Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

I, KHÁI NIỆM – DANH PHÁP – ĐỒNG PHÂN

1. Khái niệm

Alcohol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hydroxy (-OH) liên kết trực
tiếp với nguyên tử carbon no.

Công thức tổng quát của một số dãy alcohol mạch hở:

Alcohol no, Alcohol no, Alcohol một C=C, Trong phân tử


đơn chức đa chức đơn chức alcohol, mỗi nguyên
CnH2n+1OH CnH2n+2-m(OH)m CnH2n-1OH tử carbon liên kết tối
(n ≥ 1) (n ≥ m) (n ≥ 3) đa với một nhóm OH.

2. Phân loại
Dựa vào bậc carbon
Dựa vào gốc hydrocarbon
Dựa vào số nhóm chức Bậc của alcohol = bậc của nguyên tử
liên kết với nhóm -OH
carbon liên kết với nhóm hydroxy.
- Alcohol no: CH3CH2OH - Alcohol đơn chức (1- - Alcohol bậc 1: CH3CH2OH
- Alcohol không no: OH): CH3OH, C2H5OH…. - Alcohol bậc 2: CH3CH(OH)CH3
CH2=CH-CH2OH - Alcohol đa chức (≥ 2-
- Alcohol thơm: OH): C2H4(OH)2,
C6H5CH2OH C3H5(OH)3……
Alcohol bậc 3:

3, Danh pháp
- Nhóm -OH chỉ có một vị trí duy
a) Danh pháp thay thế:
nhất thì không cần số chỉ vị trí nhóm
a.1) Mono alcohol
–OH.
– Mạch carbon được ưu tiên đánh số
Tên hydrocarbon từ phía gần nhóm –OH hơn.
(bỏ e) Vị trí nhóm -OH ol – Mạch carbon có nhánh thì cần thêm
tên nhánh ở phía trước.

CH3 CH2 CH CH3 CH3 CH CH CH3 CH2=CH−CH2−OH

OH CH3 OH
Butan-2-ol 3-methylbutan-2-ol Prop-2-en-1-ol
a.2) Poly alcohol

Tên hydrocarbon Vị trí nhóm -OH Độ bội nhóm -OH ol

Ethane-1,2-diol Propane-1,2,3-triol
b) Tên thông thường

Công thức cấu tạo Tên thay thế Tên thông thường
CH3OH Methanol Methyl alcohol
CH3CH2OH Ethanol Ethyl alcohol
CH3CH2CH2OH Propan-1-ol Propyl alcohol
CH3CH(CH3)OH Propan-2-ol Isopropyl alcohol

Ethane-1,2-diol Ethylene glycol

Propane-1,2,3-triol Glycerol

Prop-2-en-1-ol Allyl alcohol

3, Đồng phân
Đồng phân

Đồng phân mạch Đồng phân vị trí


carbon nhóm -OH

II, TÍNH CHẤT VẬT LÍ


Trạng thái:
- Ở điều kiện thường, các alcohol no, đơn chức từ C1 đến C12 ở trạng thái lỏng,
từ C13 trở lên ở trạng thái rắn.
- Các polyalcohol như ethylene glycol, glycerol là chất lỏng sánh, nặng hơn nước
TÍNH CHẤT
và có vị ngọt.
VẬT LÍ
Tính tan:
- Alcohol dễ tan trong nước, có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có phân tử
khối tương đương.
- Alcohol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau và với nước.
III, ỨNG DỤNG

Ứng dụng quan trọng của glycerol

IV, TÍNH CHẤT HÓA HỌC


1, Phản ứng thế

Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm -OH

Phản ứng thế

Phản ứng thế nhóm -OH => ether


a) Phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong nhóm -OH (phản
ứng chung của alcohol): alcohol phản ứng với kim loại mạnh như
sodium, potassium giải phóng khí hydrogen. Điều kiện tách nước alcohol ở
2R-OH + 2Na ⎯⎯ → 2R-ONa + H2 140 oC để tạo ether, 170 oC
b) Phản ứng thế nhóm -OH tạo ether: Đun nóng alcohol với tạo alkene chỉ áp dụng với
H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được ether một số alcohol, không áp
H2SO4 đ, t o
dụng với tất cả các alcohol.
R-OH + R’OH ROR’ + H2O
c) Phản ứng riêng của polyalcohol với Cu(OH)2
Các polyalcohol có nhiều nhóm -OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo phức có màu xanh lam.

2, Phản ứng tách nước tạo alkene


Khi cho hơi alcohol no, đơn chức, mạch hở đi qua bột Al2O3 nung nóng hoặc đun alcohol với H2SO4 đặc,
H3PO4 đặc, alcohol bị tách nước tạo thành alkene:
o
C 2 H5OH ⎯⎯ ⎯⎯⎯→ CH2 = CH2 + H2O
H2SO4 đ, 180 C

But-2-ene

But-1-ene

Quy tắc Zaitsev: Nhóm -OH ưu tiên tách nước cùng với nguyên tử H ở carbon bên cạnh
có bậc cao hơn (hướng 1) tạo sản phẩm chính.

3) Phản ứng oxi hóa


a) Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
Các alcohol có thể bị đốt cháy trong không khí tạo thành carbon Ethanol được sử dụng phổ
dioxide, hơi nước và toả nhiệt: biến làm nhiên liệu cho đèn
4x y 2z o y cồn, bếp cồn hoặc phối trộn
Tổng quát: C x H y O z O2 t xCO 2 H 2 O.
4 2 với xăng để làm nhiên liệu
Phản ứng đốt cháy alcohol no, đơn chức: cho động cơ đốt trong.
3n
Cn H 2n +1OH + O 2 ⎯⎯ to
→ nCO 2 + ( n + 1) H 2O
2
b) Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

 Alcohol bậc một: tác dụng với CuO đốt nóng tạo thành aldehyde:
Alcohol bậc một →
aldehyde
Alcohol bậc hai →
ketone
aldehyde

 Alcohol bậc hai: tác dụng với CuO đốt nóng tạo thành ketone:

ketone

Ví dụ:

V, ĐIỀU CHẾ
a) Hydrate hoá alkene
- Các alcohol có thể được điều chế từ phản ứng hydrate hoá alkene.
o
CH2 = CH2 + H2O ⎯⎯⎯⎯
H3PO4 ,t
→ C2 H5OH
b) Điều chế ethanol bằng phương pháp sinh hoá
Khi lên men tinh bột hoặc ngũ cốc (gạo, ngô, khoai, sắn,…), quả chín (nho, anh đào,…), các enzyme sẽ
phân giải các chất thành ethanol
(C6 H10 O5 ) n + nH 2O ⎯⎯⎯
enzyme
→ nC6 H12O6
tinh bột glucose
C6 H12O6 ⎯⎯⎯→ 2C2 H5OH + 2CO 2
enzyme

glucose ethanol
c) Điều chế glycerol
- Tổng hợp từ propene theo sơ đồ
CH2=CHCH3 Cl2
450o C
CH2=CHCH2Cl Cl2 H 2 O
CH2ClCH(OH)CH2Cl NaOH
C3H5(OH)3.
Xăng sinh học: được tạo ra bằng cách phối trộn ethanol với
xăng thông thường theo một tỉ lệ nhất định. Ví dụ xăng E5
RON 92 gồm 5% ethanol và 95% xăng RON92 về thể tích.
Gọi là xăng sinh học vì ethanol dùng để phối trộn xăng được
điều chế qua quá trình lên men sản phẩm hữu cơ như tinh bột,
cellulose.
TỰ LUẬN
Câu 1. Gọi tên các alcohol sau theo tên thông thường
H2C OH

a) C3H5(OH)3 b) CH2=CHCH2OH

Câu 2. (KNTT - SGK) Gọi tên theo danh pháp thay thế các alcohol dưới đây?

Câu 3. (KNTT - SGK) Viết công thức cấu tạo của các alcohol có tên gọi dưới đây
a) pentan-1-ol; b) but-3-en-1-ol; c)2-methylpropan-2-ol; d) butane-2,3-diol;
Câu 4. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất có tên gọi sau:
a) Pent-3-en-1-ol; b) butane-1,3-diol; c) 3-methylbutan-2-ol; d) propane-1,2,3-triol;
Câu 5. Xác định bậc của các alcohol sau:
CH3 CH CH CH3
a) CH3−CH2−OH b) CH2=CH−CH2−OH
c) CH3 OH
Câu 6. Viết các đồng phân cấu tạo của alcohol có công thức phân tử C4H10O và gọi tên theo danh pháp
thay thế.
Câu 7. Viết các đồng phân cấu tạo của alcohol có công thức phân tử C4H8O và gọi tên theo danh pháp
thay thế.
Câu 8. Điền nội dung thích hợp vào dấu ?
CTCT thu gọn Danh pháp thay thế Bậc alcohol

? ? ?

? ? ?

? ? ?

