Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP .

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------

ẢNH HƯỞNG CỦA NỢ


CÔNG ĐẾN ĐÓI NGHÈO
TẠI VIỆT NAM

BÁO CÁO MÔN HỌC


KINH TẾ LƯỢNG

Mai Trần Thanh Thuỷ 2254022150


Lê Nguyễn Diễm Phuý 2254022104
Vũ Thị Kiều Oanh 2254022094
Vũ Tường Vi 2254022181
Võ Thúy Vy 2254022189
Đỗ Thị Mộng Nghi 2254022078

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------

MỤC LỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Nợ công là một vấn đề kinh tế xã hội quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng đến sự
phân bổ nguồn lực, đầu tư công và chính sách tài khóa của một quốc gia. Việc quản lý
nợ công hiệu quả không chỉ giúp cải thiện mức sống và cơ hội phát triển của người
dân, mà còn là yếu tố then chốt trong việc đánh giá hiệu quả của các chính sách giảm
nghèo. Đối với Việt Nam, một quốc gia đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc
giảm tỷ lệ nghèo đói, nợ công vừa là thách thức vừa là cơ hội. Nợ công có thể gây ra
áp lực lên ngân sách quốc gia và hạn chế khả năng đầu tư vào các dự án phát triển,
nhưng cũng có thể là nguồn lực quan trọng để cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã
hội, nếu được quản lý một cách minh bạch và bền vững.
Nợ công và đói nghèo là hai vấn đề liên quan mật thiết đến nhau. Việc quản lý
nợ công hiệu quả và các chính sách giảm nghèo toàn diện sẽ góp phần quan trọng
trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững của Việt Nam. Một nền kinh tế vững mạnh
sẽ là nền tảng để xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người dân có cơ hội để phát
triển và cống hiến cho đất nước.
Nợ công của Việt Nam đã trải qua nhiều biến động trong những năm gần đây.
Theo dữ liệu từ Bộ Tài chính, nợ công của Việt Nam đã đạt 137.2 tỷ USD vào tháng
12 năm 2022, giảm so với con số 142 tỷ USD của năm trước. Tỷ lệ nợ công so với
GDP đã giảm đáng kể, từ 54.6% trong năm 2011 xuống còn 37.4% vào năm 2022. Sự
quản lý hiệu quả nợ công không chỉ giúp cải thiện mức sống và cơ hội phát triển của
người dân, mà còn là yếu tố then chốt trong việc đánh giá hiệu quả của các chính sách
giảm nghèo.
Mặt khác, Việt Nam cũng đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc giảm tỷ
lệ nghèo đói. Tỷ lệ nghèo đã giảm từ 16.8% năm 1993 xuống còn khoảng 5% vào năm
2020 với hơn 10 triệu người được giúp thoát khỏi cảnh nghèo đói. Điều này phản ánh
sự nỗ lực không ngừng của chính phủ và xã hội trong việc cải thiện điều kiện sống và
tạo ra cơ hội cho người dân, đặc biệt là trong việc cung cấp cơ sở hạ tầng và dịch vụ
xã hội tốt hơn.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức đối với Việt Nam. Sự phân hóa giàu nghèo
giữa các vùng miền vẫn là vấn đề và số lượng hộ tái nghèo vẫn còn cao. Điều này đòi
hỏi sự chú trọng hơn nữa vào việc tạo ra các chính sách kinh tế và xã hội bền vững,
nhằm đảm bảo rằng mọi người dân đều có thể tiếp cận với những cơ hội phát triển một
cách công bằng và minh bạch.
Nợ công vẫn còn tăng cao dẫn đến việc Chính phủ phải cắt giảm chi tiêu cho
các chương trình an sinh xã hội, giáo dục và y tế, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc
sống của người dân, đặc biệt là những người nghèo. Việc này cũng làm giảm khả năng

