Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ CƠ HỌC CHẤT LƯU “

Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng?
A. Khi chảy ổn định các phân tử chất lỏng chỉ chuyện động trên một đường nhất định.
B. Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau.
C. Các đường dòng không cắt nhau.
D. Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng nằm gần nhau.
Câu 2: Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng
xuống dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do
A. lực cản của không khí. B. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới.
C. áp suất động tăng. D. thế năng giảm.
Câu 3 : Tại một điểm trong lòng chất lỏng, áp suất luôn có chiều:
A. Hướng xuống. B. Hướng lên . C. Hướng nằm ngang. D. Tất cả đều sai.
Câu 4 : Độ tăng áp suất tại các điểm khác nhau trong lòng chất lỏng :
A. Bằng nhau . B.điểm càng sâu thì độ tăng áp suất càng lớn .
C. điểm càng sâu thì độ tăng áp suất càng nhỏ . D. Tất cả đều sai.
Câu 5 : Chọn câu chính xác nhất :Áp suất của chất lỏng lên đáy bình chứa phụ thuộc vào :
A. diện tích của đáy bình . B. khối lượng chất lỏng trong bình .
C. khối lượng riêng chất lỏng trong bình D. Độ cao cột chất lỏng trong bình .
Câu 6 : Một bình đựng thủy ngân, chiều cao cột thủy ngân là 4 cm, mặt thoáng của thủy ngân
tiếp xúc với không khí trời, áp suất khí quyển là 1 atm . Áp suất tại đáy bình là :
A. 40 mmHg. B. 760 mmHg.
C. 800 mmHg. D. 720 mmHg.
Câu 7 : Một ống thủy tinh một đầu kín, một đầu hở, chiều dài ống là 2 m . Đổ đầy thủy ngân vào
ống rồi đưa đầu hở vào trong chậu nước và dốc ngược lên cho ống thẳng đứng, biết áp suất khí
quyển là 1 atm . độ cao của cộ thủy ngân trong ống là :
A. 76 cm. B. 0 cm. C. 2 m. D. 1m.
Câu 8 : Một ống thủy tinh kín hai đầu, chiều dài 1 m, chứa đầy nước .khoi lượng riêng của nước
là 1000 kg/m lấy g = 9,8 m/s . áp suất của cột nước lên đáy của ống :
a) Khi ống đặt thẳng đúng là :
A. 9,8.10 N/m2. B. 111,1.103 N/m2. C. 1,013.103 N/m2. D. 760 N/m2.
b) khi ống đặt nghiêng 30° so với phương ngang là :
A. 111,1.103 N/m2. B. 4,9.10 N/m2. C. 0,506.10 N/m2. D. 380 N/m2.
Câu 9 : Trong cùng một khối chất lỏng :
A. áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng thẳng đứng là bằng nhau .
B. áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang là bằng nhau .
C. Áp suất tại các điểm thuộc mặt thoáng lớn hơn áp suất tại các điểm trong lòng chất lỏng .
D. Các điểm có độ sâu càng lớn thì áp suất càng nhỏ .
Câu 10 : Một vật rắn chìm trong một chất lỏng vì
A. Áp suất phía trên lớn hơn áp suất phía dưới.
B. Áp suất phía trên nhỏ hơn áp suất phía dưới .
C. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trong lượng của vật .
D. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng riêng của chất lỏng .
Câu 11 : Một hồ nước sâu 13,6 m, khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m, lấy g= 10 m/s. áp
suất khí quyển là 1 atm . áp suất tại đáy hồ tính theo đơn vị N/m’ và đơn vị mmHg là :
A. 239,36.10 N/m2; 1795,6 mmHg B. 239,36.103 N/m2. 1795,6 mmHg
C. 136.10 N/m2.179,56 mmHg D. 136.103 N/m2.179,56 mmHg
Câu 12 : Một cánh cửa cao 2,5 m, rộng 2 tròi là 0,95 atm . Hợp lực tác dụng lên cánh
A. 25,3 N. B. 25,3.104 N. C. 25,3.103 N. D. 25,3.105 N.
Câu 13 :Một máy nâng thủy lực, hai pít tông có đường kính lần lượt là 2 cm, 20 cm. Để nâng
một oto có khối lượng 5 tấn cần tác dụng vào pittông một lực nhỏ nhất là bao nhiêu. Lấy g=10
m/s2 .