? ? ?
Câu 9. Viết công thức cấu tạo thu gọn, công thức phân tử (dạng R-OH) và gọi tên thay thế của các alcohol
sau:
H H H H H

C O C C

H H H H O H
H H H
H H
C H
H C H C
C C C C H
O H
H H H H
H H H O H

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. [SBT - KNTT] Đồ uống có cồn là loại đồ uống có chứa chất nào sau đây?
A. Methanol. B. Ethanol.
C. Methanol và ethanol. D. Glycerol.
o
Câu 2. [SBT - KNTT] Cồn 70 được sử dụng phổ biến trong y tế, dùng để sát trùng, diệt khuẩn,. Cách
pha chế cồn 70 là
A. pha 70 mL nước với 30 mL ethanol.
B. pha 70 mL ethanol với 30 mL nước.
C. lấy 70 mL rồi thêm 100 mL nước.
D. lấy 70 mL ethanol rồi thêm nước để thu được 100 mL cồn.
Câu 3. [SBT - KNTT] Trong phương pháp nấu rượ gạo truyền thống, gạo được nấu chín, để nguội, rắc
men rồi trộn đều, ủ kín 3 − 5 ngày. Khi ngửi thấy mùi thơm, thêm nước và ủ kín 1 - 2 tuần, thu được hỗn
hợp chủ yếu gồm: ethanol, nước và bã rượu. Để tách rươu (hỗn hợp ethanol và nước) ra khỏi hỗn hợp trên,
người ta sử dụng phương pháp nào sau đây là phù hợp nhất?
A. Kết tinh. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Lọc.
Câu 4. [SBT - KNTT] Công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5OH. B. CnH2n(OH)2. C. CnH2n-1OH. D. CnH2n+1OH
Câu 5. Alcohol là những hợp chất hữu cơ phân tử có chứa nhóm OH liên kết trực tiếp với
A. nguyên tử carbon. B. nguyên tử carbon không no.
C. nguyên tử carbon no. D. nguyên tử oxygene.
Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại alcohol no, đơn chức, mạch hở?
A. HCHO. B. C2H4(OH)2. C. CH2=CHCH2OH. D. C2H5OH.
Câu 7. [SBT - KNTT] Chất nào sau đây là alcohol bậc II?
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol.
C. 2-methylpropan-1-ol. D. 2-methylpropan-2-ol.
Câu 8. Hợp chất nào sau đây là alcohol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3−CHOH−CH3. B. CH2=CH−CH2OH.
C. HOCH2−CH2OH. D. C6H5−CH2OH.
Câu 9. [SBT - CTST] Hợp chất thuộc loại polyalcohol là
A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH2=CHCH2OH. D. HOCH2CH2OH.
Câu 10. [SBT - CTST] Saccharose là một loại đường phổ biến, sản xuất chủ yếu
từ cây mía. Saccharose có cấu trúc phân tử như hình bên. Số nhóm chức
alcohol trong phân tử saccharose là
A. 3. B. 5.
C. 8. D. 11.
Câu 11. Cho các dẫn xuất hydrocarbon có công thức cấu tạo sau:

Số dẫn xuất thuộc loại alcohol là


A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 12. Chất nào sau đây là alcohol bậc 3?
A. HOCH2CH2OH. B. (CH3)2CHOH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. (CH3)3COH.
Câu 13. [SBT - KNTT] Hai alcohol nào sau đây cùng bậc?
A. Methanol và ethanol. B. Propan-1-ol và propan-2-ol.
C. Ethanol và propan-2-ol. D. Propan-2-ol và 2-methylpropan-2-ol.
Câu 14. [SBT - KNTT] Số đồng phân cấu tạo của alcohol có công thức C4H9OH là
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5 .
Câu 15. Alcohol E có mạch carbon không phân nhánh có công thức phân tử C5H12O. Số đồng phân cấu
tạo của E thỏa mãn là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Trong số các đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H10O, có bao nhiêu đồng phân là
alcohol bậc một?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 17. [SBT - KNTT] Nhiều vụ ngộ độc rượu do sử dụng rượu được pha chế từ cồn công nghiệp có lẫn
methanol. Công thức phân tử của methanol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D.C2H4(OH)2.
Câu 18. [SBT - CTST] Ethyl alcohol có công thức cấu tạo là
A. CH3OCH3. B. CH3CH2OH. C. HOCH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 19. [TN THPT 2021]: Công thức phân tử của glycerol là
A. C3H8O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O3.
Câu 20. [TN THPT 2021]: Công thức phân tử của ethyl alcohol là
A. C3H8O3. B. CH4O. C. C2H6O. D. C2H4O2.
Câu 20. [THPT QG 2016]: Ethanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng ethanol
trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của ethanol là
A. phenol. B. ethanal.
C. methyl alcohol. D. ethyl alcohol.
Câu 21. [SBT - KNTT] Cho alcohol có công thức cấu tạo
như hình bên. Tên theo danh pháp thay thế của alcohol đó là
A. 4-methylpentan-1-ol.
B. 2-methylbutan-3-ol.
C. 3-methylbutan-2-ol.
D. 1,1-dimethylpropan-3-ol.
Câu 22. [SBT - KNTT] Alcohol CH3CH=CHCH2OH có danh pháp thay thế là
A. but-2-en-4-ol. B. but-2-en-1-ol.
C. 4-hydroxybut-2-ene. D. 1-hydroxybut-2-ene.
Câu 23. [SBT - CTST] Danh pháp thay thế của alcohol có
công thức cấu tạo: CH3 CH CH CH3
A. isobutan-2-ol. B. 2-methylbutan-2-ol. CH3 OH
C. 3-methylbutan-2-ol. D. 2-methylbutan-3-ol.
Câu 24. Tên thay thế của alcohol có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH là
A. propan-1-ol. B. propan-2-ol.
C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol.
Câu 25. Cho alcohol Y có công thức cấu tạo như hình bên. Tên
gọi của Y theo danh pháp thay thế là
A. 2,2-dimethylbutan-3-ol. B. 2,3-dimethylbutan-1-ol.
C. 3,3-dimethylbutan-2-ol. D. 3-methylpentan-2-ol.
Câu 26. Isoamyl alcohol có trong thành phần thuốc thử Kovax (thuốc thử dùng để xác định vi khuẩn).
Isoamyl alcohol có công thức cấu tạo là (CH3)2CHCH2CH2OH. Tên thay thế của hợp chất này là
A. 3-methylbutan-l-ol. B. isobutyl alcohol.
C. 3,3-dimethylpropan-l-ol. D. 2-methylbutan-4-ol.
Câu 27. Cho các alcohol có công thức sau:

Alcohol nào có tên thay thế là 2,3-dimethylbutan-2-ol?


A. (III). B. (II). C. (I). D. (IV).
Câu 28. Cho các alcohol có công thức cấu tạo sau:

Số alcohol thuộc loại alcohol no, đa chức là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 29. Trong hợp chất alcohol luôn có nhóm chức nào dưới đây
A. −OH. B. −COOH. C. −CHO. D. =CO.
Câu 30. Allyl alcohol có công thức thu gọn là
A. C2H5OH. B. C3H5OH. C. C6H5OH. D. C4H5OH.
Câu 31. Bậc của alcohol được tính bằng:
A. Số nhóm –OH có trong phân tử. B. Bậc C lớn nhất có trong phân tử.
C. Bậc của C liên kết với nhóm –OH. D. Số C có trong phân tử alcohol.
Câu 32. Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–diol. B. Glycerol. C. benzyl alcohol. D. ethyl alcohol.
Câu 33. Các alcohol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc alcohol lần lượt là
A. 1, 2, 3. B. 1, 3, 2. C. 2, 1, 3. D. 2, 3, 1.
Câu 34. Có tất cả bao nhiêu cấu tạo của alcohol bền có công thức phân tử dạng C3H8Ox?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Vận dụng
Câu 35. Một alcohol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng. Công thức phân tử của alcohol là
A. C6H5CH2OH. B. CH3OH.
C. C2H5OH. D. CH2=CHCH2OH.
Câu 36. Có bao nhiêu alcohol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử
của chúng có phần trăm khối lượng carbon bằng 68,18% ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

TỰ LUẬN
Câu 1. [SGK - KNTT] Từ số liệu ở bảng dưới đây, em hãy giải thích tại sao trong dãy alcohol no, đơn
chức, mạch hở, nhiệt độ sôi của các alcohol tăng dần từ C1 đến C5 còn độ tan trong nước giảm dần từ C1
đến C5.
Alcohol Nhiệt độ sôi (oC) Độ tan (g/100g nước ở 20oC)
CH3OH 64,7 tan vô hạn
CH3CH2OH 78,3 tan vô hạn
CH3CH2CH2OH 97,2 tan vô hạn
CH3CH2CH2CH2OH 117,7 8,3
CH3CH2CH2CH2CH2OH 138 2,2
HOCH2CH2OH 197 tan vô hạn
HOCH2CH(OH)CH2OH 290 tan vô hạn
Câu 2. Quan sát bảng sau:
Chất Nhiệt độ sôi (oC) Độ tan trong nước
CH3OH 64,7 Tan vô hạn
C2H5OH 78,4 Tan vô hạn
CH3CH2CH2OH 97,1 Tan vô hạn
CH3CH2CH2CH2OH 117,7 Tan ít
CH3CH2CH2CH2CH2OH 138 Tan ít
Độ tan và nhiệt độ sôi của alcohol thay đổi thế nào theo chiều tăng khối lượng phân tử. Hãy giải thích.
Câu 3. Ghép các chất với nhiệt độ sôi tương ứng và giải thích?
Chất Nhiệt độ sôi (oC)
1. C2H6 a. 12,3
2. C2H5Cl b. 78,3
3. C2H5OH c. 205,0
4. C6H5CH2OH d. -88,6
Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: CH4, CH3Cl, CH3OH, (CH3)2CHCH2CH2OH và nhiệt độ sôi
(không theo thứ tự) là 64,7 oC; 131,0 oC; -24,0 oC; -161,5 oC. Hãy gán nhiệt độ sôi tương ứng với từng
chất, giải thích.
Câu 5. Heptan-1-ol có nhiệt độ sôi là 180°C. Octane có nhiệt độ sôi là 126 °C.
a) Viết công thức cấu tạo của heptan-1-ol và octane.
b) Giải thích tại sao nhiệt độ sôi của heptan-1-ol cao hơn nhiệt độ sôi của octane khi phân tử khối của hai
hợp chất bằng nhau.
Câu 6. [KNTT - SGK]: Xylitol là một hợp chất hữu cơ
được sử dụng như một chất tạo ngọt tự nhiên, có vị ngọt OH
như đường nhưng lại có hàm lượng calories thấp nên được
đưa thêm vào các sản phẩm chăm sóc răng miệng như kẹo
HO OH
cao su, kẹo bạc hà, thực phẩm ăn kiêng cho người bị bệnh
tiểu đường. Xylitol có công thức như hình bên:
OH OH
a. Xylitol thuộc loại hợp chất alcohol đơn chức hay đa chức?
b. Dự đoán xylitol có tan tốt trong nước không? Giải thích.
Câu 7. [CTST - SGK] Tại sao ethanol được dùng làm dung môi cho nhiều loại nước hoa?

