BÀI 3. KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI 3.

KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU


HĐ 1. KHỞI ĐỘNG
Em hãy quan sát hình ảnh sau và điền các thông tin vào bảng, sau đó đặt tên cho truyện:

Quan sát Động não - Dự đoán

- Nhân vật: Anh chàng nông dân đang đẽo khúc gỗ. - Tên: Anh chàng thợ mộc; Chàng thợ mộc và
khúc gỗ; Anh thợ mộc chăm chỉ; Chàng thợ
- Thời gian: Ban ngày mộc bên đường; Đẽo gỗ giữa đường…

- Địa điểm: Ngoài đường. - Kể về ai? Việc gì?: Anh thợ mộc đẽo gỗ

- Nhân vật chăm chú và tập trung làm việc. - Kết cục: Đẽo được một thứ đẹp; Đẽo một thứ
k dùng được, chẳng ra hình hài của thứ gì.

- Thông điệp: Hãy chăm chỉ thì sẽ đạt mục


tiêu, điều mình mong muốn.
HĐ 2. KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


Khám phá văn bản bằng việc đọc hiểu
Chuyện kể rằng có một bác nông dân rất nghèo, cả đời sống bằng nghề đồng áng, bác
muốn làm một cái cày thật tốt để làm công việc đồng áng năng suất và đỡ vất vả hơn.
Một hôm, bác rất vui vì đã xin được một cây g ỗ t ốt nh ưng bác ch ưa làm cái cày bao gi ờ,
bác bèn mang khúc gỗ ra ven đường ngồi đẽo và hỏi ý kiến mọi người.
Bác đẽo được một lúc thì một người đi qua chê:
– Bác đẽo thế không phải rồi, bác đẽo to quá.
Bác nông dân nghe thấy có lý bèn làm theo. Bác làm được một lúc l ại có m ột ng ười đi
qua bảo:
– Bác đẽo thế này không cày được đâu, cái đầu cày bác làm to quá….
Bác nông dân nghe có lý hơn, bác lại chỉnh s ửa theo l ời khuyên, bác đ ẽo đ ược m ột lúc
lại một người đi qua nói:
– Bác đẽo thế không ổn rồi, cái cày bác làm dài quá không thuận tay.
Bác nông dân nghe lại có lý hơn, lại chỉnh sửa theo.
Và cuối cùng, hết ngày hôm đấy bác nông dân ch ỉ còn m ột khúc g ỗ nh ỏ, bác không còn
cơ hội để đẽo cái cày theo ý mình nữa, cây gỗ quý đã thành một đống củi vụn. Bác bu ồn
lắm nhưng cuối cùng bác đã hiểu:
…..

Câu hỏi Trả lời


1. Phương pháp 1: 5W1H
- What?
- When?
- Where?
- Who?
- Why?
- How?
2. PP 2 : Thang câu hỏi Bloom
- (Vẹt): Nhận biết (nhắc lại, gọi tên, cho biết)
- (Người): Thông hiểu (lí giải bản chất: vì sao?
- (Chuyên gia): Vận dụng, sáng tạo (nếu là em,
em sẽ làm gì? Vì sao? Thay đổi kết truyện; thay
đổi đặc điểm nhân vật để kết truyện thay đổi,
thông điệp thay đổi; …)
1. Nhân vật chính? Người nông dân
2. Thời gian, không gian Một ngày
Ven đường
3. Sự việc chính Người đàn ông xin được khúc gỗ, quyết định ra ven đường
đẽo cày
Có một vài người góp ý, người đã sửa cái cày theo ngay.
Khúc gỗ biến thành đống củi vụn, không có cái cày nào
được ra đời cả.
4. Tại sao người đàn ông làm theo lời người - Mong muốn: đẽo được cái cày cho đỡ vất cả.
khác nói? - Tính cách: cả tin + nhu nhược + ba phải
- Kiến thức: thiếu hiểu biết
5. Tại sao anh nông dân không nghĩ được ra - Thiếu hiểu biết
chính kiến của mình - Thiếu niềm tin vào bản thân mình
6. Tại sao người nông dân lại phải đẽo gỗ? - Muốn có cái cày
7. Nhân vật chính có tính cách như nào? Anh - Cả tin
ấy lấy được gì? - Chưa có chính kiến, suy nghĩ riêng
- Ngốc nghếch
- Ba phải
=> Thất bại.
8. Ai là người cho ta những lời khuyên đúng - Đồng sự
đắn? - Người phải chịu trách nhiệm
- Trải nghiệm
- Hiểu biết, trí tuệ
- Ta tin tưởng.
9. Vì sao người nông dân lại quyết định ngồi - Ven đường: nhiều người qua lại
ven bên đường để đẽo gỗ - Xuất phát điểm: k có hiểu biết về việc đẽo cày.
=> Xin ý kiến của người kiến.
=> Mục đích ban đầu: tốt.
9. Chính kiến có tốt không? Tốt ở chỗ nào? - Chính kiến và bảo thủ
+ Chính kiến: ý kiến, góc nhìn bản thân – quyết định – chịu
trách nhiệm – k dựa dẫm vào người khác.
 Đúng hay sai, họ cũng học được bài học nào đó.
+ Bảo thủ: khăng khăng ý kiến của mình – bất chấp đúng sai
– biết sai vẫn giữ.
12. Ai là người bị thiệt thòi? - Chủ thể
13. Bác nông dân đã làm gì với khúc gỗ; bác - Đẽo nó thành nhiều cái mảnh gỗ nhỏ hơn – gỗ vụn theo ý
nông dân đã hiểu được điều gì? của người góp ý.
- Chính kiến, hiểu biết.
14. Làm thế nào để người nông dân có thể tạo Khéo léo
ra một chiếc cày hoàn chỉnh? Chuyên nghiệp
Kinh nghiệm
Kiến thức
Kĩ năng
Kiên trì, chăm chỉ
+ Có chính kiến.
15. Chi tiết nào chỉ ra việc ông chưa có chính - Ai nói gì, cũng nghe.
kiến của bản thân?
16. Tác giả đã gửi đến chúng ta thông điệp gì - Chính kiến
- Hiểu biết
17. Làm thế nào để chọn ra được môt lời LẮNG NGHE: Nghe bằng não, trái tim, giác quan => Phù
khuyên đúng đắn trong hàng vạn lời? hợp/ k phù hợp.
CHỌN LỌC ĐỐI TƯỢNG:
- Đồng sự
- Người phải chịu trách nhiệm
- Trải nghiệm
- Hiểu biết, trí tuệ
- Ta tin tưởng.

