HỆ CƠ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

CƠ CHI TRÊN| ĐẠI CƯƠNG & CƠ NỐI CHI TRÊN -

CỘT SỐNG/ THÀNH NGỰC

Cơ chi trên bao gồm các nhóm cơ:


Cơ nối Chi trên - Cột sống
Cơ nối Chi trên - Thành ngực
Cơ vai
Cơ cẳng tay
Cơ cánh tay
Cơ bàn tay

A.CƠ NỐI CHI TRÊN - CỘT SỐNG


Cơ nối Chi trên - Cột sống: Cơ trám bé
Cơ thang Cơ nâng vai
Cơ lưng rộng
Cơ nâng vai
Cơ thang
Cơ trám (bé/lớn)

Cơ trám lớn

Cơ lưng rộng

B.CƠ NỐI CHI TRÊN - THÀNH NGỰC


Cơ nối Chi trên - Thành ngực bao gồm
Lớp nông:
Cơ ngực lớn
Lớp sâu:
Cơ ngực bé
Cơ răng trước
Không nhầm cơ lược (vì cái lược đường răng thẳng tắp)
Cơ dưới đòn

I.NHÓM NÔNG
1.Cơ ngực lớn
Bám vào các:
Xương đòn
Xương ức
Sụn sườn
Thu hẹp về sau
Bám vào rãnh gian củ Xương cánh tay

HỆ CƠ Trang 1
Bám vào rãnh gian củ Xương cánh tay

II.NHÓM SÂU

1.Cơ ngực bé
Bám vào
Sườn 3,4,5
Bám đến
Mỏm quạ X.Vai

Mỏm quạ
3
Cắt xén màn hình chụp lúc: 18/09/2021 7:58 CH

Cơ dưới đòn
4
Mỏm quạ

2.Cơ dưới đòn


Bám vào Xương đòn (Chi trên)
Bám đến Sườn 1 (Ngực)

3.Cơ răng trước:


Bám từ Lồng ngực trước
Bám đến Bờ trong Xương vai

Cơ ngực bé

Bờ trong X.Vai

HỆ CƠ Trang 2
CTT|CƠ VAI + CƠ CÁNH TAY

A.CƠ VAI Cơ trên gai


Nhóm cơ vai gồm:
Cơ Denta
Do bám vào Gai vai + đòn => Cơ vai
Cơ dưới VAI Cơ tròn bé
Cơ trên GAI
Cơ dưới GAI Cơ dưới gai
Cơ tròn lớn
Cơ tròn bé
Cơ đenta

Cơ tròn lớn Mặt sau

Cơ dưới VAI

Cơ tròn lớn

Mặt trước

1.Cơ đenta

Bám từ
Xương đòn
Gai vai
Bám đến Lồi củ đenta

Lồi củ đenta

HỆ CƠ Trang 3
2.Cơ còn lại:
Cơ dưới VAI
Bám ở Hố dưới vai
Cơ trên GAI
Bám ở trên Gai vai
Bám đến Củ lớn X.Cánh tay
Cơ dưới GAI + cơ Tròn bé
Bám ở dưới Gai vai (cơ dưới gai) / Bờ ngoài
Tròn bé X.Vai (cơ tròn bé)
Bám đến Củ lớn X.Cánh tay
Cơ Tròn lớn
Tròn lớn Bám từ Bờ ngoài X.Vai
Bám đến Rãnh gian củ
Hố tam giác

Hố tứ giác

B.CƠ CÁNH TAY


Nhóm cơ cánh tay
Được chia ra bởi Vách gian cơ Trong/Ngoài + Vách gian cơ trong
X.cánh tay
Nhóm Cơ vùng cánh tay trước
Nhóm NÔNG
Cơ nhị đầu cánh tay
Nhóm SÂU
Cơ cánh tay
Cơ quạ cánh tay
Nhóm Cơ vùng cánh tay sau Vách gian cơ ngoài Khoang thần kinh mạch/
Cơ tam đầu cánh tay Ống cánh tay