A. 500 N. B.5000 N. C. 1000N. D. 2000N.
Câu 14 :Một ống dẫn nước có đường kính 10 cm dẫn nước vào bồn có thể tích 60 m3 sau 1h bồn
đầy nước Tính vận tốc chảy của nước trong ống :
A. 1,21 m/s .B. 2,12 m/s. C. 2,64m/s. D. 4,26 m/s.
Câu 15 : Một ống dẫn nước có đường kính 5 cm , vận tốc chảy trong ống là 2m/s . Lưu lượng
nước trong ống là
A. 2,93.103 m3/s. B. 3,93.10 m3/s. C. 3,93.102 m3/s. D. 3,93.103 m3/s.
Câu 16 : Áp suất ở đáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc :
A. gia tốc trọng trường . B. khối lượng riêng của chất lỏng .
C. chiều cao cột chất lỏng . D. diện tích mặt thoáng của chất lỏng .
Câu 17 : Giải thích các trường hợp sau :
a) Nhà mái bằng , đóng kín cửa khi có gió thì dễ bị tốc mái hơn so với khi mở cửa .
b) Hai tàu thủy chuyển động song song thì có một lực đẩy hai tàu lại gần nhau . c) Đứng gần
đường ray khi có tàu chạy qua thì dễ bị đẩy ngã vào đường ray .
c) Các cầu thủ sút bóng bay theo một đường cong vào khung thành .
Câu 18 : Trong một máy nén thủy lực diện tích hai pit tông lần lượt là 60 cm và 15 cmẻ . Bên pit
tông nhỏ duy trì một lực 50 N thì bên kia cần duy trì một lực bao nhiêu ? Nếu bên pit tông 60 cm
dịch chuyển 2 cm thì thì bên kia dịch chuyển bao nhiêu .
Câu 19 : Một bể hình hộp chữ nhật kích thướt dài 0,8 m, rộng 0,8 m, cao 0,5 m chứa đầy nước
xác định áp lực lên mặt đáy và lên mỗi mặt bên của bể .
Câu 20 : Một ống chữ U hở hai dầu chứa thủy ngân . Nếu dổ vào một nhánh cột nước dài 13,6
cm . Tìm độ chênh lệch mặt thoáng trong hai nhánh .
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ “
5.1 Chọn câu phát biểu sai khi nói về thuyết động học phân tử.
A. Khối khí được tạo thành từ một số lượng rất lớn các phân tử khí.
B. Các phân tử khí sẽ ngừng chuyển động khi khối khí ở 0°C.
C. Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ.
D. Các phân tử khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
5.2 Chọn phát biểu đúng.
A. Mật độ phân tử khí là tổng số phân tử khí trên một đơn vị diện tích.
B. Phân tử khí chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
C. Vận tốc chuyển động của phân tử khí càng nhanh thì động năng tịnh tiến trung bình của phân
tử càng nhỏ.
D. Phân tử khí chuyển động càng nhanh thì áp suất khối khí càng cao.
5.3 Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng.
A. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua.
B. Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.
C. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm.
D. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình.
5.4 Ở nhiệt độ 20 °C, 6 g khí O2 trong bình kín thể tích 10 lít sẽ có áp suất
A. 45 atm. B. 0,45 atm. C. 4,5 atm. D. 45 Pa.
5.5 Một bình kín thể tích 10 lít chứa 1 mol khí O, ở áp suất 3.10 Pa sẽ có nhiệt độ là
A. 88 °C. B. 0 °C. C. 273 °C. D. 361 °C.
5.6 Có 10 g khí Hạ đựng trong bình kín, nhiệt độ và áp suất của khối khí trong bình là 117 °C và
8 atm. Dung tích của bình là
A. 20 lít. B. 15 lít. C. 10 lít. D. 6 lít.
5.7 Một bình kín thể tích 50 lít chứa 56 g một chất khí ở áp suất 10 Pa và có nhiệt độ 27 °C. Khí
trong bình là
A. H2. B. N2. C. O2. D. Hơi nước (H,O).
5.8 Một xilanh chứa 150 cm khí ở áp suất 2.10 Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100
cm. Coi nhiệt độ không đổi, áp suất của khí trong xilanh lúc này bằng
A. 105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 4.105 Pa. D. 5.105 Pa.
5.9 Khi đun nóng một khối khí lên 2 độ trong điều kiện áp suất không đổi, người ta nhận thấy thể
tích của khối khí đó tăng thêm 1/200 lần thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là
A. 330 °C. B. 400 °C. C. 330 K. D. 400 K.
5.10 Nếu tăng thể tích khối khí lí tưởng lên 4 lần và tăng nhiệt độ tuyệt đối của nó lên 6 lần thì
áp suất của khối khí
A. giảm 3/2 so với lúc đầu. B. tăng 4 lần so với lúc đầu.
C. tăng 3/2 so với lúc đầu. D. giảm 4 lần so với lúc đầu.
5.11 Với một khối khí xác định, khi ta tăng thể tích của nó lên 2 lần thì thấy áp suất của nó giảm
2 lần so với lúc đầu. Khối khí đó đang tuân theo
A. định luật Gay-Lussac. B. định luật Charles. C. định luật Pascal D. định luật
BoyleMariotte.