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------
của Chính phủ trong việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng và dịch vụ công, làm chậm lại quá
trình phát triển kinh tế và giảm nghèo.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự biến động của kinh tế thế giới, việc nghiên
cứu và hiểu rõ mối liên hệ giữa nợ công và đói nghèo tại Việt Nam không chỉ có ý
nghĩa trong nước mà còn có tác động đến cộng đồng quốc tế. Các quốc gia có thể hợp
tác và hỗ trợ lẫn nhau trong việc quản lý nợ, từ đó góp phần vào nỗ lực chung nhằm
giảm nghèo và thúc đẩy phát triển bền vững.
Để giảm thiểu tác động tiêu cực của nợ công đến đói nghèo, Việt Nam cần có
những chính sách quản lý nợ công bền vững, đảm bảo rằng các khoản vay được sử
dụng một cách hiệu quả và có trách nhiệm. Cần thiết lập các tiêu chí rõ ràng trong
việc xác định “tính ưu tiên” của các dự án đầu tư công và tăng cường giám sát, đánh
giá hiệu quả của chúng.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần tiếp tục thực hiện các biện pháp giảm nghèo
một cách toàn diện, không chỉ tập trung vào hỗ trợ tài chính mà còn cải thiện giáo dục,
y tế, và cơ hội việc làm cho người nghèo. Điều này sẽ giúp họ có khả năng tự cải thiện
điều kiện sống và thoát khỏi vòng đói nghèo bền vững
Nhìn chung, Việt Nam đã và đang tiếp tục thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc
quản lý nợ công và giảm nghèo một cách hiệu quả. Sự phối hợp giữa các chính sách
tài khóa và đầu tư công cần được tiếp tục tăng cường, nhằm đảm bảo sự phát triển bền
vững và tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn cho tất cả mọi người dân Việt Nam.
BẢNG
Bài nghiên cứu về nợ công và đói nghèo của 1.1:
nghèo của chúng em cung cấp cái
nhìn sâu sắc về cách thức
ẢNH quản lý nợ công
HƯỞNG CỦAcóNỢ
thểCÔNG
ảnh hưởng
ĐẾNđến
ĐÓIđờiNGHÈO
sống xã hội, đặc
biệt là đối với những người nghèo nhất, đề xuất các giải pháp để giảm thiểu tác động
TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 – 2021
tiêu cực của nợ công, đồng thời tận dụng nó như một công cụ để thúc đẩy phát triển
kinh tế 
và xã
Y: hội một cách
Poverty (% ofhiệu quả.
population)
 Đối
2. X1:tượng
FDI (Tổ chứccứu
nghiên vốn đầu tư nước ngoài)
 X2: P-debt (Nợ công) (% of GDP)
3. Số liệu khảo sát

Năm Y X1 X2 YX1 YX2 X1X2 X12 X22 Y2


2000 24.7 50.45 24.8 1246.12 612.56 1251.16 2545.20 615.04 610.1
2001 22 53.14 25.4 1169.08 558.8 1349.76 2823.86 645.16 484.0
2002 19.5 47.76 27.7 931.32 540.15 1322.95 2281.02 767.29 380.3
2003 17.2 44.55 29.8 766.26 512.56 1327.59 1984.70 888.04 295.8

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------
2004 15.1 62.91 29.4 949.94 443.94 1849.55 3957.67 864.36 228.0
2005 13.3 42.36 28.7 563.39 381.71 1215.73 1794.37 823.69 176.9
2006 11.7 34.26 30.2 400.84 353.34 1034.65 1173.75 912.04 136.9
2007 13.1 15.27 32.2 200.04 421.82 491.69 233.17 1036.84 171.6
2008 14.5 12.9 31 187.05 449.5 399.90 166.41 961 210.3
2009 17.6 16.31 36.3 287.06 638.88 592.05 266.02 1317.69 309.8
2010 20.7 57.37 36.8 1187.56 761.76 2111.22 3291.32 1354.24 428.5
2011 18.95 80.11 35.8 1518.08 678.41 2867.94 6417.61 1281.64 359.1
2012 17.2 86.07 38.3 1480.40 658.76 3296.48 7408.04 1466.89 295.8
2013 15.35 87.46 41.4 1342.51 635.49 3620.84 7649.25 1713.96 235.6
2014 13.5 86.65 43.6 1169.78 588.6 3777.94 7508.22 1900.96 182.3
2015 11.35 78.53 46.1 891.32 523.235 3620.23 6166.96 2125.21 128.8
2016 9.2 84.75 47.5 779.70 437 4025.63 7182.56 2256.25 84.6
2017 7.9 83.85 46.3 662.42 365.77 3882.26 7030.82 2143.69 62.4
2018 6.8 85.29 43.5 579.97 295.8 3710.12 7274.38 1892.25 46.2
2019 5.7 8.62 40.8 49.13 232.56 351.70 74.30 1664.64 32.5
2020 4.8 10.97 41.1 52.66 197.28 450.87 120.34 1689.21 23.0
2021 4.4 11.99 39.1 52.76 172.04 468.81 143.76 1528.81 19.4
TOTA
304.55 1141.57 795.8 16467.37 10459.965 43019.06 77493.75 29848.9 4901.9
L