I.NHÓM CƠ VÙNG TRƯỚC CẲNG TAY


Tác dụng gấp cẳng tay (co cơ bắp)
1.Cơ nhị đầu cánh tay
2 nguyên ủy:
Đầu dài: Củ trên ổ chảo X.Vai
Đầu ngắn: Mỏm quạ
Ổ chảo xa hơn mỏm quạ => Đầu dài/ngắn
1 bám tận
Lồi củ X.quay

HỆ CƠ Trang 4
Đầu ngắn: Mỏm quạ
Ổ chảo xa hơn mỏm quạ => Đầu dài/ngắn
1 bám tận
Lồi củ X.quay

Quạ cánh tay

2.Cơ cánh tay


Nguyên ủy
Mặt trước Xương cánh tay
Bám tận
Mỏm vẹt X.Quay

3.Cơ quạ cánh tay


Nguyên ủy Cánh tay
Mỏm quạ
Bám tận
Mặt trong X.Cánh tay

Mẹo nhớ: Cơ cánh tay tên gọi như một cơ chính


ở cánh tay => Bám vào X.Trụ

II.CƠ VÙNG SAU CẲNG TAY


Cơ tam đầu cánh tay
Có đến 3 nguyên ủy
Củ dưới ổ chảo X.Vai
Củ trên là Cơ nhị đầu
Tam đầu 02 nguyên ủy là X.Cánh tay
cánh tay Có 1 bám tận
Mỏm khuỷu X.Trụ
Tác dụng duỗi cẳng tay

Mẹo nhớ: Tam đầu cánh tay (một cơ to)->


bám vào mỏm khuỷu (x.trụ) (đầu to), còn
Chỏm quay đầu nhỏ.

Nhị đầu cánh tay

Cánh tay

HỆ CƠ Trang 5
Cánh tay

Tam đầu cánh tay

HỆ CƠ Trang 6
CTT|CƠ CẲNG TAY

Cơ cẳng tay:
Được chia thành
Nhóm cơ vùng cẳng tay trước
Nhóm cơ vùng cẳng tay sau
Được chia ra bởi 2 X.Cẳng tay và Màng gian cốt
Nhóm CVCT trước
Tác dụng: Gấp + Sấp cẳng tay (y hệt cơ vùng
cánh tay trước)
Nhóm CVCT sau
Tác dụng: Ngửa + Duỗi cẳng tay

A.NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC


Nhóm cơ vùng cẳng tay Trước được chia thành 3 lớp:
Lớp nông
Lớp giữa
Lớp sâu Cơ sấp tròn

I.LỚP NÔNG
Mẹo 1: Vì có tác dụng Gấp + Sấp nên danh pháp lớp
này hầu hết có chữ "gấp, sấp" Cơ gấp cổ tay quay
Lớp nông gồm (Từ ngoài -> trong)
Cơ sấp tròn
Vì có bắt chéo qua X.Quay nên gọi là tròn Cơ gấp gan tay dài
Cơ gấp cổ tay quay
Nó bám tận tại cổ tay + gần phía X.Quay
Cơ gấp gan tay dài
Nó bám tận ở gan tay + sợi bám tận rất dài
Cơ gấp cổ tay trụ Cơ gấp cổ
Nó bám tận tại cổ tay + gần phía X.Trụ tay trụ
Điểm chung các cơ
Nguyên ủy chung: Mỏm trên lồi cầu trong
X.Cánh tay
Bám tận:
+ Cổ tay
+ Gan tay
+ Mạc giữ gân gấp

II.LỚP GIỮA
Cơ gấp các ngón nông Chỉ có 01 cơ duy nhất
Cơ gấp các ngón nông
Nguyên ủy: Mỏm trên lồi cầu trong
Bám đến 2 xương cẳng tay
Bám tận: 4 Đốt giữa X.Ngón tay
Mẹo: Gấp 4 ngón + Lớp giữa (nông)