5.12 Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi.
A. P.V. B. N.T. C. N/P. D. P/T.
5.13 Chọn câu phát biểu sai.
A. Khi áp suất cao ở nhiệt độ phòng thì các phân tử khí thực có thể tích đáng kể.
B. Khí thực và khí lí tưởng có phương trình trạng thái giống nhau.
C. Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ.
D. Các phân tử khí thực tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy.
5.14 Xem oxy là khí thực có a = 1,37.106 I. atm/kmol và b = 31,9.106 l/kmol. 1 kmol oxy chiếm
thể tích 1 m, áp suất 20 atm có nhiệt độ là
A. 161,9 K. B. 1345,4 K. C. 323,8 K. D. 449,3 K
5.15 Một kmol khí nitơ lạnh chứa trong bình có thể tích 1 m ở nhiệt độ -100 °C. Xem nitơ là khí
thực, áp suất gây bởi khối khí lên thành bình bằng
A. 3,55.10 Pa. B. 1,44.10° Pa. C. 2,88.10 Pa. D. 4,56.10 Pa.
5.16 Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường cong nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng
không có
A. xu hướng làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
B. phương vuông góc với đoạn đường cong đó.
C. độ lớn tỉ lệ với độ dài đoạn đường cong.
D. phương vuông góc với mặt thoáng chất lỏng.
5.17 Ở trạng thái tự do, một giọt chất lỏng có dạng
A. hình elipxoit tròn xoay. B. hình cầu. C. hình khối hộp lập phương. D. hình dạng
bất kì.
5.18 Ông mao dẫn có đường kính trong là 2 mm và mực nước ống dâng cao 16,3mm. Hệ số căng
bề mặt của nước bằng
A. 0,04 N/m. B. 0,08 N/m. C. 0,16 N/m. D. 0,32 N/m.
5.19 Cho 31,4 g rượu vào ống nhỏ giọt, rượu chảy ra ngoài qua ống thành 2000 giọt, lấy g = 10
m/s. Hệ số căng mặt ngoài của rượu là 0,025 N/m, đường kính miệng ống là
A. 20 mm. B. 2 mm. C. 0,2 mm. D. 0,02 mm.
5.20 Một vòng kim loại có đường kính là 15,6 cm và khối lượng là 6,9.10 kg tiếp xúc với dung
dịch xà phòng. Hệ số căng bề mặt của xà phòng là 4.10~ N/m, muốn nâng vòng kim loại ra khỏi
dung dịch thì cần một lực tối thiểu là
A. 1,118 N. B. 0,108 N. C. 0,201 N. D. 0,005 N.
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ NHIỆT ĐỘNG HỌC “
6.1 Công A và nhiệt lượng Q trái dấu với nhau trong trường hợp
A. hệ tỏa nhiệt và nhận công B. hệ tỏa nhiệt và sinh công.
C. hệ nhận nhiệt và nhận công. D. hệ nhận công và biến đổi đoạn nhiệt.
6.2 Phát biểu không đúng với nguyên lí I Nhiệt động lực học.
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hê và công mà
hệ sinh ra.
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà
hệ truyền cho môi trường xung quanh.
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng cộng mà hệ sinh ra và độ
biến thiên nội năng của hệ.
6.3 AU = Q là hệ thức của nguyên lí I áp dụng cho
A. quá trình đẳng áp. B. quá trình đẳng nhiệt. C. quá trình đẳng tích. D. cả ba quá trình
trên.
6.4 10 lít khí oxy có áp suất 2.10 Pa, khi nung nóng thể tích của nó tăng lên 1,5 lần, công làm
giãn nở đẳng áp khối khí trên có giá trị bằng
A. -1000 J. B. -2000 J. C. -10.000 J. D. -10 J.
6.5 Khi đun nóng đẳng tích 14 g khí hydro (H2) từ 27 °C lên 37 °C thì nhiệt lượng mà khối khí
nhận được là
A. 1038,75 J. B. 1454,25 J. C. 872,55 J. D. Một giá trị khác.
6.6 Một xy lanh hình trụ, tiết diện 2 dm chứa 16 g khí oxy (O2) ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 20
°C. Cho khối khí giãn nở đẳng nhiệt đến khi thể tích khối khí tăng gấp đôi. Độ biến thiên nội
