Download as txt, pdf, or txt
Download as txt, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Kĩ Thuật Truyền Số Liệu PHAM CONG HUY

___________________________________________________________________

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG

- ETTD (DTE): Thiết bị đầu cuối xử lý dữ liệu (Terminal )


+ Máy xử lý
+ Mạch kiểm tra

- ETCD (DCE): Thiết bị đầu cuối của mạch dữ liệu (Modun)


+ Thiết bị và giải phóng mạch truyền thông
+ Điều chế một tín hiệu trong hệ thống điều chế

Nắm được cách thức truyền thông. (2 cách: dừng và chờ, đồng bộ)
PISO: song song - nối tiếp
SIPO: nối tiếp - song song
+ Dừng và chờ ( bất đồng bộ )
(+) Để ngăn cách 2 gói tin bit "Stop"(1) : bit "Start"(0)
+ Truyền đồng bộ: truyền liên tục không có ngăn cách

+ MÃ Morse
+ MÃ Baudot 5 bit
+ MÃ BCD 6 bit
+ MÃ ASCII 8 bit
+ MÃ EBCDIC

UDP : Bổ sung 8 byte


TCP : Bổ sung 20 byte
- Tất cả các thông tin ở dạng kí hiệu. Ý nghĩa của các kí hiệu phải thống nhất
giữa 2 thiết bị đầu - cuối ( thiết bị phát - thu )
- Môi trường truyền
+ Môi trường định hướng ( Có dây dẫn )
+ Dây song hành
+ Cáp xoắn, cáp đồng trục, cap quang
+ Không định hướng ( Không dây dẫn )
+ Sóng viba mặt đất, viba vệ tinh
+ Radio, vô tuyến tế bào.

- Mã hóa thông tin:


+ ( Mã là gì, bộ mã, bảng mã, bảng chữ, từ mã là gì ??? )
+ MÃ: 8 bit - 1 chuỗi bit giúp ta nhận diện ra 1 kí hiệu
+ Từ MÃ: 10 bit

_______________________________________

(+) Độ suy hao công suất của tín hiệu do tính chất môi trường truyền
A= 10log(10) (P1/P2) (dB)

(+) Để tránh độ suy hao công suất của tín hiệu ta dùng bộ khếch đại hoặc
Repeater để tăng độ mạnh của tín hiệu. Khi đó ta có độ lợi về công suất tín
hiệu là
G = 10log(10) (P2/P1) (dB)

- Trong đó: + P1: Công suất phát


+ P2: Công suất thu
+ A: độ suy hao công suất
+ G: độ lợi công suất

__________________________________________

# BUỔI 3

Cách biểu diễn thành phần tín hiệu theo thành phần tầng số được gọi là biểu diễn
phổ tín hiệu
+ Nếu hàm f(s) là liên tục: => Phổ đặc
+ là rời rạc: => phổ sạch

- Dãy tầng số chứa phổ của tín hiệu gọi là băng thông của tín hiệu
- Với kênh analog ( tương tự ) băng thông là phần giữa tầng số cao nhất và thấp
nhất của tín hiệu cho phép truyền tin

TỔNG SỐ BIT THÔNG TIN ĐƯỢC TRUYỀN ĐI TRONG 1S


-> Đại lượng đó gọi là tốc độ truyền của

TỔNG SỐ ĐƠN VỊ THÔNG TIN CƠ SỞ GỬI ĐI TRONG 1S. 1 BAO KHI TRUYỀN ĐI CÓ THỂ MANG
NHIỀU BIT THÔNG TIN
-> Tốc độ bao

+ Chế độ Simple ( 1 chiều đơn giản )


(-) Tương tự + (-)Số } -> 1 kênh truyền - 1 đường dây |------------------>
+ Chế độ Half duplex ( 2 chiều gián đoạn )
|--------------------------->
<---------------------------|
+ Chế độ Full duplex ( 2 chiều toàn phần )
<-------------> Số: 2 dây
Tương tự: 1 dây ( nhiều thành phần tần số khác nhau )
+ chế độ Echu-plex

Cho dù trong khi truyền ta sử dụng loại mã nào đi chăng nữa, truyền bằng cơ chế
đồng bộ hay bất đồng bộ thì thông tin đến
bộ phận thu phải có sự đồng bộ.