HỆ CƠ Trang 7
III.LỚP SÂU
Lớp sâu gồm:
Cơ gấp ngón cái dài
Bám vào Mặt trong X.Quay Cơ gấp
Bám đến Ngón cái ngón cái dài
Đặc điểm, sợi bám ngón cái dài
Cơ gấp các ngón sâu
Nguyên ủy ở X.Quay
Bám tận: Các Đốt xa X.Bàn tay
Ở lớp sâu
Cơ sấp vuông
Bắt qua 2 xương cẳng tay
Cơ gấp các ngón sâu

Cơ sấp vuông

NHỮNG ĐIỂM CHÚ Ý NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY TRƯỚC:


Có 2 cơ có chữ "sấp"
Cơ sấp tròn
Cơ sấp vuông
Còn lại là gấp
Đặc điểm nhận dạng cơ sấp là bắt chéo ngang qua 2
xương cẳng tay
Có 2 cơ có chữ "dài"
Cơ gấp gan tay dài
Cơ gấp ngón cái dài

Công thức Danh Pháp:


Cơ + Động tác (Duỗi/Gấp) + Bộ phận làm động tác + Vị trí (Nông/Sâu hoặc Phía trụ/Phía quay) + Dài/Ngắn

B.NHÓM CƠ VÙNG CẲNG TAY SAU


Nhóm cơ vùng cẳng tay sau được chia thành:
Lớp nông
Lớp sâu
Mẹo nhớ: Chức năng chính của nhóm cơ này là Ngửa
và duỗi
I.LỚP NÔNG
Lớp nông được chia thành
Nhóm ngoài
Hầu như nằm phía quay
Nhóm sau
Hầu như nằm phía trụ

=> Chia dựa theo mặt X.Cẳng tay

HỆ CƠ Trang 8
=> Chia dựa theo mặt X.Cẳng tay

Cơ cánh tay quay


1.NHÓM NGOÀI:
Cơ cánh tay quay
Nằm bám tận lên X.Quay (Mỏm trâm
quay)
Nguyên ủy tại X.Cánh tay (nguyên ủy
cao)
Cơ duỗi cổ tay quay dài (2)
Động tác duỗi + bám bổ trợ: cổ tay+
bám về phía X.quay + gân dài
Cơ duỗi cổ tay quay dài Cơ duỗi cổ tay quay ngắn (3)
=> (2) (3) đều có bám tận tại X.Đốt bàn
Điểm chung:
Bổ trợ cho Cổ tay + Cánh tay ngoài
Nguyên ủy chung: Mỏm trên Lồi cầu ngoài

Cơ duỗi cổ tay quay ngắn

2.NHÓM SAU:
Để dễ nhớ, ta phân rằng cơ nào lệch qua trụ
Quy định Nhóm sau Cơ khuỷu
Điểm chung
Bổ trợ 4 ngón + Ngón út + Cổ tay
Nguyên ủy chung: Mỏm trên Lồi cầu X.Cánh

Nhóm sau bao gồm: Cơ duỗi các ngón tay


Cơ duỗi các ngón tay
Cơ duỗi ngón út
Cơ duỗi cổ tay trụ
=> 3 cơ trên bám tận Các ngón,…
Cơ khuỷu
Cơ này tuy bắt chéo ngang, nhưng nguyên ủy của nó ở Mỏm trên
lồi cầu ngoài (không thuộc X.Cẳng tay)
Bám tận: Mỏm khuỷu
Cơ duỗi
ngón út

Cơ duỗi cổ tay trụ

Cơ ngửa

HỆ CƠ Trang 9
Cơ ngửa

Cơ dạng ngón cái dài


II.LỚP SÂU
Điểm chung
Bổ trợ cho Ngón cái, Ngón trỏ
Lớp sâu gồm các cơ sau:
Cơ dạng ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón cái dài
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón trỏ
Cơ ngửa

