Chương 3 2023 - HTL PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

CHƯƠNG III

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC


QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC
ĐỔI MỚI (1975-2021)
1

TS. HOÀNG THUỲ LINH


MỤC TIÊU

Về kiến thức:
◦ Giúp SV hiểu được quá trình phát triển đường lối và sự lãnh đạo của Đảng trong
thời kỳ cả nước quá độ lên CNXH và tiến hành công cuộc đổi mới (1975 – 2018).
Về tư tưởng:
◦ Củng cố niềm tin và lòng tự hào về những thắng lợi và sự lãnh đạo của Đảng trong
sự nghiệp CM hiện nay.
Về kỹ năng:
◦ Với sinh viên trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM, trên nền tảng triết lý giáo dục
“Khai phóng – Tiên phong – Sáng tạo”, sau khi học xong chương 3 sẽ được trang bị
tư duy lý luận gắn liền với thực tiễn; phát huy tính năng động, sáng tạo, bản lĩnh, lý
tưởng và khả năng vận dụng của thế hệ trẻ trong công cuộc đổi mới và hội nhập của
Việt Nam hiện nay.
KẾT CẤU CHƯƠNG 3 (theo Giáo trình)

I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO TỔ


QUỐC (1975-1986)

1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và
và bảo vệ Tổ quốc1975 – 1981 các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986

II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986 – 2021)

1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra 2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy
khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
1986 – 1996 hội nhập quốc tế 1996 – 2021
I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ BẢO TỔ QUỐC (1975-1986)
Giáo trình:
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975 – 1981

a. Hoàn thành thống b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V
nhất đất nước về mặt của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa
nhà nước xã hội và bảo vệ tổ quốc 1976 - 1981

2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng và các bước
đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986

a. Đại hội V của Đảng và quá b. Các bước đột phá tiếp tục
trình thực hiện Nghị quyết Đại hội đổi mới
4
I. LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ BẢO TỔ QUỐC (1975-1986)
Kết cấu mới:

1. Những yêu cầu lịch sử của Việt Nam sau 30 năm chiến tranh

2. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1976 - 1981)

3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên giới
phía Bắc

4. Đổi mới từng phần, bước đột phá đầu tiên và những điều chỉnh quan trọng về
cơ chế quản lý kinh tế của Đảng
5
I. 1. Những yêu cầu lịch sử của Việt Nam sau 30 năm chiến tranh
1. Bối cảnh lịch sử: Thế giới Trong nước: Việt Nam hoàn
thành thống nhất
Thuận lợi Khó khăn
TâyGiai
Âu đoạn
Mỹ hòa
Liênhõa
Xô giữa các
Trung nước lớn
Quốc Campuchia về mặt nhà nước
Bối cảnh lịch sử tác động như
thế nào đến quá trình XD
Từ 24/6 đến
CNXH ở Việt Nam (1975 – 3/7/1976, kỳ
1986)? 25/4/1976, tiến họp thứ nhất
hành Tổng của Quốc hội
tuyển cử trong nước Việt Nam
15-21/11/1975,
Hội nghị Hiệp cả nước. thống nhất đã
thương chính trị họp tại Thủ đô
8/1975, HN 24 Hà Nội.
Khóa III, BCH của 2 đoàn đại
TW Đảng chủ biểu Bắc, Nam
trương hoàn họp tại Sài Gòn
thành thống 6
nhất nước nhà
Ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất nước nhà
về mặt nhà nước

• Là cơ sở để thống nhất nước nhà trên trên các


lĩnh vực khác
1

• Là điều kiện tiên quyết để đưa cả nước quá độ


lên CNXH
2

7
Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam
thống nhất họp tại Hà Nội, từ 24/6-3/7/1976

Đặt tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa


Việt Nam
Thông qua Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc huy, Thủ đô

Nội dung TP. Sài Gòn đổi tên là TP. Hồ Chí Minh
chính
Bầu các vị lãnh đạo các cơ quan cao nhất của Nhà
nước và thành lập Chính phủ mới
Thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp mới
8
II. 2. Bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước (1976 - 1981)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (12/1976)
Đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thành Đảng Cộng
sản Việt Nam và sửa đổi Điều lệ Đảng.
Xác định 3 đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam
NỘI Xác định đường lối chung của cách mạng XHCN
DUNG và xây dựng, phát triển kinh tế trong giai đoạn mới

Xác định phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch


phát triển kinh tế và văn hoá (1976-1980).
9
3 ĐẶC ĐIỂM LỚN CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là
sản xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư
bản chủ nghĩa.

Tổ quốc ta đã hòa bình, độc lập, thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa
xã hội với nhiều thuận lợi rất lớn, song cũng còn nhiều khó khăn do hậu
quả của chiến tranh và tàn dư của chủ nghĩa thực dân mới gây ra.

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc tế
thuận lợi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa thế lực cách mạng và thế
lực phản cách mạng trên thế giới còn gay go, quyết liệt. 10
Đường lối chung của cách mạng XHCN và xây dựng
phát triển kinh tế trong giai đoạn mới:

ĐH IV (1976 – 1981) xây dựng mô hình CNXH (mô hình xã hội XHCN) (4 mục tiêu):

XD chế độ làm chủ XHCN XD nền SX lớn XHCN (cơ sở XD con người XD nền văn hóa
(mục tiêu bao trùm)
Trong bối cảnh đó, mô
KT của chế độ làm chủ tập thể)
hình mới XHCN
mới XHCN
và con đường XD CNXH được
KT: XD nền sản xuất lớn XHCN. Đẩy mạnh CNH XHCN bằng cách ưu tiên phát triển CN nặng một cách
Đại hội IV của Đảng(1976 -
hợp lý, trên cơ sở phát triển NN và CN nhẹ. Kết hợp phát triển LLSX với xác lập và hoàn thiện QHSX, xác
1981)
lập chế độ công nhận
hữu về thức
TLSX. Đưa nền như thế
KT từ sản xuấtnào?
nhỏ lên sản xuất lớn XHCN trong vòng 20 năm.

Con đường CT: XD nền chuyên chính vô sản và phát huy quyền làm chủ của ND lao động là công cụ của
XD CNXH quá trình thực thi 3 cuộc CM (Quan hệ sản xuất; khoa học - kỹ thuật (then chốt); văn hoá, tư
(4 trụ lớn): tưởng).
- Nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng. Coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phòng,
an ninh chính trị và trật tự xã hội.
VH: XD nền văn hoá mới và con người mới XHCN (con người làm chủ tập thể), nhằm tạo ra kiến
trúc thượng tầng tiến bộ (văn hoá, tư tưởng, đạo đức…) trên nền tảng kinh tế XHCN. 11
Đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại chủ yếu với các nước XHCN, dựa trên nguyên tắc của
chủ nghĩa quốc tế XHCN.
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ (1976-1980)
Mục tiêu cơ bản và cấp bách: (1) bảo đảm nhu cầu của đời sống nhân dân,
(2) tích lũy để xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội

Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hóa, xây dựng và phát
1 triển nền văn hóa mới

2 Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò của các
đoàn thể

Coi trọng nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh chính trị và trật
3 tự xã hội
Coi trọng nhiệm vụ quốc tế và chính sách đối ngoại của Đảng,
4 củng cố quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia, đẩy mạnh hợp
tác với Liên Xô
12

5 Nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.
CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ

Chủ trương của Đảng về con


đường XD CNXH mà ĐH IV
(1976 – 1981) đã đề ra có những
hạn chế và ưu điểm gì?

