Chương 2. Phan Tich Chuan Doan Hu Hong (Learning)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

1/5/202

Trường ĐH Bách Khoa


Trung tâm Đào tạo BDCN
Chương 2
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

MÔN HỌC GV: Lê Hoàng Thiện

Phổ Envelope đặc trưng cho


hư hỏng vòng ngoài của ổ lăn

BPFO
2-1 2-2

GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

Giúp cho sinh viên:


- Biết các loại thông số dùng để chẩn đoán tình trạng thiết bị và các tiêu chuẩn 2.1. Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật.
đánh giá. 2.2. Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán
- Biết các phương pháp, hệ thống và các công cụ chẩn đoán.
2.3. Các phương pháp chẩn đoán.
- Hiểu về hệ thống và các phần tử chức năng trong hệ thống.
- Hiểu khái niệm sơ đồ khối và phương pháp tìm kiếm các khối nghi ngờ trong hệ 2.4. Các công cụ chẩn đoán tình trạng thiết bị.
thống.
2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán tình trạng thiết bị.
- Hiểu và biết phân tích xác định nguyên nhân gây hư hỏng bằng sơ đồ xương cá
(5W + 1H), sơ đồ nhánh cây chẩn đoán, bảng chẩn đoán, sơ đồ Grafcet và sơ đồ
logic.
2-3 2-4
1/5/202

2.1. Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật 2.1. Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Các loại thông số dùng để chẩn đoán
a. Thông số kết cấu:
Chẩn đoán hư hỏng là nhằm xác định trạng thái kỹ thuật của cụm máy,
- Hình dáng, kích thước
chi tiết máy để dự báo tuổi thọ thiết bị xem chúng có khả năng:
- Vị trí tương quan
 Tiếp tục hoạt động,
- Độ bóng bề mặt
 Phải được theo dõi đặc biệt, - Chất lượng lắp ghép
 Hay cần phải tiến hành thay thế ngay, trước khi chúng bị hư hỏng b. Các thông số đặc trưng cho tình trạng hoạt động của thiết bị (còn
được gọi là thông số ra và được xác định bằng việc kiểm tra, đo
nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác của máy và chất
đạc)
lượng sản phẩm
Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, lượng hạt mài kim loại trong dầu, tiếng ồn,

2-5 rung động,.. 2-6

2.1. Khái niệm chẩn đoán trạng thái kỹ thuật 2.2. Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.1.2. Các loại thông số dùng để chẩn đoán 2.2.1. Khái niệm độ tin cậy
c. Tiêu chuẩn đánh giá: Độ tin cậy được thể hiện thông qua:
-Mỗi một cụm máy đều có những thông số giới hạn của nó do nhà SX  Các chức năng làm việc của thiết bị đã được xác định trước trong tính
quy định hoặc căn cứ theo các tiêu chuẩn như TCVN, ISO, ANSI, ASMI, toán thiết kế mà nó đảm bảo không xảy ra hư hỏng trước thời hạn dự
hoặc do kinh nghiệm,... tính,

-Khi thiết bị hoạt động đạt tới giá trị giới hạn, nếu tiếp tục vận hành sẽ  Các chỉ tiêu sử dụng của thiết bị như hiệu suất, mức tiêu thụ năng
không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật hoặc có thể gây ra những hư lượng, mức nhiệt độ, mức rung động, chất lượng sản phẩm, tính an
toàn kỹ thuật,...
hỏng,...
Trong điều kiện tốt, độ tin cậy phải được duy trì ở mức độ cho phép
-Khi đối chiếu kết quả kiểm tra với các giá trị giới hạn, cho phép chúng ta
trong một khoảng thời gian yêu cầu trong quá trình thực hiện một
xác định, dự báo được tình trạng của cụm máy.
2-7 khối lượng công việc quy định. 2-8
1/5/202

2.2. Lý thuyết cơ bản về chẩn đoán 2.3. Các phương pháp chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.2.2. Các tính chất của độ tin cậy 2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản
-Tính không hư hỏng  Các phương pháp chẩn đoán đơn giản được thực hiện bởi các
Là tính chất của đối tượng nhằm thực hiện các chức năng của nó trong chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, thông qua các giác quan của con
điều kiện làm việc xác lập mà không xảy ra hư hỏng. người hay các dụng cụ đo đơn giản.

-Tính bền  Các thông tin thu được qua cảm nhận của con người thường ở dưới

Là khả năng duy trì điều kiện làm việc của nó cho tới trạng thái tới hạn dạng ngôn ngữ (ở dạng mờ): tốt, xấu, nhiều, ít, vừa, ... Sự cảm nhận

trong một khoảng thời gian nhất định trước khi xuất hiện hư hỏng. này không cho số liệu cụ thể.