năng của khối khí bằng
A. 3043,54 J. B. 1826,12 J. C. 207,75 J. D. Một giá trị khác.
6.7 Một bình kín, không giãn nở, chứa 1 mol khí O2 ở nhiệt độ 27 °C. Nung nóng cho khối khí
trong bình lên đến nhiệt độ 67 °C thì nội năng của nó tăng lên
A. 831 J. B. 498,6 J. C. 465,36 J. D. Một giá trị khác.
6.8 Công mà ta dùng để nén pittong có đường kính 5 cm đi một đoạn đường 3 cm với áp suất
không đổi 2 atm là
A. 5,5 J. B. 3,8 J. C. 11,9 J. D. 15 J.
6.9 Một khối khí nitơ ở áp suất P = 1 at có thể tích V = 10 lít được làm giãn nở đoạn nhiệt tới thể
tích gấp đôi. Áp suất của khối khí lúc sau bằng
A. 0,25 at. B. 1 at. C. 5 at. D. 0,38 at.
6.10 Hệ số Pisson của khí oxy ở điều kiện bình thường là
A. 5/3. B. 5/7. C. 7/5. D. 7/3.
6.11 Xét phương trình Poisson đối với quá trình đoạn nhiệt của một mol khí hydro, khi thể tích
tăng lên hai lần so với lúc đầu thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí bằng
A. 2 lần lúc đầu. B. 5 lần lúc đầu. C. 0,16 lần lúc đầu D. 0,76 lần lúc đầu.
6.12 Chọn một câu phát biểu sai
A. Quá trình thuận nghịch là quá trình hệ tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can
thiệp của vật khác.
B. Quá trình không thuận nghịch là quá trình hệ không tự trở về trạng thái ban đầu.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch.
D. Dao động điều hòa của con lắc đơn là quá trình không thuận nghịch.
6.13 Trong một chu trình của một động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thuejc hiện một công bằng
8.10 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 2.10* J. Hiệu suất của động cơ bằng
A. 33%. B. 24%. C. 65%. D. 80%
6.14 Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 80%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 600J. Công
mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2 kJ. B. 480 J. C. 800 J. D. 320 J.
6.15 Một động cơ nhiệt lí tưởng, mỗi chu trình truyền 85% nhiệt lượng nhận được cho nguồn
lạnh. Biết nhiệt độ của nguồn lạnh là 27 °C, nhiệt độ của nguồn nóng là
A. 500 K. B. 300 K. C. 430 K. D. 353 K.
6.16 Một máy lạnh có hệ số làm lạnh là 0,4, trong một chu kỳ nó tiêu thụ một công 300 J thì nó
sẽ lấy được từ nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng
A. 750 J. B. 180 J. C. 120 J. D. Một giá trị khác.
6.17 Hệ số làm lạnh của máy lạnh khi ở một chu kỳ nó nhận nhiệt lượng là 110 cal của nguồn
lạnh và nhả nhiệt lượng 513 cal cho nguồn nóng là
A. 0,24. B. 0,27. C. 0,21. D. 0,17.
6.18 Để một động cơ nhiệt đạt hiệu suất tối đa thì cần phải
A. tăng nhiệt độ Tị nguồn nóng, hạ nhiệt độ T2 của nguồn lạnh.
B. loại bỏ mọi quá trình bất thuận nghịch trong động cơ nhiệt.
C. biến thật nhiều nhiệt lượng nhận được thành công.
D. kết hợp các phương án trên.
6.19 Một chu trình làm lạnh xả ra ngoài nhiệt lượng 150 J trong khi motor cung cấp một công 80
J. Nhiệt lượng lấy từ bên trong máy làm lạnh bằng
A. 70 J. B. 299 J. C. 598 J. D. 120 J.
6.20 Với Tị là nhiệt độ của nguồn nóng, T, là nhiệt độ của nguồn lạnh thì hiệu suất của động cơ
nhiệt làm việc theo chu trình Carnot là
A. n=1-t2/t1 B. n=1-t1/t2 C. n =t2/t1-1 D.n=t1/t2-1
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ TRƯỜNG TĨNH ĐIỆN “
7.1 Phát biểu nào sau đây là sai.
A. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.
B. Điện tích của một hệ cô lập luôn không đổi.
C. Điện tích của electron là điện tích nguyên tố.
D. Lực tương tác giữa các điện tích tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
7.2 Quả cầu kim loại A tích điện dương +8 C, quả cầu B tích điện âm -2 C. Cho chúng chạm
nhau rồi tách xa nhau thì điện tích lúc sau của hai quả cầu đó có thể có giá trị bằng