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Câu 1. [SBT – CD] Trong các alcohol sau, alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CH2OH. B. HOCH2CH2OH.
C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 2. [SBT – CD] Methyl alcohol, ethyl alcohol tan vô hạn trong nước là do
A. khối lượng phân tử của các alcohol nhỏ.
B. hình thành tương tác van der Waals với nước.
C. hình thành liên kết hydrogen với nước.
D. hình thành liên kết cộng hoá trị với nước.
Câu 3. [SBT – CD] Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định, nồng độ cồn trong 1 L hơi
thở ở mức bao nhiêu là vi phạm luật khi tham gia giao thông?
A. < 0,25 mg. B. < 0,15 mg. C. < 0,10 mg. D. > 0,00 mg.
Câu 4. [SBT – CD] Trên phổ hồng ngoại (IR cho các tín hiệu ở các số sóng khác nhau. Cho biết tín hiệu
nào đặc trưng của nhóm chức alcohol.
A. B.

C. D.
Câu 5. [SBT-CD]: Biểu đồ dưới đây biểu diễn nhiệt độ sôi (°C) của một số alcohol. Phát biểu nào dưới
đây đúng?

Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sôi của các alcohol
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 6. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của alcohol đều cao hơn so với hydrocarbon, dẫn xuất halogen có
phân tử lượng tương đương là do?
A. trong phân tử alcohol có liên kết cộng hoá trị.
B. giữa các phân tử alcohol có liên kết hydrogen.
C. alcohol có nguyên tử oxygen trong phân tử.
D. alcohol có phản ứng với Na.
Câu 7. Nhiệt độ sôi của alcohol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của alkane tương ứng là vì giữa các phân tử
alcohol tồn tại
A. liên kết cộng hóa trị. B. liên kết hydrogen. C. liên kết phối trí. D. liên kết ion.
Câu 8. Alcohol nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. propan-1-ol. B. butan-1-ol. C. pentan-1-ol. D. hexan-1-ol.
Câu 9. [SBT – KNTT] Cho các hợp chất hữu cơ sau: (1) C3H8; (2) CH3Cl; (3) C2H5OH; (4) CH3OH. Thứ
tự giảm dần nhiệt độ sôi của các chất trên là
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (1) > (4) > (2) > (4).
C. (3) > (4) > (2) > (1). D. (4) > (2) > (1) > (3).
Câu 10. Cho các alcohol có công thức cấu tạo như sau:

Alcohol có nhiệt độ sôi cao nhất là


A. (3). B. (4). C. (1). D. (2).
Câu 11. Nguyên nhân chính khiến cho ethyl alcohol tan được vô hạn trong nước do ethyl alcohol
A. là chất điện li mạnh. B. là phân tử phân cực.
C. tạo được liên kết hydrogen với nước. D. tạo được liên kết hydrogen với nhau.
Câu 12. Cho bảng thông tin sau:
Alcohol Nhiệt độ sôi (oC)
CH3OH 64,7
CH3CH2OH 78,3
CH3CH2CH2OH x
CH3CH2CH2CH2OH 117,7
Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55. B. 82. C. 97. D. 115.
Câu 13. [SBT – KNTT] Để pha chế một loại cồn sát trùng sử dụng trong y tế, người ta cho 700 mL
ethanol nguyên chất vào bình định mức rồi thêm nước cất vào, thu được 1000 mL cồn. Hỗn hợp trên có độ
cồn là
A. 17o. B. 7o. C.70o. D. 170o.
Câu 14. [SBT – KNTT] Một chai rượu gạo có thể tích 750 mL và có độ rượu là 40o. Số mL ethanol
nguyên chất (khan) có trong chai rượu đó là
A. 18,75 mL. B. 300 mL. C. 400 mL. D. 750 mL.
Câu 15. [SBT – KNTT] Xăng E5 chứa 5% thể tích ethanol hiện đang được sử dụng phổ biến ở nước ta
để thay thế một phần xăng thông thường. Một người đi xe máy mua 2 lít xăng E5 để đổ vào bình chứa
nhiên liệu. Thể tích ethanol có trong lượng xăng trên là
A. 50 mL. B. 92 mL. C. 46 mL. D. 100 mL.
Câu 16. Xăng E5 RON 92 chứa hàm lượng ethanol là bao nhiêu?
A. 92%. B. 9%. C. 10%. D. 5%.
o
Câu 17. Trong một chai cồn y tế 90 có dung tích 90 mL. Thể tích ethanol khan (nguyên chất) có trong
chai cồn là
A. 81 mL. B. 18 mL. C. 0,18 mL. D. 0,81 mL.
Câu 18. Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng thông thường – xăng
A92 (hoặc A95) – với ethanol theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Chữ E ở đây chỉ
A. ethanol. B. ethanal. C. ethanoic. D. ethane.
Câu 19. Xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng thông thường với chất nào sau đây?
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3OCH3. D. C2H6.
TỰ LUẬN
Câu 1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi đun nóng ethanol, propan-1-ol, butan-2-ol khi đun nóng với
dung dịch H2SO4 đặc, ở nhiệt độ 170 oC. Gọi tên các sản phẩm thu được theo danh pháp thay thế.
Câu 2. Trong alcohol X no, đơn chức, oxygen chiếm 21,621% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc
ở nhiệt độ thích hợp thu được alkene Y.
a) Xác định công thức phân tử của alcohol X.
b) Viết công thức cấu tạo của X, biết X là alcohol bậc một và trong cấu tạo phân tử chỉ chứa một nhóm -
CH3.
c) Viết phương trình hóa học xảy ra và gọi tên alkene Y.
Câu 3. [KNTT -SGK]
a) Viết các đồng phân cấu tạo alcohol bậc I có công thức C5H11OH.
b) Đun nóng một trong các alcohol trên với H2SO4 đặc, thu được alkene 3-methylbut-1-ene, xác định công
thức của alcohol đó.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Đun nóng butan-2-ol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được alkene X (sản
phẩm chính). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH=CH2. B. CH2CH=CHCH3.
C. CH3C(CH3)=CH2. D. CH3CH=CH2.
Câu 2. Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-methylbutan-2-ol là
A. 3-metylbut-1-ene. B. 2-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-2-ene. D. 2-methylbut-3-ene.
Câu 3. Alcohol T có công thức cấu tạo như hình bên. Đun nóng
alcohol T với sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được sản
phẩm chính (theo qui tắc Zaitsev) có tên gọi là
A. 2-methylbut-2-ene. B. 3-methylbut-2-ene.
C. 3-methylbut-1-ene. D. 2-methylbut-1-ene.
Câu 4. Isoamyl alcohol có công thức cấu tạo như hình
bên. Đun nóng isoamyl alcohol với sulfuric acid đặc ở
nhiệt độ thích hợp thu được alkene có tên gọi là

A. 2-methylbut-3-ene. B. pent-2-ene. C. 3-methylbut-1-ene. D. 3,3-dimethylpropene.


Câu 5. Đun nóng alcohol nào sau đây với sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được alkene có đồng
phân hình học?
A. propan-2-ol. B. pentan-2-ol. C. butan-1-ol. D. 2,2-dimethylpropan-1-ol.
Câu 6: Chất xúc tác không được sử dụng trong phản ứng tách nước tạo alkene từ alcohol là
A. H2SO4 đặc. B. HNO3 đặc.
C. H3PO4 đặc. D. Al2O3.
Vận dụng
Câu 6. Đun nóng alcohol nào sau đây với sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp gồm 3
sản phẩm (tính cả đồng phân hình học)?
A. butan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 3-methylbutan-1-ol. D. 2-methylbutan-2-ol.
H 2SO 4
Câu 7. Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: 3-methylbutan-2-ol to
X H2O
(H , t o )
Y. Biết X, Y là các
sản phẩm chính. Tên gọi của Y là
A. 3-methylbutan-2-ol. B. 2-methylbutan-2-ol.
C. 3-methylbutan-1-ol. D. 2-methylbutan-3-ol.
Câu 8. Khi tách nước từ alcohol E có công thức phân tử C4H10O, thu được ba alkene đồng phân (tính cả
đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của E là
A. (CH3)3COH. B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 9. Cho dãy alcohol: butan-1-ol, 2-methylpropan-1-ol, butan-2-ol, 2-methylpropan-2-ol. Khi đun nóng
với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, số đồng phân chỉ tạo ra một alkene duy nhất là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 10. [A 2012]: Trong alcohol X, oxygen chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu
được alkene Y. Phân tử khối của Y là
A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.
Câu 11. X là alcohol no, đơn chức và không tham gia phản ứng tách nước tạo alkene. Phân tử khối của X

A. 32. B. 46. C. 60. D. 74.
Câu 12. [THPT QG 2019]: Cho 2 mL chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm
từng giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp, sinh ra hydrocarbon làm nhạt màu dung dịch
KMnO4. Chất X là
A. methyl alcohol. B. acetic acid. C. ethyl alcohol. D. ethyl chloride.
Câu 13. [KNTT -SGK] Cho dãy chuyển hoá sau:
H 2SO4 đ, t o HBr
CH3 CH CH2 CH3 X Y
OH
Biết X và Y đều là sản phẩm chính, công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. CH3CH=CHCH3 và CH3CH2CHBrCH3.
B. CH3CH=CHCH3 và CH3CH2CH2CH2Br.
C. CH2=CHCH2CH3 và CH3CH2CHBrCH3.
D. CH2=CHCH2CH3 và CH3CH2CH2CH2Br.
+ HBr + dd NaOH o
Câu 14. Cho dãy chuyển hóa sau: But − 1 − en ⎯⎯⎯ → X ⎯⎯⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ,t
→Z.
Biết X, Y, Z đều là những hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Z có khả năng
làm mất màu dung dịch bromine. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH3−CHBr−CH2−CH3; CH3-CH(OH)CH2−CH3; CH3−CH=CH−CH3.
B. CH2Br−CH2−CH2−CH3; CH2(OH)CH2−CH2−CH3; CH2=CH−CH2−CH3.
C. CH3−CHBr−CH2−CH3; CH3−CH(OH)CH2−CH3; CH2=CH−CH2−CH3
D. CH3−CHBr−CH2−CH3; CH3−CH(OH)CH2−CH3;
o
Câu 15. Cho sơ đồ biến hóa: but-1-en ⎯⎯⎯
+ HCl
→ X ⎯⎯⎯→
+ NaOH
to
Y ⎯⎯⎯⎯
H 2SO4 ,t
→ Z . Biết X là sản phẩm
chính của phản ứng; X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ. Tên của chất Z là
A. propene. B. but-2-ene. C. diethyl ether. D. iso-butylene.
+
+ H O(H )
o
Câu 16. Cho dãy chuyển hóa: CH3CH2CH2OH ⎯⎯⎯⎯
H SO ,t
→ X ⎯⎯⎯⎯
2 4
→ Y . Biết X, Y là các hợp chất hữu
2

cơ và Y là sản phẩm chính. Công thức của X, Y lần lượt là


A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OSO3H.
C. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3. D. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OSO3H.
Câu 17. Đun nóng 14,8 gam alcohol với xúc tác và nhiệt độ thích hợp thu được 11,2 gam alkene. Công
thức phân tử của alcohol là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.
o
Câu 18. Đun nóng m gam ethyl alcohol với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 C thu được 24,79 lít khí ethylene
(đkc). Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị m (g) là
A. 2,8. B. 4,6. C. 2,3. D. 1,4.
Câu 19. Đun nóng một alcohol no, đơn chức, mạch hở X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 oC sinh ra
alkene Y, tỉ khối hơi của Y so với X là 0,7. Công thức của alcohol X là
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 20. Đun nóng một alcohol no, đơn chức, mạch hở X với dung dịch H2SO4 đặc ở 170 oC sinh ra
alkene Y, tỉ khối hơi của Y so với H2 là 21. Công thức của X là
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