-Tính thích ứng sửa chữa Các kết luận cho ra mang tính chủ quan, không cụ thể như:
hỏng, không hỏng; được, không được…
-Tính sẳn sàng
2-9 2-10

2.3. Các phương pháp chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện


2.3. Các phương pháp chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản 2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản
a. Lắng ghe âm thanh b. Dùng cảm nhận màu sắc (Nhìn)
 Để phân biệt các trạng thái kỹ thuật, yêu cầu phải -Dùng cảm nhận màu sắc để chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của thiết bị.
nắm chắc âm thanh chuẩn khi đối tượng chẩn đoán
còn ở trạng thái tốt.
 Các yếu tố về cường độ, tần số âm thanh được
cảm nhận bằng thính giác trực tiếp hay qua ống
nghe.
 Các sai lệnh so với âm thanh chuẩn thông qua
kinh nghiệm chủ quan của chuyên gia là cơ sở -Thông qua cảm nhận màu sắc khí xả, màu sắc dầu nhờn bôi trơn động cơ, nhân
đánh giá chất lượng. viên bảo trì có thể dự đoán được tình trạng thiết bị hay tình trạng chất bôi trơn.
2-11 2-12
1/5/202

2.3. Các phương pháp chẩn đoán 2.3. Các phương pháp chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản 2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản
c. Dùng cảm nhận mùi (Ngửi) c. Dùng cảm nhận sờ
- Mùi khét do dầu nhờn rò rỉ bị cháy -Các bộ phận này cho phép làm việc tối đa tới
xung quanh động cơ, do dầu bôi trơn bị (75 – 80ºC). Nhiệt độ cao hơn giá trị này tạo
cháy thoát ra theo đường khí xả,  các cảm giác quá nóng là do ma sát bên trong quá
đệm kín bị suy giảm, dầu nhờn bị lọt vào lớn (do thiếu dầu hay hư hỏng khác).
buồng cháy.
-Khả năng trực tiếp sờ, nắm các vật có nhiệt độ cao là không có thể, hơn
- Mùi khét do vật liệu cháy do hiện quá nữa sự cảm nhận thay đổi nhiệt độ trong một giới hạn nhỏ cũng không
nhiệt xảy ra gây chập điện  cháy nổ đảm bảo chính xác, do vậy ít sử dụng phương pháp này để chẩn đoán.
2-13 2-14

2.3. Các phương pháp 2.3. Các phương pháp chẩn đoán
chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán 2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản
đơn giản d. Dùng các thiết bị đo đơn giản
d. Dùng các thiết bị đo đơn giản
Giám sát bằng đồng hồ đo áp suất Giám sát tốc độ vòng quay của máy

Xác định số vòng quay động để


có thông tin chẩn đoán các giá
trị mômen, công suất

 Sự giảm áp suất có thể đưa ra chẩn đoán tình trạng


mài mòn các bộ phận bên trong của nhóm chi tiết
2-15 2-16
1/5/202

2.3. Các phương pháp chẩn đoán 2.3. Các phương pháp chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản 2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản
d. Dùng các thiết bị đo đơn giản d. Dùng các thiết bị đo đơn giản
Các loại thước đo kích thước cơ bản Các loại thước đo dòng điện cơ bản
Thöôùc ño thaún g
Thöôùc ño
thaúng

Vò trí ño a)
b)
1
Vò tríVò Truï
ño trí ñoc moâ
2 2 tô

Vò tríVò
ñotrí ño
3 3
2-17 2-18

2.3. Các phương pháp chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện


2.3. Các phương pháp chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.1.Các phương pháp chẩn đoán đơn giản 2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán
e. Dùng các thiết bị đo hiện đại
Bộ - Trong hệ thống tự chẩn đoán,
điều
khiển người và máy có thể giao tiếp với
trung các thông tin chẩn đoán, do vậy
tâm
các sự cố hay triệu chứng hư
hỏng được thông báo kịp thời,
giúp cho nhân viên bảo trì can
thiệp ngay thời điểm cần thiết.

2-19 2-20
1/5/202

2.3. Các phương pháp chẩn đoán 2.3. Các phương pháp chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán 2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán Bộ phận tạo ra dòng
CB áp suất dường ống nạp điện cao áp cc cho hệ
thống đánh lửa

CB nhiệt độ môi chất lạnh


ISCV là cơ cấu
điều khiển lượng CB khí thải
không khí nạp
trong thời gian
chạy không tải CB vị trí trục khuỷu Bộ đánh lửa

CB vị trí trục cam

CB kích nổ
2-21 2-22

2.3. Các phương pháp chẩn đoánGV: Lê Hoàng Thiện


2.3. Các phương pháp chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán 2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán DCS: Bộ vi xử lý nhận thông
tin từ module đầu vào và gửi
thông tin đến module đầu ra
Chuông, còi báo động
Cảnh báo, dừng khẩn cấp