A. +5 C, +5 C. B. +2 C, +4 C. C. -3 C, +9 C. D. +8 C, -2 C.
7.3 Lực tác dụng lên một điện tích điểm q = 10° C đặt trong điện trường có cường độ điện trường
10* V/m là
A. 0,1 N. B. 10° N. C. 10 N. D. 0,001 N
7.4 Hai điện tích điểm q1, q2 cùng dấu và độ lớn, đặt trên đường thẳng OP như hình. Đặt thêm
điện tích điểm Q < 0 trên đường thẳng OP, lực tác dụng lên Q
A. có chiều về phía O, nếu Q đặt trên đoạn O – gi
B. có chiều về phía P, nếu Q đặt trên đoạn q2 - P.
C. có chiều về phía qi, nếu Q đặt trên đoạn q1-q2.
D. có giá trị bằng không, nếu Q đặt tại trung điểm của đoạn q1-q2
7.5 Ba điện tích bằng nhau được đặt tại ba đình của một hình vuông. Gọi FAB là lực tương tác
giữa điện tích đặt tại A và B. Gọi Fac là lực tương tác giữa điện tích đặt tại A và C. Tỷ số
FAB/Fac là
A. √2. .B. √2 C. 2. D.1.
7.6 Đặt hai điện tích điểm q và 44 tại A và B cách nhau 30 cm. Đặt một điện tích thử tại điểm M
trên đoạn AB, để điện tích này đứng yên, điện tích cách A
A. 7,5 cm. B. 10 cm. C. 20 cm. D. 22,5 cm.
7.7 Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng. Tình huống
nào dưới đây có thể xảy ra.
A. Ba điện tích củng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
D. Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
7.8 Cường độ điện trường tại một điểm trong môi trường có giá trị bằng
A. sổ đường sức điện trường xuyên qua một điểm.
B. điện tích đặt tại điểm đó.
C. lực tác dụng lên một đơn vị điện tích dương đặt tại điểm đó.
D. lực tác dụng lên một electron đặt tại điểm đó.
7.9 Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện
trưởng bằng không. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Chọn phát biểu đúng.
A. q1. q2 cùng dấu; |q1| > |q2|.
B. q1. q2 khác dấu; |q1| > |q2|.
C. q1,q2 cùng dấu; |q1| < |q2|.
D. q1.q2 khác dấu; |q1| < |q2|.
7.10. Bốn điện tích điểm giống nhau Q đặt tại 4 đỉnh hình chữ nhật, mỗi điện tích gây ra tại tâm
O của hình này điện trường có độ lớn bằng 1/4πEE0.Q/r2. Điện trường tổng hợp tại O là (đáp án
nữa xem lại)
7.11 Hai điện tích điểm Q1 = 8 uC, Q2 = −6 uC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 em trong
không khí. Độ lớn của vector cường độ điện trưởng do hai điện tích này gây ra tại điểm M, biết
MA = 8 cm, MB = 6 cm là
A. 18,75. 10 V/m. B. 7,2. 106 V/m.
C. 5,85. 10 V/m. D. 6,48. 10 V/m.
7.12 Trên đỉnh B, C của tam giác ABC (AB = 4 cm, AC = 3 cm, E BC = 5 cm) người ta đặt lần
lượt hai điện tích qB = 5.10-8 C và c =−10.10-8 C. Vector cường độ điện trường tại A sẽ hợp với
cạnh AC một góc bằng
A. 17,5°. B. 82,5°. C. 41,6°. D. 15,7°.
7.13 Câu phát biểu nào sau đây sai.
A. Qua mỗi điểm trong điện trưởng chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.
C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng.
D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
7.14 Chọn câu sai.
Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích
A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
B. phụ thuộc vào điện trường.
C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi.
7.15 Đối với vật dẫn cân bằng tĩnh điện, phát biểu nào sau đây là sai.
A. Điện tích chỉ tập trung ở mặt ngoài.
B. Điện trường luôn vuông góc với mặt vật dẫn tại mọi điểm.
C. Điện trường bên ngoài vật dẫn bằng 0.
D. Là một vật đẳng thế.
7.16 Điểm có điện thế bằng không là
A. một số điểm nằm ở vùng 2 (V2).
B. một số điểm nằm ở vùng 3 (V3).
C. một số điểm nằm ở vùng 1 (V1) và vùng 2 (V2). V1 V2
V3
D. một số điểm nằm ở vùng 1 (V1) và vùng 3 (V3).
7.17 Chọn phát biểu sai.
A. Phân tử chất điện môi bị quay khi đặt trong điện trường ngoài.
B. Mật độ điện mặt trên mặt giới hạn của chất điện môi có giá trị bằng hình chiếu của vector
phân cực lên phương pháp tuyến của mặt giới hạn đó.
C. Điện tích xuất hiện trên bề mặt chất điện mỗi khi đặt trong điện trường ngoài là điện tích tự
do.