ĐIỂM ĐẶC BIỆT NHÓM CƠ SAU CẲNG TAY


Chỉ có 1 cơ duy nhất là cơ dạng
Cơ dạng ngón cái dài (Nhóm sâu - sau)
Kích thước gần như là to nhất nhóm cơ
sâu - sau.
Có 1 cơ không từ " duỗi/gấp"
Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi
ngón cái dài

Cơ duỗi ngón trỏ

C.CÁC VÙNG ĐẶC BIỆT DO CƠ CẲNG TAY TẠO NÊN


I.HÕM LÀO GIẢI PHẪU:

Hõm lào giải phẫu được giới hạn bởi


Gân cơ dạng ngón cái dài
Gân cơ duỗi ngón cái ngắn
Gân cơ duỗi ngóm cái dài
=> Giới hạn nên lõm hình tam giác nằm ở trên
ngoài mu tay.

HỆ CƠ Trang 10
TK giữa II.RÃNH NHỊ ĐẦU TRONG/NGOÀI
1.RÃNH NHỊ ĐẦU NGOÀI:
Được giới hạn bởi
Rãnh nhị đầu ngoài Nhóm Cơ CÁNH tay trước
Cơ Nhị đầu cánh tay
Nhóm Cơ CẲNG tay sau
Cơ Cánh tay quay
Rãnh này chứa TK quay
2.RÃNH NHỊ ĐẦU TRONG
Được giới hạn bởi
Nhóm cơ CÁNH tay trước
Rãnh nhị đầu trong Cơ Nhị đầu cánh tay
Nhóm cơ CẲNG tay trước
Cơ sấp tròn
Rãnh này chứa TK giữa….

TK quay

III.HỐ KHUỶU
Được giới hạn bởi:
Đáy: Đường nối 2 Mỏm trên lồi cầu (X.Cánh
tay)
Cạnh ngoài: Cơ cánh tay quay
Cạnh trong: Cơ sấp tròn Hố khuỷu

HỆ CƠ Trang 11
CTT| CƠ BÀN TAY
Cơ bàn tay xếp thành 03 nhóm chính:
Các cơ mô út
Bám từ X.Cổ tay đến ngón út / Cân gan tay
Vận động cho ngón Út
Gồm 4 cơ
Các cơ mô cái
Bám từ X.Cổ tay đến ngón cái
Gồm 4 cơ
Vận động cho ngón Cái
Các cơ gian cốt và cơ giun
Nằm ở giữa các đốt bàn tay
Khép/dạng đốt ngón tay + Gấp các đốt gần
Gồm 11 cơ chia thành 3 nhóm (loại) nhỏ

Cơ giun (nằm dưới cơ gian cốt gan tay)

HỆ CƠ Trang 12
CƠ CHI DƯỚI| ĐẠI CƯƠNG + CƠ VÙNG CHẬU

A.ĐẠI CƯƠNG
Cơ chi dưới gồm:
Cơ vùng chậu
Cơ vùng đùi TL bé
Cơ vùng cẳng chân TL Lớn
Cơ bàn chân

B.CƠ VÙNG CHẬU


Cơ vùng chậu gồm:
Cơ thắt lưng Lớn Cơ chậu
Cơ thắt lưng bé
Cơ chậu
Điểm chung
Đều bám từ Đốt sống đến Mấu chuyển
bé X.Đùi

HỆ CƠ Trang 13
CCD|CƠ ĐÙI

Theo phân chia các mặt như X.Đùi, ta chia Cơ đùi thành:
Cơ đùi trong
Cơ đùi sau Cơ vùng mông
Cơ đùi trước
Cơ vùng mông

