420 >0.15 13.0 - - ram ở 1375 1760 10
440B 0.75-0.95 17.0 - - 400oC 1900 1950 3
Loại Ferit

38
405 <0.08 13.0 - 0.2Al 275 450 25
<0.12 17.0 - - ủ 345 650 25
430
446 <0.20 25.0 - <0.25N 350 560 20
Loại Austenit
301 <0.15 17.0 7.0 - 275 750 50
304 <0.08 19.0 9.0 - 250 580 55
316 <0.08 17.0 12.0 2.5Mo 290 580 50

316-L <0.03 17.0 12.0 2.5Mo 260 550 50
347 <0.08 18.0 11.0 Nb hoặc 275 655 45
Ta ≥10%C
Loại hóa cứng tiết pha
361(17-7PH) 0.09 17.0 7.0 1.2Al Hóa già 1150 1650 6

14 - Một số mác gang thông dụng (Theo tiêu chuẩn ASTM)

Mác Ký hiệu Giới hạn Giới hạn Độ dẻo Độ cứng Mác tương đương
gang tiêu chuẩn bền kéo chảy min min, % max, HB theo tiêu chuẩn
min Lien
Xô cũ
ksi MPa ksi MPa
Gang xám
No.20B* A48 20 138
No.25B A48 25 172 C 8-36
No.30B A48 30 207 C 1-40
No.35B A48 35 241 C 4-44
No.40B A48 40 276 C 8-48
No.45B A48 45 310 C 2-52
No.50B A48 50 345 C 5-56
No.55B A48 55 379 C 8-60
No.60B A48 60 414
Gang cầu
32510 A 47-84 50 32.5 10 156
35018 A 47-84 53 35 18 156
22010 A47M-90 340 220 10 156

39
40010 A220-88 60 40 10 149-197
45008 A220-88 65 45 8 156-197
45006 A220-88 65 45 6 156-207
50005 A220-88 70 50 5 179-229
60004 A220-88 80 60 4 197-241
70003 A220-88 85 70 3 217-269
80002 A220-88 95 80 2 241-285
90001 A220-88 105 90 1 269-231
280M10 A220M-88 400 280 10 149-197 B 0-10
310M8 A220M-88 450 310 8 156-197
310M6 A220M-88 450 310 6 156-207
340M5 A220M-88 480 340 5 179-229 B 5-5
410M4 A220M-88 550 410 4 197-241
480M3 A220M-88 590 480 3 217-269
550M2 A220M-88 650 550 2 241-285
620M1 A220M-88 720 620 1 269-231
Gang dẻo
0-40-18 A 536-84 60 414 40 276 18
5-45-12 A 536-84 65 448 45 310 12
0-55-06 A 536-84 80 552 55 379 6.0
10-70-03 A 536-84 100 689 70 483 3.0
10-90-02 A 536-84 120 827 90 621 2.0
Ghi chú: Sau các ký hiệu mác gang có thể có các chữ cái A, B, C, S phụ thuộc vào đường kính
mẫu
thử, ở đây, B ứng với mẫu có đường kính là 30.5 mm.

15 - Ký hiệu, công dụng của một số đồng đỏ (TCVN 1659-75)

Hàm lượng % Ứng dụng


STT Mác Cu Bi Pb O P Tổng
1 Cu99.99 99.99 0.0005 0.001 - 0.001 0.01 Làm dây dẫn điện
Làm dây dẫn hoặc chế tạo
2 Cu99.97 99.97 0.001 0.004 - 0.002 0.03 hợp kim chất lượng cao

40
3 Cu99.95 99.95 0.001 0.004 0.02 0.002 0.5 Như Cu99.97
Làm dây dẫn điện chế tạo
4 Cu99.90 99.90 0.001 0.005 0.05 - 0.1 brông không Sn
5 Cu99.90 99.90 0.001 0.005 0.01 0.04 0.1 Như Cu99.90

16 - Thành phần, ký hiệu của một số latông theo TCVN và CDA

Ký hiệu
Ten TCVN CDA Thành phần, %
Latông LCuZn30 260 30Zn
Latông LCuZn40 280 40Zn
Latông hải quân LCuZn29Sn1 464 29Zn-1Sn
Latông LCuZn38Al1Fe - 38Zn1AlFe
Latông LCuZn29Sn1Pb3 - 29Zn1Sn3Pb
Mayso LCuZn27Ni18 770 27Zn18Ni

17 - Thành phần, ký hiệu của một số brông theo TCVN và CDA

Ký hiệu
STT TCVN CDA Thành phần, %
1 BCuSn5P0.15 - 5Sn-0.1P
2 BCuSn5Zn5Pb5 836 5Sn-5Zn-5Pb
3 BCuAl5 - 5Al
4 BCuAl9Fe4 952 9Al-4Fe
5 BCuPb30 - 30Pb
6 BcuBe2 172 1.9Be-0.2Co

