Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ SỐ 1: ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10

I TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Ta biết công thức tính lực đẩy Archimedes là . Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?
A. Thể tích toàn bộ vật. B. Thể tích chất lỏng.
C. Thể tích phần chìm của vật. D. Thể tích phần nổi của vật.
Câu 2. [NB] Tác dụng lực ⃗F lên một vật có trục quay cố định với cánh tay đòn
là d. Độ lớn moment của lực ⃗F đối với trục quay được xác định theo
công thức nào sau đây?
F
A. M = F. d 2. B. M = d . C. M = F.d. D. M = √ F . d .
Câu 3. [NB] Trong hệ SI, đơn vị của moment lực là
A. N.m2. B. N/m. C. N.m. D. N.m/s.
Câu 4 [NB]. Khi làm thí nghiệm thực hành tổng hợp hai lực đồng qui, muốn đo góc giữa hai
lực thành phần thì ta phải dùng dụng cụ nào sau đây?
A. Thước đo độ dài. B. Lực kế. C. Compa. D. Thước đo góc.
Câu 5 (NB): Dạng năng lượng không được thể hiện trong hình dưới đây là

Hình Các dạng năng lượng


A. điện năng. B. quang năng. C. cơ năng. D. năng lượng sinh học.
Câu 6(NB): Vật dụng nào sau đây không có sự chuyển hoá từ điện năng sang cơ năng?
A. Quạt điện. B. Máy giặt. C. Bàn là. D. Máy sấy tóc.
Câu 7(NB). Mã lực là đơn vị đo của đại lượng
A. công. B. công suất. C. động năng. D. hiệu suất.
Câu 8: Đơn vị của công suất: A. J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W.
Câu 9(NB): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng?
A. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất.
C. Động năng là đại lượng vectơ; có thể âm, dương hoặc bằng 0.
D. Động năng không phải là một dạng năng lượng.
Câu 10 (NB) Một vật khối lượng m chuyển động tốc độ v. Động năng của vật được tính theo
công thức:

A. B. C. D.
Câu 11 (NB) Nếu chọn mốc thế năng ở mặt đất bằng 0 thì thế năng trọng trường của vật có
khối lượng m ở độ cao h với mặt đất là

A. B. C. D.
Câu 12(NB). Đơn vị đo cơ năng trong hệ SI là
A. J. B. W. C. W/s. D. J.s.
Câu 13(NB). Cơ năng của một vật bằng
A. hiệu của động năng và thế năng của vật. B. hiệu của thế năng và động năng của vật.
C. tổng của động năng và thế năng của vật. D. tích của động năng và thế năng của vật.
Câu 14(NB). Khi một vận động viên trượt tuyết đang trượt từ trên cao xuống thì có sự
chuyển hóa
A. thế năng thành động năng. B. động năng thành thế năng.
C. nhiệt năng thành cơ năng. D. nhiệt năng thành động năng.
Câu 15(NB). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Công suất của máy được đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công đó.
B. Hiệu suất của một máy có thể lớn hơn 1.
C. Hiệu suất của một máy được đo bằng thương số giữa công có ích và công toàn phần.
D. Máy có công suất lớn thì thời gian sinh công sẽ nhanh.
Câu 16(NB) Công thức tính hiệu suất là.

