Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Quá trình diễn ra sai phạm

1. Sai phạm thao túng thị trường chứng khoán:


Trịnh Văn Quyết (chủ tịch HĐQT tập đoàn FLC) là người có hiểu biết về tài chính
ngân hàng và chứng khoán, là người sáng lập tập đoàn FLC Công ty cổ phần
chứng khoán BOS cùng 50 công ty liên quan khác.
Từ ngày 25.06.2016 đến ngày 10.1.2022, ông Trịnh Văn Quyết chỉ đạo bà Trịnh
Thị Minh Huế (kế toán trưởng tập đoàn FLC) mượn chứng minh nhân dân của 45
người thành lập đứng tên 20 doanh nghiệp, mở 500 tài khoản chứng khoán tại 41
công ty chứng khoán. Trịnh Thị Minh Huế em gái ruột của Trịnh Văn Quyết sử
dụng rất nhiều tài khoản chứng khoán để đặt lệnh mua 5 mã chứng khoán của các
công ty thuộc hệ sinh thái FLC mã AMD của công ty FLC STOME, mã ART của
công ty BOS, mã HAI cuaer công ty cổ phân Nông Dược Hai, mã GAB của công
ty khai khoáng và quản lý tài sản FLC và mã FLC của chính công ty. Trong 562
ngày giao dịch, từ ngày 26 tháng 5 năm 2017 đến ngày 10 tháng 5 năm 2022 Trịnh
Thị Minh huệ đã đặt liên tục 27.230 lệnh mua( tức trung bình 48,5 lệnh mua mỗi
ngày) và hơn 11,978 lệnh bán ( tức trung bình 21,3 lệnh bán mỗi ngày) nhưng cổ
phiếu chỉ thật sự được trao tay khi các lệnh mua của Trịnh Thị Minh Huế đã đặt
khớp với các lệnh bán, đấy chính là lý do tại sao nhóm này chỉ có thể thực hiện
được thao túng với 5 nay cổ phiếu thuộc hệ sinh tại vì thế khi họ mua ở bất cứ giá
nào với bất cứ số lượng nào họ luôn luôn có thể khớp được đa số lệnh. Một phần
số tiền mà Trịnh Thị Minh Huế sử dụng để mua cổ phiếu cũng được thông đồng
và cấp khống tại công ty chứng khoán BOS. Theo truy vét tài liệu các nhân viên
tại đay đã đăng nhập nhiều lần vào tài khoản quản lý tạo ra hơn 1700 tỷ đồng để
Trịnh Thị Minh Huế có thể đặt lệnh, giá trị của 5 mã cổ phiếu của FLC tăng vọt
trong một tháng từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2017 giá trị của mã cổ phiếu MD tăng
hơn 70% sau đó ngay lập tức giảm 57% trong một tháng tiếp đó, cổ phiếu HAI
cũng tương tự tầm 459% trong 2 tháng thì được thưởng 6 năm 2017 sau đó giảm
hơn 79% chỉ trong 6 tháng sau, mã GAB tăng từ 10.900 VND một cổ phiếu lên
193.000 VND một cổ phiếu trong vòng 1 năm tương đương với mức tăng 1776%
trong một năm, mã ART tăng từ 3.300 VND cổ phiếu lên 10.300 VND một cổ
phiếu trong 6 tháng tương đương với tăng 336% và mã FLC của chính tập đoàn
tương tự trong 2 năm mã này đã có mức tăng 595%. Số lượng lại không mua khớp
án của nhóm Trịnh Văn quyết thường xuyên chiếm số lượng lớn số lệnh trên thị
trường trong 562 phiên nhóm này thực hiện thao túng số lượng bệnh khớp mỗi
phiên của nhóm này đạt từ 11% lên tới 66% tổng số lệnh khớp nghĩa là từ 1/10
đến 2/3 số lượng cổ phiếu được mua bán thuộc 5mã chứng khoán nói trên hoàn
toàn là do nhóm Trịnh Văn Quyết lên kế hoạch mua bán với nhau để tránh bị các
yếu tố nguồn tiền khác gây ảnh hưởng đến kế hoạch của mình một số lượng lớn
các giao dịch của nhóm Trịnh Văn Quyết được thực hiện vào 30 phút đầu rồi 30
phút cuối của phiên giao dịch nghĩa là từ 9 giờ đến 9:30 sáng và 14:30 đến 15:00
chiều tính tổng cộng số lượng cổ phiếu với các lệnh mua khớp được hơn 1,29 tỷ
cổ phiếu có tổng giá trị 15,1 nghìn tỷ đồng thì giá các cổ phiếu đã cao và gần hết
nguồn tiền để đặt lệnh mua thổi giá thêm ông Trịnh Văn Quyết đã chỉ đạo Trịnh
Thị Minh Huế bán 1,34 tỷ cổ phiếu ra thị trường thu về 17.000 tỷ đồng trong phi
vụ này Trịnh Văn Quyết đã thu lợi được hơn 723 tỷ đồng nguồn tiền này ông
khuyên đã chia thành nhiều khoản sử dụng tiếp tục mua cổ phần các công ty thuộc
hệ sinh thái FLC, gửi tiết kiệm, trả nợ, sửa nhà,… đó là mô hình nhóm Trịnh Văn
Quyết đã sử dụng để thao túng thị trường chứng khoán trong suốt 5 năm.
2. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Thế nhưng trong vụ án này nhóm này còn thực hiện một kế hoạch tinh vi hơn từ
năm 2014 đến năm 2016, Trịnh Văn Quyết, Hương Trần Kiều Dung, Trịnh Thị
Minh Huế và Trịnh Thị Thúy Nga đã làm thủ tục tăng vốn điều lệ khống từ 1,5 tỉ