TỰ LUẬN
Câu 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng (nếu xảy ra) sau:
a) CH3OH + Na ⎯⎯

b) C2H4(OH)2 + Na ⎯⎯

c) C3H5(OH)3 + Na ⎯⎯

d) C2H5OH + NaOH ⎯⎯

Câu 2. Viết phương trình hoá học hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:
a) C2H5OH + K →
b) CH2=CH−CH2−OH + Na →
c) C3H6(OH)2 + Na →
d) C3H5(OH)3 + Na →
Câu 3. Dự đoán sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành từ các phản ứng
H2SO4 đ, t o
a) CH3OH
H2SO4 đ, t o
b) CH3OH + C2H5OH

Câu 4. [CD - SGK]. Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích
hợp thì thu được những ether nào? Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 5. Propan-1-ol là dung môi hữu cơ quan trọng có thể tham gia nhiều phản ứng hoá học. Viết phương
trình hoá học của các phản ứng sau:
a) Cho một mẩu sodium vào ống nghiệm chứa 5 mL propan-1-ol.
b) Đun propan-1-ol với sulfuric acid đậm đặc tạo sản phẩm là ether.
Câu 6. Hoàn thành sơ đồ phản ứng điều chế propan-2-ol sau đây (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Pentane (1) propane (2) A (3) B (4) propan-2-ol
Câu 7. Thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ sau:
X (1) Y (2) Z (3) T (4) Z (5) Ethylene glycol
Biết X là thành phần chính của khí thiên nhiên.
Z là hydrocarbon không no và T không phải dẫn xuất halogen.
a) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có.
b) Gọi tên các chất X, Y, Z, T theo danh pháp thay thế.
Câu 8. Khi cho 9,2 gam ethyl alcohol tác dụng với Na vừa đủ, thu được V lít H2 (đkc). Tính giá trị của V.
Câu 9. Cho 80 gam hỗn hợp ethanol và benzene phản ứng với một lượng sodium dư thu được 6,1975 lít
khí hydrogen (ở điều kiện chuẩn). Tính khối lượng của ethanol và benzene trong hỗn hợp đầu.
Câu 10. Cho 24 hợp chất hữu cơ X ở thể lỏng có công thức phân tử C3H8O phản ứng với lượng vừa đủ
kim loại sodium thu được V lít H2 (dkc).
a) Xác định công thức cấu tạo có thể có của X.
b) Tính giá trị của V.
Câu 11. Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy một mẩu nhỏ Na vào cốc chứa ethanol dư, thấy
mẩu Na tan dần và có sủi bọt khí. Sau khi kết thúc phản ứng thấy có kết tủa trắng xuất hiện, thêm một it
nước vào dung dịch sau phản ứng thấy kết tủa tan. Nhỏ vài giọt phenolphthalein vào dung dịch thu được,
thấy dung dich chuyển thành màu hồng. Giải thích các hiện tượng trên và viết phương trình hoá học của
phản úng xảy ra.
Câu 12. Tiến hành thí nghiệm giữa ethanol và sodium theo sơ đồ sau:

Cho một lượng nhỏ kim loại sodium vào đáy bình cầu, nhỏ từ từ một lượng nhỏ ethanol từ phễu chiết, khí
hydrogen sinh ra sẽ đẩy nước sang ống đong có vạch chia thể tích.
a) Cách tiến thành thử nghiệm để kiểm tra độ kín khí của thiết bị trước khi thử nghiệm là __________.
b) Một số học sinh cho rằng: do có không khí ban đầu trong thiết bị nên lấy thể tích nước thu được trừ đi
thể tích không khí trong thiết bị sẽ thu được thể tích khí hydrogen. Theo em lập luận này có đúng hay không?
Giải thích.
c) Nếu ban đầu ống thuỷ tinh (2) không chứa đầy nước thì kết quả thí nghiệm sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn? Vì
sao?
Câu 13. Cho một mẩu sodium kim loại vào ống nghiệm khô chứa 1 - 2 mL ethanol
khan có lắp ống thuỷ tinh vuốt nhọn (hình dưới).
Đốt khí sinh ra từ phản ứng của ethanol với sodium.
Đốt khí thoát ra ở đầu ống vuốt nhọn thấy ngọn lửa xanh mờ. Sau khi Na tan hết, chưng
cất để đuổi hết ethanol dư thu được chất rắn. Thêm nước vào ống nghiệm thấy chất rắn
tan hết, thêm tiếp phenolphthalein vào thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Viết
phương trình hoá học giải thích các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
Câu 14. Trong công nghiệp, ether được sử dụng để sản xuất thuốc súng không khói, trong phòng thí
nghiệm, diethyl ether có thể được tổng hợp khi đun nóng hỗn hợp ethanol với sulfuric acid đậm đặc. Sơ đồ
thiết bị được bố trí như hình sau (một số thiết bị được lược bỏ):

a) Viết phương trình tạo thành diethyl ether và cho biết vai trò của sulfuric acid đặc.
b) Để tiến hành phản ứng, hỗn hợp được đun nóng dưới 145 oC. Giải thích vì sao phải duy trì nhiệt độ này
mà không thực hiện phản ứng ở nhiệt độ cao hơn nhiều.
Câu 15. [KNTT - SGK] Nêu phương pháp hóa học để phân biết methanol và ethylene glycol.
Câu 16. [CD - SGK]: Có ba ống nghiệm chưa các dung dịch sau: allyl alcohol, ethanol và glycerol. Bằng
phương pháp hóa học, hãy nhận biết từng hóa chất chứa trong mỗi ống nghiệm.
Câu 17. Chọn đáp án thích hợp trong 5 chất hữu cơ sau và điền tên của chúng vào chỗ trống
(1) ethanol (2) methyl chloride (3) ethene (4) methane (5) glycerol
a) Chất phản ứng với potassium là _________;
b) Chất làm mất màu dung dịch nước bromine là ______;
c) Chất hoà tan copper(II) hydroxide tạo dung dịch xanh lam đậm là _______;
d) Chất có phản ứng thế với dung dịch NaOH, đun nóng là _______;
Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
Câu 18. Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H8O2. Biết rằng:
- Khi X, Y tác dụng với sodium dư thu được mol H2 bằng số mol X hoặc Y phản ứng.
- Chỉ X hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam thẫm.
Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X, Y theo danh pháp thay thế.
Câu 19. [SBT - KNTT] Phản ứng oxi hoá ethanol trước đây được dùng để kiểm tra nồng độ cồn của
người điều khiển phương tiện giao thông: hơi thở của tài xế được thổi vào ống thuỷ tinh chứa hỗn hợp
K2Cr2O7 và H2SO4 được tẩm trên các hạt silica gel (có màu đỏ cam). Nếu tài xế có sử dựng rượu bia, ống
sẽ chuyển sang màu xanh lá cây của ion Cr3+, khoảng chuyển màu cho biết nồng độ cồn tương đối trong
hơi thở. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra, biết rằng ethanol bị oxi hoá thành acetic
acid.

