Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 48

HỆ THỐNG RƠ LE BẢO VỆ

1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ

2.CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CHÍNH

3.HỆ THỐNG RLBV CUA NHÀ MÁY NLTT

4. MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ
PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ
a. SỰ CỐ HTĐ & BẤT THƯỜNG HTĐ:
• Nguyên nhân sự cố hệ thống điện:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RƠ LE BẢO VỆ (TT)

 Các chế độ làm việc không bình thường của hệ thống điện bao
gồm:
Sự cố hệ thống điện (ngắn mạch): bao gồm các dạng sự cố
một pha/nhiều pha chạm đất, sự cố pha – pha, sự cố 3 pha.
Bất thường hệ thống điện bao gồm các dạng: quá tải phần
tử hệ thống điện, thay đổi đột ngột công suất truyền tải do
chế độ phụ tải thay đổi hoặc do sự cố gây tách phần tử khác
(chế độ N-1), điện áp cao, điện áp thấp, mất đồng bộ, tần số
cao, tần số thấp; mất cân bằng điện áp, dòng điện trên lưới
điện do các chế độ mất cân bằng tải, pha không đối xứng,
máy cắt không toàn pha, tụt lèo.
NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ SỰ CỐ

* Hậu quả sự cố hệ thống điện:


• Phá hỏng thiết bị điện.
• Mất an toàn cho người và tài sản.
• Ngừng cung cấp điện ảnh hưởng đến an ninh cung
cấp điện.
• Ngừng tổ máy do dao động điện, ảnh hưởng đến
chất lượng điện năng (tần số, điện áp, dòng điện).
• Mất ổn định hệ thống điện.
• Nhiễu loạn thông tin.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
Nhiệm vụ của hệ thống RLBV
• Tách rời phần sự cố khỏi hệ thống với hư hỏng
tối thiểu.
• Duy trì trạng thái vận hành an toàn cho các
phần còn lại của hệ thống.
• Hạn chế tối đa thiệt hại về người, thiết bị hay
gián đoạn cung cấp điện.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV

* Nguyên tắc chung trong việc lựa chọn và


chỉnh định RLBV:
- Đảm bảo tốt nhiệm vụ và đáp ứng 4 yêu cầu:
• Tác động nhanh
• Độ nhạy
• Tính chọn lọc
• Tính tin cậy
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
* Tác động nhanh:
Bảo vệ phải tác động nhanh để kịp thời cô lập các phần tử hư hỏng thuộc
phạm vi bảo vệ nhằm:
+ Đảm bảo tính ổn định của hệ thống.
+ Giảm ảnh hưởng của điện áp thấp (khi ngắn mạch) lên các phụ tải.
+ Giảm tác hại của dòng điện ngắn mạch đối với thiết bị. Bảo vệ tác động
nhanh phải có thời gian tác động nhỏ hơn 0,1 giây
* Tính chọn lọc:
Tính chọn lọc là khả năng phân biệt các phần tử hư hỏng và bảo vệ chỉ cắt
các phần tử đó.
Tính chọn lọc là yêu cầu cơ bản nhất của bảo vệ rơle để đảm bảo cung cấp
điện an toàn liên tục. Nếu bảo vệ tác động không chọn lọc, sự cố có thể
lan rộng.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RLBV
* Độ tin cậy:
- Bảo vệ phải tác động chắc chắn khi xảy ra sự cố trong vùng được
giao và không được tác động sai đối với các trường hợp mà nó
không có nhiệm vụ tác động.
- Một bảo vệ không tác động hoặc tác động sai có thể sẽ dẫn đến
hậu quả là một số lớn phụ tải bị mất điện hoặc sự cố lan rộng trong
hệ thốngĐộ nhạy
* Độ nhạy:
Bảo vệ cần tác động không chỉ với các trường hợp ngắn mạch trực
tiếp mà cả khi ngắn mạch qua điện trở trung gian. Ngoài ra bảo vệ
phải tác động khi ngắn mạch xảy ra trong lúc hệ thống làm việc ở
chế độ cực tiểu, tức là một số nguồn được cắt ra nên dòng ngắn
mạch có giá trị nhỏ.
Yêu cầu về dòng ngắn mạch lớn nhất
cho phép và thời gian tối đa loại trừ
sự cố đối với bảo vệ chính (TT25,39)
Thế nào là bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng ?