Cơ đùi trong
Cơ đùi sau

A.NHÓM CƠ ĐÙI TRƯỚC


Tác dụng: Gấp đùi + Duỗi cẳng chân
Nhóm cơ đùi trước gồm 2 cơ chính
Cơ may
Cơ DÀI NHẤT cơ thể Cơ may
Nguyên ủy: Gai chậu trước
Bám tận: X.Chày
Cơ tứ đầu đùi
Cơ đặc biệt, có tận 4 nguyên ủy (tứ đầu)
Cơ rộng ngoài
Coi là 4 cơ khác nhau
- Cơ rộng ngoài
- Cơ thẳng đùi
Cơ này thẳng tắp với đùi
Nằm che lấp lên Cơ rộng trong Cơ thẳng đùi
- Cơ rộng trong
- Cơ rộng giữa
=> 3 rộng + 1 thẳng
Mẹo: Không nhầm với Cơ dài, do cơ may là dài Cơ rộng giữa
nhất (Bị lấp bởi cơ thẳng đùi)
=> Các cơ được xếp vào nhóm trước, gần như là Cơ rộng trong
nhóm cơ đùi trước + Nông

Cơ may
Cơ thẳng đùi

Cơ rộng ngoài

Cơ rộng trong

HỆ CƠ Trang 14
Cơ rộng ngoài

Cơ rộng trong
Cơ rộng ngoài

Cơ thắt lưng (Lớn/Bé)


B.NHÓM CƠ ĐÙI TRONG
Nhóm cơ đùi trong gần như là lớp sâu (cơ đùi
trước) + Mặt trong X.Đùi
Cơ lược Nhóm này gồm các cơ:
Cơ khép ngắn
Cơ lược
Cơ khép dài
Cơ khép ngắn
Cơ khép dài Cơ khép lớn
Cơ thon
Mẹo nhớ:
1)Các cơ này được cơ may (dài) bao phủ =>
danh pháp dài/ngắn
2)Nãy ở trên đã có cơ rộng => bây h, là cơ
khép lớn (ko bị trùng)
Tác dụng: Khép + Xoay đùi

Cơ khép lớn
Cơ thon Cơ lược

Cơ khép dài

Cơ khép lớn
Cơ thon

HỆ CƠ Trang 15
C.NHÓM CƠ VÙNG MÔNG
Nhóm cơ vùng mông có thể chia theo 2 cách:
Cách 1: Chia theo độ nông sâu
Lớp nông
Cơ mông lớn
Cơ căng mạc đùi
Lớp giữa
Cơ mông nhỡ
Cơ hình lê
Lớp sâu
Cơ mông bé
Cơ bịt trong
Cơ bịt ngoài
Cơ vuông đùi
Cách 2: Chia theo chỗ bám
Chậu - Mấu chuyển
Cơ mông (Lớn/Nhỡ/Bé)
Cơ hình lê
Cơ căng mạc đùi
Ụ ngồi - X.Mu - Mấu chuyển
Cơ bịt trong
Cơ bịt ngoài
Vuông đùi
Sinh đôi Tô xanh: X.Ngồi

I.XẾP THEO ĐỘ NÔNG SÂU:


1.Lớp nông
Cơ mông lớn
Cơ căng mạc đùi
Nó ở ngoài cùng đùi, nối lớp mạc
=>Tác dụng căng mạc đùi
2.Lớp giữa:
Cơ mông nhỡ
Cơ hình lê
Xếp cơ hình lê ở giữa, vì khi mở lớp cơ mông
lớn, thì cơ hình lê ở trên 4 cơ (lớp sâu)_Mặc
dù cơ hình lê lớp sêm sêm cơ mông nhỏ.
3.Lớp sâu:
Cơ mông bé
Cơ sinh đôi trên/dưới
Đối xứng qua cơ bịt trong => Cơ sinh
đôi
Cơ bịt trong
Cơ này vẫn thấy đc ở phía sau
Sau, sau luôn
Cơ bịt ngoài
Nằm ẩn sâu/nằm trước dưới 4 cơ
(mông bé, bịt, sinh đôi, vuông đùi)
Cơ vuông đùi