D. Hiện tượng điện hưởng chỉ xảy ra đối với kim loại.
7.18 Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu
tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại
A. có hai nửa tích điện trái dấu. B. tích điện dương.
C. tích điện âm. D. trung hỏa về điện.
7.19 Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực
có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi E = 2 và giảm khoảng
cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18 F. B.1,5 F. C. 6 F. D. 4,5 F.
7.20 Một tụ điện nhỏ trên một chip bộ nhớ (RAM) của máy vi tính có điện dung là C = 1,6.10-15
F. Bộ nhớ được nạp ở hiệu thế U = 12 V. Số electron trên bản âm của tụ là
A. 4,125. 105. B. 1,34. 104. C. 1,2. 105. D. 1,92. 104.
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ TỪ TRƯỜNG “
9.1 Phát biểu nào sau đây sai. Từ trường có ở xung quanh
A. các dòng điện. B. các nam châm. C. các điện tích đứng yên. D. các vật nhiễm từ.
9.2 Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra lực từ tác dụng lênđiện tích đặt trong nó.
9.3 Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 20 cm có cảm ứng từ là 1,2 T.
Một điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì độ lớn của vector cảm ứng từ là
Α. 0,36 μΤ. Β. 3,6 μΤ. C. 4 μT. D. 0,4 μT.
9.4 Vòng dây dẫn tròn, bán kính R = 5 cm, có dòng điện 10 A chạy qua, đặt trong không khí. Độ
lớn của vector cảm ứng từ tại tâm vòng dây là
A. 1,26. 10 -4T. B. 2. 10 -4T. C. 2,26. 10 -4T. D. 10 -4 T.
9.6 Có bốn dây điện thẳng đặt song song (vuông góc với mặt phẳng giấy) và đi qua bốn đỉnh của
một hình vuông. Dòng điện chạy qua bốn dây điện I = I = I = I, như nhau, có chiều như hình vẽ.
Từ trường tại tâm hình vuông sẽ có chiều
A. hướng từ tâm lên trên.
B. hướng từ tâm xuống dưới.
C. hướng từ tâm qua trái.
D. hướng từ tâm qua phải.
9.7 Chọn phát biểu sai.
A. Đường sức từ mô tả hình ảnh từ trường.
B. Từ thông qua mọi mặt kín đều bằng không.
C. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín.
D. Số đường sức từ qua một đơn vị diện tích vuông góc với đường sức từ bằng
độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó.
9.8 Dòng điện I = 10 A chạy qua đoạn dây dẫn thẳng AB đặt trong không khí (chiều của dòng
điện đi từ A đến B). Biết 01 = 30°C và 02 = 60°C, độ lớn của vector cảm ứng từ tại điểm M cách
AB một khoảng h = 10 cm bằn
A. 10 -5T. B. 1,37. 10 -5T . C. 2,74. 10 -5 T. D. 2.10 -5 T.

9.9 Cho dây dẫn thẳng rất dài, bị bẻ gấp khúc 45° như hình vẽ, có dòng điện I=10 A chạy qua.
Biết AM = BM= 5 cm. Độ lớn của vector cảm ứng từ tại điểm M bằng
A. 2. 10 -5T . B. 6. 10 -5T. C. 5. 10 -5T. D. 4.10 -5T.

9.10 Từ thông gửi qua mặt (S) nào đó sẽ cho biết


A. từ trường tại (S) mạnh hay yếu.
B. số đường sức từ gửi qua mặt (S) nhiều hay ít.
C. trong mặt (S) đó có nam châm hay không.
D. phân bố từ trường tại mặt (S).
9.11. Một mặt phẳng S có diện tích 50 cm đặt trong từ trường đều B = 4.10-5 T. Vector pháp
tuyến ñ của (S) hợp với B một góc 30°. Từ thông 4 gửi qua (S) là
A. √3. 10-3 Wb. B. √3. 10-7 Wb. C. √2.10-7 Wb. D. 0 Wb
9.12 Thanh kim loại dài 2 m, quay trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1/10pi, T. Trục quay
đi qua một đầu của thanh và song song với các đường cảm ứng từ. Từ thông gởi qua diện tích
được quét bởi thanh sau một vòng quay là
A. 0,4 Wb. B. 0,8 Wb. C. 0,2 Wb. D. 0 Wb.
9.13 Cho khung hình chữ nhật ABCD có các cạnh a = 3 cm, b = 4 cm được đặt cạnh một dòng
điện thẳng dài vô hạn có cường độ I = 30 A. Khung dây và dòng điện cùng nằm trong I một mặt
phẳng. Cạnh AB song song với dòng điện và cách dòng điện một đoạn d = 1,5 cm. Từ thông qua
diện tích phẳng giới hạn bởi khung dây bằng
A5.10-7 B.10-7
C.1,64.10-7 D.2,64.10-7
9.14 Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây.