• Bảo vệ chính trang thiết bị điện: là bảo vệ chủ


yếu và được lắp đặt, chỉnh định để thực hiện
tác động trước tiên, đảm bảo các tiêu chí về
nhanh, nhạy, chọn lọc và độ tin cậy tác động
của hệ thống bảo vệ khi có sự cố xảy ra trong
phạm vi bảo vệ đối với trang thiết bị được bảo
vệ.
Thế nào là bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng ?
• Bảo vệ dự phòng:
- Đối với cùng trang thiết bị này là bảo vệ thay thế cho bảo vệ
chính trong trường hợp bảo vệ chính không tác động hoặc
trong tình trạng sửa chữa nhỏ. Bảo vệ dự phòng cần phải tác
động với thời gian lớn hơn thời gian tác động của bảo vệ
chính, nhằm để cho bảo vệ chính loại phần tử bị sự cố ra khỏi
hệ thống trước tiên (khi bảo vệ này tác động đúng).
- Có một số trường hợp bảo vệ chính không đảm bảo được
toàn bộ chiều dài của mạch cần được bảo vệ mà sẽ có một số
đoạn được gọi là vùng chết của bảo vệ chính. Nếu xuất hiện sự
cố tại vùng chết này, bảo vệ chính sẽ không tác động. Để có
thể bảo vệ tại vùng này, thường phải đặt bảo vệ dự phòng.
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
 Một số kiến thức cơ bản
 Định luật Kirchoff

Tổng dòng điện vào và ra


của một nút (đối tượng)
bằng không.

z
 Định luật Ohm I R jX
• U=IxZ
• Z = U/I
U
12
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
 Một số kiến thức cơ bản A
 Hệ thống ổn định
1200

B
C

 Chế độ sự cố: mất cân bằng,


hoặc biên độ thay đổi.

13
CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
 Một số kiến thức cơ bản
A1
 Các thành phần đối xứng
Thuận
A C1 B1
C
A2

Nghịch
B2 C2

A0
B0

B C0
Không

14
CÁC LOẠI RƠ LE BẢO VỆ
- So lệch thanh cái: 87B - Bảo vệ thấp áp / Qúa áp: 27/59
- So lệch MBA : 87T - Hòa đồng bộ: 25
- So lệch Đường dây: 87L - Đóng lặp lại: 79
- Chống từ chối cắt : 50BF - Tần số: 81
- Bảo vệ quá dòng cắt nhanh và - Bảo vệ quá dòng tải: 49
có thời gian: 50/51 ; 50/51N - Rơle cảnh báo (rơle tín hiệu): 74
- Bảo vệ quá dòng có hướng: - Rơle khoá: 86
67/67N - Rơle điều chỉnh ổn định điện áp:
- Relay bảo vệ chạm dây đất: 64 F90
CÁC LOẠI RƠ LE BẢO VỆ
1. MBA:
a- Các rơle tác động theo dòng điện:
 Bảo vệ chính : Tích hợp chức năng: 87T, 49, 64, 50/51,
50/51N, 50REF, 50BF, FR, tín hiệu dòng điện các phía → lấy từ
CT MC MBA.
 BV dự phòng cuộn dây 110kV: Tích hợp chức năng: 67/67N,
50/51, 50/51N, 27/59, 50BF, 25, FR.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp đấu sao, trung tính nối đất trực
tiếp: 67/67N, 50/51, 50/51N, 27/59, 25, 50BF, FR.
 BV dự phòng cuộn dây trung áp có trung tính cách ly:

67/67N, 50/51, 50/51N, 25, 50BF, FR, 59N.


