Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Phòng thí nghiệm: A5-403B

Bài thí nghiệm thứ 5:


KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG QUAY BẰNG CẢM BIẾN QUANG ĐIỆN CHỮ U

Họ và tên SV MSSV Nhó m: TNVL1-91 Nhậ n xét củ a GV


1. Nguyễn Vă n Quố c 23143341 Thứ 7
2. Nguyễn Vă n Sơn 23143346 Tiết: 9 - 10
3. Đặ ng Hồ ng Thá i 23143356
A-Mục đích bài thí nghiệm:
1. Moment lực là gì? Làm cách nào để thay đổi moment lực?
- Momen lực là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng làm vật quay xung quanh
trục cố định của lực. Momen được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó:
𝜏 = 𝐹 × 𝑟0
- Moment lực có thể thay đổi bằng cách thay đổi độ lớn của lực tác dụng lên vật hoặc
thay đổi độ dài cánh
tay đòn.
2. Moment quán tính là gì? Làm cách nào để thay đổi moment quán tính trong bài
thí nghiệm?
- Momen quán tính là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của các vật thể ở
trong chuyển động quay, theo công thức:
𝐼 = ∫ 𝑟2 × 𝑑𝑚
- Moment quán tính trong bài thí nghiệm có thể thay đổi bằng cách thêm bớt số đĩa kim
loại đặt chồng lên đĩa quay chính.
3. Mục đích thí nghiệm
- Trong thí nghiệm này chúng ta khảo sát mối quan hệ giữa gia tốc góc, mô-men lực và
mô-men quán tính của một vật trong chuyển động quay, từ đó nghiệm lại phương trình
cơ bản của động lực học vật rắn.
B. BẢNG GIÁ TRỊ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. Bảng số liệu
1.1. Thay đổi lực tác dụng
- Cánh tay đòn: 𝑟0 = 0.01195 (m)
- Góc quay: 𝜑 = 1800 = 𝜋
- Cấu trúc đĩa quay: 2 đĩa

1
t
m (kg) ∑𝜏 (N.m) 𝛼 ( rad/s2 )
ti (s) t (s)
7,829
−4
0,003 7,771 7,816 3 , 52∙ 10 0,103
7,849
5,110
−4
0,006 5,128 5,109 7 , 03 ∙10 0,241
5,090
3,446
−3
0,009 3,466 3,455 1 , 06 ∙10 0,526
3,454

1.2. Thay đổi cánh tay đòn:


-Khối lượng quả nặng: m = 0.009 (kg)
-Góc quay: 𝜑 = 1800 = 𝜋
-Cấu trúc đĩa quay: 2 đĩa

t
𝑟0 (m) ∑𝜏 (N.m) 𝛼 ( rad/s2 )
ti (s) t (s)
3,964
−3
0.01195 3,972 3,780 1 , 06 ∙10 0,440
3,403
3,303
−3
0.02591 3,314 3,315 2 , 29∙ 10 0,572
3,328
2,379
−3
0,05114 2,368 2,377 4 , 52∙ 10 1,112
2,384

2
1.3. Thay đổi mô-men quán tính:
-Cánh tay đòn: 𝑟0 = 0.01195 (m)
-Khối lượng quả nặng: m = 0.009 (kg)
-Mô-men lực: ∑τ = mgr0 = 0.009 × 9,81 × 0.01195 = 1,06× 10−3 (N.m)
-Góc quay: 𝜑 = 1800 = 𝜋

t
I (kg.m2 ) 𝛼 ( rad/s2 )
ti (s) t (s)
3,645
−3
2 × 10−3 3,665 3,655 1 , 06 ∙10
3,654
4,816
−3
3 × 10−3 4,803 4,809 2 , 29∙ 10
4,809
5,68
−3
4 × 10−3 5,6 5,647 4 , 52∙ 10
5,66

C. NHẬN XÉT
- Bảng 1 dựa vào thay đổi moment lực bằng cách thay đổi lực tác dụng.
→khi khối lượng quả nặng thay đổi, moment lực và gia tốc góc tỉ lệ thuận với khối lượng
quả nặng.
- Bảng 2 dựa vào thay đổi moment lực bằng cách tha đổi cánh tay đòn.
→Khi cánh tay đòn thay đổi, moment lực và gia tốc góc tỉ lệ thuận với độ dài cánh tay đòn.
- Bảng 3 dựa vào thay đổi moment quán tính.
→Khi moment quán tính thay đổi, gia tốc góc tỉ lệ nghịch với quán tính.
≫Theo kết quả bảng 3 thí nghiệm ta nhận thấy phương trình cơ bản động lực học vật rắn là
chính xác:

α=
∑τ
I
≫Moment lực tỉ lệ thuận với gia tốc góc, tỉ lệ nghịch với moment quán tính.

D. CÂU HỎI KIỂM TRA


1. Mô-men quán tính là gì? Làm thế nào để thay đổi moment quán tỉnh trong bài thí

3
nghiệm?
- Mô-men quán tính là đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật thể trong
chuyển động quay tương tự như khối lượng trong chuyển động thẳng.
- Trong bài thí nghiệm, ta có thể thay đổi mô-men quán tính bằng cách thêm hoặc giảm
đĩa để làm thay đổi cấu trúc đĩa quay (thêm đĩa và tăng hoặc giảm khối lượng của đĩa
quay).
2. Gia tốc góc tính bằng cách nào ?
- Gia tốc được tính gián tiếp bằng công thức:

a= 2
t
- Với việc xác định góc quay và thời gian quay trong bài thí nghiệm.

You might also like