A. Vuông góc với dây dẫn.
B. Vuông góc với vector cảm ứng từ.
C. Song song với đường sức từ.
D. Vuông góc với mặt phẳng chứa vector cảm ứng và dòng điện.
9.15 Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường từ dưới lên
thì lực từ tác dụng lên dòng điện có chiều
A. từ ngoài vào trong. B. từ dưới lên trên.
C. từ trong ra ngoài. D. từ trên xuống dưới.
9.16 Một ống dây lõi không khí dài 50 cm có 1000 vòng dây, mang dòng điện 5A. Độ lớn cảm
ứng từ trong ống dây là
А. 8π mT. В. 4л mТ. C. 8 mT. D. 4 mT.
9.17 Đặt đoạn dây dẫn thẳng hợp với B một góc 60° có cường độ 16 A vào từ trường đều B = 0,5
7. Trị số F của lực từ tác dụng lên đoạn dây là F = V3 N. Chiều dài dây dẫn là
A. 50 cm. B. 25√3 cm. C. 25/√3 cm. D. 25 cm.
9.18 Cho khung dây hình chữ nhật có cạnh a và b đặt gần một dòng điện thẳng dài vô hạn có
cường độ I.. Khung dây và dòng điện cùng nằm trong một mặt phẳng. Cạnh AB song song với I,
và cách I, một đoạn d. Độ lớn của lực từ tác dụng lên khung nếu khung dây có dòng điện I, chạy
qua như hình vẽ bằng

9.19 Hai dây dẫn thẳng, dải song song đặt trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây có
cường độ 1 A. Lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài có độ lớn là 10-6 N. Khoảng cách giữa hai
dây đó là
A. 10 cm. B. 12 cm. C. 15 cm. D. 20 cm
9.20 Một electron chuyển động vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn 100
mT thì chịu một lực Lorentz có độ lớn 1,6.10- N. Vận tốc của electron đó là
A. 103 m/s. B. 1,6.106 m/s. C. 108 m/s. D. 1,6.107 m/s.
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG “ QUANG HỌC SÓNG “
11.1 Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất hạt. B. là sóng dọc.
C. có tính chất sóng. D. luôn truyền thẳng.
11.2 Điều kiện để có cực đại giao thoa của 2 sóng kết hợp là hiệu quang trình của 2 tia sáng phải
bằng
A. một số lẻ lần nữa bước sóng. B. một số chẵn lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số chẵn lần nửa bước sóng.
11.3 Hiện tượng váng dầu trên mặt nước lấp lánh màu sắc mà ta quan sát được là do sự
A. tán sắc ánh sáng.
B. nhiễu xạ ánh sáng.
C. giao thoa của chùm tia tới với chùm tia phản xạ từ màng mỏng.
D. giao thoa của các chùm tia phản xạ từ hai mặt của màng mỏng.
11.4 Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được
hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng
và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ
nguyên thì
A. khoảng vẫn tăng lên B. khoảng vẫn giảm xuống..
C. vị trí vẫn trung tâm thay đổi. D. khoảng vẫn không thay đổi.
11.5 Chiếu sáng bọt xà bông bằng ngọn lửa đèn cồn pha muối với bước sóng 0,598 um và quan
sát thì thấy có 6 vẫn giao thoa ở bề rộng là 3 cm. Chiết suất của bọt xà bông là n=1,33. Góc của
hai mặt bọt xà bông nói trên là
A. 19 giây. B. 9 giây. C. 3 giây. D. 6 giây.
11.6 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí
nghiệm có bước sóng 0,5 um. Vùng giao thoa trên màn rộng 26 mm. Số vân sáng hứng được trên
màn là
A. 15. B. 17. C. 13. D. 11.
11.7 Nêm không khí cho giao thoa có khoảng cách 2 vân sáng liên tiếp là 2 mm. Nếu tăng góc
nêm lên gấp đôi và giảm bước sóng ánh sáng xuống hai lần thì khoảng cách hai vân sáng liên
tiếp là
A. 0,5 mm. B. 1 mm. C. 2 mm. D. 4 mm.
11.8 Bán kính chính khúc mặt cong của thấu kính sử dụng là 15 m. Bước sóng đơn sắc có giá trị
không đổi. Vân tròn tối Newton thứ 9 có bán kính 12 mm. Vậy vẫn tròn tối Newton thứ 16 có
bán kính là
A. 9 mm. B. 16 mm. C. 3 mm. D. 27 mm.
11.9 Khoảng cách giữa vân tròn tối thứ 4 và thứ 25 của vẫn giao thoa Newton là 9 mm. Bán kính
chính khúc mặt cong của thấu kính sử dụng là 15 m. Bước sóng ánh sáng đơn sắc đã dùng bằng