CÁC LOẠI RƠ LE BẢO VỆ
b. Các rơle bảo vệ nội bộ MBA (rơle không
điện):
- Rơle hơi – 96;
- Rơle lưu lượng dầu OLTC – 69;
- Rơle nhiệt độ dầu - 26O;
- Rơle nhiệt độ cuộn dây - 26W;
- Rơle mức dầu – 71Q1; 71Q2
- Rơle áp suất tăng cao - 63.
CÁC LOẠI RƠ LE BẢO VỆ

2. ĐƯỜNG DÂY:
ĐZ 110kV có truyền tin bằng cáp quang:
- Bảo vệ chính: tích hợp chức năng: 87L, 21/21N,
67/67N, 50/51, 50/51N, 50BF, 85, 74.
- Bảo vệ dự phòng: tích hợp chức năng: 67/67N,
50/51, 50/51N, 79/25, 27/59, 85, 74.
- BV so lệch truyền tín hiệu phối hợp với đầu đối
diện thông qua kênh truyền bằng cáp quang.
CÁC LOẠI RƠ LE BẢO VỆ

3. THANH CÁI:
Ngăn lộ thanh cái thường được trang bị:
Bảo vệ chính: So lệch thanh cái: 87B
Bảo vệ dự phòng:
- Chống từ chối cắt : 50BF
- Bảo vệ thấp áp / Qúa áp: 27/59
- Bảo vệ quá dòng: 50/51 ; 50/51N
- Bảo vệ quá dòng có hướng: 67/67N
- Hòa đồng bộ 25
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

1. Rơle hơi- 96:(BV chính MBA)


- Vị trí: được lắp trên đoạn ống nối từ thùng dầu
chính đến thùng giãn dầu MBA;
- Vai trò: Dùng để bảo vệ khi có sự cố bên trong
thùng dầu chính. Chiều mũi tên rơle hơi hướng
về thùng giãn dầu (cùng chiều với dòng chảy
của bọt khí nối lên từ thùng dầu chính đến
thùng giãn dầu với độ chếch 1.5÷4% ).
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

1. Rơle hơi- 96:


Rơle hơi- 96:
Nguyên tắc hoạt động:
• Trong rơle hơi có 2 phao:
• Phao trên hình cầu rỗng và có thể nâng hạ theo mức dầu, trong phao có một
tiếp điểm được nối ra hộp đấu dây tại mặt trên rơle. Khi có sự cố xảy ra sinh
nhiệt làm ảnh hưởng cách điện trong MBA, sự phân hoá vật liệu cách điện sinh
ra gas tập trung ở phía trên đẩy phao về vị trí nằm ngang làm đóng tiếp điểm,
tiếp điểm này đóng báo tín hiệu tác động rơle hơi cấp một (96-1).
• Phao dưới cấu tạo như phao trên nhưng được liên kết với một cánh chặn, cánh
chặn là một tấm kim loại mỏng được treo tại vị trí phía lỗ mặt bích của rơle
hơi, phía nối vào thùng dầu chính MBA. Do được treo để bề mặt tấm kim loại
thẳng góc với hướng dòng chảy của dầu nên cánh chặn tác động theo lưu
lượng của dầu.
• Khi máy biến áp vận hành bình thường, dầu chuyển động do giãn nở không đủ
để tác động cánh chặn. Khi có sự cố bên trong MBA, lượng dầu và hơi sinh ra
phụt mạnh từ thùng dầu chính, qua rơle hơi đến thùng giãn dầu. Lưu lượng
dầu đi qua lớn hơn lưu lượng điều chỉnh sẽ làm cho cánh chặn quay, lúc này
phao chìm xuống đóng tiếp điểm (96-2).
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

2. Rơle nhiệt độ- 26:(BV dự phòng MBA)


NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

2. Rơle nhiệt độ- 26:


Vị trí: thường lắp trên thân thùng dầu chính ở
ngang tầm quan sát. Rơle 26 thường có 4 nấc tác
động:
- Mức nhiệt độ chạy quạt cấp 1
- Mức nhiệt độ chạy quạt cấp 2
- Mức nhiệt độ alarm
- Mức nhiệt độ trip
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

3. Rơle mức dầu- 33:(BV dự phòng MBA)


Vị trí: được lắp tại 2 mặt bên của bình dầu phụ
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 1 SỐ DẠNG BẢO VỆ