Lưu lượng nhị phân C(bps) (bit/s) là số lượng cực đại kí hiệu nhị phân di chuyển
qua đường truyền trong 1s

___________________________________

BUỔI 4

- cáC KÍ TỰ được truyền liên tiếp nhau kh có Star - Stop gọi là truyền đồng bộ.
- 3 yếu tố làm tín hiệu suy yếu trên đường truyền:
+ Sự suy hao dẫn đến méo dạng tín hiệu ( A=10log(P1/P2) )
G= 10log(P2/P1)
+ Sự trễ của tín hiệu
+ Sự nhiễu của tín hiệu
- S/N ( Tỉ số cồn suất tính hiệu / tạp âm )
- Nhiễu tín hiệu - chia 4 loại
+ Nhiễu nhiệt độ
(+) Nhiễu nhiệt độ xảy ra do sự vận chuyển điện tử trong vật liệu. Nhiễu
nhiệt độ không thể tránh được
Được tính: No = kT ( No: độ nhạy nguồn nhiễu; k: Hằng số Boltzman =
1,3803 x 10-23 J/k; T: Nhiệt đôk Kelvin )
+ Nhiễu do tạp âm nội bộ
(+) Nhiễu do tạp âm nội bộ sinh ra do hiện tượng kh tuyến tính trong các
thiết
bị thu phát tín nhiệu. Nghĩa là tín hiệu đầu ra của nó là hàm phức tạp của
tín hiệu đầu vào
+ Nhiễm xuyên âm
+ Nhiễu xung (0,1 sai)

*** Không có tạp âm:


(-) Lưu lượng đừng truyền trong 1s: C= 2Wlog(2)M (M: số mức tín hiệu; W: Băng
thông tín hiệu; C: lưu lượng bit cự đại
(-) R = 1/Tb ( Tb: CHu kì bit; R tốc độ bit tín hiệu
+ Băng thông đem lại cực đại -> Tốc độ bit cực đại -> R = C.
(-) Gọi Ts chu kỳ phần tử tín hiệu: Tb=1/R=Ts/m (m = log(2)M : số bit chứa trong
mỗi phần tử tín hiệu )
(-) Gọi B là tín hiệu của băng thông: B = R/W = 1/WTb = m/WTs (bit/s/Hz) ( =
C/W)

*** Có tạp âm:


(-) C= W log(2){1 + S/N)} (đv: bps) ( S: Công suất tín hiệu, N: tạp âm; W: Băng
thông tín hiệu )
(-) Thông số đánh giá chất lượng tín hiệu:
SNR = 10log(S/N) (đv: dB )
(-) Năng lượng bit của 1 tín hiệu có công suất S: Eb = S * Tb
(-) Nhiễu nhiệt độ: No = kT [watts/Hz]
Eb/No = (S*Tb)/(K*T) = (S/R)/(K*T)
-> Eb/No = 10log(S/R) - 10log(K*T)

(-)
N=W*No
-> Eb/No = S/N * W/Rp
-> Eb/No = 10log(S/N) + 10logW - 10logR

__________________________________________________________

BUỔI 5

*** Cáp song hành ( Môi trường kém nhất )


- Là môi trường truyền dẫn đơn giản nhất và chất lượng kém nhất,
Lý do:
+ Khoâng choáng ñöôïc nhieãu töø beân ngoaøi.
+ Aûnh höôûng lôùn cuûa nhieãu xuyeân aâm
+ Khoaûng caùch truyeàn khoaûng 50 m.
+ Toác ñoä bít khoaûng 19,2 Kbit/s.
UTP - Kh có lớp bảo vệ | STP - có lớp bảo vệ

*** Cáp xoắn đôi:10Mb->

*** Cáp đồng trục:


Lý thuyết: 400-500Mb. Thực tế: 100Mb
*** Cáp Quang (5 đạt tính)
Tốc độ >2Gb

*** Viba mặt đất:


+ Kh đc phép truy cập trực tiếp, chất lượng kh cao

*** Viba vệ tính


+ Được phép truy cập trực tiếp, chất lượng truyền cao

*** Sóng radio

Hệ thống thông tin d động GSM


??? Tìm hiểu cách thức chuyển vùng đối với hệ thống thông tin di động GSM
Phân biệt giữa các thế hệ từ 1G-5G

CHƯƠNG 2: MẠNG THÔNG TIN

Mạng truyền số liệu ??