X 151.88954545 ∑ Y664.4099318
X1 ∑ X18258.2015
2
1
β 20.011254882

X 236.17272727 ∑ Y556.4390909
X2 ∑ X1062.643636
2
2
β 30.220927832

Y 13.84318182 ∑ Y1725.361727
X3 ∑ Y685.9564773
2
β 16.435630291

4. Phân tích số liệu khảo sát


CHƯƠNG II: XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY MẪU
Giới thiệu hàm hồi quy mẫu

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024

Hàm hồi quy mẫu: Y = 6.44 - 0.01X1 + 0.22X2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------
Hàm hồi quy mẫu: Y = β1 – β2X1 + β3X2
Y: Tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam (%)
X1: FDI (%)
X2: Nợ công (%)
Xây dựng hàm hồi quy mẫu
Xác định hệ số hồi quy
β1 = 6.43
β2 = -0.01
β3 = 0.22
Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy đã ước lượng. Có phù hợp với lý
thuyết kinh tế không
Hệ số B1=6.43 cho biết: Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi không
có tỷ lệ FDI và tỷ lệ nợ công thì tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam là 6.43%.
Hệ số B2=-0.01 cho biết: : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng
tỷ lệ FDI 1 đơn vị thì trung bình tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam sẽ giảm 0.01%.
Hệ số B3=0.22 cho biết: : Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tăng
tỷ lệ nợ công 1 đơn vị thì trung bình tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam sẽ tăng
0.22%.
 Các giá trị phù hợp với lý thuyết kinh tế

Khoảng tin cậy của β1, β2, β3 với mức ý nghĩa 5%.
- Khoảng tin cậy của β1: -9.72 < β1 < 22.59
Ý nghĩa kết quả: Với độ tin cậy 95%, khi FDI tăng 1 đơn vị, không có tỷ lệ FDI
và tỷ lệ nợ công thì tỷ lệ dân số nghèo sẽ nằm trong khoảng (-9.72 ; 22.59) %.
- Khoảng tin cậy của β2: -0.12 < β2 < 0.1
Ý nghĩa kết quả: Với độ tin cậy 95%, khi tăng tỷ lệ FDI 1 đơn vị thì trung bình
tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam sẽ giảm trong khoảng (-0.12 ; 0.1) %.
- Khoảng tin cậy của β3: -0.24 < β3 < 0.68
Ý nghĩa kết quả: Với độ tin cậy 95%, khi tăng tỷ lệ nợ công 1 đơn vị thì trung
bình tỷ lệ dân số nghèo ở Việt Nam sẽ tăng trong khoảng (-0.24 ; 0.68) %.

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------
Kiểm định giả thiết H0:
Kiểm định β2:
H0: β2 = 0
H1: β2 ≠ 0
t = -0.21
t 19;0.025 = 2.093
 │t│ < t 19;0.025  Chấp nhận H0
Kiểm định β3:
H0: β3 = 0
H1: β3 ≠ 0
t = 1.01
t 19;0.025 = 2.093
 │t│ < t 19;0.025  Chấp nhận H0

Tính R^2 và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình SS

Kiểm định giả thiết

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ -


XÃ HỘI

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP . HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT
---------------------

 Tài liệu tham khảo:

https://aric.adb.org/vietnam

https://www.imf.org/external/datamapper/GGXWDG_NGDP@WEO/VNM

https://tradingeconomics.com/vietnam/government-debt-to-gdp

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2024

You might also like