Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

BÀI TẬP LỚN 02: CÔNG NGHỆ


COMPOSTING

Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Minh Giang


Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Kỳ Diệu
MSSV: 0159566
Lớp môn học: 66MN1
Mục lục
1. ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA HỖN HỢP RÁC ĐẦU VÀO....................3
1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt...........................................................................................3
1.2. Tính chất vật lý và hoá học CTR sinh hoạt..............................................................................4
1.3 Tính toán hỗn hợp rác.................................................................................................................7
a. Lựa chọn hỗn hợp rác ủ composting và tính toán tỉ lệ C/N...................................................7
b. Lựa chọn hỗn hợp rác ủ composting và tính toán tỉ lệ C/N...................................................8
1.4 Tính toán phối trộn......................................................................................................................9
2. XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Ủ SINH HỌC HIẾU KHÍ.....................................9
3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO CÔNG NGHỆ.....................................................10
3.1 Tính lượng không khí cần cấp cho đống ủ..............................................................................10
3.2 Tính lượng nước cấp bổ sung cho đống ủ................................................................................11

2
1. ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA
HỖN HỢP RÁC ĐẦU VÀO
1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.
Các dữ liệu về thành phần chất thải rắn được cung cấp.
Bảng 1.1: Dữ liệu về thành phần chất thải rắn từ đề bài.
Tỷ lệ theo trọng lượng
TT Thành phần chất thải Độ ẩm (%)
(%)
1 Rác thực phẩm 39.4 68
2 Giấy có thể tái chế 3.7 20
3 Giấy không thể tái chế 10.8 17
4 Rác vườn 13.6 35
5 Vải 6.2 14
6 Nhựa PET 0.5 15
7 Các loại nhựa tái chế khác 2.1 12
8 Các loại nhựa không thể tái chế 7.3 8
9 Tã bỉm 1.5 62
10 Lon, hộp kim loại 0.1 4
11 Các sản phẩm kim loại khác 0.7 3
12 Chai thuỷ tinh 0.1 4
13 Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác 1.3 4
14 Chất thải xây dựng 6.5 4
15 Các chất không đốt được khác 3.5 10
16 Chất thải nguy hại 2 27
17 Các chất đốt được khác 0.7 14
Tổng 100

Khối lượng các thành phần trong tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tính tổng từ các
loại:

R sh × k
R sh(1 )= (1.4a)
100
Rsh(1) : Lượng CTR sinh hoạt phát sinh của mỗi thành phần (tấn/ng.đ)
Rsh: Tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh trung bình = 1789 (tấn/ng.đ)
k: Tỷ lệ phần trăm mỗi thành phần theo khối lượng (%)
Bảng 2.2: Khối lượng từng thành phần CTR sinh hoạt phát sinh.
Tỷ lệ theo trọng
Thành phần chất thải
lượng (%)
Rác thực phẩm 704.866
Giấy có thể tái chế 66.193
Giấy không thể tái chế 193.212
Rác vườn 243.304

3
Vải 110.918
Nhựa PET 8.945
Các loại nhựa tái chế khác 37.569
Các loại nhựa không thể tái chế 130.597
Tã bỉm 26.835
Lon, hộp kim loại 1.789
Các sản phẩm kim loại khác 12.523
Chai thuỷ tinh 1.789
Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác 23.257
Chất thải xây dựng 116.285
Các chất không đốt được khác 62.615
Chất thải nguy hại 35.78
Các chất đốt được khác 12.523
1.2. Tính chất vật lý và hoá học CTR sinh hoạt.
Tính toán các tính chất vật lý và hóa học của chất thải rắn theo khối lượng ướt
Độ tro theo khối lượng ướt của từng loại rác:
100−W ư
Ashư = Ash k x (%)
100
Ashư: Độ tro tính theo khối lượng ướt (%)
Ashk: Độ tro theo khối lượng khô (%)
Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)
Thành phần cháy theo khối lượng ướt của tường loại rác :
100−W ư
VSư =VS k x (% )
100
VSư: Phần cháy tính theo khối lượng ướt (%)
VSk: Phần cháy theo khối lượng khô (%)
Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)
Thành phần hóa học trong phần cháy tính theo khối lượng ướt :
100−W ư
X ư =X k x ¿)
100
X là các chất: C, H, O, N, S, Cl.
Xư: Tỷ lệ thành phần hoá học X trong phần cháy tính theo khối lượng ướt (%)
Xk: Tỷ lệ thành phần hoá học X trong phần cháy tính theo khối lượng khô (%)
Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)
Bảng 2.3: Tính toán các tính chất vật lý và hoá học của CTR theo khối lượng ướt
Tính nhiệt trị thấp theo khối lượng khô:

4
Ash, ư VS, ư C, ư H, ư O, ư N, ư S, ư Cl, ư
TT Thành phần chất thải
(%) ( %) (%) (%) (%) (%) (%) (%)

30.33 15.26 12.627 0.058


1 Rác thực phẩm
1.664 6 4 2.112 2 9 0.608 0.0544
66.65 29.58 4.185 30.778 0.115
2 Giấy có thể tái chế
13.344 6 4 6 4 0.08 2 0.6816
73.12 36.76 5.104 0.102
3 Giấy không thể tái chế
9.877 3 9 5 30.71 1 0.249 0.0996
0.123 0.6985
4 Rác vườn
15.6 49.4 27.95 3.38 16.861 5 0.975 6
82.90 44.80 0.341
5 Vải
3.096 4 6 5.16 29.928 4 2.752 1.4018
79.81 0.092
6 Nhựa PET
5.185 5 65.62 9.605 4.42 7 0.085 0
85.09 71.23 10.42 0.055
7 Các loại nhựa tái chế khác
2.904 6 6 8 0.8096 4 2.508 0
10.175 0.047
8 Các loại nhựa không thể tái chế
5.06 86.94 65.32 8.924 2 8 0.46 1.0212
34.84 21.01 10.385 0.027
9 Tã bỉm
3.154 6 4 3.04 4 3 0.342 0.0646
21.93 3.5884 0.019
10 Lon, hộp kim loại
90.24 5.76 6 3.456 8 2 0.192 0.2256
0.029
11 Các sản phẩm kim loại khác
97 0 0 0 0 1 0 0.1649
0.033 0.0259
12 Chai thuỷ tinh
96 0 0 0 0 1 0 2
Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ 0.066
13
khác 96 0 0 0 0 2 0 0.1056
26.97 0.182 0.577 2.2957
14 Chất thải xây dựng
69.12 6 14.4 1.632 9.8544 4 4 4
0.048
15 Các chất không đốt được khác
87.93 2.07 1.17 0.09 0.666 6 0 0
10.36 0.120
16 Chất thải nguy hại
62.634 6 6.351 0.803 1.971 5 0.073 0.1241
62.86 46.61 0.151
17 Các chất đốt được khác
23.134 6 2 6.966 8.2818 4 0.774 0.0602

LHV k =HHV k −[212× H k −0 ,8 ( Ok + N k ) ]× 100%

LHVk: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô (KJ/kg)


HHVk: Nhiệt trị cao theo khối lượng khô (KJ/kg)
Hk: Tỷ lệ phần trăm H theo khối lượng khô (%)
Ok: Tỷ lệ phần trăm O theo khối lượng khô (%)
Nk: Tỷ lệ phần trăm N theo khối lượng khô (%)
Tính nhiệt trị thấp theo khối lượng ướt:
L HV ư =LHV k × ( 1−W ư )−2450 ×W ư