Cơ mông nhỡ

Cơ mông bé

Cơ hình lê

HỆ CƠ Trang 16
Cơ hình lê

Cơ hình lê
Cơ bịt trong
Cơ sinh đôi trên

Cơ bịt ngoài
Cơ sinh đôi dưới Cơ vuông đùi

II.XẾP THEO NƠI BÁM


1.Nhóm cơ Chậu - Mấu chuyển
Cơ mông (Lớn/Nhỡ/Bé)
Cơ hình lê Duỗi , dạng, xoay đùi
Cơ căng mạc đùi
2.Nhóm cơ Ụ ngồi - X.Mu- Mấu chuyển
(Nguyên ủy chung: Ụ ngồi hoặc X.Mu/X.Ngồi)
Cơ sinh đôi (trên/dưới)
Cơ bịt (trong/ngoài) Xoay ngoài đùi
Cơ vuông đùi

Cơ mông nhỡ

Cơ mông bé
Cơ hình lê
TK ngồi

Cơ bịt trong

Cơ sinh đôi trên Cơ mông lớn

Cơ vuông đùi
Cơ sinh đôi dưới

D.NHÓM CƠ ĐÙI SAU


Duỗi đùi, gấp cẳng chân
Nhóm cơ đùi sau chia thành
Cơ khép lớn Lớp nông
Lớp sâu

I.LỚP NÔNG
Gồm các cơ:
Cơ nhị đầu đùi (Đ.Dài) Cơ nhị đầu đùi (Đầu dài)
Cơ bán gân

HỆ CƠ Trang 17
I.LỚP NÔNG
Gồm các cơ:
Cơ nhị đầu đùi (Đ.Dài) Cơ nhị đầu đùi (Đầu dài)
Cơ bán gân
II.LỚP SÂU:
Gồm các cơ :
Cơ nhị đầu đùi (Đầu ngắn)
Cơ bán màng

Mẹo nhớ: Lớp nông có chữ "g", gân

Cơ bán gân

Cơ nhị đầu đùi (Đ.Ngắn)

Cơ bán màng

Cơ khép lớn
Cơ bán gân Cơ nhị đầu đùi
(Đầu dài/Đã cắt)

Cơ nhị đầu đùi


(Đầu ngắn)

E.CÁC CẤU TRÚC TẠO BỞI CƠ ĐÙI


Có 03 cấu trúc ĐB tạo bởi Cơ đùi:
Tam giác đùi
Ống cơ khép
Dây chằng bẹn Hố khoeo
I.TAM GIÁC ĐÙI
1.Giới hạn Tam giác đùi:
Cạnh ngoài (Bờ trong) Cơ khép
Cạnh trên Dây chằng bẹn
Cạnh trong (Bờ trong) Cơ khép lớn
2.Sàn của TGĐ:
Cơ thắt lưng (lớn/bé) (Cơ thắt lưng- chậu)
Cơ lược
Cơ khép dài
2.Điểm ĐB:
Tam giác đùi cho bộ ba

HỆ CƠ Trang 18
Cơ lược
Cơ khép dài
2.Điểm ĐB:
Tam giác đùi cho bộ ba
+Động mạch đùi
Cơ may +Tĩnh mạch đùi
+Thần kinh đùi
=> Đi qua
Cơ khép dài
Bộ 3 TK-TM-ĐM đùi

II.ỐNG CƠ KHÉP

1.Giới hạn Ống cơ khép:


Mặt ngoài trước Cơ rộng trong
Mặt trong trước Cơ may + Mạc rộng - khép
Đáy Cơ khép lớn + Cơ khép dài
2.Điểm ĐB:
Ống cơ khép cho
ĐM đùi
TM đùi
Thần kinh HIỂN
=>đi qua