A. 0,6 μm. B. 0,4 μm. C. 0,3 μm. D. 0,5 μm.
11.10 Người ta đo chiết suất một chất khí bằng giao thoa kế Rayleigh. Khi đưa khí vào một ống
(còn ống kia giữ chân không) thì quan sát thấy hệ vân dịch chuyển 50 khoảng vân. Biết chiều dài
ống là 10 cm và bước sóng ánh sáng sử dụng là 0,6 km, chiết suất của chất khí đưa vào ống bằng
A. 1,0003. B. 1,003. C. 1,03. D. 1,3.
11.11 Trong phương pháp đới cầu Fresnel, dao động sáng do hai đới cầu liên tiếp gới tới điểm M
sẽ
A. ngược pha với nhau. B. cùng pha nhau.
C. vuông pha với nhau. D. lệch pha nhau bất kì.
11.12 Cường độ sáng do toàn bộ mặt cầu gây ra tại một điểm bên ngoài mặt cầu
A. lớn hơn nhiều cường độ sáng do đới thứ nhất gây ra.
B. bằng cường độ sáng do đới thứ nhất gây ra.
C. bằng 1/4 cường độ sáng do đới thứ nhất gây ra.
D. tất cả các trả lời trên đều sai.
11.13 Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng a = 0,6 um vào một lỗ tròn bán
kính r = 1,2 mm. Khoảng cách từ nguồn sáng điểm đến lỗ tròn là 2 m. Khoảng cách từ nguồn
sáng điểm đến màn quan sát để lỗ tròn chứa 2 đới Fresnel bằng
A. 2 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 4 m.
11.14 Màn chắn có một lỗ tròn đường kính 2 mm. Trên trục qua tâm màn chắn và cách lỗ 2 m có
nguồn sáng điểm đơn sắc, bước sóng là 500 nm. Điểm P nằm trên trục và cách lỗ 2 m. Ta có
A. lỗ chứa hai đới cầu Fresnel và P là điểm sáng.
B. lỗ chứa tám đới cầu Fresnel và P là điểm tối.
C. lỗ chứa hai đới cầu Fresnel và P là điểm tối.
D. P luôn luôn là điểm sáng.
11.15 Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm đến vuông góc với một cách tử nhiễu xạ thì
góc nhiễu xạ bậc nhất là 30°. Sau đó chiếu ánh sáng có bước sóng X đến vuông góc với cách tử
nhiễu xạ đó thì góc nhiễu xạ bậc hai là 60°. Bước sóng X có giá trị
A. 0,5196 μm. B. 0,5896 μm. C. 0,6196 μm. D. 0,4367 μm.
11.16 Chiếu một chùm tia sáng song song bước sóng 0,7 um thẳng góc với một cách tử nhiễu xạ,
đặt màn quan sát ở cách 50 cm thì đo được khoảng cách giữa hai cực đại bậc 4 là 40 cm. Chu kì
cách tử bằng
A. 7,54 μm. B. 8,96 μm. C. 3,77 μm. D. 5,33 μm.
11.17 Trong thí nghiệm hấp thụ ánh sáng của chất lỏng đồng nhất, ta dùng ánh sáng đơn sắc
chiếu vuông góc vào dung dịch sulfat đồng. Độ dày lớp chất lỏng là 40 cm. Ta đo được cường độ
sáng trước và sau khi qua dung dịch lần lượt là 1800 lux và 1200 lux. Độ hấp thụ của dung dịch
đó là
A. 0,01 cm-1. B. 0,0022 cm-1. C. 0,005 cm-1. D. 0,014 cm-1.
11.18 Cường độ tán xạ phân tử thay đổi thế nào khi tăng bước sóng lên 1,5 lần.
A. Giảm đi 5 lần. B. Giảm gần 6 lần
C. Tăng gần 6 lần. D. Tăng 3 lần.
11.19 Người ta dùng đèn hiệu giao thông đỏ cho xe dừng lại bởi vì ánh sáng màu đỏ
A. dễ bị tán sắc và tán xạ nên ta dễ quan sát.
B. rất ít bị tán xạ nên truyền thẳng.
C. dễ bị nhiễu xạ khi gặp vật cản.
D. rất dễ bị phân cực và bị hấp thụ khi truyền qua các môi trường.
11.20 Những tia sáng Mặt Trời phản chiếu trên một mặt hồ, chiết suất của nước trong hồ là 1,5.
Theo định luật Brewster tia phản xạ sẽ bị phân cực toàn phần khi góc nghiêng của Mặt Trời so
với mặt nước là
A. 56,3°. B. 60°. C. 45°. D. 50°.

You might also like