13
2. Đại hội IV
Mô hình phát triển XH XHCN bước đầu được triển khai thực hiện thông qua kế hoạch 5 năm
(1976 – 1980); quyền làm chủ của nhân dân lao động được phát huy.
CNH XHCN là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH, tiến hành đồng thời
3 cuộc CM (QHSX; khoa học - kỹ thuật (then chốt); văn hoá, tư tưởng).
Nhận thức của Đảng về CNH ở thời điểm này mới chỉ dừng lại ở mức quan tâm hơn đến NN và
CN nhẹ, kết thúc thời kỳ quá độ trong vòng 15 – 20 năm.
Đại hội đã nóng vội, không đánh giá đúng tình hình trong nước và quốc tế, bỏ qua "bước đi ban
đầu"; bố trí cơ cấu SX và cơ cấu đầu tư không hợp lý, vượt quá nguồn lực có sẵn.
Tiến hành cải tạo XHCN các thành phần KT cá thể và TB tư doanh ở miền Nam một cách vội
vã, ồ ạt.
Tổ chức lại SX theo quy mô lớn trong NN, kéo theo mở rộng quy mô hợp tác xã, quy mô xã,
Hạn chế huyện, tỉnh; mở rộng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý thời chiến.
XD chế độ làm chủ XHCN (vấn đề làm chủ tập thể, chế độ làm chủ tập thể, cơ chế làm chủ tập
thể) thiếu thực tế, Đại hội còn thiếu thực tế khi tách rời quyền sở hữu với quyền sử dụng.

14
“Chuyện thời bao cấp”

15
I. 3. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc
ở biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc

Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Bảo vệ
Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc
Tổ quốc

Đánh bại âm mưu, hoạt động phá hoại của lực


lượng FULRO
Đối ngoại: Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá Việt Nam từ bên ngoài
và trên nhiều phương diện. Biên giới phía Bắc tiếp tục căng thẳng, tình
hình ở Campuchia vẫn còn rất phức tạp.
CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY NAM

Quân tình
nguyện Việt
Chính quyền Nam cùng quân
Pôn Pốt huy dân Campuchia
Đánh chiếm Thổ động tổng lực tổng tiến công,
Chu, Phú Quốc, tiến công xâm giải phóng
sau đó tiến hành lược quy mô Phnôm Pênh,
Tập đoàn Pôn
lấn chiếm đất lớn trên toàn xóa bỏ tập đoàn
Pốt đã thi hành
đai, giết hại tuyến biên giới diệt chủng Pôn
chính sách diệt
nhân dân VN Tây Nam. Pốt.
chủng ở
Campuchia và trên tuyến biên
tăng cường giới Tây Nam.
chống Việt Nam.

4-1975 5-1975 12-1978 26/12/1978 đến 7/1/1979


CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC

Ngày Trung Quốc huy động hơn 60 vạn quân đồng loạt tấn công
17/2/1979 toàn tuyến biên giới nước ta từ Lai Châu đến Quảng Ninh.

Ngày Chủ tịch Tôn Đức Thắng ra lệnh Tổng động viên toàn
5/3/1979 quốc

Ngày
5/3/1979 Trung Quốc tuyên bố rút hết quân về nước
Hai nước đàm phán, từng bước
giải quyết những bất đồng,
Từ ngày tranh chấp nhằm khôi phục hòa
18/4/1979 bình và mối quan hệ hữu nghị
truyền thống.
I. 4. Đổi mới từng phần, bước đột phá đầu tiên và những điều chỉnh
quan trọng về cơ chế quản lý kinh tế của Đảng
HN TW 6 (khóa IV- 1979), cải tiến các chính sách lưu thông, phân phối.

Trước Tiếnhình
tình
Nông nghiệp: hành đổi
trên
Chỉ thị 100mới
Đảng cục
CT/CP,đã bộ trên 3khoán
13/1/1981, vấn sản
đề: phẩm đến nhóm và người
Về cải cách laonhững
có động. HNđiều
TW 7chỉnh
(khóa V- 1984),
nhịp độHN Bộ CT (8/1986), coi NN là mặt trận hàng
Cải đầuKT
cách (SX lương thực, thực phẩm).hướng
Phương
KT và SX: phát triển và đổi mới cục bộ Điều chỉnh giá
và sảnCông
xuất nghiệp: Nghị định 25-
XDCP,
CNXH cả,huy
tiềnquyền
lươngchủ động SX
thế nào (1981 - 1985)? 26- CP, 21/1/1981, phát
kinh doanh và quyền tự chủ tài chính của các XN quốc doanh. HN Bộ CT (8/1986),
chú trọng phát triển CN nhẹ, CN nặng phải có lựa chọn. Thực hiện 3 chương
trình quan trọng: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng XK.
Những nội dung đổi mới tại Hội nghị Bộ Chính trị khóa V (8/1986), có tính đột phá là về cơ
Những
cấu sản xuất, cải tạo xã hội chủbước
nghĩađi
vàđổi mớiquản
cơ chế đầulýtiên
kinhtrong
tế.
Những đổi mới đó đãlĩnh
thổi vực
một cải cách
làn gió vàoKT
sảnvàxuất.
SX Trong
trên cónông
ý nghiệp, lợi ích của người
lao động đã được gắn với sản phẩmnghĩa gì? thúc đẩy họ tích cực, sáng tạo sản xuất;
cuối cùng,
trong công nghiệp, các doanh nghiệp được tiếp cận với cơ chế thị trường thông qua việc
thực hiện các kế hoạch ngoài kế hoạch pháp lệnh. 19
Về một số phương hướng mới xây dựng chủ nghĩa xã hội:
Đưa ra khái niệm “chặng đường đầu tiên” của thời kỳ quá độ, phân kỳ con đường đi
lên CNXH. “Chặng đường đầu tiên” có vai trò tạo tiền đề cho CNH XHCN.
Thừa nhận trong thời gian nhất định, vẫn còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế (ở
ĐH V miền Bắc là 3 thành phần kinh tế, ở miền Nam là 5 thành phần kinh tế - quốc doanh,
(1982-1986) tập thể, công tư hợp doanh, cá thể và tư bản tư doanh).
Tập trung sức phát triển mạnh NN, coi NN là mặt trận hàng đầu, đưa NN một bước
lên sản xuất lớn XHCN, ra sức đẩy mạnh SX hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng
một số ngành CN nặng quan trọng, kết hợp NN, CN hàng tiêu dùng và công nghiệp
nặng thành một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý.
Hội nghị Trung ương 8 (6/1985), chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu hành chính bao
cấp, lấy giá lương tiền làm khâu đột phá.

Hãy đưa ra nhận xét về phương hướng XD


CNXH mà Đại hội V đề ra?
20
Ưu điểm, hạn chế về phương hướng XD CNXH của Đại hội V
Nội dung thứ ba thể hiện nội dung, cách thức CNH trong chặng đường đầu tiên và là một
trong những nhận thức mới của Đại hội V. CNH trở về với đúng hướng cần thiết phải đi của
một nước nông nghiệp có xuất phát điểm thấp.
Việc điều chỉnh nội dung, cách thức CNH là nhằm mục tiêu tạo ra LLSX mới trong chặng
đường đầu tiên, chuẩn bị những tiền đề căn bản và lực lượng cần thiết cho việc đẩy mạnh
CNH ở thời kỳ tiếp theo.

“Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển NN và CN
Tuy nhiên,“Ưu
nhẹ” Hãy
dừng lại ởphác
tiên những
phát họa
nhận
triển CNgiản
thức
nặng đồ
trên,
mộtnhận
Đạicách thức
hội Vhợp
thể lý về
hiện CNH
sự
trên dùng
cơ sởdằng,
phát chưa
triển dứt
NNkhoát

CNtrong
nhẹ”tư duy, chưacủa
“Tập dứtĐảng
khoát đổiCSVN
trung mới.
sức phát triểntừNN,
ĐHcoiIII NNđến ĐHtrận
là mặt V hàng
. đầu; đẩy mạnh
SX Trong
hàng nhiều chủ trương
tiêu dùng; tiếpcủa
tụcĐại
xâyhộidựng
vẫn cònmột có số
sự mâu
ngànhthuẫn
CNvànặng
chưa có những
quan bướckết
trọng, pháthợp
triển
độtcơ
thành phá,
cấubắtcông
kịp với nhữngnghiệp
- nông thay đổi đang
hợp diễn ra mạnh mẽ và toàn diện trên thế giới
lý”.
Hạn chế Đại hội coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, nhưng chưa có chính sách, giải pháp cụ thể và
đồng bộ để giải phóng LLSX trong nông nghiệp.
Rất nhiều vấn đề mang tính quy luật của nền KT, Đại hội V vẫn chưa phát hiện và nhìn nhận
thấu đáo (về cơ chế quản lý kinh tế, vấn đề kế hoạch, công tác quản lý lưu thông, phân
phối…).
21
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA

Đại hội IV Đại hội V


Hãy so
1976 sánh đường lối công nghiệp 1982
hoá Đảng đã hoạch định tại ĐH IV và
ĐH V?
Ưu tiên phát triển CN nặng Lấy nông nghiệp
một cách hợp lý làm mặt trận hàng đầu

Kết hợp thành cơ cấu Ra sức phát triển


KT công – nông nghiệp CN sản xuất hàng tiêu dùng

Vừa xây dựng kinh tế TW CN nặng cần làm có mức độ, vừa sức,
vừa phát triển kinh tế địa phương nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu quả cho
nông nghiệp và CN nhẹ. 22
Về điều chỉnh giá cả, tiền lương:
Tiến hành qua 2 bước:
1981 - 1982, Nhà nước tiến hành điều chỉnh giá nhằm đưa hệ thống giá cũ, quá thấp, nặng tính bao cấp,
tồn tại suốt mấy chục năm, tiếp cận với giá thị trường cùng thời điểm.
Tháng 10-1985, Nhà nước tiến hành tiếp đợt tổng điều chỉnh giá đi đôi với xây dựng hệ thống lương theo
giá mới, đồng thời tiến hành đổi tiền. Tuy nhiên, cải cách giá trong kế hoạch này không thành công, vì
nó vẫn nằm trong khuôn khổ Nhà nước quy định giá.

Cảnh đổi tiền năm 1985 vẫn hằn sâu trong ký ức nhiều người. Ảnh tư liệu
23
Kế hoạch 1981 - 1985
Tiếp tục củng cố và hoàn thiện QHSX XHCN, song bước đi đã thận trọng hơn.
Công cuộc cải tạo XHCN Thành
trong công tựu và hạn
nghiệp chếtụctrong
vẫn tiếp được công
tiến hành nhưng mềm dẻo, không nóng
Hiệu quả của tiến hành đổi mới cục bộ
cuộc lãnh đạo XD CNXH của Đảng
vội như những năm 1976-1980.
Trong NN, ở miền Bắc và được
miền thể
Nam,hiện
một như
số HTX thếđược
nàotổ thông
chức lạiqua
với tính bước đi phù hợp và mang
những
CSVN (1975 - 1986). Nguyên nhân sai
tính dân chủ hơn. khả thi, hợp lý của kế hoạch 1981 – 1985
lầm và
Việc xây dựng cơ sở vật chấttrong
bài học
- kỹ thuật
đắttriển
không
giákhai
được đồng
rút ranhư
loạt
thời
trong kế hoạch 5 năm 1976-1980,
việc thực hiện các mục tiêu?
mà tiến hành một cách có trọng điểm. kỳ lịch sử này là gì?
Chỉ tiêu KT – XH được đề ra thận trọng hơn, sát thực tiễn hơn. Số chỉ tiêu chủ yếu định ra trong kế hoạch này so
với kế hoạch 1976-1980 vừa ít về số lượng, vừa thấp hơn về mức phấn đấu.
Như vậy, so với kế hoạch 5 năm trước (1976-1980), thì kế hoạch 5 năm 1981- 1985 có một số điểm mới
đáng ghi nhận: Đã tiến hành một bước điều chỉnh cơ cấu đầu tư và nhịp độ phát triển đi đôi với một số
thay đổi cục bộ trong cơ chế quản lý kinh tế.
Mặc dù vậy, do nền kinh tế trong những năm 1981-1985 về cơ bản vẫn vận hành theo cơ chế quản lý cũ - cơ
chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu và bao cấp, nên tuy có bước tăng trưởng khá hơn nhưng hiệu quả
đầu tư vẫn thấp, đầu tư nhiều nhưng tăng trưởng sản xuất vẫn chậm và không ổn định. Nhiều chỉ tiêu bình
quân đầu người năm 1985 vẫn thấp hơn năm 1976.
24
Tổng kết 10 năm (1975 - 1986) xây dựng và phát triển KT - XH

3 thành tựu nổi bật:


- Thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước;
- Đạt được một số thành tựu trong xây dựng CNXH;
- Giành thắng lợi về bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.

4 khuyết điểm cơ bản


- Không hoàn thành các mục tiêu cúa Đại hội IV, V
- Khủng khoảng kinh tế-xã hội kéo dài
- Đất nước bị bao vây, cô lập
- Đất nước nghèo đói, lòng tin đối với Đàng, Nhà nước, chế độ giảm
sút nghiêm trọng.

Ngày 10-7-1986 Tổng Bí thư Lê Duẩn qua đời. Ngày 14-7-1986, Ban Chấp hành
Trung ương Đảng họp Hội nghị bất thường bầu Trường Chinh giữ chức Tổng Bí
thư và chuẩn bị mọi mặt cho Đại hội VI của Đảng.
25
25
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
Giáo trình: HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986 – 2021)

1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 – 1996

a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI và b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây
thực hiện đường lối đổi mới toàn diện dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế 1996 - 2018

a. Đại hội đại b. Đại hội đại c. Đại hội d. Đại hội e. Đại hội đại
biểu toàn quốc biểu toàn quốc đại biểu đại biểu biểu toàn quốc
VIII và bước đầu lần thứ IX, tiếp toàn quốc toàn quốc lần thứ XII, tiếp
thực hiện công tục đẩy mạnh lần thứ X lần thứ XI tục đẩy mạnh toàn
cuộc đẩy mạnh công nghiệp của Đảng và của Đảng, diện, đồng bộ
công nghiệp hóa, hiện đại quá trình phát triển công cuộc đổi
hóa, hiện đại hóa đất nước thực hiện Cương lĩnh mới, chủ động hội
hoá 1996 - 2001 2001 - 2006 2006 - 2011 1991 nhập quốc tế
26
II. LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP
Kết cấu mới: HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ (1986 – 2021)

1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1986-2001)
a. Vượt qua khó khăn, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa
b. Đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
c. Đổi mới hệ thống chính trị
d. Đổi mới về văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại
2. Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, hội nhập quốc
tế, phát triển nhanh và bền vững đất nước (từ 2001 đến nay)
a. Những yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử mới
b. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
c. Hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển văn hoá, xã hội
d. Tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại, bảo vệ vững chắc
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới


27
II. 1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng,
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1986-2001)
a. Vượt qua khó khăn, kiên trì định hướng XHCN

b. Đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

c. Đổi mới hệ thống chính trị

d. Đổi mới về văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối


ngoại
28
Thảo luận

Cho biết bước sang thập niên 80 của thế kỷ XX, Việt
Nam phải đương đầu với những khó khăn nào? Vì sao
chúng ta phải kiên trì định hướng XHCN?

