BTVN 6 - Vat Ly 1 - 23PFIEV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

BÀI TẬP 6

Vật lý 1_Chương6, 7. Hạn nộp: 28/04/2024

I. Tóm tắt : Chương 6: Thay đổi hệ quy chiếu ; Chương 7: Cơ học trong HQC phi Gallile

II. Bài tập

Bài 1. Hạt Cườm Trên Vòng Quay


Một hạt cườm được xâu vào một vòng kim loại bán kính R vòng này quay
xung quanh một đường kính thẳng đứng với vận tốc góc không đổi ω.
Hạt cườm sẽ dao động quanh một
a) Vẽ và xác định các lực tác dụng lên hạt cườm, nếu
• Vòng không quay 𝜔 = 0
• Vòng quay với 𝜔 ≠ 0
b) Viết phương trình động lực cho hạt cườm ( định luật 2 Newton).
Chọn trục tọa độ và chiếu phương trình lên các trục tọa độ.
c) Áp dụng định lý động lượng để tìm phương trình vi phân bậc hai có nghiệm đúng của vị trí của
hạt trên dây (góc 𝜃 với đường thẳng đứng)
• Nêu khái niệm/công thức: định lý động lương, moment động lượng, moment quay (lực)
• Xác định vector môment động lượng của hạt và đạo hàm của nó
• Xác định moment lực của hạt
• Áp dụng định lý động lượng để đưa ra phương trình vi phân bậc hai cho 𝜃
d) Với vận tốc góc ω đủ lớn, , ta có thể quan sát thấy sự tồn tại một vị trí cân bằng tương đối của hạt
cườm, với một góc 𝜃𝑒 khác không với đường thẳng đứng. Hãy xác định điều kiện và vị trí là cân
bằng bền.
Bài 2: Rơi tự do trên một mâm quay
Một đứa trẻ trong một đu quay vận tốc góc 𝜔 không đổi quanh Oz. Cậu ngồi ở ghế cao h, cách trục
Oz đoạn 𝑟0 và để rơi một hòn bi ra khỏi túi
a) Vẽ hình minh họa bài toán và xác định các lực tác dụng lên hòn bi
b) Đối với cậu bé- hệ qui chiếu phi quán tính, cậu bé quan sát quỹ đạo của hòn bi như thế nào?
c) Từ 2) xác định vị trí hòn bi chạm sàn.
d) Mẹ đứng ở ngoài (tương ứng HQC quán tính) trông thấy sự rơi của hòn bi. Mẹ có thấy quỹ đạo
chuyển động của hòn bi giống như cậu bé thấy không? Giải thích.
Bài 3: Dao động cưỡng bức của một con lắc đơn
Một sợi dây, dài ℓ, một đầu được gắn một vật nhỏ khối lượng m, một đầu vào một
cái vòng nhỏ tại A. Vòng quay xung quanh một trục nằm ngang với vận tốc góc
𝑟𝜔 2
không đổi 𝜔, khoảng cách từ A tới trục quay O bằng r,. Coi ≪ 1.
𝑔
a) Vẽ các lực tác dụng tại hạt m và biểu hướng.
b) Xác định các vector cơ sở cho hai hệ quy chiếu ứng với chuyển động của hạt m
và ứng với điểm A trên vòng.
c) Giả sử rằng hệ chuyển động như một con lắc, thiết lập phương trình vi phân bậc
hai cho chuyển động của hạt m.
d) Từ c) xác định dạng nghiệm của phương trình đó.

You might also like