4. Rơle áp suất đột biến- 63:(BV chính MBA)


Vị trí: được lắp tại mặt trên của MBA
Bộ phận này gắn ở máy biến áp, nó là một đĩa
đóng kín một ống xả dưới tác dụng của một lò
xo nén, khi có sự cố lớn áp suất dầu tăng mạnh
thắng lực nén của lò xo làm đẩy đĩa lên, do đó
dầu xả ra ngoài nhanh chóng, điều này tránh nổ
và cháy MBA.
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC BẢO VỆ SO LỆCH

 Bảo vệ so lệch dòng điện


dựa trên nguyên lý của định
luật kirchhoff:
 So sánh dòng vào – ra của
đối tượng bảo vệ
• Isl = I1 + I2
 Bình
thường I1 I2
• I1 = -I2
→ Isl = I1
0
 Sự cố trong I2
vùng bảo 27
5. Bảo vệ so lệch máy biến áp (87T)

Sơ đồ nguyên lý:

I R= 0
R
I1t I2t

Đối tượng
bảo vệ I2S
I1S
6. Bảo vệ so lệch đường dây (87L)
Bảo vệ chọn lọc tuyệt đối => không có dự phòng cho
sự cố ngoài.
6. Bảo vệ so lệch đường dây (87L)
15 10
~ ~

+15
+10
10+15>20

M Send S M
TC TC
C C
Receive R
EQ EQ
D D

M : Measurement

Đối với đường dây C & D : Comparison & Decision


TC EQ : Telecommunication Equipment

30
7. Rơle bảo vệ chạm đất các cuộn dây(87REF)

• Nguyên lý làm việc của relay 87REF:


Relay 87REF cũng hoạt động dựa trên
nguyên lý của relay so lệch như trên, tuy
nhiên relay 87REF sẽ so sánh trực tiếp tổng
của các vectơ dòng điện trên 3 pha với
vectơ dòng điện trên dây trung tính nhờ sơ
đồ đấu nối theo nguyên lý như hình vẽ:
7. Rơle bảo vệ chạm đất các cuộn dây(87REF)
87REF
IA IB IC
It I

* * *
Ia Ib Ic

87T I
N
*
In
8. Rơle bảo vệ so lệch thanh cái (87B)
9. Rơle bảo vệ quá dòng 50/51
Nguyên lý tác động
• Rơ le đo tín hiệu dòng điện.
• Khi dòng điện > trị số đặt → rơ le khởi động và đưa
tín hiệu cắt MC sau khi đếm hết thời gian.
9. Rơle bảo vệ quá dòng 50/51
Cấp tác động
• Cấp cắt nhanh
• Cấp cắt có thời gian
• Tác động theo đặc
tính độc lập.
• Tác động theo đặc
tính phụ thuộc.

35
9. Rơle bảo vệ quá dòng 50/51
• Phối hợp bảo vệ quá dòng
• Phối hợp theo thời gian
• Phối hợp theo dòng điện
• Kết hợp cả dòng điện và thời gian

A I> B I> C I> D

HT

ta2 = Δt + tb1 tb2 = Δt + tc1


tc3 = t1
L

36
10. Rơle bảo vệ quá dòng có hướng 67/67N
Nguyên lý tác động
• Rơle 67/67N lấy tín hiệu từ CT lắp trên đường dây và PT lắp
trên thanh cái.
• Rơle 67 xác định hướng của trào lưu công suất trên đường
dây bằng cách xác định góc pha giữa dòng điện và điện áp.
• Khi có sự cố xảy ra, dòng điện qua CT tăng lên, rơle quá
dòng RI tác động, nhưng nếu hướng của trào lưu công suất
qua CT ngược với chiều xác định, rơle 67 không tác động
nên máy cắt cũng không tác động.
• Nếu hướng của trào lưu công suất cùng chiều xác định, rơle
67 tác động làm cắt máy cắt.
10. Rơle bảo vệ quá dòng có hướng 67/67N
Sơ đồ nguyên lý tác động
11. Rơle bảo vệ khoảng cách 21/21N
Thông thường, bảo vệ khoảng cách chia thành 03 hoặc 04
vùng cho một bảo vệ:
- Vùng 1: bằng 80% tổng trở đường dây được bảo vệ. Thời
gian tác động t1= 0s
- Vùng 2: 120% đường dây bảo vệ (100% đường dây bảo vệ
và một phần đoạn đường dây kê tiếp). Thời gian tác động
t2= t1+
- Vùng 3: Bảo vệ dự trữ xa cho tất cả các sự cố trên đường
dây kế cận, vùng 3 có tầm chỉnh định phải có ít nhất bằng 1.2
lần tổng trở đường dây bảo vệ và tổng trở đường dây kế tiếp
dài nhất. Thời gian tác động t3= t2+
11. Rơle bảo vệ khoảng cách 21/21N
Rơ le tác động khi :
Z = Ur/Ir < Zđặt
Hướng công suất ngắn mạch cùng hướng đặt
của rơ le.
Sơ đồ nguyên lý: Vùng bảo vệ chính

