Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Chương 6: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

6.1. KHÁI NIỆM TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

6.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

6.3. CÁC QUY LUẬT TRONG TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

6.3.1. Quy luật lập đi lập lại


6.3.2. Quy luật xen kẽ
6.3.3. Quy luật đảo ngược
6.3.4. Quy luật chồng hình
6.4. NGUYÊN LÝ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

5.4.1. Nguyên lý đăng đối, thăng bằng có trục, thăng bằng tĩnh
5.4.2. Nguyên lý bất đăng đối, thăng bằng động
5.4.3. Nguyên lý ly tâm
5.4.4. Nguyên lý hướng tâm
5.4.5. Nguyên lý xoáy trôn ốc
5.4.6. Nguyên lý về hệ thống chủ đạo

6.5. PHƯƠNG PHÁP TRANG TRÍ HÌNH TRÒN


Chương 6:
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
6.1. KHÁI NIỆM TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

Trang trí hình tròn là làm đẹp hình


tròn, diện tích của hình tròn.

• Về góc độ hình học, toán học

Hình 6.1. Hình minh họa


• Về mặt ngữ nghĩa trang trí “Trang trí là làm cho đẹp những loại đối tượng: một
sự vật cụ thể, một sản phẩm, một môi trường không gian cụ thể bằng cách sử
dụng phối hợp các yếu tố hình thức nào đó”.

Hình 6.2. Hình minh họa


Hình tròn là một trong những hình mang tính quy ước.

• Hình quy ước là những hình có thể gọi tên được như

Hình 6.3. Hình minh họa


• Bên trong hay bên ngoài hình tròn có thể có một hình vuông nội tiếp hay ngoại tiếp.
Điều này giúp cho việc xác lập cấu trúc bên trong của nó được dễ dàng hơn.

Hình 6.5. Một số dạng bố cục trang trí hình tròn


*Tóm lại: Trang trí hình tròn là làm đẹp bề mặt hình tròn bằng
cách bố cục, sắp xếp, phối hợp các hình vẽ, họa tiết, mảng
miếng, đường nét, màu sắc, mang tính sáng tạo nằm bên trên
nó. Phương pháp bố cục có thể dựa vào cấu trúc hay dựa vào sự
thăng bằng sinh động mà không cần các trục hay tâm điểm”.
6.1. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

Hình 6.6. Dĩa tròn gốm men lam Hình 6.6a. Trống đồng Ngọc Lữ (Đông Sơn)
Hình 6.7. Khăn trải bàn Hình 6.7a. Thảm trải nền nhà
6.3. CÁC QUY LUẬT TRONG
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

Quy luật lập Quy luật Quy luật Quy luật


1 2 3 4
đi lập lại xen kẽ đảo ngược chồng hình
6.3.1. Quy luật lập đi lập lại

• Ở 4 phía của khu vực trung tâm (đều giống nhau)


• Ở 4 góc (đều giống nhau)
• Ở 4 đường chéo (đều giống nhau)

Hình 6.8. Hình minh họa


6.3.2. Quy luật xen kẽ

• Họa tiết và hình khối của 4 trục sẽ xen kẻ với họa tiết và hình khối của 4 đường chéo.

Hình 6.9. Hình minh họa


6.3.3. Quy luật đảo ngược

• Họa tiết thứ nhất bố trí thuận chiều. Lặp lại lần thứ nhất thì bố trí lộn đầu.
Lặp lại lần thứ hai thì bố trí thuận chiều. Lặp lại lần thứ ba thì bố trí lộn đầu.