Rơle

Modbus DCS
DC mA, V

Modbus là một thiết bị truyền thông nối tiếp được sử


dụng để truyền thông tin qua đường nối của các thiết bị
điện tử. Các thiết bị cung cấp thông tin như các thiết bị
đo lường hoặc các thiết bị điều chấp hành như : cảm
biến nhiệt độ, cảm biến áp suất , cảm biến rung động,
2-23
van điều khiển, thiết bị đo công suất điện năng,… 2-24
1/5/202

2.3. Các phương pháp chẩn đoán 2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.3.2. Hệ thống tự chẩn đoán


 Sơ đồ nhánh cây chẩn đoán.
-Tự chẩn đoán là một biện pháp bảo trì phòng ngừa tích cực mà không
cần chờ tới định kỳ chẩn đoán.  Bảng chẩn đoán.

- Hệ thống tự chẩn đoán ngăn chặn kịp thời các hư hỏng, sự cố hoặc
 Sơ đồ GRAECET.

khả năng có thể mất an toàn trong các hoạt động của thiết bị đến tối đa.  Sơ đồ logic hư hỏng.

- Hạn chế cơ bản hiện nay là giá thành còn cao, cho nên số lượng thiết  Giản đồ xương cá (ISLNKAWA) + 5 W + 1 H
bị như trên chưa nhiều.

2-25 2-26

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

2.4.1.Sơ đồ nhánh cây


Dạng hư hỏng
2.4.2. Bảng chẩn đoán hư hỏng
Kiểm tra
Bảng Hệ thống Hư hỏng Người thực hiện Ngày
Chẩn đoán …………… …………………… ………………… ………
Bộ phận A Bộ phận B Bộ phận cần Kết quả
No. Dụng cụ kiểm tra Chuẩn So sánh
kiểm tra kiểm tra
Kiểm tra Kiểm tra
1

Bộ phận A 1 Bộ phận A 2 Bộ phận B 1 Bộ phận B 2 2

Kiểm tra Kiểm tra 3


Kiểm tra
Kết luận : Phương án khắc phục:
Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận
bị hỏng ? bị hỏng ? bị hỏng ? bị hỏng ?
2-27 2-28
1/5/202

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

2.4.3. Sơ đồ GRAFCET 2.4.4. Sơ đồ Logic chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng


0
Hư hỏng
Start Đây là một khâu rất quan
Giả thiết Kiểm Đúng
1
trọng trong công tác bảo trì thứ nhất tra 1
Điều kiện xảy ra bước kế tiếp
sửa chữa. Chẩn đoán đúng Sửa chữa
a Sai
và mất một ít thời gian sẽ
2
quyết định tính hiệu quả của Sai
b Kiểm tra 2 Kiểm tra 3 Thử
công tác sửa chữa.
3 Đúng
Giả thiết Kiểm
c Kiểm tra 1 thứ hai tra 2 Kết thúc

2-29 2-30

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

2.4.5. Sơ đồ xương cá (Phương pháp 5M + 1 E kết hợp 5 why) 2.4.5. Sơ đồ xương cá (Phương pháp 5M + 1 E kết hợp 5 why)
Cause  WHY 1: Tại sao … ?
Effect
Maganement Man (People) Methode …
 WHY 2: Tại sao … ?

 WHY 3: Tại sao … ?
Problem

 WHY 4: Tại sao … ?

 WHY 5: Tại sao … ?

Environment Material Machine …


2-31 2-32
1/5/202

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng 8.3.4.


2.4. Công
Các cụ chẩncụ
công chẩn
đoán đoán
nguyên hưhưhỏng
nhân hỏng
GV: Lê Hoàng Thiện Thiếu kinh phí, năng lực quản lý kém GV: Lê Hoàng Thiện

2.4.5. Sơ đồ xương cá (Phương pháp 5M + 1 E kết hợp 5 why) Đường truyền thông tin có vấn đề
Thiếu thông tin, lỗi thông tin, lỗi truyền thông
Ví dụ: Máy phay bị dừng Kỹ năng Quá tự tin (Tự mãn)
Huấn luyện chưa đạt yêu cầu
Thói quen xấu do kinh nghiệm trong quá khứ
Chú ý Các vấn đề sức khoẻ, mệt mỏi, lo lắng
Căng thẳng quá mức
Mất tập trung
Sự bất cẩn
Các Vô tâm
nguyên Sự hiểu nhầm vần đề , phán đoán sai, lỗi vận hành
nhân hư Thiếu khảo sát kỹ thuật
hỏng Chưa xác định rõ các tiêu chuẩn vận hành
Chưa xác định rõ sự phân tách công việc
Tính năng kỹ thuật không đầy đủ
Thông số kỹ thuật không phù hợp
Độ chính xác kém, hư các chức năng
Bảo trì không đầy đủ
Các tính năng bị lỗi
Sai kích cỡ
2-33 Các bộ phận sai 2-34