29
a. Vượt qua khó khăn, kiên trì định hướng XHCN
Thế giới: Có những biến chuyển về tính chất cấu trúc và toàn cầu. Đó là chiến tranh lạnh
chấm dứt, trật tự thế giới hai cực, Liên Xô tan rã, chế độ dân chủ nhân dân ở các nước
Đông Âu sụp đổ hoàn toàn.

Về KT - XH: Tiếp tục diễn biến xấu. Tình trạng lạm phát vẫn ở mức cao, đời sống của
nhân dân gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt, từ năm 1987 đến 1988, tình trạng thiếu lương
thực và nạn đói diễn ra ở 21 tỉnh miền Trung và miền Bắc.

Trên lĩnh vực tư tưởng chính trị: Xuất hiện một số tư tưởng hồ nghi, phủ nhận con
đường XHCN, ca ngợi khuynh hướng DCTS, đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập.

Về QP, AN: Việc giải quyết vấn đề “Campuchia”… Việt Nam tiếp tục bị bao vây, cô
lập, cấm vận,chống phá. Chủ quyền biên giới phía Bắc và quần đảo Trường Sa
luôn bị đe doạ. Năm 1988, Trung Quốc bắt đầu tấn công ba bãi đá Cô Lin, Len Đao,
Gạc Ma và cuối cùng chiếm đóng đảo Gạc Ma của Việt Nam (“Hải chiến Trường Sa
1988”).

Hội nghị Trung ương 6 (3/1989) đã khẳng định: Đi lên CNXH là con đường tất yếu ở
nước ta, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và
nhân dân Việt Nam. 30
◦KHÁI QUÁT CÁC ĐẠI HỘI CỦA ĐẢNG (ĐH IV, VII, VIII)

31
Bốn bài học kinh nghiệm

NỘI 5 phương hướng lớn phát triển kinh tế


DUNG
ĐH VI
Các chủ trương đổi mới trên các lĩnh
vực kinh tế, xã hội, đối ngoại, xây dựng
Đảng…
32
ĐẠI HỘI VII

Cương lĩnh xây dựng đất nước Chiến lược ổn định và phát triển Tổng kết bài học bước đầu qua 5
trong thời kỳ quá độ lên CNXH kinh tế - xã hội đến năm 2000 năm đổi mới

Giữ vững định hướng XHCN.


Đến năm 2000 thoát khỏi
5 Bài học lớn khủng hoảng, ổn định tình
Đổi mới toàn diện, đồng bộ
hình kinh tế - xã hội.
và triệt để.
Phát triển nền kinh tế Phát triển kinh tế đi đôi với
6 đặc trưng của CNXH hàng hóa nhiều thành tăng cường vai trò quản lý
phần. của NN.
7 phương hướng lớn xây Mục tiêu và động lực chính
Phát huy sâu rộng nền dân
của sự phát triển là vì con
dựng chủ nghĩa xã hội chủ XHCN.
người.
Phải quan tâm công tác dự
báo tình hình
Các nội dung quan trọng được
Bổ sung đặc trưng tổng thông qua tại Đại hội VIII
quát về mục tiêu xây
1
dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam
Nêu ra 6 bài học chủ yếu
2
qua 10 năm đổi mới
Nêu 6 quan điểm về
công nghiệp hóa trong 3
thời kỳ mới Khẳng định tầm quan
trọng có tính quyết định
4 của vấn đề xây dựng
Đảng 34
b. Đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường
Đổi mới, thoát
Bối cảnh trước đổi mới: Khủng hoảng trầm trọng trên phạm vi cả nước
khỏi khủng hoảng
1 Luật Đầu tư nước ngoài được thông qua (1/1988).
2 Nghị quyết 10 BCT (4/1988), đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp.

ĐẠI HỘI 3
Theo Xó a bỏ cheO
anh (chị) thành côngđộ nhất
tậ p trung,
trongbao caO p.
VI chủ4 trương đổi
Thư mới
̣ n neTcủa
̀ a nhâ ĐH
n kinh teO VI
hà ng thể
hó ahiện
nhieT u thà nh phaT n.
ở những điểm gì?
Đại hội VI (1986) xác định nội dung chính của CNH trong những năm còn
lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ là thực hiện cho bằng
được Ba chương trình mục tiêu

Lương thực – thực


Hàng tiêu dùng Hàng xuất khẩu
phẩm
35
5 phương hướng lớn
phát triển kinh tế

1 2 3 4 5

Điều chỉnh cơ Đổi mới cơ chế


cấu đầu tư xây Sử dụng và cải quản lý kinh tế, Mở rộng và
Bố trí lại cơ cấu dựng và củng tạo đúng đắn phát huy mạnh nâng cao hiệu
sản xuất cố quan hệ sản các thành phần mẽ động lực quả kinh tế đối
xuất xã hội chủ kinh tế khoa học kỹ ngoại
nghĩa thuật
Bốn bài học kinh nghiệm
Trong toàn bộ hoạt động, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy
dân làm gốc”

Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành
động theo quy luật khách quan

Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại trong điều kiện mới

Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền
lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
37
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa VI
- Những nội dung đổi mới quan trọng tại các hội nghị Trung ương
Đảng khóa VI
+ Kinh tế: Quyết định số 217-HĐBT, Nghị quyết 10 của Bộ Chính
trị (4/1988), Luật Đầu tư nước ngoài (ban hành năm 1988)
+ Hệ thống chính trị. Hội nghị Trung ương 6 (3/1989) chính thức
dùng khái niệm hệ thống chính trị.
+ Quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đảng xác định ưu tiên giữ
vững hòa bình và phát triển kinh tế.
+ Xây dựng Đảng. Hội nghị Trung ương 6 (3/1989) và Hội nghị
Trung ương 8 (3/1990) tập trung giải quyết những vấn đề cấp
bách trong công tác xây dựng Đảng.
Thành công của ĐH VI (1986 - 1991)

Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986) đặt một dấu mốc mới, thừa nhận sự cần
thiết xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam.

HN Trung ương 6 (khóa VI - 1989) tiến thêm một bước, đưa ra quan điểm phát triển nền
kinh tế hàng hóa có kế hoạch gồm nhiều thành phần đi lên CNXH, coi chính sách KT
nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi
lên CNXH.

39
Vượt qua khó khăn thử thách, ổn định và phát
triển kinh tế-xã hội, tăng cường ổn định chính trị,
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta
CỦA 5 NĂM (1991-1996) cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay.

Khẳng định XD nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định
hướng XHCN với nhiều dạng sở hữu - thực hiện cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách
và các công cụ khác.
ĐH VII, “Đại hội của
trí tuệ - đổi mới,
HN giữa nhiệm kỳ khóa VII (1/1994): Đổi mới KT là bước đầu
dân chủ - kỷ cương hình thành nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ
– đoàn kết”. chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước; xem phát triển KT là
nhiệm vụ trung tâm.

CNH đất nước theo hướng hiện đại gắn liền phát triển nền nông
nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm. HN TW 5 (6/1993), đưa ra
các chính sách với nông dân, nông nghiệp và nông thôn40 (vấn đề
Tam nông).
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐH VIII (1996 - 2001)
Đặt vấn đề: “xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa".
Đã nói đến “nền kinh tế hàng hóa, cơ chế thị trường” tuy nhiên chưa dùng khái niệm “kinh tế thị
trường”
Đã thừa nhận: “Sản xuất hàng hóa không đối lập với CNXH mà là thành tựu phát triển của
nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan cần thiết cho công cuộc xây dựng CNXH và cả
khi CNXH đã được xây dựng”

(1986 – 2001): Thừa nhận cơ chế thị trường của


nền kinh tế và xoá bỏ quan niệm kinh tế thị trường
phản ánh bản chất của chế độ xã hội.