18 - Ký hiệu và trạng thái gia công hợp kim nhôm của Nga, Mỹ và Canada

Nga Mỹ, Canada


Ký Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa
hiệu
Hợp kim nhôm biến dạng Hợp kim nhôm biến dạng và đúc
M Ủ mềm F Trạng thái phôi thô
T Tôi và hóa già tự nhiên O Ủ và kết tinh lại
T1 Tôi và hóa già nhân tạo H Trạng thái biến dạng
H Biến cứng H11 Biến dạng với mức biến cứng nhỏ

41
Biến cứng không hoàn toàn
H1 Biến cứng mạnh H12 Biến dạng với mức ¼ biến cứng
TH Tôi, hóa già tự nhiên, biến cứng H14 Biến dạng với mức ½ biến cứng
T1H Tôi, biến cứng, hóa già nhân tạo H16 Biến dạng với mức ¾ biến cứng
T1H1 Tôi, biến cứng 20%, hóa già nhân H18 Biến dạng với mức 4/4 biến cứng
tạo
Hợp kim nhôm đúc H19 Biến dạng với mức biến cứng rất lớn
T1 Hóa già nhân tạo sau đúc H2X Biến dạng tiếp theo ủ hồi phục (X=2..9)
T2 Ủ H3X Biến dạng tiếp theo ổn định hóa
(X=2..9)
T4 Tôi T1 Tôi sau biến dạng nóng, hóa già tự
nhiên
T5 Tôi, hóa già một phần T3 Tôi, biến dạng nguội, hóa già tự nhiên
T6 Tôi, hóa già hóa bền cực đại T4 Giống T3 nhưng không có biến dạng
nguội
T7 Tôi, hóa già ổn định T5 Giống T1 nhưng hóa già nhân tạo
T8 Tôi, hóa già biến mềm (qua hóa T6 Giống T4 nhưng hóa già nhân tạo
già)
T7 Giống T6 nhưng hóa già
T8 Tôi sau biến dạng nóng, hóa già nhân tạo
T9 Tôi, hóa già nhân tạo, biến dạng nguội

19 - Tiêu chuẩn ký hiệu hợp kim nhôm theo Aluminum Association

Hợp kim nhôm biến dạng Hợp kim nhôm đúc


Hệ thống hợp kim Loại ký hiệu Hệ thống hợp kim Loại ký hiệu
Al≥99% 1000 Al sạch công nghiệp 100.0
Al-Cu và Al-Mg-Cu 2000 Al-Cu 200.0
Al-Mn 3000 Al-Si-Mg và Al-Si-Cu 300.0
Al-Si 4000 Al-Si 400.0
Al-Mg 5000 Al-Mg 500.0
Al-Mg-Si 6000 Al-Zn 700.0
Al-Zn-Mg và Al-Zn-Mg-Cu 7000 Al-Sn 800.0
Al-Các nguyên tố khác 8000

42
20 - Bảng quy đổi thành phần, ký hiệu một số HK nhôm theo TCVN và Aluminum Association
(AA)

Ký hiệu Thành phần


Hệ hợp kim TCVN AA
Hợp kim biến dạng
Al sạch Al 99.60 1060 99.60 Al
Al công nghiệp Al 99.00 1100 99.00 Al
Al-Cu AlCu4.4Mg0.5Mn0.8 2014 4.4Cu-0.5Mg-0.8Mn
Al-Cu-Mg AlCu4.4Mg1.5Mn0.6 2024 4.4Cu-1.5Mg-0.6Mn
Al-Mn AlMn1.2 3004 1.2Mn-0.12Cu
Al-Mg AlMg1.4 5050 1.4Mg
Al-Mg-Si AlMg1Si0.6 6061 1Mg-0.6Si-0.2Cr-0.3Cu
Al-Zn-Mg AlZn4.5Mg1.4 7005 4.5Zn-1.4Mg-0.12Cr-0.4Mn-0.15Zr
Al-Zn-Mg-Cu AlZn5.6Mg2.5Cu4.6 7075 5.6Zn-2.5Mg-1.6Cu
Hợp kim đúc
Al-Cu AlCu4.5Đ 295.0 4.5Cu-1Si
Al-Si-Cu AlSi5.5Cu4.5Đ 308.0 5.5Si-4.5Cu
Al-Si-Mg AlSi7Mg0.3Đ 356.0 7Si-0.3Mg
Al-Si-Mg-Cu AlSi12Mg1.3Cu4Mn0.6Đ - 12Si-1.3Mg-2Cu-0.6Mn-1Ni-0.2Ti

43

You might also like