5
LHVk: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô (KJ/kg)
LHVư: Nhiệt trị thấp theo khối lượng ướt (KJ/kg)
Wư: Độ ẩm tính theo khối lượng ướt (%)
Bảng 1.4a: Các tính chất vật lý và hoá học của CTR theo khối lượng khô
Thành phần hóa học trong thành phần cháy
TT Thành phần chất thải C, ư H, ư O, ư N, ư S, ư Cl, ư
( %) ( %) ( %) ( %) ( %) ( %)
1 Rác thực phẩm 47.7 6.6 39.46 0.184 1.9 0.17
2 Giấy có thể tái chế 36.98 5.232 38.473 0.1 0.144 0.852
3 Giấy không thể tái chế 44.3 6.15 37 0.123 0.3 0.12
4 Rác vườn 43 5.2 25.94 0.19 1.5 1.0747
5 Vải 52.1 6 34.8 0.397 3.2 1.63
6 Nhựa PET 77.2 11.3 5.2 0.109 0.1 0
7 Các loại nhựa tái chế khác 80.95 11.85 0.92 0.063 2.85 0
8 Các loại nhựa không thể tái chế 71 9.7 11.06 0.052 0.5 1.11
9 Tã bỉm 55.3 8 27.33 0.0718 0.9 0.17
10 Lon, hộp kim loại 22.85 3.6 3.738 0.02 0.2 0.235
11 Các sản phẩm kim loại khác 0 0 0 0.03 0 0.17
12 Chai thuỷ tinh 0 0 0 0.0345 0 0.027
Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ
13 0 0 0 0.069 0 0.11
khác
14 Chất thải xây dựng 15 1.7 10.265 0.19 0.6015 2.3914
15 Các chất không đốt được khác 1.3 0.1 0.74 0.054 0 0
16 Chất thải nguy hại 8.7 1.1 2.7 0.165 0.1 0.17
17 Các chất đốt được khác 54.2 8.1 9.63 0.176 0.9 0.07

Bảng 1.4b: Nhiệt trị thấp theo khối lượng khô và ướt.
LHV, ư
Thành phần chất thải HHV, k (KJ/kg) LHV, k (KJ/kg)
(KJ/kg)
Rác thực phẩm 12500 11132.52 1896.40
Giấy có thể tái chế 16700 15621.67 12007.34
Giấy không thể tái chế 15000 13725.90 10976.00
Rác vườn 15000 13918.50 8189.53
Vải 21000 19756.16 16647.30
Nhựa PET 38000 35608.65 29899.85
Các loại nhựa tái chế khác 43500 40988.59 35775.96
Các loại nhựa không thể tái chế 30500 28452.49 25980.29
Tã bỉm 30000 28325.92 9244.85
Lon, hộp kim loại 50 0.00 0
Các sản phẩm kim loại khác 0 0.02 0
Chai thuỷ tinh 0 0.03 0
Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ
146
khác 146.06 42.21
Chất thải xây dựng 0 0 0
Các chất không đốt được khác 0 0 0
6
Chất thải nguy hại 38000 37769.09 26909.94
Các chất đốt được khác 30500 28790.64 24416.95

Bảng 1.5: Bảng tống hợp các thành phần của hỗn hợp rác
Mi
LHV, ư
Thành phần chất thải (tấn/ngđ) Ash,
(KJ/kg)
ư Vs, ư Wư
Rác thực phẩm 708.41 1896.40 1.66 30.34 68
13.3
Giấy có thể tái chế 66.53 20
12007.34 4 66.66
Giấy không thể tái chế 194.18 10976.00 9.88 73.12 17
15.6
Rác vườn 244.53 35
8189.53 0 49.40
Vải 111.48 16647.30 3.10 82.90 14
Nhựa PET 8.99 29899.85 5.19 79.82 15
Các loại nhựa tái chế khác 37.76 35775.96 2.90 85.10 12
Các loại nhựa không thể tái chế 131.25 25980.29 5.06 86.94 8
Tã bỉm 26.97 9244.85 3.15 34.85 62
90.2
Lon, hộp kim loại 1.80 4
0.00 4 5.76
97.0
Các sản phẩm kim loại khác 12.59 3
0.00 0 0.00
96.0
Chai thuỷ tinh 1.80 4
0.00 0 0.00
96.0
Các sản phẩm thuỷ tinh, gốm sứ khác 23.37 4
42.21 0 0.00
69.1
Chất thải xây dựng 116.87 4
0.00 2 26.98
87.9
Các chất không đốt được khác 62.93 10
0.00 3 2.07
62.6
Chất thải nguy hại 35.96 27
26909.94 3 10.37
23.1
Các chất đốt được khác 12.59 14
24416.95 3 62.87
1.3 Tính toán hỗn hợp rác
a. Lựa chọn hỗn hợp rác ủ composting và tính toán tỉ lệ C/N
Hốn hợp rác đem đi ủ bao gồm:
 Rác thực phẩm
 Rác vườn
Từ đó tính toán được tỉ lệ C/N:
Khối lượng Cacbon có trong hỗn hợp được xác định theo công thức:
∑ X i mi
XC= (1.5a)
∑ mi