41
Dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh
thủ tối đa nguồn lực bên ngoài
CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
6 quan đạo
điểm về Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản
công cho sự phát triển nhanh và bền vững
nghiệp hóa
trong thời Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp
kỳ mới (ĐH hóa, hiện đại hóa.
VIII) Lấy hiệu quả kinh tế làm chuẩn cơ bản để xác định
phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công
nghệ

Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh. 42


c. Đổi mới hệ thống chính trị

Đảng cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới công tác tư
tưởng

Đổi mới công tác cán bộ và phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tổ chức
và sinh hoạt Đảng

ĐH VI Tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng

Đảng cần phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân
biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước

43
Những đổi mới về xây dựng Đảng

Hội nghị Trung ương 6 (3-1989) và Hội nghị Trung ương 8 (3-1990) tập trung
giải quyết những vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng.

11 Click
Phảitođổi
add Title
mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế;

22 Tăng
Clickcường công
to add tác nghiên cứu lý luận và thực Dễn.
Title

13 Đổi mới
Click côngTitle
to add tác giáo dục chính trị, tư tưởng;

24 Click to add
Tăng cường Title
công tác tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ.
Tại ĐH VII, “ĐCS Việt Nam lấy CN Mác-Lênin
lần đầu và Tư tưởng HCM là nền tảng tư
tiên, Đảng tưởng và kim chỉ nam cho hành
động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ của
giương cao dân tộc và nhân loại, nắm vững quy
ngọn cờ Tư luật khách quan và thực tiễn của
tưởng Hồ đất nước và đề ra Cương lĩnh
chính trị, đường lối cách mạng
Chí Minh và đúng đắn, phù hợp với yêu cầu
khẳng nguyện vọng của nhân dân”.
định: (Văn kiện Đảng toàn tập (2007) tập 51, tr. 208)

45
Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Hội nghị
Trung ương 7 (7/1994))

Các nội
dung đổi Chủ trương đa phương hóa và đa dạng hóa quan
mới được hệ đối ngoại (Hội nghị Trung ương 3 (6/1992)).
thông qua
tại các hội
nghị trung Chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng (Hội
ương khóa nghị Trung ương 3 (6/1992)).
VII
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
(Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ của
Đảng (1/1994))
46
Đại hội VIII (1996)
Bổ sung đặc trưng
tổng quát về mục
tiêu xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt
Nam

“Dân giàu, nước


mạnh, xã hội
công bằng, văn
minh”
47
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa VIII
Hội nghị TW 6 lần
2 (2/1999) đã ban
hành Nghị quyết
Hội nghị TW 5 về một số vấn đề
(7/1998) đã ban cấp bách trong
hành Nghị quyết công tác xây
Hội nghị TW 3 xây dựng và phát
(6/1997) thông qua dựng Đảng
triển nền văn hóa
Nghị quyết về phát Việt Nam tiên
huy quyền làm chủ tiến, đậm đà bản
của nhân dân, tiếp sắc dân tộc.
Hội nghị TW 2 tục xây dựng Nhà
(12/1996) nhấn nước CHXHCN
mạnh vai trò của Việt Nam trong
giáo dục - đào sạch, vững mạnh.
tạo cùng với HN cũng thông
khoa học và công qua Chiến lược
nghệ. cán bộ thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH
đất nước. 48
d. Đổi mới về văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Đại hội VI của Đảng (12/1986) đã khẳng định vai trò của văn hoá trong toàn bộ
cuộc sống xã hội.
Đại hội VII của Đảng (6/1991) đánh dấu sự chuyển mình phát triển nhận thức của
Đảng về xây dựng nền văn hoá thời kỳ đổi mới: Xây dựng nền văn hoá Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Đại hội VIII của Đảng (6/1996) nhấn mạnh: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã
Văn hoá hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội”

Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII, 7/1998) về xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc nêu ra 5 quan điểm cơ bản. Đảng
đã đưa ra quan điểm: Văn hoá là một mặt trận, là sự nghiệp cách mạng lâu dài.
Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn học, vì xã hội công bằng,
văn minh, con người phát triển toàn diện

49
d. Đổi mới về văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Đại hội VI của Đảng (12/1986) khởi xướng chủ xây dựng quốc phòng và an ninh
vững mạnh, đảm bảo trong mối quan hệ tương quan với công cuộc xây dựng kinh
tế trên cơ sở phát huy sức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản.
Đại hội VII của Đảng (6/1991) Đảng chủ trương xây dựng nền quốc phòng toàn
dân trên toàn bộ lãnh thổ với bình diện rộng nhằm chủ động bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền và lãnh thổ toàn vẹn của Tổ quốc trong mọi tình huống.
QPAN
Đại hội VIII của Đảng (6/1996), quán triệt quan đểm: Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với quân đội và công an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng an
ninh. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Kết hợp quốc phòng và an ninh với
kinh tế. Phối hợp chặt chẽ hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối
ngoại. Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu
thường xuyên của cả hệ thống chính trị.

50
d. Đổi mới về văn hoá, quốc phòng, an ninh và đối ngoại

Đại hội VI của Đảng (12/1986) đề xướng: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại trong điều kiện mới; hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế
độ kinh tế, xã hội khác nhau.

Nghị quyết 13 Bộ Chính trị (5/1988) “về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong
tình hình mới”, chủ trương tăng cường ra sức tranh thủ các nước anh em, bè bạn
và dư luận rộng rãi trên thế giới, phân hóa hàng ngũ đối phương, chuyển cuộc
đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hòa
bình với mục tiêu: “Lợi ích cao nhất của Đảng và nhân dân ta là phải củng cố và
Đối ngoại giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế

Đại hội VII (1991) và các Hội nghị Trung ương khóa VII đề ra chủ trương cụ
thể về đối ngoại: Chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ chính trị là chủ
yếu sang quan hệ chính trị - kinh tế, mở rộng quan hệ kinh tế, phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Đảng đưa ra thông điệp “Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới”, Mở rộng quan hệ đối ngoại
theo phương châm "thêm bạn, bớt thù"; nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, đoàn
kết quốc tế.
51
Những đổi mới về quốc phòng, an ninh và
đối ngoại

• Ưu tiên giữ vững hòa bình và phát triển


kinh tế.
1

• Kiên quyết thực hiện chính sách “thêm


bạn, bớt thù”, mở rộng quan hệ hữu nghị
và hợp tác với tất cả các nước trên TG.
2

• Sớm giải quyết bất đồng với các nước


nhưng luôn kiên trì giữ vững độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
3
NHỮNG THÀNH TỰU NGOẠI GIAO QUAN TRỌNG

• Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc


1 (11/1991)

• Bình thường hóa quan hệ với Mỹ


2 (11/7/1995)

• Trở thành thành viên của ASEAN


3 (28/7/1995)

53
II. 2. TIẾP TỤC CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Giáo trình: 1996-2021

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1996-2001

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước 2001-2006

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện
2006-2011

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, bổ sung phát triển Cương
lĩnh 1991

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII , tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng
bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
II. 2. Tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
Kết cấu mới: cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế, phát triển nhanh
và bền vững đất nước (từ 2001 đến nay)

a. Những yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử mới

b. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa

c. Hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển văn hoá, xã hội

d. Tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả


công tác đối ngoại, bảo vệ vững chắc chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
55
Các nội dung quan trọng được thông qua tại Đại hội IX

• Thông qua Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010
1

• Xác định rõ những nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh
2

• Xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế
3 tổng quát trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH

• Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh
4 tế-xã hội.

• Chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
5 56
Các hội nghị Trung ương Đảng
khóa IX
HNTW 3 (9/2001) đã chỉ đạo
sắp xếp, đổi mới, phát triển và
nâng cao hiệu quả doanh 1
HNTW 5 (3/2002) đã thống nhất
nghiệp nhà nước nhận thức về sự cần thiết phát
triển kinh tế tập thể; coi kinh tế
2 tư nhân là bộ phận cấu thành
HNTW 7 (3/2003) đã ban hành quan trọng của nền kinh tế quốc
NQ về phát huy sức mạnh đại dân
đoàn kết toàn dân tộc, NQ về 3
công tác dân tộc, NQ về công
tác tôn giáo. HNTW 8 (7/2003) đã ra kịp thời
thảo luận và ban hành Chiến
4 lược Bảo vệ Tổ quốc trong tình
hình mới. 57
Các nội dung quan trọng được thông qua tại Đại hội X
• Nêu ra năm bài học cần thiết để đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới trong
1 những năm tiếp theo

• Bổ sung hai đặc trưng mới của CNXH mà nhân dân ta xây dựng so
2 với Cương lĩnh năm 1991, diễn đạt lại các đặc trưng khác.

• Nhiệm vụ then chốt hàng đầu là xây dựng, chỉnh đốn Đảng. ĐH làm
3 sáng tỏ bản chất của Đảng. Cho phép Đảng viên làm kinh tế tư nhân.

• Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
4 triển kinh tế tri thức.

• Chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. 58
5
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa X
* Về kinh tế
Hội nghị Trung ương 4 (2-
2007), Đảng thông qua Nghị
quyết “Về chiến lược biển 1
Hội nghị Trung ương 6 (1-
Việt Nam đến năm 2020”.
2008) đã ban hành Nghị
2 quyết về tiếp tục hoàn thiện
Hội nghị Trung ương 7 đưa ra thể chế kinh tế thị trường
những quyết sách mạnh mẽ về định hướng xã hội chủ nghĩa
chủ trương, nhiệm vụ, giải
pháp, giải quyết đồng thời ba
3
vấn đề nông nghiệp, nông dân, HNTW 8 (7/2003) đã ra kịp
nông thôn (5-8-2008). thời thảo luận và ban hành
4 Chiến lược Bảo vệ Tổ quốc
trong tình hình mới. 59
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa X
* Về đổi mới hệ thống chính trị
HNTW 3 đã ban hành Nghị quyết
về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác đấu tranh 1
phòng, chống tham nhũng, lãng
phí (21-8-2006).
HNTW 5 đã ban hành NQ về tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát
của Đảng, chủ trương tiếp tục đổi
2 mới phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với hoạt động của hệ
thống chính trị (30-4-2007)
HNTW 5 cũng đã ban hành NQ về
đẩy mạnh cải cách hành chính,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản 3
lý của bộ máy nhà nước (1-8-
2007) 60
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa X
* Về phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc
HNTW 6 đã ban hành Nghị quyết
về xây dựng giai cấp công nhân
trong thời kỳ đẩy mạnh công 1
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước (28-1-2008).
HNTW 7 đã ban hành Nghị quyết
chuyên đề về tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác
2 thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa (25-7-
2008).
HNTW 7 ban hành Nghị quyết về
xây dựng đội ngũ trí thức trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp 3
hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập kinh tế quốc tế (6-8-2008). 61
Các nội dung quan trọng được thông qua tại Đại hội XI

• Thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển
1 năm 2011)

• Thông qua Chiến lược, phát triển kinh tế-xã hội 2011-
2 2020

• Nêu ra 5 kinh nghiệm mới


3
62
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa XI
* NHỮNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI QUAN TRỌNG TẠI CÁC HỘI NGHỊ TRUNG
ƯƠNG ĐẢNG KHÓA XI:
- HNTW 4, KHÓA XI (1/2012) XÁC ĐỊNH BA VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ XÂY
DỰNG ĐẢNG.
- HNTW 9 (5/2014) CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN
HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG ĐẤT NƯỚC.
- HNTW 8 KHÓA XI (10/2013) ĐÃ THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT CHIẾN
LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG TÌNH HÌNH MỚI”.
Các nội dung quan trọng được thông qua tại Đại hội XII

• Rút ra năm bài học kinh nghiệm


1

• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, phương hướng giai đoạn 2016-
2 2020

• Chỉ đạo thực hiện sáu nhiệm vụ trọng tâm


3

• Chú trọng xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và


4 đạo đức

64
Các hội nghị Trung ương Đảng khóa XII

* Những nội dung đổi mới tại các hội nghị trung ương
Đảng khóa XII
- Hội nghị Trung ương 5 (5-2017), chủ trương phát triển
kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hội nghị Trung ương 8 (10-2018) đề ra Chiến lược phát
triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045.
Hội nghị Trung ương 8 (10-2018) đề ra Chiến lược phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Ø Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc
biệt của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc.
Ø Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là
không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam phải trở thành quốc gia
mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh
và an toàn.
Ø Phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an
ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối
ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình,
ổn định cho phát triển.
Ø Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và
mọi người dân Việt Nam. 66
Các nội dung quan trọng được thông qua tại Đại hội XIII
• Tổng kết đánh giá 35 năm đổi mới, 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991, 10 năm
thực hiện Cương lĩnh bổ sung (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –
1 2020.
• Xác định nhiệm vụ, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025
2 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 – 2030.

• Chỉ đạo thực hiện sáu nhiệm vụ trọng tâm, ba đột phá chiến lược.
3
• Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch vững
4 mạnh.

Chủ đề Đại hội XIII là: "Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong
sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định;
phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN”. 67
a. Những yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử mới

Thách thức,
Hạn chế tồn
thuận lợi
đọng
đan xen

Thành tựu Hội nhập,


công cuộc chuyển đổi
đổi mới số
Vận hội
mới

68
b. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trình hình


thành nền
KTTT định
hướng XHCN

ĐH XIII
b. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
Đại hội IX (4/2001), lần đầu tiên Đảng đưa ra quan niệm “kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa” và tư duy mới về con đường công nghiệp hoá, hiện đại
hoá rút ngắn. Hội nghị Trung ương 5 khoá IX (3/2002): xác lập kinh tế tư nhân là
bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Đại hội X (4/2006) chủ trương: Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Quan điểm mới nổi bật của Đại hội X là đã cho phép đảng viên làm
kinh tế tư nhân. lần đầu khẳng định vai trò phát triển kinh tế tri thức.

Đại hội XI (1/2011) bổ sung quan điểm về cách nhìn nhận, điều tiết nền kinh tế thị
KTTT trường ở Việt Nam cần gắn với giải quyết hài hoà các vấn đề xã hội, môi trường;
và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.

Đại hội XII (1/2016) đưa ra quan điểm chỉ đạo, đưa kinh tế tư nhân là động lực
quan trọng của nền kinh tế.

Đại hội XIII (1/2021) phân định vai trò của Nhà nước, thị trường và xã hội và đi
đến khẳng định ba yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ trong nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN.

70
Khái niệm KTTT
định hướng XHCN

Đồng thời Đó là neT n Do ĐCSVN


Là ne& n kinh bảo đảm KTTT hiệ n lãnh đạo,
te+ vậ n hà nh tính định đạ i và hộ i nhằm mục
đa& y đủ , hướng XHCN nhậ p quoO c tiêu dân
đo& ng bộ phù hợp với teO ; có sự giàu, nước
theo cá c từng giai quả n lý củ a mạnh, dân
quy luậ t đoạn phát Nhà nước chủ, công
củ a KTTT. triển của đất phá p quyeT n bằng, văn
nước. XHCN. minh.
Định
Phương
hướng xã
hướng
hội và
phát triển
phân phối

Mục đích
Quản lý
phát triển ĐỊNH
HƯỚNG
XHCN

72
ĐH X của Đảng đưa ra định nghĩa “Kinh tế tri thức”

“Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản


sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng đời sống.”
(Giáo trình ĐLCM của ĐCSVN, 2018, tr. 93)

73
ĐH X của Đảng Nhận diện nền kinh tế tri thức

• Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng


1 trưởng.

• Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi


2 trong mọi lĩnh vực.

• Sản xuất công nghệ là loại hình quan trọng nhất,


3 tiêu biểu nhất.

• Giáo dục rất phát triển. Đầu tư cho giáo dục và


4 khoa học chiếm tỷ lệ rất cao.
74
Phát triển
nhanh gắn
liền với ĐH XI của Đảng đề ra Chiến lược phát triển
phát triển KT-XH (2011-2020)
bền vững

Hoàn thiện thể chế


Chiến kinh tế thị trường định
lược phát hướng XHCN
triển KT-
XH (2011-
Định 2020) Phát triển nhanh
hướng Ba đột nguồn nhân lực
phát triển phá chiến
kinh tế-xã lược
hội Xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng đồng
bộ
75
b. Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Quá trı̀nh đo- i mới tư duy ĐH XI, XII, XIII


củ a Đả ng ve: CNH, HĐH
ĐH IX, X Ø CNH, HĐH gắn với
phát triển kinh tế
Con đường tri thức;
ĐH VIII CNH ở Việt Ø CNH, HĐH gắn với
Nam cần và phát triển nhanh và
Chuyển sang thời kỳ có thể rút bền vững.
HNTW 7 mới đẩy mạnh CNH, ngắn thời Ø Mục tiêu, con
(1994) Khái niệm HĐH đất nước. gian. đường CNH.
You

You

You
CNH, HĐH 6 quan điểm về CNH.

You
r Te
rT

rT

r Te
ĐH VI
ext

ext
xt
3 chương trình mục

xt
tiêu: lương thực,
thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng
xuất khẩu.
ĐH XII của Đảng bổ sung mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH
Hội nghị Trung ương 8 (10-2018) đề ra Chiến lược phát triển bền
vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Ø Thống nhất tư tưởng, nhận thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc
biệt của biển đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc.
Ø Biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là
không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Việt Nam phải trở thành quốc gia
mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh
và an toàn.
Ø Phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an
ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối
ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình,
ổn định cho phát triển.
Ø Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ
thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và
mọi người dân Việt Nam. 78
b. Hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển văn hoá, xã hội
Đại hội IX (4/2001): Quyết tâm đổi mới hệ thống chính trị: "Cải cách tổ chức và
hoạt động của Nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới nội dung,
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Xây dựng bộ máy nhà nước
tinh gọn”.

Đại hội X (4/2006): Nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt,
đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy
nhà nước. To" chức cuộ c vậ n độ ng “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” trong toà n Đả ng, toà n dâ n.

Về chính Đại hội XI (1/2011): Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng là cấp thiết và hàng
trị: đầu.

Đại hội XII (1/2016): Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN;
tiến hành đồng bộ với đổi mới hệ thống chính trị theo hướng tinh gọn, hiệu lực,
hiệu quả; gắn với đổi mới toàn diện của đất nước. Chú trọng xây dựng Đảng về
đạo đức, tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh.

Đại hội XIII (1/2021): Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
trong sạch, vững mạnh. 79
“Tư tưởng Ho+ Chı́ Minh là mộ t hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc ve+
ĐẠI HỘI IX XÁC ĐỊNH những va; n đe+ cơ bả n củ a cá ch mạ ng
HỮNG NỘI DUNG CƠ Việ t Nam, là ke; t quả củ a sự vậ n dụ ng và
BẢN CỦA TƯ TƯỞNG phá t trieI n sá ng tạ o chủ nghı̃a Má c-Lê nin
HỒ CHÍ MINHNHỮNG
NỘI DUNG CƠ BẢN và o đie+ u kiệ n cụ theI củ a nước ta, ke;
CỦA TƯ TƯỞNG HỒ thừa và phá t trieI n cá c giá trị truye+ n
CHÍ MINH: tho; ng to; t đẹ p củ a dâ n tộ c, tie; p thu tinh
hoa vă n hó a nhâ n loạ i”

80
HOẠ I NGHỊ TRUNG ƯƠNG 4, KHOJ A XI (1/2012) ĐAT BAN HAV NH NGHỊ QUYEZ T
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG HIỆN NAY

• Kiên quyết đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên,
trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp để nâng cao năng lực lãnh
1 đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của đảng viên và của nhân
dân đối với Đảng.

• Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung
ương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
2 nhập quốc tế.

• Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, chính quyền
trong mối quan hệ với tập thể cấp ủy, cơ quan, đơn vị; tiếp tục đổi mới
3 phương thức lãnh đạo của Đảng.
81
Thảo luận

Trình bày những thay đổi trong phương hướng xây


dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong Cương lĩnh năm
2011 so với Cương lĩnh năm 1991 trong các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng và
đối ngoại. Vì sao những thay đổi này được đánh giá là
tiến bộ, đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn.

82
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)

1 2 3 4

Những định
hướng lớn ve+
Quá trình cách Hệ tho; ng
Quá độ lê n phá t trieI n KT,
mạng và chı́nh trị và vai
CNXH ở nước VH, XH, quo; c
những bài học ta trò lã nh đạ o
phò ng, an
kinh nghiệm củ a Đả ng
ninh, đo; i
ngoạ i.
83
Năm bài học kinh nghiệm lớn

“Quan liêu, tham nhũng, xa rời


Bổ sung vào nhân dân, sẽ dẫn đến những
bài học tổn thất khôn lường đối với vận
mệnh của đất nước, của chế độ
thứ 2 xã hội chủ nghĩa và của Đảng”

“Sự lãnh đạo đúng đắn của


Bài học Đảng là nhân tố hàng đầu
QUYẾT ĐỊNH thắng lợi của
thứ 5 cách mạng Việt Nam”,
84
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
Về kinh tế. nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình
thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.

Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần
sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, trở thành nền
tảng tinh thần vững chắc
văn hóa, xã
Định hướng lớn về hội
phát triển kinh tế, văn Xây dựng một cộng đồng xã hội văn minh, trong đó các giai
hóa, xã hội, quốc cấp, các tầng lớp dân cư đoàn kết, bình đẳng về nghĩa vụ
phòng, an ninh, đối và quyền lợi.
ngoại

Về quốc Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn
phòng, an lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân
ninh. và chế độ xã hội chủ nghĩa

Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
Về đối ngoại hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế 85
Cương lĩnh 2011 bổ sung nội dung về Đảng CSVN:

Về Đảng Cộng
sản Việt Nam

Bổ sung cách Bổ sung, làm rõ


Bổ sung cách Làm rõ quan hệ
diễn đạt về Tư phương thức
diễn đạt bản tưởng Hồ Chí lãnh đạo của Đảng với nhân
chất của Đảng dân
Minh Đảng

86
b. Hoàn thiện hệ thống chính trị, phát triển văn hoá, xã hội

Từ năm 2001 đến năm 2021, các kỳ Đại hội và Hội nghị Trung ương khóa IX, X, XI,
XII, XIII của Đảng đều nhất quán trong việc đề ra chủ trương xây dựng văn hóa là.
nền tảng tinh thần của XH. Văn hoá phải nhằm xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện, trở thành nhân tố thúc đẩy con người hoàn thiện nhân cách.
Văn hóa tham gia vào việc điều tiết nền kinh tế thị trường, trở thành nền kinh tế thị
trường văn minh, tiến bộ, đảm bảo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển
văn hoá đồng bộ với phát triển kinh tế.
Về văn
hoá:
Đại hội XIII (1/2021): Bổ sung, phát triển đường lối về xây dựng và phát triển nền
văn hoá Việt Nam: Xây dựng và phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt
Nam. Xây dựng hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá và chuẩn mực con người
gắn với giữ gìn, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam trong thời kỳ mới; gắn kết
chặt chẽ, hài hoà giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện đại.