Hình 9.10. Hình minh họa


6.3.4. Quy luật chồng hình

• Họa tiết này chồng lên họa tiết kia. Chỗ giao nhau tạo thành những hình hay mảng

Hình 6.11. Hình minh họa


Nguyên lý đăng đối, thăng bằng
1
có trục, thăng bằng tĩnh

Nguyên lý bất đăng đối,


2
6.4.
thăng bằng động
NGUYÊN
3 Nguyên lý ly tâm
LÝ TRANG
TRÍ HÌNH 4 Nguyên lý hướng tâm
Màu chủ đạo
TRÒN
5 Nguyên lý xoáy tròn ốc Chủ sắc
6 Nguyên lý về hệ thống chủ đạo Nét chủ đạo
6.4.1. Nguyên lý đăng đối, thăng bằng có trục, thăng bằng tĩnh

• Tất cả các họa tiết phải bố trí trên hệ thống các trục đăng đối thẳng đứng và
nằm ngang. Điểm nhấn ngay trung tâm hình tròn.

Hình 6.12. Đăng đối Hình 6.12a. Thăng bằng tĩnh


Hình 6.13. Trang trí hình tròn theo nguyên lý đăng đối, thăng bằng có trục, thăng bằng tĩnh
6.4.2. Nguyên lý bất đăng đối, thăng bằng động

• Tất cả các họa tiết phải bố trí theo dạng các cụm chính, phụ. Điểm nhấn phải luôn luôn
nằm trong nhóm chính. Không dựa vào hệ thống các trục đăng đối và cấu trúc hình tròn.

Hình 6.14. Bất đăng đối Hình 6.14a. Thăng bằng động
Hình 6.15. Trang trí hình tròn theo nguyên lý bất đăng đối, thăng bằng động.
6.4.3. Nguyên lý ly tâm

• Nguyên lý này dành cho cách bố cục theo


dạng đăng đối có trục và phải gây cảm giác về
sự chuyển động hướng tâm. Qua phối trí các
họa tiết, hình nét, màu mảng, sắc đậm nhạt,
làm thế nào tạo cho người xem cảm giác từ
trung tâm bung tỏa ra các hướng của hình tròn.

Hình 6.16. Hình minh họa


Hình 6.17. Trang trí hình tròn theo nguyên lý ly tâm.
6.4.4. Nguyên lý hướng tâm

• Nguyên lý này dành cho cách bố cục theo


dạng đăng đối có trục và phải gây cảm giác về
sự chuyển động ly tâm. Qua phối trí các họa
tiết, màu mảng, hình nét, độ đậm nhạt, sắc
nóng lạnh làm thế nào để tạo cho người xem
cảm giác từ các góc chạy vào trung tâm hình
tròn một cách dồn dập có nhịp điệu, sinh động.
Hình 6.18. Hình minh họa
Hình 6.19. Trang trí hình tròn theo nguyên lý hướng tâm.
6.4.5. Nguyên lý xoáy tròn ốc

Hình 6.20. Hình minh họa


Hình 6.21. Trang trí hình tròn theo nguyên lý xoáy trôn ốc.
Màu chủ đạo (Dominant Color)

6.4.6. Nguyên lý về
Nét chủ đạo (Dominant line)
hệ thống chủ đạo

Chủ sắc (Dominant tonality)


a/ Màu chủ đạo (Dominant Color)

Hình 6.22. Màu lạnh là chủ đạo Hình 6.22a. Màu nóng là chủ đạo
b/ Chủ sắc (Dominant tonality)

• Là khái niệm về sáng tối, đậm nhạt.


c/ Nét chủ đạo (Dominant line)

Hình 6.24. Hình minh họa


6.3. PHƯƠNG PHÁP TRANG TRÍ HÌNH TRÒN

*Bước 1: Tìm bố cục tổng thể

Hình 6.25. Hình minh họa


*Bước 2: Tìm họa tiết

Hình 6.26. Hình minh họa


*Bước 3: Đưa họa tiết vào bố cục

Hình 6.27. Hình minh họa


*Bước 4: Lên sắc độ đen trắng

6.28. Hình minh họa


*Bước 4: Lên màu

Hình 6.29. Hình minh họa


CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Ý nghĩa của việc trang trí hình tròn.

2. Sự giống và khác nhau giữa trang trí hình tròn và hình vuông.

You might also like