-> Là hệ thống mạng bao gồm các thiết bị đầu cuối với nhau trong mạng trao đổi
với nhau bằng hình thức chuyển mạch gói
-> Bao gồm các mạng chuyển mạch gói để trao đổi số liệu giữa các máy tính dựa
trên giao thức và hệ thống chuyển mạch

- Định lý lấy mẫu: Tín hiệu analog đc tạo lại khi và cỉ khi tần số lấy mẫu (fs) lớn
hơn hoặc
bằng 2 lần tầng số cao nhất của tín hiệu đầu vào fs >= 2fa

_________________________________

CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT TRUYỀN SỐ LIỆU

- S(t) = Asin(2pi*f*t + fi )

+ A: Điều biên (AM)


+ f: Điều tầng (FM)
+ fi: Điều pha (PM)
+ A + fi : QAM
1band = 4 bits

|-(hoặc)---> GIải điều chế----> Thu ở băng tầng cơ sở---


>Giải mã----|
__________________ |
|
| |
|
Mô trường truyền |------>|-(hoặc)--->Nhận lại ở băng tầng cơ sở------>Giải
mã----------------|--> DTE2
_________________| |
|
|
|
|-(hoặc)----------->Giảm điều
chế-----------------------------------|

+ Tốc độ bit:

+ Tốc độ boauds:

- Ngầm điịnh ( kh theo định nghĩa cua mã)


+ 1: Lên
+ 0: Xún
+ +: Lên
+ -: Xún

*** NRZ-L
0 : xung lên
1 : Xung xún

*** NRZ-I
Thay đổi, chuyển mức khi bắt đầu bit 1

*** Manchester( MÃ 2FA ) MU


- 0 LÊN-XÚN
- 1 XÚN-LÊN

*** MC ( 2FA vi phân)


- 0 - { (ai)' = (ai-1)' - (ai)" = -(ai)' }
- 1 - { (ai)' = -(ai-1)' - (ai)" = -(ai)' }

*** Mã Miler
di = 0 -> ai' = -(ai-1)'
ai''= ai'
di = 1 -> ai' = (ai-1)''
ai''= -ai'

*** AMI1
di = o -> ai = 0
di = 1 -> +1 nếu ai của bit 1 cuối cùng đã xét là -1
hoặc -> -1 nếu ai của bit 1 cuối cùng đã xét là +1

*** AMI2
- Giống AMI1 nhưng chia thành dãy chẵn d2i và dãu lẻ d(2i+1)

__________________________________
*** Truyền nối tiếp bất đồng ( Theo cơ chế dừng và chờ ): Dữ liệu nhỏ,
kích thước ngắn, an toàn ( start(0) - Stop(1) )
+ Nguyên tắc đồng bộ bit
+ Nguyên tắc đồng bộ byte
+ Nguyên tắc đồng bộ Khung
(+) Dữ liệu dạng ASCII
(+) Dữ liệu truyền dạng Binary
*** Truyền nối tiêp đồng bộ ( Theo cơ chế liên tục, hàng loạt )
+ Đồng bộ hướng kí tự
(+) ASCII
(+) Binary
+ Đồng bộ hướng Bit ( Cờ 01111110)

***

______________________________________________________________________

*** Truyền theo cớ chế Dừng và Chờ ===Lỗi xảy ra==> Cơ chế kiểm soát lỗi
(bất đồng bộ) IDLE.RQ (-) Kiểu ẩn
(+) Nhận
thành công (1)
(+) Mất gói
tin (2)
(+) Mất
ACK(3)
(-) Kiểu hiện
(+) (1) ,
(2) , (3)

*** Truyền theo cớ chế Liên tục, hàng loạt ===Lỗi xảy ra==> Cơ chế kiểm soát lỗi
(FiFO)
(đồng bộ) Continuons RQ
(-) SYM (-)Cờ mở, đóng (-) Mất 1- truyền
1 (Selective Repeat )
(+) Kiểu ẩn
(+) Kiểu
hiện
(-) Mất 1- truyền
lại N (Goback N )
(+) Kiểu ẩn
(+) Kiểu
hiện

*** Cách tìm mã vòng CRC: Cho thông báo M(x) ở dạng nhị phân
+ Bước 1: Chuyển thông báo M(x) ở dạng nhị phân về dạng đa thức
Chọn đa thức sinh G(x) = x^c + 1 (c: bội đa thức)
+ Bước 2: Lấy M(x)*x/G(x)
+ Bước 3: Thực hiện phép chia đa thức theo modulo 2 ta được
M(x)*x^c R(x)
_________ = Q(x) + ______
G(x) G(x)
+ Bước 4: Tính T(x) = M(x) * x^c + R(x)
Chuyển T(x) về dạng nhị phân ta được thông tin truyền

GK: Hết chương 1 + 2.3


Kĩ Thuật Truyền Số Liệu PHAM CONG HUY

You might also like