A. KĨ THUẬT ĐỌC HIỂU


1. Đọc là gì? - Mắt + các giác quan + vận động của não bộ
=> Tiếp nhận thông tin.
2. Hiểu là gì? - Lí giải bản chất của vấn đề
=> Trả lời câu hỏi vì sao?
=> Áp dụng vào hoàn cảnh linh hoạt.
3. Đọc hiểu là gì? - Vất vả + SƯỚNG:
+ Phân tích, lí giải, thấu hiểu từ ngữ, văn bản, thông điệp
+ Suy luận và đánh giá…
4. Đọc hiểu như thế nào? (bước cụ thể) - Trước khi đọc: Dự đoán + vận dụng kiến thức nền để hiểu
hơn về văn bản.
- Trong khi đọc: Kĩ thuật tư duy sâu: đặt câu hỏi, suy luận, xúc
cảm, tóm tắt, giả thuyết, dự đoán… - CHÌM SÂU – ĐĂNG
NHẬP VÀO THẾ GIỚI TÁC PHẨM (KHOÁI CẢM –
XÚC CẢM).
- Sau khi đọc: Suy ngẫm + liên hệ với đời sống + phản hồi +
phê phán + sáng tạo.

Cho dù bãi mật phù sa


Mà không bên lở chẳng là dòng sông.
- Bên lở, bên bồi
 Gia đình: có mẹ, có bố.
 Chỉ có mẹ - ngọt ngào như dòng phù sa, như bãi mật thì
k được coi là gia đình.
- Sai:
+ Gắn kết với nhau
+ Hỗ trợ cho nhau
+ Niềm tin
+ Ảnh hưởng tinh thần tích cực
5. Đọc hiểu để làm gì? - Thẩm thấu và đánh giá được thông tin
=> Nền tảng để đưa ra quyết định, sự chọn lựa nào đó.
VD: Mua mặt hàng, chọn trường, ngành nghề, …
6. Khi đọc hiểu những thể loại khác nhau, - Chú ý đặc trưng thể loại:
em cần chú ý điều gì?
+ Truyện: cốt truyện, nhân vật, mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Thơ: vần, nhịp, giọng điệu, tiết tấu của tâm hồn…
7. Điều quan trọng nhất khi thực hành đọc - Tập trung
hiểu là gì?
- Liên tưởng, tưởng tượng.
8. Theo em, muốn đọc – hiểu một tác phẩm
truyện, em cần trả lời được những câu hỏi
nào?

HĐ 3. THỰC HÀNH
Quan sát hình, thực hiện các hoạt động tương tự hoạt động khởi động.
Quan sát Động não - Dự đoán

……………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………… ………………………………………………………

……………………………………………… ………………………………………………………

Đặt câu hỏi – sau khi em đã đọc truyện

1. Thời gian - Ban ngày

2. Không gian - Trên đường làng

3. Nhân vật - 5 ông thầy bói, con voi

4. Sự kiện chính - 5 ông thầy bói ế hàng, góp tiền xem voi; tranh cãi nhau và
đánh nhau.
5. Thông điệp
- Cần bình tĩnh khi giải quyết tình huống; hạn chế việc sử
6. Bài học rút ra dụng bạo lực vì nó chỉ làm cho mối quan hệ trở nên tệ hơn.

- Hãy nhìn nhận và đánh giá sự việc một cách toàn diện;
tránh chỉ nhìn một phương diện mà đưa ra kết luận.
Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về một bài học mà em rút ra từ câu chuyện.
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

You might also like