A. B. C. D.
Câu 17: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 4,5N. Nhúng chìm quả
cầu vào nước thì lực kế chỉ 3N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:
A. 4,5N. B. 3N. C. 7,5N. D. 1,5N.
Câu 18. [TH] Một vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực ⃗F , cánh tay đòn là d.
Khi tăng độ lớn của lực lên sáu lần và giảm cánh tay đòn đi hai lần thì độ lớn moment của
lực ⃗F đối với trục quay
A. không đổi. B. tăng hai lần. C. tăng ba lần. D. giảm ba lần.
Câu 19 [TH]. Một nhóm học sinh làm thí nghiệm thực hành tổng hợp hai lực đồng quy thu
được kết quả của hợp lực theo thực hành . Sai số tỉ đối của phép đo là
A. 0,75%. B. 0,25%. C. 5,26%. D. 0,75 N.
Câu 20(TH). Chọn câu trả lời đúng: Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt
phẳng nằm ngang
A. Lực ma sát B. Lực phát động C. Phản lực D. Trọng lực
Câu 21(TH). Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật trượt đi lên trên một mặt phẳng nghiêng
hợp với mặt phẳng ngang một góc . Công do trọng lực thực hiện trên chiều dài S của mặt
phẳng nghiêng là:
A. B. C. D.
Câu 22(TH): Máy thứ nhất sinh ra công 300kJ trong 1 phút. Máy thứ hai sinh ra công 720 kJ
trong nửa giờ. Hỏi máy nào có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Máy thứ hai có công suất lớn hơn và lớn hơn 2,4 lần
B. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lân
C. Máy thứ hai có công suất lơn hơn và lớn hơn 5 lần
D. Máy thứ nhất có công suất lớn hơn và lớn hơn 12,5 lần
Câu 23(TH). Trong ôtô, xe máy... có bộ phận hộp số (sử dụng các
bánh xe truyền động có bán kính to nhỏ khác nhau) nhằm mục đích
A. thay đổi công suất của xe.
B. thay đổi lực phát động của xe.
C. thay đổi công của xe.
D. duy trì vận tốc không đổi của xe.
Câu 24(TH) Động năng là đại lượng
A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không.
C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không.
Câu 25(TH) Thả một quả bóng từ độ cao h xuống sàn nhà. Thế năng của quả bóng được
chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào ngay khi quả bóng chạm vào sàn nhà?
A. Động năng, quang năng, nhiệt năng. B. Động năng, nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
C. Nhiệt năng, quang năng D. Quang năng, năng lượng âm thanh, thế năng.
Câu 26(TH). Các tua bin của nhà máy thủy điện có tác dụng chính là chuyển hóa
A. nhiệt năng của nước thành điện năng. B. cơ năng của nước thành quang năng.
C. cơ năng của nước thành điện năng. D. nhiệt năng của nước thành quang năng.
Câu 27(TH). Khi một vật rơi tự do từ M đến N thì
A. thế năng tại N là lớn nhất. B. động năng tại M là lớn nhất.
C. cơ năng tại M bằng cơ năng tại N. D. cơ năng luôn giảm.
Câu 28 (TH). Hiệu suất càng cao thì
A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.
D. năng lượng hao phí càng ít.
TỰ LUẬN
Câu 1: Một vật nặng có khối lượng 50 kg được kéo lên cao theo phương thẳng đứng một
đoạn 15m trong thời gian 12s bằng một động cơ. Cho biết vật được kéo chuyển động đều
trong suốt quá trình di chuyển. Lấy g = 10m/s 2. Tính công, công suất mà động cơ đã thực
hiện trong quá trình trên.
Câu 2. Thả một vật rơi tự do từ độ cao h1 = 0,8 m so với mặt đất. Vật có khối lượng m = 0,5
kg. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại mặt đất bằng 0.
a, Xác định động năng và thế năng của vật ở độ cao h2 = 0,6 m.
b, Đất mềm, nên khi rơi tới mặt đất, vật bị lún xuống 2 cm. Tìm lực cản trung bình của đất
tác dụng lên vật.
Câu 3. Một viên bi nhỏ khối lượng m=200g lăn không ma
sát bên trong một đường rãnh mà phần dưới uốn lại thành
một vòng tròn tâm O bán kính R=20cm trong mặt phẳng
thẳng đứng. Bi được thả lăn không vận tốc đầu từ một điểm
có độ cao h =80cm. Lấy g = 10m/s2.
a) Tìm vận tốc tại B.
b) Tìm điều kiện của h để vật có thể lăn hết đường rãnh này mà không rơi tại C.

Hết.

Hướng dẫn chấm.


Câu 1. (1đ) Vật chuyển động đều, lực kéo của động cơ bằng trọng lực: F = mg
Công mà máy đã thực hiện: A = F.s = 7500 (J)

Công suất của máy = 625 (W)


Câu 2.
a,(1đ) Thế năng của vật ở độ cao h2 = 0,6 m là.
Wt2 = m.g.h2 = 0,5.10.0,6 = 3 J.
- Do cơ năng của vật được bảo toàn nên động năng của vật ở độ cao h2 = 0,6 m là:
Wđ2 = W - Wt2 = 4-3 = 1 J.
b,(1đ) Có lực cản, cơ năng không bảo toàn:
khi đó
Câu 2. A) cơ năng tại A:WA =WtA = mgh
2
V
Cơ năng tại B: WB =WđB = m
2
2
V
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WA= W→B mgh= m →v = √ 2 gh =√ 2.10 .80 =40m/s
2
2 2
mv mv
b)Tại điểm cao nhất của vòng tròn ta có =N+P⇒N= −P (1)
R R
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí đó là khi vật ở vị trí có độ cao h và khi vật
2
mv
ở vị trí cao nhất trên vòng tròn mgh= +mg.2R⇒v2 = 2g(h−2R) → N = 2mg(h−2R)R − mg
2
Vật không rời tại điểm cao nhất trên vòng tròn khi
N≥0⇔2mg(h−2R)R−mg≥0⇒h≥5R/2⇒hmin=5R/2
ĐỀ SỐ 2: ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10
Câu 1: Trọng lượng của một vật là
A. Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
B. Phương của trọng lực tác dụng lên vật đó.
C. Chiếu của trọng lực tác dụng lên vật đó.
D. Đơn vị của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Câu 2: (NB)Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B. véctơ.
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng. D. luôn có giá trị dương.