87
HNTW 9 (5/2014) chủ trương xây dựng và phát triển văn hóa, con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước
üVăn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền
vững đất nước.
üVăn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
üXây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa
dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ
và khoa học.
ü Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người, với các đặc tính cơ bản: yêu
nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo; xây dựng con người để
phát triển văn hóa.
üXây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng; phát
triển hài hòa giữa kinh tế, văn hóa và xây dựng con người mới.
ü Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng. 88
d. Tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu
quả công tác đối ngoại, bảo vệ vững chắc chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia
Đại hội IX, X, XI, XII, XIII của Đảng (2001 - 2021) đều thống nhất quan điểm: Tiếp
tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm kinh
tế, chính trị khu vực và quốc tế. Xây dựng nền kinh tế mở và đẩy nhanh quá trình
hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và
phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan
Về QPAN: hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp
tác quốc tế trên các lĩnh vực khác

Thực hiện chủ trương: Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng
đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.

Đại hội XIII (1/2021): ) đã có sự bổ sung và nhấn mạnh quan điểm về công tác đối
ngoại phải dựa trên trên tinh thần lợi ích quốc gia dân tộc là trên hết. Kết hợp chặt
chẽ, hiệu quả công tác đối ngoại của Đảng với ngoại giao nhà nước và đối ngoại
nhân dân.
89
Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối
ngoại thời kỳ đổi mới 1986-2021

1986 1996 2021

Xác định đường lối độc Bổ sung và phát triển đường lối
lập, tự chủ rộng mở, đa đối ngoại theo phương châm
dạng hóa, đa phương hóa chủ động, tích cực hội nhập kinh
quan hệ quốc tế. tế quốc tế; đặt lợi ích quốc gia
dân tộc là trên hết.
PHƯƠNG CHÂM ĐỐI NGOẠI TẠI ĐẠI
HỘI IX (4/2001)

Đại hội VIII (1996)


• Việt Nam muốn là • Việt Nam là bạn, là
bạn với tất cả các đối tác tin cậy của
nước trong cộng • Việt Nam sẵn sàng các nước trong
đồng thế giới, phấn là bạn với tất cả các cộng đồng quốc tế,
đấu vì hòa bình, độc nước trong cộng phấn đấu vì hòa
lập và phát triển” đồng thế giới, phấn bình, độc lập và
đấu vì hòa bình, độc phát triển.
lập và phát triển.

Đại hội VII (1991) Đại hội IX (2001)

91
Đại hội XI
• “Việt Nam là bạn, là (2011)
đối tác tin cậy của
các nước trong cộng • “ Việt Nam là bạn, là
đồng quốc tế, phấn đối tác tin cậy và là
đấu vì hòa bình, độc thành viên có trách
lập và phát triển” nhiệm trong cộng
đồng quốc tế”.
Đại hội IX
(2001)
92
Về đổi mới mở
rộng quan hệ
đối ngoại và hội
nhập quốc tế.

Hộ i nghị Trung ương 4 ra


Nghị quye4 t ve7 mộ t so4 chủ
trương, chı́nh sá ch lớn đeA
ne7 n kinh te4 phá t trieA n
nhanh và be7 n vững khi
Việ t Nam là thà nh viê n củ a
WTO (5-2-2007). 93
Quá trình hình thành và phát triển đường
lối đối ngoại thời kỳ đổi mới 1986-2018

1986 1996 2023

Xác định đường lối độc Bổ sung và phát triển


lập, tự chủ rộng mở, đa đường lối đối ngoại theo
dạng hóa, đa phương phương châm chủ động,
hóa quan hệ quốc tế. Kch cực hội nhập kinh tế
quốc tế.
d. Tăng cường quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu
quả công tác đối ngoại, bảo vệ vững chắc chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia

Đại hội IX, X, XI, XII, XIII của Đảng (2001 - 2021) công tác QPAN của Đảng thể
hiện sự nhất quán chủ trương củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh, bảo vệ
vững chắc chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.

Nghị quyết “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” (HN TW 8 khóa XI,
Về QPAN: tháng 10/2013) với những quan điểm mới: : Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng,
kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH; kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ
chiến lược: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; xây dựng sức mạnh tổng hợp; phát huy
nội lực kết hợp với ngoại lực tinh thần lợi ích quốc gia dân tộc là trên hết.

Đại hội XIII (1/2021): ) Tăng cường hợp tác quốc tế về quốc phòng, an ninh. Xây
dựng và phát huy mạnh mẽ “thế trận lòng dân” trong nền quốc phòng toàn dân và
nền an ninh nhân dân. Làm sâu sắc thêm tính chất toàn dân, toàn diện của sự
nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN.
95
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới

Kinh tế tăng trưởng khá, thực lực của nền kinh tế


tăng lên

Thành Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ


tựu về nghĩa đã từng bước hình thành và phát triển
kinh tế
Cơ sở vật chất, kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, đô thị,
các ngành công nghiệp hiện đại được chú trọng,
ngày càng phát triển.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới

Bầu không khí xã hội dân chủ, cởi mở hơn; dân trí
được nâng cao;

Thành Sự lãnh đạo, quản lý và các văn bản pháp lý,


tựu về chính sách về văn hóa, con người từng bước đổi
văn hóa- mới, hoàn thiện.
xã hội
Chính sách về lao động và việc làm ngày càng phù
hợp hơn với nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
a) Thành tựu của sự nghiệp đổi mới

Nhận thức ngày càng rõ hơn nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt


Nam xã hội chủ nghĩa.

Thành Nhận thức về kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kinh tế với quốc
tựu về phòng; quốc phòng với an ninh và đối ngoại ngày càng đầy
quốc đủ, toàn diện hơn.
phòng, an
ninh, bảo
vệ Tổ
quốc Nhận thức về vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt
của Đảng đối với lực lượng vũ trang, nhiệm vụ quốc phòng,
an ninh, bảo vệ Tổ quốc ngày càng hoàn thiện.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Thành tựu của sự nghiệp đổi mới

Nhận thức chung của Đảng về thời đại, về thế giới và khu
vực ngày càng rõ và đầy đủ hơn

Thành Đến 2018, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 188
tựu về nước; nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên
đối ngoại trường quốc tế.

Củng cố và phát triển quan hệ với Lào, Campuchia và


Trung Quốc, đặc biệt là trong vấn đề phân định biên giới.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Một số hạn chế
- Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập.
- Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa tương xứng với
tiềm năng, yêu cầu và thực tế nguồn lực được huy động.
- Các vấn đề xã hội và quản lý xã hội chưa được nhận thức
đầy đủ và giải quyết có hiệu quả.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Một số hạn chế
- Việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công
nghiệp theo hướng hiện đại không đạt được mục tiêu đề
ra.
- Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng,
chế độ có mặt bị giảm sút.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh
đạo công cuộc đổi mới
- Phải chủ động, không ngừng sáng tạo trên cơ
sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH
- Đổi mới phải luôn quán triệt quan điểm lấy
“dân là gốc”, phát huy sức mạnh đại đoàn két
toàn dân tộc.
- Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ, có bước đi
phù hợp, bám sát thực tiễn, coi trọng tổng kết
thực tiễn.
II. 3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới
Một số kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo công
cuộc đổi mới
- Phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết; kết hợp
sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Phải thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng.

You might also like