X C : là thành phần Cacbon của hỗn hợp rác

7
mi : Khối lượng từng loại rác thành phần (tấn/ng.đ)
X i : là thành phần Cacbon của từng loại rác
Khối lượng Nitơ có trong hỗn hợp được xác định theo công thức:
∑ X i mi
X N= (1.5b)
∑ mi

X N : là thành phần Nitơ của hỗn hợp rác


mi : Khối lượng từng loại rác thành phần (tấn/ng.đ)
X i : là thành phần Nitơ của từng loại rác
Từ công thức (13), (14) kết hợp tính toán ta có:
Bảng 1.6: Tỷ lệ cacbon và nitơ
Thành phần C (%) N(%)
Rác Thực Phẩm 47.7 0.184
Rác vườn 43 0.19
Hỗn hợp 90.7 0.37
Tỷ lệ C/N:
90.7
C /N = =245.1
0.37

b. Lựa chọn hỗn hợp rác ủ composting và tính toán tỉ lệ C/N


Sau khi lựa chọn được hỗn hợp rác cho công nghệ composting ta tính toán lại các tính
chất vật lý và hoá học để của hỗn hợp rác để đảm bảo hiệu quả khi đem hỗn hợp rác đi
ủ compost, dùng công thức sau
∑ X i mi
X hh, ư =x
∑ mi
Xhh,ư: X là thành phần vật lý, hóa học của hỗn hợp rác
mi: Khối lượng từng loại rác thành phần (tấn/ng.đ)
Xi: thành phần vật lý, hóa học của từng loại rác

Bảng 2.1: Bảng tống hợp các thành phần của hỗn hợp rác ủ composting
Thành phần chất LHV, ư W, ư
mi A, ư C, ư (tấn)
thải (KJ/kg) (tấn) (tấn)
214.90
Rác thực phẩm 708.41
1896.40 11.788 4 481.72
120.79 34.233
Rác vườn 244.53
8189.53 38.1464 7 9
335.70 515.95
Tổng
952.94 5042.97 49.9343 1 4

Đánh giá khả năng cháy từ biểu đồ Tanner ta thấy hỗn hợp rác có:

8
Bảng 2.2: Tỉ lệ % các thành phần trong hỗn hợp rác ủ composting
Độ tro (A) % Thành phần cháy được (C) % Độ ẩm (W) %
9.22 43.28 47.5
Từ đó so sánh trên biểu đồ tanner ta đánh giá được khả năng ủ composting của hỗn
hợp

Hình 1: Biểu đồ Tanner biểu thị khả năng cháy hoặc ủ sinh học của hỗn hợp rác

1.4 Tính toán phối trộn


Dựa vào tính toán phần 1.3a, 1.3b ta có:
Tỷ lệ C/N là 24.43 thỏa mãn với điều kiện (C/N= 20 – 30.)
Độ ẩm của hỗn hợp mang đi ủ là 47.5% đã đạt điều kiện tối ưu (W= 45-55%)

2. XÂY DỰNG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ Ủ SINH


HỌC HIẾU KHÍ
Các công đoạn chính của công nghệ bao gồm:
1. Sàn tập kết
2. Tiền xử lý
3. Ủ thô
4. Ủ tinh/ ủ chính
5. Tinh chế và hoàn thiện sản phẩm

9
3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT CHO CÔNG
NGHỆ
Nguyên tắc: Khối lượng vào (Rác + Vật liệu phối trộn+ Khí + Nước) = Khối lượng ra
( Sản phẩm + Chất dư thừa + Khí + Nước)

3.1 Tính lượng không khí cần cấp cho đống ủ


Dựa vào vào phương trình phản ứng:
4 a+b−2 c−3 d b−3 d
C a H b Oc N d + O2=aCO 2 + H 2 O+d NH 3
4 2
Khối lượng BVS đầu vào được xác định theo công thức:
M BVS =M khô ×VS × BVS × H ( 1.6 a )

M khô: khối lượng khô của hỗn hợp rác mang đi ủ.

M khô=M hh−M hh ×W

M hh: Khối lượng mang đi ủ.

W : Độ ẩm hỗn hợp mang đi ủ.