Thần kinh Hiển

TK cơ rộng trong

TK chày

HỆ CƠ Trang 19
TK chày
TK mác chung III.HỐ KHOEO
1.Giới hạn Hố khoeo:
Cạnh trên ngoài Cơ bán gân + Cơ
bán màng
Cạnh trên trong Cơ nhị đầu đùi
ĐM&TM Khoeo 2 cạnh dưới Cơ bụng chân
2.Điểm ĐB
Hố khoeo cho
ĐM Khoeo
TM Khoeo
Thần kinh Chày
Thần kinh Mác chung
=>Đi qua

Cơ bụng chân

HỆ CƠ Trang 20
CCD| CƠ CẲNG CHÂN

Dựa vào lăng trụ chày/mác chia Cơ cẳng chân thành các
nhóm:
Nhóm cơ cẳng chân ngoài
Nhóm cơ cẳng chân trước Cơ chày trước
Nhóm cơ cẳng chân sau

I.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN TRƯỚC


Cơ duỗi các
Nhóm cơ cẳng chân trước gồm
ngón chân dài
Cơ chày trước
Cơ duỗi các ngón chân dài Cơ duỗi ngón
Cơ duỗi ngón chân cái dài chân cái dài
Cơ mác ba
Vì có 2 cơ mác (dài, ngắn) => Đây là cơ
mác thứ 3
Mẹo: Riêng nhóm cơ cẳng chân đi ngược
với Đùi + Chi trên
Phía trước: Duỗi
Phía sau: Gấp Cơ mác ba

Chức năng: Duỗi bàn, ngón chân

*Đã ẩn bớt các cơ không l.quan

II.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN NGOÀI


Nhóm cơ này gồm:
Cơ mác ngắn
Cơ mác dài Cơ mác dài

Cơ chày trước

Cơ mác dài
Cơ mác ngắn

Cơ mác ngắn

Cơ mác ngắn
Cơ duỗi
ngón chân
Mẹo: Ở Cơ mác, chỉ có các cơ ngắn/dài cái dài

Cơ duỗi các ngón chân dài

HỆ CƠ Trang 21
Cơ duỗi các ngón chân dài

Cơ gan chân

III.NHÓM CƠ CẲNG CHÂN SAU


Nhóm cơ cẳng chân sau chia thành 2 nhóm:
Nhóm nông
Nhóm sâu Cơ bụng chân

1.Nhóm NÔNG
Gồm các cơ sau
Cơ tam đầu cẳng chân
+ Cơ bụng chân (2 đầu/ Cơ nhị
đầu cẳng chân)
+ Cơ dép
Điểm đặc biệt:
a)Bám vào gân gót
b)Gấp bàn chân
Mạnh
=> Quan trọng
trong việc
Chạy,nhảy
Cơ gan chân

Cơ dép

2.Nhóm SÂU:

HỆ CƠ Trang 22
2.Nhóm SÂU:
Cơ kheo Nhóm này gồm:
Cơ gấp ngón cái chân dài
Cơ chày sau
Cơ gấp các ngón chân dài
Cơ khoeo
Cơ chày sau Chức năng: Gấp bàn + ngón chân

Cơ mác dài

Cơ gấp các Cơ gấp ngón cái dài


ngón dài

Cơ duỗi các ngón dài


Cơ duỗi ngón cái dài

*Đã cắt bỏ các cơ dép, bụng chân, gan chân

Mẹo nhớ:
Ở mặt trước: Cơ duỗi ngón cái dài ở bên TRONG
Ở mặt sau: Cơ gấp ngón cái dài ở bên NGOÀI

HỆ CƠ Trang 23
CCD|CƠ BÀN CHÂN
4:29 CH

(Xem thêm ipad)

Chủ yếu là các cơ ở gan chân, cơ ở mu chân chỉ có 1 cơ duy nhất.


Cơ ở gan chân
Chủ yếu là Dạng/Khép + Gấp
Cơ ở mu chân
Chủ yếu là Duỗi

HỆ CƠ Trang 24
ĐÁY CHẬU (IPAD)
4:35 CH

HỆ CƠ Trang 25

You might also like