Câu 4: (NB) Các dụng cụ nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?
A.Bảng thép , lực kế. B. Thước đo góc, đế nam châm.
C.Thước dây, nhiệt kế. D. Lực kế, bút dùng để đánh dấu.
Câu 5(NB): Trong trường hợp nào sau đây, trọng lực không thực hiện công?
A. vật đang rơi tự do. B. vật đang chuyển động biến đổi đều trên mặt phẳng ngang.
C. vật đang trượt trên mặt phẳng nghiêng. D. vật đang chuyển động ném ngang.

Câu 16.TH Hiệu suất càng cao thì


A. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng lớn.
B. năng lượng tiêu thụ càng lớn.
C. năng lượng hao phí càng ít.
D. tỉ lệ năng lượng hao phí so với năng lượng toàn phần càng ít.

Câu 17: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó
vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0.
Câu 18. [TH]. Dùng kéo để cắt
một sợi dây kim loại theo 3 trường
hợp như hình bên. Chỉ xét thành
phần lực vuông góc do 1 ngón tay
tác dụng lên kéo như trên hình.
So sánh độ lớn thành phần lực F A , F B và F C cần tác dụng vào kéo để cắt đứt dây (lực trên hình
không đúng tỉ lệ độ lớn)
A. F C > F B > F A B. F A > F C > F B C. F B > F C > F A D. F A=F B =FC .
Câu 24. TH . Một tên lửa đang chuyển động, nếu khối lượng giảm một nửa, và vận tốc tăng gấp đôi
thì động năng của tên lửa sẽ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi.
C. tăng gấp bốn lần. D. tăng gấp tám lần.

ĐỀ SỐ 3: ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10


Câu 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?
A. Lực đẩy Archimedes. B. Lực đẩy Archimedes và lực ma sát.
C. Trọng lực. D. Trọng lực và lực đẩy Archimedes
Câu 4: (NB)Thao tác nào sau đây không có trong bài thực hành tổng hợp lực?
A.Ghi số liệu 2 lực F F từ số chỉ của hai lực kế.
1, 2

B.Ghi số liệu góc ∝ giữa 2 lực F F bằng thước đo góc.


1, 2

C.Gắn thước đo góc lên bảng bằng nam châm.


D.Ghi số liệu 2 lực F F từ số chỉ của hai ampe kế.
1, 2

Câu 5. NB Biểu thức nào sau đây tính công trong trường hợp tổng quát ?
A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cos. D. A = ½.mv2.
Câu 6: (NB)Đơn vị của công là: A. J. B. W. C. A. D. s.
Câu 17: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm
quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Archimedes có độ lớn là:
A. 1,7N. B. 1,2N. C. 2,9N. D. 0,5N.
Câu 18: (TH)Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết
khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là
A. 200N. m. B. 200N/m. C. 2 N. m. D. 2N/m.

ĐỀ SỐ 4: ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Câu 1: Lực đẩy Archimedes tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. trọng lượng của vật.
B. trọng lượng của chất lỏng.
C. trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.
Câu 4. NB Trong thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy, khi di chuyển lực kế phải đảm bảo các
đoạn sợi dây và dây cao su luôn nằm
A. trên cùng mặt phẳng. C. trên hai mặt phẳng bất kì.
B. trên hai mặt phẳng vuông góc. D. trên hai mặt phẳng song song.

Câu 17: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm 3 được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng
riêng của nước 1000kg/m3. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là:
A. 4000N. B. 40000N. C. 2500N. D. 40N.
Câu 18: (TH)Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d =
30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng
A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m.
ĐỀ SỐ 5: ĐỀ ÔN TẬP GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 10

Câu 18.TH Một vật rắn chịu tác dụng của lực F quay quanh một trục, khoảng cách từ giá của lực
đến trục quay là d. Khi tăng lực tác dụng lên 6 lần và giảm d đi 2 lần thì mômen của lực F tác dụng
lên vật
A. không đổi. B. tăng hai lần. C. tăng ba lần. D. giảm ba lần.

You might also like