Thay số ta có: M khô=1167.45−1167.45 ×47.5 %=612.91 (tấn)


VS : Khối lượng chất hữu cơ dễ cháy.

BVS: phần trăm BVS có trong VS, BVS = 60%.

H : Hiệu suất ủ, H=95%

Thay số ta có: M BVS =612.91× 0.4328× 0.95 ×0.6=151.20(tấn)


Khối lượng khô thành phần được xác định theo công thức:
M khô , X =M X × ( 1−W X ) ( 1.6 b )

M X : Khối lượng thành phần của hỗn hợp mang đi ủ.

W X : Độ ẩm của thành phần hỗn hợp mang đi ủ.

Áp dụng công thức (1.6b), Bảng 1 và phụ lục 3 theo giả thiết kết hợp tính toán ta có
kết quả thể hiện theo bảng 3 tỷ lệ phần trăm C,H,O,N trong hỗn hợp:
Bảng 3.1: tỷ lệ hỗn hợp C,H,O,N trong hỗn hợp ủ
C, k (%) H, k (%) O, k (%) N,k (%)
21.50 2.80 15.49 0.89

%C %H %O %N 21.5 2.8 15.49 0.89


Xác định a :b : c :d = × × × → a :b :c :d= × × ×
12 1 16 14 12 1 16 14

10
→ a:b:c:d = 1.79 ÷ 2.8÷ 0.97 ÷ 0.06=179 ÷ 280÷ 97 ÷ 6
Vậy công thức hợp chất đầu vào: C 36 H 54 O19 N
Khối lượng mol của BVS là:
n BVS =12 ×a+1 × b+16 ×c +14 × d
Thay số: n BVS=12 ×179+1 ×280+16 × 97+14 × 6=4064 ( mol )
Như vậy khối lượng mol O2 cần là:
4 a+ b−2c −3 d
nO = ×2 ×16
4
2

4 ×179+ 280−2 × 97−3 × 6


Thay số: nO = ×2 ×16=6272 ( mol )
2
4

Khối lượng O2 là :
M BVS 151.20
MO = × nO = × 6272=233.34 (tấn )
2
nBVS 2
4064

Thể tích O2 cần :


2× M O
V kk = 2
(17)
0.23× d kk
2 ×233.34
=1562.96 ( m )
3
Thay số ta có: V kk =
0.23× 1.2982

Quá trình ủ diễn ra trong 5 ngày với tỷ lệ tiêu thụ không khí như sau:

Bảng 3.2: Lượng không khí cần cung cấp cho đống ủ theo ngày.
Ngày Tỷ lệ (%) Thể tích cấp khí (m3)
1 20 312.59
2 35 547.04
3 25 390.74
4 15 234.44
5 5 78.15
Tổng 100 1562.96

3.2 Tính lượng nước cấp bổ sung cho đống ủ


Dựa vào vào phương trình phản ứng:
4 a+b−2 c−3 d b−3 d
C a H b Oc N d + O2=aCO 2 + H 2 O+d NH 3
4 2

11
Khối lượng nước cần của đống ủ để đảm bảo ổn định quá trình ủ phải chính bằng
lượng nước sinh ra:
M BVS M BVS b−3 d
M H O= × nH O= × ×(1× 2+1× 16)
2
n BVS 2
nBVS 2
152.20 280−3 × 6
Thay số : M H O = × × (1 ×2+1 ×16 )=88.3 (tấn)
2
4064 2

Lượng nước mất đi trong quá trình ủ khoảng 20% đối với cấp khí tự nhiên.
Vậy khối lượng nước bổ sung được tính như sau:
MH 2
=M H O −(100−20)% × M H
O (bs) 2 2
O

Thay số: M H O (bs)=88.3−80 % × 88.3 = 17.66 (tấn)


2

Lượng nước cấp trong quá trình ủ được chia đều cho 4 ngày, bắt đầu từ ngày thứ 2 sau
khi ủ:
Bảng 3.2: Lượng không khí cần cung cấp cho đống ủ theo ngày.
Ngày Tỷ lệ (%) Lượng nước cấp (tấn)
1 0 0
2 25 4.415
3 25 4.415
4 25 4.415
5 25 4.415
Tổng 100 17.66

12

You might also like