Nguồn CB CT

21
PT

0% 80%
11. Rơle bảo vệ khoảng cách 21/21N
Thông thường, bảo vệ khoảng cách chia thành 03 hoặc 04 vùng cho
một bảo vệ:
A  Vùng 1 B
Vùng 1

 Vùng 2
A B
C
Vùng 2 Vùng 1

41
11. Rơle bảo vệ khoảng cách 21/21N
 Vùng 3

A B C D
Vùng 3 Vùng 2

 Phối hợp các vùng bảo vệ độc lập


Za3
Zb3
Za2 Zb2 Zc2
Za1 Zc1
Zb1

A B C D
F21 F21 F21
42
12. Rơle bảo vệ chống từ chối cắt 50BF
 Tất cả các MC của TBA nâng áp đều được trang bị
bảo vệ chống từ chối máy cắt (50BF). Việc xác định máy cắt chưa
cắt được có thể thông qua tiếp điểm phụ hoặc theo dõi dòng chạy
qua máy cắt.
13. Rơle bảo vệ thấp áp/quá áp (27/59)
Thông thường có 3 cấp tác động
12. Rơle bảo vệ tần số 81
Ngăn ngừa tần số thấp do thiếu nguồn /hư hỏng
điều tốc.
Tần số cao do thiếu tải hoặc hư hỏng điều chỉnh
tần số.
PHẦN 3: RƠ LE BẢO VỆ TẠI ĐẦM NẠI
PHẦN 4: MỘT SỐ VÍ DỤ THỰC TẾ
Câu 1: Trình bày phương thức rơ le bảo vệ MBA T1 NMĐ Gió Đầm Nại?

Câu 2: Trình bày các bảo vệ chính (bảo vệ điện, bảo vệ công nghệ) của MBA T1
NMĐ Gió Đầm Nại?

Câu 3: Trình bày khái niệm về bảo vệ chính trang thiết bị điện? Quy định về vận
hành đường dây, thiết bị điện khi hư hỏng một vài dạng rơle bảo vệ? Liên hệ thực
tế với NMĐ Gió Đầm Nại?

Câu 4: Phương thức bảo vệ rơ le đường dây xuất tuyến 171 NMĐ Gió Đầm Nại?
Trình tự xử lý của Trưởng ca khi MC 172 NMĐ Gió Đầm Nại nhảy (do bảo vệ 67N
tác động)? Quy định đóng lại đường dây trên không cấp điện áp từ trên 35kV đến
220kV sau sự cố?
* Khi có sự cố nhân viên vận hành có trách
nhiệm thu thập các thông tin sau:
- Thời điểm xảy ra sự cố, các phần tử bị sự cố;
- Tình hình vận hành thiết bị trước sự cố;
- Diễn biến sự cố;
- Quá trình xử lý sự cố của nhân viên vận hành, lệnh
điều độ;
- Bản ghi sự kiện, ghi sự cố, ghi dao động, định vị sự cố,
…liên quan tới sự cố vừa xảy ra được truy xuất từ các
thiết bị ghi nhận lắp đặt tại trạm;
- Thông số chỉnh định thực tế đang cài đặt trong các rơ-
le bảo vệ, tự động của trạm đã tác động và/hoặc khởi
động khi sự cố.

You might also like