Câu 20. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tủ là C8H10O, chứa vòng benzene. X có phản ứng với Na
nhưng không phản ứng với NaOH. Đun nóng X với H2SO4 đặc, thu được hợp chất Y làm mất màu nước
bromine. Oxi hoá X, thu được ketone Z. Xác định cấu tạo của X, Y, Z và viết các phương trình hoá học.
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Đun nóng C2H5OH với H2SO4 đặc ở 140 oC, thu được sản phẩm là
A. CH2=CH2. B. CH3-O-CH3. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-CH=O.
o
Câu 2. Đun nóng methanol với H2SO4 đặc ở 140 C thu được sản phẩm chính là
A. C2H5OSO3H. B. C2H4. C. C2H5OC2H5. D. CH3OCH3.
Câu 3. Đun hỗn hợp methanol và ethanol với dung dịch sulfuric acid đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được số
ether khác nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. Đun methanol với H2SO4 đậm đặc tạo thành dimethyl ether.
B. Đốt cháy butan-2-ol trong không khí thu được CO2.
C. Đung propan-1-ol với H2SO4 đậm đặc thu được propene.
D. Cho propan-2-ol phản ứng với CuO thu được acetone.
Câu 5. Ethanol phản ứng với sodium kim loại thu được H2 và sản phẩm hữu cơ là
A. CH3ONa. B. C2H5ONa. C. C2H4ONa2. D. C2H5Na.
Câu 6. Chất nào dưới đây khi phản ứng với potassium thu được mol H2 bằng với số mol alcohol phản
ứng?
A. CH3OH. B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3. D. C3H5OH.
Câu 7. Khi cho sodium vào ethanol khan, sản phẩm khí thu được là
A. hydrogen. B. carbon dioxide. C. carbon monoxide. D. Ethylene.
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng
H H
H C C O H + Na X + H2
H H
Công thức cấu tạo đầy đủ của X là
H H H H
A. H C C O Na B. H C C O H
H H H Na
H H H H
C. H C C O H D. H C C O Na
Na H H Na
Câu 9. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây thu được sản phẩm hữu cơ là potassium propanoate?
A. propanol và potassium. B. propene và potassium iodide.
C. propyl chloride và potassium hydoroxide. D. propanol và potassium hydoroxide.
Câu 10. Cho x mol alcohol A tác dụng với Na dư thì thu được x mol H2. X có thể là chất nào sau đây?
A. ethyl alcohol. B. glycerol. C. benzyl alcohol. D. ethylene glycol.
Câu 11. Để phân biệt alcohol đơn chức với alcohol đa chức có ít nhất 2 nhóm -OH liền kề nhau dùng
thuốc thử là
A. nước bromine. B. dung dịch thuốc tím. C. dung dịch AgNO3. D. Cu(OH)2.
Câu 12. Cho glycerol dư vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là
A. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch trong suốt. B. Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam. D. Không có hiện tượng.
Câu 13. [SBT – CTST] Alcohol có phản ứng đặc trưng với Cu(OH)2 là
A. propane-1,2-diol, CH3CH(OH)CH2OH. B. propan-2-ol, CH3CH(OH)CH3.
C. propane-1,3-diol, HOCH2CH2CH2OH. D. ethanol, CH3CH2OH.
Câu 14. [SBT – KNTT] Thuốc thử Cu(OH)2 dùng để nhận biết alcohol nào sau đây?
A. Alcohol bậc I. B. Alcohol bậc II. C. Alcohol bậc III. D. Alcohol đa chức.
Câu 15. Chất nào dưới đây hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam thẫm?
A. CH3OH. B. HOCH2CH2CH2OH. C. HOCH2 -CH2OH. D. C2H5OH.
Câu 16. Chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt propan-2-ol và glycerol đựng trong hai ống nghiệm
không dán nhãn.
A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. Na. D. H2SO4 loãng.
Câu 17. [TN THPT 2020]: Cho vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 1 mL dung dịch
NaOH 10%, thấy có kết tủa màu xanh. Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt chất X rồi lắc nhẹ thì kết
tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Chất X là
A. ethanol. B. benzene. C. glycerol. D. methanol.
Vận dụng
Câu 18. Cho dãy các chất sau: methanol, ethanol, ethylene glycol, glycerol, hexane-1,2-diol, pentane-1,3-
diol. Số chất trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 19. Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 20. [SBT – KNTT] Cho các alcohol sau: CH3OH, C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3,
CH2(OH)CH2CH2(OH). Số alcohol không hoà tan được Cu(OH)2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21. Cho 4 alcohol: C2H5OH (1); C2H4(OH)2 (2); C3H5(OH)3 (3) và HOCH2CH2CH2OH (4). Alcohol
không hòa tan được Cu(OH)2 là
A. 1, 2 B. 2, 4 C. 1, 4 D. chỉ có 1.
Câu 22. Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan Cu(OH)2 tạo
dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
A. ethyl chloride. B. propane-1,3-diol. C. ethanol. D. ethylene glycol.
Câu 23. Để chứng minh ethanol có nguyên tử H linh động, nhóm học sinh đã sử dụng phản ứng của
sodium kim loại với ethanol, đồng thời đo thể tích khí hydrogen sinh ra. Một số dụng cụ thí nghiệm được
giáo viên cung cấp cho nhóm học sinh dưới đây:

Trình tự kết nối các dụng cụ thí nghiệm đúng là


A. (4)-(2)-(5)-(1)-(6)-(3). B. (4)-(2)-(5)-(3)-(6)-(1).
C. (4)-(2)-(5)-(3)-(6)-(1). D. (4)-(2)-(5)-(1)-(6)-(6).
Câu 24. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ

24.1. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sodium có thể thay cả 2 nguyên tử H của nước, nhưng chỉ thay 1 nguyên tử H của ethanol.
B. Cả 2 thí nghiệm, sodium đều nổi lên trên bề mặt chất lỏng.
C. Cả hai phản ứng đều là phản ứng toả nhiệt.
D. Phản ứng giữa sodium với ethanol dữ dội hơn với nước.
24.2. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Chỉ một nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của ethanol bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
B. Một nguyên tử hydrogen trong nhóm ethyl bị thay thế bởi nguyên tử sodium.
C. Nguyên tử hydrogen trên nhóm OH của alcohol linh động hơn của nước.
D. Phản ứng của sodium với ethanol có thể gây nổ.
Câu 25. Geraniol là nguyên liệu chính để tổng hợp dầu dưỡng hoa hồng, cấu trúc của Geraniol như hình
bên.
Phát biểu nào đưới đây là không đúng?
A. Công thức phân tử của Geraniol là C11H20O.
B. Geraniol làm mất màu dung dịch KMnO4.
C. Geraniol có phản ứng cộng và phản ứng thế.
D. 1 mol Geraniol phản ứng với Na dư thu được 1 gam H2.
Câu 26. Carveol được chiết xuất từ lá ngải cứu tự nhiên có
cấu trúc như hình bên. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Carveol là một alcohol thơm. B. Carveol làm mất màu nước bromine.
C. 1 mol carveol phản ứng với 1 mol sodium. D. Công thức phân tử của carveol là C10H16O.
Câu 27. Cho công thức cấu tạo đầy đủ của hợp chất hữu cơ (1) H
X như hình bên. Khi hợp chất X phản ứng với potassium, H O H
liên kết hoá học giữa hai nguyên tử bị phá vỡ là (2)
H C C (3) C H
A. (1). B. (2). (4)
C. (3). D. (4). H H H
Câu 28. Cho 6,4 gam methanol phản ứng với Na dư thu được V lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của V là
A. 2,479. B. 4,958. C. 12,395. D. 1,2395.
Câu 29. Khi cho 9,2 gam glycerol tác dụng với Na vừa đủ thu được V lít H2 ở (đkc) Giá trị của V là
A. 2,4790 lít. B. 3,7185 lít. C. 1,2395 lít. D. 2,9748 lít.
Câu 30. Cho 46,4 gam alcohol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 0,4 mol khí H2. Alcohol X là
A. ethanol. B. methanol. C. propylic alcohol. D. allyl alcohol.
Câu 31. Cho một lượng alcohol E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối
lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,7353 lít khí H2 (đkc) thoát ra. Công thức rượu E là
A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. C2H4(OH)2. D. C2H5OH.
Câu 32. Cho 11 gam một hỗn hợp hai alcohol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na,
thu được 0,15 mol khí. Công thức của hai alcohol trên là
A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 33. Cho 3,35 gam hỗn hợp X gồm 2 alcohol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng
với Na dư thu được 0,025 mol khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 alcohol đó là
A. C5H11OH, C6H13OH. B. C3H7OH, C4H9OH.
C. C4H9OH, C5H11OH. D. C2H5OH, C3H7OH.
Câu 34. Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2 gam hỗn hợp hai alcohol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của
ethyl alcohol thu được 21,8 gam chất rắn. Công thức phân tử của 2 alcohol là
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH.
Câu 35. Đun nóng 7,280 gam hỗn hợp hai alcohol no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc, 140
o
C, thu được 3,612 gam hỗn hợp ether. Công thức phân tử của alcohol có phân tử khối nhỏ hơn là (biết
rằng có 60% mỗi alcohol đã tham gia phản ứng ether hóa).
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Câu 36. Làm thí nghiệm như hình vẽ. Hiện tượng xảy ra trong
ống nghiệm khi cho dư glycerol, lắc đều là gì?
A. Kết tủa tan, dung dịch có màu xanh lam.
B. Không có hiện tượng gì.
C. Kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt.
D. Kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

Câu 37. Có 4 ống nghiệm chứa Cu(OH)2. Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch ethane-
1,2-diol, propane-1,3-diol, propane-1,2-diol, propane-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình sau:

Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là


A. propane-1,3-diol. B. propane-1,2-diol.
C. ethane-1,2-diol. D. propane-1,2,3-triol.
Câu 38. Đun nóng ethyl alcohol với H2SO4 đặc ở 140 °C, thu được sản phẩm chính là
A. (C2H5)2O. B. C2H4. C. (CH3)2O. D. C2H6.
Câu 39. Alcohol nào sau đây có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng tạo dung dịch xanh lam?
A. propane-1,3-diol. B. ethyl alcohol.
C. methanol. D. 2-metylpropane-1,2-diol.
Câu 40. Cho hình vẽ sau:

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nhằm chứng minh:


A. Glycerol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và ethanol không có tính chất này.
B. Glycerol và ethanol đều tác dụng được với dung dịch CuSO4 trong môi trường base.
C. Glycerol và ethanol đều hòa tan được với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
D. Ethanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam và glycerol không có tính chất này.
Câu 41. Tiến hành các thí nghiệm xác định cấu tạo của alcohol X (no, mạch hở, phân tử có chứa 3 nguyên
tử carbon) như sau:
- Cho a mol X tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được a mol khí H2.
- Cho Cu(OH)2 vào dung dịch X thấy dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(OH)CH3. B. HOCH2CH2CH2OH.
C. HOCH2CH(OH)CH2OH. D. CH3CH(OH)CH2OH.
Câu 42. Tiến hành các thí nghiệm xác định cấu tạo của alcohol Y (no, mạch hở, phân tử có chứa 3 nguyên
tử carbon) như sau:
- Cho a mol Y tác dụng hoàn toàn với Na dư, thu được nhiều hơn 0,8a mol khí H2.
- Cho Cu(OH)2 vào dung dịch Y thấy Cu(OH)2 không bị hòa tan.
Tên gọi của Y là
A. propane-2-ol. B. propane-1,3-diol. C. glycerol. D. propane-1,2-diol.

TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
1,CH3OH + CuO ⎯⎯ →
o
t

2, CH3CH(OH)CH3 + CuO ⎯⎯ →
o
t

3, CH3CH2OH + CuO ⎯⎯ →
o
t

Câu 2 [CD - SGK]: Cho biết sản phẩm sinh ra khi oxi hóa propyl alcohol và isopropyl alcohol bằng copper
(II) oxide.
Câu 3: Trong điều kiện có mặt CuO, đun nóng một số alcohol có thể bị oxi hóa để tạo thành aldehyde (1),
một số alcohol khác lại có thể bị oxi hóa tạo ketone (2), một số alcohol khác lại không bị oxi hóa trong điều
kiện này (3).
a) Viết các đồng phân cấu tạo của alcohol có cùng CTPT là C5H12O ứng với các trường hợp (1), (2) và (3).
b) Viết các phương trình hóa học xảy ra khi oxi hóa các alcohol tương ứng để tạo ra aldehyde và ketone.
Câu 4. [SBT – CTST] Phân tích nguyên tố hợp chất hữu cơ X cho thấy phần trăm khối lượng ba nguyên tố
C, H và O lần lượt là 64,86%; 13,51% và 21,63%. Phổ MS của X được cho trên dưới.

a) Tìm công thức phân tử của X.


b) Phổ hồng ngoại của X có tín hiệu hấp thụ trong vùng 3 650 - 3 200 cm-1. Viết công thức cấu tạo có thể
có của X.
c) Oxi hoá X bằng CuO, đun nóng, thu được một aldehyde có mạch carbon phân nhánh. Tìm công thức
cấu tạo đúng và gọi tên X.
Câu 5: Hợp chất X có tác dụng kháng khuần, chống vi sinh vật kí sinh trên da (chấy, rận,..). X có công
thức phân tử C7 H8O và có chứa vòng benzene, phổ IR của X có peak hấp thụ rộng ở vùng 3300 cm −1 .
Oxi hoá X bằng CuO nung nóng, thu được hợp chất Y có peak hấp thụ đặc trưng ở khoảng 1700 cm −1 .
Xác định công thức cấu tạo của X , Y và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
Câu 6: Một gia đình sử dụng một chai cồn 92o có thể tích 500 mL để nướng thực phẩm.
a) Cho một số đặc tính sau của cồn: Dễ bay hơi, dễ bắt lửa, phản ứng tỏa nhiệt mạnh, nhiệt độ ngọn lửa
cao, tan nhiều trong nước.
Đâu là nguy cơ tiềm ẩn gây bỏng khi sử dụng cồn để nướng thực phẩm? Đề xuất cách sử dụng cồn an toàn.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1/5 chai cồn trên biết năng suất tỏa nhiệt của cồn là 27000 kJ/kg,
khối lượng riêng của cồn là 0,82 g/mL.
Câu 7: Đốt cháy một mol ethanol giải phóng x kJ nhiệt lượng; đốt cháy một mol xăng truyền thống (quy
đổi về C8H18) giải phóng y kJ nhiệt lượng. Khối lượng riêng của ethanol nguyên chất là 0,8 g/mL, của
xăng truyền thống (hay C8H18) là 0,7 g/mL.
a) Tính biến thiên enthalpyl chuẩn thu được khi đốt cháy 1 mol ethanol, 1 mol xăng truyền thống (tìm giá
trị x, y) biết enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất được cho trong bảng sau:
C8H18 (l) C2H5OH(l) CO2(g) H2O(g)
0 –1
f H 298 (kJ mol )
– 249,9 – 235,1 – 393,5 – 241,8
b) Tính nhiệt lượng giải phóng khi đốt cháy 1 lít xăng E5.
Câu 8: Giải thích lí do vì sao ethanol được sử dụng làm nhiên liệu cho đền cồn hoặc pha vào xăng dùng
cho động cơ đốt trong?

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN


Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra aldehyde?
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. (CH3)2CH-OH.
C. (CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 2. Chất nào sau đây khi bị oxi hóa bởi CuO tạo ra ketone?
A. CH3-CH(OH)-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-OH.
C. (CH3)3C-OH. D. CH3-CH2-OH.
Câu 3. [SBT -KNTT]. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Oxi hoá không hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde.
B. Oxi hoá hoàn toàn alcohol bậc I, thu được aldehyde.
C. Oxi hoá alcohol bậc II, thu được ketone.
D. Alcohol bậc III không bị oxi hoá bởi tác nhân thông thường.
Câu 4. [SBT -KNTT]. Oxi hoá alcohol nào sau đây thu được sản phẩm là ketone?
A. CH3CH2OH. B. CH3CH2CH3OH.
C. CH3CH(OH)CH3. D. (CH3)2C(OH)CH3.
Câu 5. Trong điều kiện có mặt CuO, đun nóng có x đồng phân của alcohol có CTPT C4H9OH có thể bị
oxi hóa để tạo thành aldehyde. Giá trị của x là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 6. Oxi hoá alcohol X bằng CuO, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là aldehyde no đơn chức.
Alcohol X có đặc điểm cấu tạo là
A. no, đơn chức, bậc một. B. không no, đơn chức, bậc hai.
C. no, hai chức, bậc một. D. không no, đơn chức, bậc một.
Câu 7. Cho dãy gồm các alcohol: ethanol, propan-1-ol, propan-2-ol, butan-2-ol. Số alcohol có khả năng bị
oxi hoá bởi CuO thành ketone là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8. Dẫn hơi alcohol đơn chức X đi qua bột CuO, đun nóng, thu được ketone Y; tỉ khối hơi của Y so
với không khí là 2. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH3.
C. CH3CH2CH2CH2OH. D. CH3CH2CH2OH.
Câu 9. Khối lượng CuO cần dùng để oxi hóa hết 2,3 (g) ethanol thành CH3CHO là
A. 4 (gam). B. 8 (gam). C. 12 (gam). D. 16 (gam).
Vận dụng
Câu 10. Dẫn 4,6 gam hơi ethyl alcohol đi chậm qua CuO dư nung nóng sau phản ứng thu được m (gam)
hỗn hợp hơi Y gồm H2O và aldehyde. Giá trị của m là
A. 4,6. B. 5,2. C. 6,2. D. 7,8.
o
Câu 11. Cho m gam C2H5OH qua bình đựng CuO (dư, t ) Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
chất rắn trong bình giảm đi 3,2 gam. Giá trị của m là
A. 4,4. B. 9,2. C. 11,5 .D. 13,8.
Câu 12. Dẫn m gam hơi alcohol E (đơn chức) đi qua ống sứ đựng bột CuO dư, nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp hơi T có tỉ khối so với H2 là 12, đồng thời khối lượng ống sứ giảm 0,64
gam. Giá trị của m là
A. 1,84. B. 2,96. C. 2,40. D. 1,28.
Câu 13. Ethanol được sử dụng để làm nhiê liệu do khi cháy tỏa nhiều nhiệt. Phản ứng đốt cháy ethanol xảy
ra theo phương trình: C2H5OH(l) + 3O2(g) ⎯⎯ → 2CO2(g) + 3H2O(g)
o
t

Đốt cháy hoàn toàn 5 gam ethanol thấy nhiệt tỏa ra làm nóng cháy 447 gam nước đá ở 0 oC. Biến thiên
enthalpy của phản ứng đốt cháy ethanol là bao nhiêu? Biết 1 gam nước đá nóng chảy hấp thụ 333,5 J nhiệt
lượng.
A. 1490 kJ/mol. B. 1610 kJ/mol.
C. 1371 kJ/mol. D. 745 kJ/mol.
Câu 14. Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích ethanol (cồn) với 95 thể tích
xăng A92. Một loại xăng E5 có tỉ lệ số mol như sau: 5% ethanol, 45% heptane, 50% octane. Khi được đốt
cháy hoàn toàn, 1 mol ethanol sinh ra một lượng năng lượng là 1367kJ, 1 mol heptane sinh ra một lượng
năng lượng là 4825 kJ và 1 mol octane sinh ra một lượng năng lượng là 5460 kJ, năng lượng giải phóng ra
có 20% thải vào môi trường, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Một xe máy chạy 1 giờ cần một năng lượng
là 37688 kJ. Nếu xe máy chạy với tốc độ trung bình như trên thì thời gian để sử dụng hết 2 kg xăng E5 gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,20 giờ. B. 2,02 giờ. C. 3,15 giờ. D. 2,525 giờ.
Câu 15. Xăng sinh học E5 chứa 5% ethanol về thể tích (D = 0,8 g/mL), còn lại là xăng truyền thống giả
thiết xăng truyền thống chỉ chứa hai alkane là C8H18 và C9H20 (có tỉ lệ mol tương ứng là 4: 3; D = 0,7
g/mL). Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol ethanol tỏa ra lượng nhiệt là 1365 kJ, 1 mol C8H18 tỏa ra
lượng nhiệt là 5072 kJ và 1 mol C9H20 tỏa ra nhiệt lượng là 6119 kJ. Trung bình, một chiếc xe máy tay ga
di chuyển được 1 km thì cần một nhiệt lượng chuyển thành công cơ học có độ lớn là 212 kJ. Nếu xe máy
tay ga đó đã sử dụng hết 6,5 lít xăng E5 ở trên thì quãng đường xe di chuyển được là (biết hiệu suất sử
dụng nhiên liệu của động cơ là 40%)
A. 420 km. B. 390 km. C. 380 km. D. 400 km.
Câu 16. Đèn cồn là vật dụng không thể thiếu trong các phòng thí nghiệm. Giả sử một đèn cồn khi cháy
tiêu thụ hết 1,0 mL cồn 92o trong một phút. Quá trình đốt cháy ethanol giải phóng ra bao nhiêu năng lượng
trong một phút? (biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL). Enthalpy tạo thành chuẩn của các chất
được cho trong bảng sau:
Chất C2H5OH(l) O2(g) CO2(g) H2O(g)
 f H o298
-277,6 0 -393,5 -241,8
(kJ/mol)