đồng lên 4.300 tỉ đồng, tương ứng với 430 triệu cổ phần của Công ty CP Xây
dựng Faros. Ông Doãn Văn Phương (cánh tay phải của Trịnh Văn Quyết) chỉ đạo
các hành vi gian lận tài chính như tăng vốn khống, góp vốn khống, hạch toán giả
mạo, và đánh cắp hơn 3630 tỷ đồng của nhà đầu tư thông qua việc bán cổ phiếu,
ông cũng trực tiếp kí các tài liệu giả mạo để đăng kí công ty đại chúng và niêm yết
cổ phiếu Faros với giá trị không đúng thực tế. Từ ngày 27/05/2015 đến ngày
12/11/2015, ông Phương đã kí khống 4 giấy tờ nộp tiền góp vốn khống và 2 ủy
nhiệm chi khống. Để ông gái ông Quyết là Trịnh Thị Minh Huế là thủ tục nộp tiền
chuyển tiền hợp thức làm tăng vốn góp tên Doãn Văn Phương tại Faros từ
675.000.000 tương đương 675 000 cổ phiếu lên thanh hơn 77 tỷ đồng tương
đương hơn 7.700.000 cổ phiếu, trước khi niêm yết ông Phương đã trả lại hơn
7.700.000 cổ phiếu cho ông Quyết bằng hình thức kí hợp đồng chuyển nhượng
vào ngày 28/1/2016. Cơ quan điều cho rằng, ông Phương được hưởng lợi 500.000
cổ phiếu với giá phát hành là 5 ty đồng. Sau khi được niêm yết 430 triệu cổ phiếu
ROS trên sàn chứng khoán, các bị can đã bán nhằm chiếm đoạt tiền của các nhà
đầu tư. Trịnh Văn Quyết đã chỉ đạo Trịnh Thị Minh Huế bán toàn bộ cổ phiếu
ROS mang tên Trịnh Văn Quyết và cổ phiếu ROS mang tên 5 cá nhân khác (do bị
can Quyết nhờ dựng tên). Sau đó, các bị can thu được tổng cộng hơn 6.400 tỉ đồng
và rút tiền mặt để chiếm đoạt.Ngoài ra, ông Trịnh Văn Quyết biết trước khi bán cổ
phiếu không báo cáo Ủy ban Chứng khoán nhà nước về việc dự kiến giao dịch là
vi phạm pháp luật nhưng vẫn chỉ đạo bà Trịnh Thị Minh Huế dùng tài khoản của
mình bán chui hơn 74 triệu cổ phiếu FLC trong phiên giao dịch ngày 10.01.2022
với tổng giá trị khớp lệnh hơn 1689 tỷ đồng.
- Vai trò các nhân sự:
+ Trịnh Văn Quyết là chủ tịch HĐQT tập đoàn FLC
+ Hương Trần Kiều Dung là cựu Phó Chủ tịch Thường trực HĐQT Tập đoàn
FLC
+ Doãn Văn Phương là chủ tịch HĐQT công ty xây dựng Faros ( công ty con của
tập đoàn FLC) và là tổng Giám đốc tập đoàn FLC
+ bà Trịnh Thị Minh Huế là kế toán tập đoàn FLC
+ bà Trịnh Thị Thúy Nga là Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán BOS
- Hậu quả của vụ án;
+ Ảnh hưởng lớn đến Tập đoàn FLC và hệ thống kinh doanh liên quan làm cho
giá cổ phiếu Flc biến động liên tục, nhà đầu tư cũng chịu hậu quả nặng nề làm mất
lòng tin đối với cộng đồng nhà đầu tư và người dân vào hệ thống tài chính và quản
lý doanh nghiệp của nhà nước.
+ Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế cụ thể như sau:
 Tác động đến hình ảnh quốc tế: Nền kinh tế của một quốc gia thường bị ảnh
hưởng bởi hình ảnh quốc tế của nó. Nếu có thông tin tiêu cực về các doanh nhân
và doanh nghiệp hàng đầu của một quốc gia, điều này có thể làm giảm niềm tin
của các nhà đầu tư nước ngoài và các đối tác thương mại quốc tế vào nền kinh tế
của Việt Nam.
 Tác động đến vốn đầu tư và tiềm lực tài chính: Hình ảnh tiêu cực có thể làm
giảm sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước, dẫn đến sự suy giảm
của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và các dự án đầu tư lớn khác. Điều này
có thể ảnh hưởng đến tiềm lực tài chính và khả năng phát triển của các doanh
nghiệp và nền kinh tế Việt Nam.
 Tác động đến hệ thống ngân hàng và tài chính: Nếu có dấu hiệu về gian lận tài
chính và rửa tiền trong các doanh nghiệp hàng đầu, điều này có thể gây ra lo ngại
về tính minh bạch và sức khỏe của hệ thống ngân hàng và tài chính. Người tiêu
dùng và các tổ chức có thể mất niềm tin vào hệ thống này, gây ra sự suy giảm
trong việc sử dụng dịch vụ tài chính và đầu tư
 Tác động đến lòng tin của người dân và doanh nghiệp: Hậu quả tiêu cực từ vụ án
có thể làm giảm lòng tin của người dân và doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật và
quản lý doanh nghiệp. Điều này có thể làm giảm sự tiêu dùng và đầu tư trong nền
kinh tế, gây ra sự suy giảm về tăng trưởng kinh tế.

Nguồn: Báo thanh niên


https://www.youtube.com/watch?v=Mcj5AFkArV4

You might also like