A. 39,5136 kJ. B. 1234,80 kJ. C. 19,7568 kJ. D. 77,7150 kJ.

TỰ LUẬN
Câu 1. [KNTT - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong sơ đồ điều chề glycerol từ
propylene.
Câu 2. [KNTT - SGK] Một đơn vị cồn tương đương 10 mL ( hoặc 7,89 gam) ethalnol nguyên chất. Theo
khuyến cáo của ngành y tế, để đảm bảo sức khỏe mỗi người trưởng thành không nên uống quá 2 đơn vị
cồn mỗi ngày. Vậy mỗi người trưởng thành không nên uống quá bao nhiêu mL rượu 400 một ngày?
Câu 3. [CTST-SGK] Trong nhiều gia đình, thường ngâm các loại thảo dược như củ đinh lăng, tỏi, gừng,
nhân sâm, trái nhàu,... với rượu để sử dụng. Phương pháp trên ứng dụng tính chất nào của ethanol vào đời
sống?
Câu 4. [CTST-SGK] Nêu ý kiến của em về thực trạng xã hội trong cách sử dụng rượu, bia hiện nay. Làm
thế nào để bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng liên quan đến đồ uống có cồn?
Câu 5. [CTST-SGK]Có những phương pháp phổ biến nào để điều chế ethanol?
Câu 6. Cho cấu trúc của 4 hợp chất hữu cơ sau:

a) gọi tên thay thế của các chất trên.


b) Điền thông tin còn thiếu (bằng số) trong các Câu sau:
i) Hợp chất được dùng làm nhiên liệu, xăng sinh học là _____;
ii) Hợp chất thu được từ quá trình chưng cất nhựa than đá là _____;
iii) Hợp chất là nguyên liệu tổng hợp polyethylene là ____;
iv) Hợp chất là thành phần chính của khí thiên nhiên hay khí đồng hành và biogas là _____.
c) Có hai hợp chất bằng một phản ứng duy nhất có thể điều chế chất kia và ngược lại. Xác định hai chất
này và viết phương trình hoá học của phản ứng điều chế đó.
Câu 7. Trong quả nho chứa nhiều glucose nên nho là nguyên liệu quan trọng sản xuất rượu vang.
Nho sau khi thu hoạch được ép lấy dung dịch chứa glucose, sau đó thêm men và để hỗn hợp này lên
men ở nhiệt độ khoảng 30 oC trong điều kiện không có không khí để tạo thành ethanol.
a) Giải thích tại sao phải thêm men vào dung dịch.
b) Tại sao 30 oC được cọi là nhiệt độ tối ưu cho phản ứng này?
Câu 8. Lên men glucosethu được ethyl alcohol
a) Tính khối lượng ethyl alcohol thu được khi lên men 1kg glucose, biết hiệu suất quá trình lên men đạt
65%.
b) Lấy lượng ethyl alcohol ở trên pha thành dung dịch rượu 230. Hãy tính thể tích dung dịch rượu thu
được. Biết khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất D = 0,8 gam/mL.
Câu 9. Hình dưới cho thấy một bình có nút bông gòn, trong bình chứa dung dịch glucose.

Nêu hai bước cần thực hiện để chuyển dung dịch glucose trong bình thành dung dịch ethanol.
Câu 10. Ethanol sinh học được điều chế theo sơ đồ sau:
+
(C6 H10 O5 )n ⎯⎯⎯ → C6 H12 O6 ⎯⎯⎯⎯ → C2 H5OH
0
H ,t lªn men
30 −350 C

a) Tại sao khi ethanol được sản suất theo sơ đồ trên được gọi là ethanol sinh học? Viết các phương trình
hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa trên.
b) Sử dụng 16,2 tấn mùn cưa có chứa 50% là cellulose (C6H10O5)n về khối lượng để điều chế ethanol.
Lượng ethanol thu được đem pha chế tạo V lít xăng E5 (có chứa 5% thể tích ethanol). Tìm V biết khối
lượng riêng của ethanol là 0,8 kg/L, hiệu suất cả quá trình là 60%.
Câu 11. [SBT – KNTT]: Từ 1 tấn tinh bột ngô có thể sản xuất được bao nhiêu lít xăng E5 (chứa 5%
ethanol về thể tích), biết tinh bột ngô chứa 75% tinh bột, hiệu suất chung của cả quá trình điều chế
ethanol là 70% , khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL.
Câu 12. [SBT – KNTT] Tính lượng glucose (kg) cần lên men để sản xuất 100 L cồn y tế 70 , biết hiệu
suất của quá trình lên men là 80% , khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL.
Câu 13. [SBT – CTST] Một đèn cồn thí nghiệm chứa 100 mL cồn 90o. Tính nhiệt lượng đèn cồn toả ra
khi đốt cháy hết lượng cồn trên, biết khối lượng riêng của ethanol là 0,789 g/mL và nhiệt sinh ra khi đốt
cháy 1 mol ethanol là 1371 kJ/mol.
Câu 14. [SBT – CTST] Trong công nghiệp chế biến đường từ mía, nho, củ cải đường sẽ tạo ra sản phẩm
phụ, gọi là rỉ đường hay rỉ mật, sử dụng rỉ đường để lên men tạo ra ethanol trong điều kiện thích hợp, hiệu
suất cả quá trình là 90%. Tính khối lượng ethanol thu được từ 1 tấn rỉ đường mía theo 2 phương trình:
C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6
saccharose glucose fructose
C6H12O6 →2C2H5OH + 2CO2
Ethanol
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. Tổng hợp alcohol bằng phương pháp hydrate hóa thuộc loại phản ứng
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế. C. phản ứng cracking. D. polyme hoá.
Câu 2. Ethyl alcohol được tạo ra khi
A. thuỷ phân sucrose. B. lên men glucose. C. thuỷ phân đường mantozơ. D. thuỷ phân tinh bột.
Câu 3. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau:
(C H
6 10 5 ) n
O ⎯⎯⎯⎯
H O ,H +
2
→ X ⎯⎯⎯⎯
Men röôïu
→ Y . Hợp chất hữu cơ Y là
A. ethanol. B. methanol. C. acetaldehyde. D. glucose.
Câu 4. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau:
H O,H+
Tinh boät ⎯⎯⎯
2
→ X ⎯⎯⎯⎯
⎯ Men röôïu
→ Y ⎯⎯⎯⎯
Mengiaám
→ acetic acid . Hợp chất hữu cơ Y là
A. ethanol. B. methanol. C. acetaldehyde. D. glucose.
H O ,H+
Câu 5. Thực hiện chuỗi phản ứng sinh hóa sau: Xenlulozô ⎯⎯⎯ 2
⎯→ X ⎯⎯⎯⎯Men röôïu
→ Y . Hợp chất hữu cơ Y:
A. ethanol. B. ethene. C. glucose. D. methanol.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không tạo ra ethyl alcohol
A. lên men glucose (C6H12O6).
B. cho ethyl chloride (C2H5Cl) tác dụng với dung dịch KOH.
C. nhiệt phân methane (CH4).
D. cho ethylene (C2H4) cộng nước, xúc tác acid.
Câu 7. Alcohol E có khả năng thẩm thấu nhanh qua đường tiêu hóa, không được dùng để uống. Nếu uống
rượu có lẫn alcohol E sẽ dẫn tới hiện tượng thở nhanh, rối loạn thị giác (có thể gây mù lòa), mạch nhanh,
co giật, có thể dẫn đến tử vong. Alcohol E là
A. methanol. B. ethanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.
Câu 8. Hiện nay một số nước đang khuyến khích chuyển từ xăng sinh học E5 sang xăng sinh học E10. Phát
biểu nào sau đây không đúng?
A. Xăng là sản phẩm của quá trình chưng cất dầu mỏ.
B. Xăng sinh học 10 là một hợp chất mới.
C. Sử dụng xăng sinh học E10 để giảm khí thải độc hại.
D. Ethanol được sản xuất từ quá trình lên men tinh bột hoặc cellulose.
Câu 9. Việc sử dụng quá mức nhiên liệu hoá thạch như dầu mỏ dẫn tới tự tăng nhanh khí thải carbon dioxide
và các khí thải độc hại khác. Hiện nay, các nước đều sử dụng xăng sinh học E5 hoặc E10. Số 5 hay 10 sau
chữ E dùng để biểu thị điều gì?
A. Phần trăm thể tích ethanol. B. Phần trăm khối lượng ethanol.
C. Thể tích ethanol trong xăng. D. Khối lượng ethannol trong xăng.
Câu 10. Để giảm ô nhiễm do khí thải ô tô và xe máy ra môi trường, hiện nay tất cả các nước đã chuyển từ
xăng thường sang xăng sinh học (thêm một lượng nhỏ ethanol thích hợp vào xăng). Phát biểu nào sau đây
sai?
A. Ô tô, xe máy sử dụng xăng ethanol làm giảm khí thải độc hại.
B. Khi thêm ethanol vào xăng khoáng tạo ra hợp chất mới.
C. Đốt cháy hoàn toàn ethanol sinh ra CO2 và H2O.
D. Ethanol là nhiên liệu tái tạo.
Câu 11. Ethanol được sản xuất bằng quá trình lên men tinh bột, cellulose, glucose,… Điều kiện nào sau đây
không cần thiết để sản xuất ethanol bằng phương pháp lên men.
A. Giữ nhiệt độ ổn định từ 25 oC đến 35 oC B. Bổ sung men rượu.
C. Bổ sung oxygen thúc đẩy quá trình lên men. D. Hoà tan tinh bột hoặc đường trong nước.
Câu 12. Lên men hoàn toàn 135 gam glucose thành ethyl alcohol thu được V lít khí CO2 (đkc). Giá trị V là
A. 9,296. B. 37,185. C. 18,59. D. 55,778.
Vận dụng
Câu 13. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucose thu được 92 gam ethyl alcohol. Hiệu suất của quá trình
lên men tạo thành ethyl alcohol là
A. 50%. B. 70%. C. 60%. D. 80%.
Câu 14. Lên men 360 gam glucose với hiệu suất phản ứng là 80% thu được V mL C2H5OH 46o (khối lượng
riêng của C2H5OH là 0,8 gam/mL). Giá trị của V là
A. 400. B. 250. C. 500. D. 200.
Câu 15. Lên men m gam glucose thành ethyl alcohol với hiệu suất 50%, thu được 9,2 gam ethyl alcohol.
Giá trị của m là
A. 32,4. B. 36,0. C. 18,0. D. 16,2.
Câu 16. Glucose lên men thành ethyl alcohol theo phản ứng sau: C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
enzyme
30 − 35 C
→ 2C2H5OH + 2CO2
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucose. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá
trị của m là
A. 360. B. 300. C. 270. D. 108.
Câu 17. Tiến hành lên men dung dịch chứa m gam glucose đựng trong một bình thủy tinh để tạo thành ethyl
alcohol và khí carbonic theo sơ đồ hình vẽ:

Toàn bộ lượng khí carbonic sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa.
Biết hiệu suất phản ứng lên men bằng 90%. Giá trị của m là
A. 4,86. B. 6,48. C. 5,40. D. 6,00.
+
+ H3O/H
Câu 18. Cho sơ đồ: tinh bột ⎯⎯⎯⎯ → glucose ⎯⎯ ⎯
men
→ ethyl alcohol .
Lên men 162 gam tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 80% và 90%. Thể tích dung dịch ethyl
alcohol 40o thu được là (Biết khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/mL)
A. 230 mL. B. 207 mL. C. 115 mL. D. 82,8 mL.
Câu 19. Tại một nhà máy rượu, cứ 10 tấn tinh bột (chứa 6,85% tạp chất trơ) sẽ sản xuất được 7,21 m3 rượu
ethylic 40o (cho khối lượng riêng của ethyl alcohol nguyên chất là 0,789 g/cm3). Hiệu suất của quá trình sản
xuất là bao nhiêu ?
A. 40,07%. B. 43,01%. C. 80,14%. D. 86,03%.
Câu 20. Từ 40 kg gạo nếp chứa 81% tinh bột, khi lên men thu được bao nhiêu lít alcohol 96o (biết hiệu suất
quá trình lên men đạt 81% và alcohol ethylic có khối lượng riêng D = 0,789 g/mL) ?
A. 24,292 lít. B. 29,990 lít. C. 12,250 lít. D. 19,677 lít.
Câu 21. Tiến hành sản xuất alcohol ethylic từ 81 kg tinh bột theo hai giai đoạn sau:
Giai đoạn 1 (hiệu suất 80%): ( −C6 H10 O5 − )n + nH 2 O ⎯⎯→ t
acid
nC6 H12 O 6
Giai đoạn 2 (hiệu suất 75%): C6 H12 O6 ⎯⎯⎯
enzyme
30 C
→ 2C2 H 5OH + 2CO 2 
Kết thúc quá trình sản xuất, thu được V lít alcohol ethylic. Biết khối lượng riêng của alcohol ethylic nguyên
chất là 0,8 g/mL. Giá trị của V là
A. 27,60. B. 34,50. C. 46,00. D. 22,08.
Câu 22. Tại một hộ gia đình, m kg một loại bột gạo nếp (chứa 80% tinh bột) được sử dụng để lên men rượu.
Sau quá trình lên men, thu được 18,4 lít alcohol ethylic 40º . Biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối
lượng riêng của alcohol ethylic là 0,8 g/mL. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 18,0. C. 27,0. D. 21,6.
Câu 23. Nấu chín m kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột) rồi trộn với men và đem ủ. Kết thúc quá trình lên men,
thu được 23 lít ethanol. Biết hiệu suất của cả quá trình là 60% và khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL.
Giá trị của m là
A. 40,5. B. 43,2. C. 67,5. D. 54,0.
Câu 24. Tại một nhà máy, ethanol được sản xuất từ tinh bột theo sơ đồ dưới đây với hiệu suất của cả quá
trình là 60%: Tinh bột ⎯⎯ → Glucose ⎯⎯ → Ethanol
Toàn bộ lượng ethanol sau đó được pha chế thành rượu 40o. Để sản xuất được 460 lít rượu 40o cần bao
nhiêu kg tinh bột (biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL)?
A. 432,0. B. 259,2. C. 540,0. D. 324,0.
Câu 25. Lên men carbonhydrate tạo ra dung dịch ethanol loãng. Do dó, dung dịch sau lên men cần phải
chưng cất phân đoạn để tạo ra dung dịch ethanol đậm đặc hơn. Một số bước (không theo thứ tự) chưng cất
được trình bày dưới đây:
Bước J: Ethanol bay hơi
Bước K: Hơi ethanol được làm lạnh
Bước L: Hỗn hợp lên men được gia nhiệt đến 78 oC
Bước M: hơi ethanol ngưng tụ.
Bước N: hơi ethanol đi qua thiết bị ngưng tụ.
Thứ tự đúng các bươc
A. N → K → M → L → J. B. L → J → K → N → M.
C. L → M → N → L → J. D. L → J → N → K → M.
Câu 26. Theo tiêu chuẩn quốc tế, một đơn vị cồn tương đương 10 mL (hoặc 8 gam) ethanol nguyên chất.
Để đảm bảo sức khỏe, mỗi người được khuyến cáo không nên uống quá 14 đơn vị cồn trong một tuần, tương
đương lượng ethanol có trong V mL rượu 40o. Giá trị của V là
A. 350. B. 1400. C. 700. D. 560.
Câu 27. Một đơn vị cồn trong dung dịch uống theo cách tính của tổ chức Y Tế Thế Giới bằng 10 gam ethyl
alcohol nguyên chất. Theo khuyến cáo mỗi ngày nam giới không nên uống quá hai đơn vị cồn vì như thế sẽ
có hại cho cơ thể. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/mL, nếu dùng loại rượu có độ cồn là 40% thì
thể tích tương ứng của loại rượu này để chứa hai đơn vị cồn là
A. 40,0 mL. B. 54,5 mL. C. 72,0 mL. D. 62,5 mL.

Câu 1. Ethanol là hóa chất quan trọng có nhiều ứng dụng, có thể tiến hành điều chế ethanol từ ba hóa chất
sau như sơ đồ dưới đây.

Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên. Phương trình nào được áp dụng để sản xuất
ethanol dùng trong xăng sinh học hiện nay.
Câu 2. Glycerol là hóa chất được dùng để sản xuất xà phòng cho da nhạy cảm, chất chống đông trong
động cơ ô tô. Glycerol có thể được điều chế theo sơ đồ sau:
CH 2 = CH − CH3 ⎯⎯
(1)
→ CH 2 = CH − CH 2Cl ⎯⎯
(2)
→ Cl − CH 2 − CH(OH) − CH 2Cl ⎯⎯
(3)
→ C3H 5 (OH)3
Viết phương trình hóa học xảy ra.
Câu 3. [CTST] Viết Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

Câu 4. [CTST-SGK]Theo hướng dẫn của tổ chức y tế thế giới(WHO) về cách pha chế nước rửa tay khô
bằng alcohol, nguyên liệu cần có: isopropyl alcohol 99,8% hoặc ethyl alcohol 960, hydrogen peroxxide
3%, glycerol 98% và nước cất. Thành phần % theo thể tích như sau:
- Isopropyl alcohol 75,15% hoặc ethyl alcohol 83,33%, có tác dung khử trùng.
- Glycerol 1,45%, giữ ẩm da tay.
- Hydrogen peroxide 4,17%, loại bỏ các bào tử vi khuẩn nhiễm trong dung dịch.
- Thành phần còn lại là nước cất hoặc nước đun sôi để nguội.
Mô tả cách thực hiện và pha chế 5 lít nước rửa tay khô từ các nguyên liệu trên( có thể thêm một ít hương
liệu hoặc tinh dầu để giảm bớt mùi alcohol và tạo cảm giác dễ chịu).
Đọc thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7, 8, 9
RƯỢU
Rượu là một loại thức uống quen thuộc đã có từ rất lâu đời của con người. Thời cổ đại, cách đây
2800 năm người ta đã biết uống rượu và dùng rượu. Rượu được xem là thức uống không thể thiếu trong các
nghi thức, trong cuộc sống và trong đời thường. Rượu đi vào nếp suy nghĩ, vào thơ ca và tục ngữ. Khi vui
người ta uống rượu, khi buồn cũng uống rượu, thưởng và phạt cũng uống rượu, chum rượu sum vầy và
chum rượu tiễn biệt,... Ngoài ra, rượu còn là một nét văn hóa là niềm tự hào, là đặc sản của từng địa phương
như rượu vang ở miền Boldeaux, rượu Sâm Banh của Pháp, rượu Vodka của Nga, rượu Đế, rượu Cần của
Việt Nam, ... Hợp chất hóa học quan trọng nhất tạo nên mùi vị đặc trưng của rượu là ethanol (C2H5OH).
Câu 5. Trên nhãn 1 chai rượu Vodka Hà Nội có ghi 40% vol. Giá trị đó cho ta biết điều gì?
Câu 6. Trên lon bia 333 có ghi độ cồn là 5,3%, lon bia 333 có thể tích là 330 mL sẽ chứa bao nhiêu mL
ethyl alcohol nguyên chất?
Câu 7. Khi uống rượu được hấp thụ trên toàn tuyến của bộ phận tiêu hóa, bắt đầu ngay từ màng niêm mạc
trong miệng. Cồn được hấp thụ ở đấy đi thẳng vào máu và vì thế được phân tán ra trên toàn cơ thể. Cồn
được hấp thụ ở ruột đi cùng với máu đến gan và được phân hủy một phần ở đó. Khả năng tiếp nhận cồn
tăng lên nhờ vào các yếu tố làm gia tăng việc lưu thông máu Câu như nhiệt (Irish coffee), đường (rượu
mùi) hay carbon dioxide (hơi ga trong sâm banh). Ngược lại, mỡ làm cho cơ thể tiếp nhận cồn chậm lại.
Việc này không làm giảm việc hấp thụ cồn mà chỉ kéo dài thời gian ra. Nguyên nhân gây ra những cơn
nhức đầu khi uống rượu là gì? Vì sao uống rượu với các loại nước ngọt sẽ dễ say hơn?
Câu 8. Từ 1 yến gạo nếp (chứa 80% tinh bột) người ta nấu được bao nhiêu lít ethanol nguyên chất? Biết
hiệu suất cả quá trình là 80% và ethanol có D = 0,8 g/mL.
Câu 9. Hiện nay, do sự cạn kiệt nguồn dầu mỏ, con người bắt đầu chuyển sang nguồn nguyên liệu thay thế
là ethanol. Với mục đích này, ethanol được sản xuất chủ yếu bằng phương pháp nào?
A. Thủy phân ethyl halogenua trong môi trường kiềm.
B. Hydrogen hóa acetaldehyde với xúc tác Ni.
C. Lên men tinh bột.
D. Hydrate hóa ethylene thu được từ quá trình sản xuất dầu mỏ.

You might also like