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

Ví dụ: Trong một xưởng sản xuất sản phẩm nông nghiệp có một công đoạn xử a. Dùng Bảng chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng
lý dầu. Yêu cầu công nghệ như sau:
Bảng Hệ thống Hư hỏng Người thực hiện Ngày
-Thể tích (khối lượng) định trước. Chẩn đoán …………… …………………… ………………… ………
-Nhiệt độ định trước. Bộ phận cần Kết quả
No. Dụng cụ kiểm tra Chuẩn So sánh
C kiểm tra kiểm tra
-Tín hiệu vào (thể tích V dầu cần xử lý)
Sự điều chỉnh Mắt (Nhìn trên thanh
1 700C 70 0C Tốt
Hư hỏng như sau: B1=700C B1 chia độ)
Điện trở gia
-Dầu trong bình chứa B không thể đạt 2 VOM 3 KW 3 KW Tốt
B nhiệt RC
tới nhiệt độ cần thiết để chuyển qua quy
trình tiếp theo. Hãy lập các dạng sơ đồ 3 Bộ phận trộn Máy đo vận tốc 3000 v/p 1500 v/ p Xấu
giúp cho công tác chẩn đoán. t= 100s Kết luận : Phương án khắc phục:

2-35 2-36
1/5/202

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

b. Sơ đồ GRAFCET c. Sơ đồ Logic chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng


0 Nhiệt độ dầu
không đạt được
C
Start (Khởi động máy)
C
Tín hiệu máy ở chế độ sẳn sàng
1 B1=70 0C B1 được điều No
Auto chỉnh đúng ? B1=70 0C

B
Điều chỉnh lại B1
2 EV1 = 1 C:=C +1
Yes No B
C=V Kiểm tra 2 Kiểm tra 3 Thử
t= 100s
3 RC = 1 M=1 EV1 = 0 C =0 No Thay thế Yes
RC làm t= 100s
o việc tốt ? Sửa chữa
t=70 0C Kiểm tra 1 Kết thúc

4 EV2 = 1 T = 100S RC = 0 M =0 Yes Thử


No
Nếu bước 4 không xảy ra thì lần lược kiểm tra: 2-37 Yes 2-38

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện


2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng GV: Lê Hoàng Thiện

c. Sơ đồ Logic chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng d. Sơ đồ xương cá (Phương pháp 5M + 1 E kết hợp 5 why)
No
Yes Thử
Các van điện từ Motor trộn Điện trở RC

Yes Hư van Cháy mo tor


Motor No Hư RC
Mất nguồn
trộn làm Kẹt van
việc tốt ? Kết thúc C M quay chậm Đứt dây điện C
Đứt dây điện Dầu tại
Số vòng Lỏng mối nối Hư hỏng về cơ Lỏng mối nối bể chứa
No B1=70 0C
quay mô B1=70 0C B không
tơ ? Thiết lập giá trị Đứt dây điện Đứt dây điện đạt nhiệt B
Yes Ko nhận được
thể tích ko đúng độ thích
tín hiệu phản hồi
Yes B
Thiết lập giá trị
Đầu nối tiếp Đầu nối tiếp hợp
xúc ko tôt xúc ko tôt
No bộ đếm ko đúng Hư các t= 100s
Thử Hư bộ đếm Hư hỏng bộ phận
Điều chỉnh
t= 100s sai giá trị B1 Lỗi dây
No Yes dẫn điện
Tiếp tục
Lỗi của người
Kết thúc sử dụng
Bộ đếm C Cảm biến B1 Bộ phận đ/k
Yes 2-39 2-40
1/5/202

2.4. Các công cụ chẩn đoán hư hỏng 2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

d. Sơ đồ xương cá (Phương pháp 5M + 1 E kết hợp 5 why) Trong công việc của mình, người kỹ thuật viên bảo trì phải biết rõ vấn
Lỗi của người sử dụng (Điều chỉnh sai giá trị cảm biến B1)
đề nào mình cần phải ưu tiên để xác định đúng hướng bảo trì để giảm
Why 1: Tại sao điều chỉnh sai  Do không nhớ chính xác giá trị chi phí.
1.Quan sát
Why 1: Tại sao không nhớ giá trị  Do chưa được huấn luyện kỹ
4.Xác định 4 lĩnh vực mà
vấn đề cần người kỹ thuật
Why 1: Tại sao chưa được huấn luyện kỹ  Do chưa có kế hoạch ưu tiên. viên cần phải 2.Phân tích
thực hiện là

Why 1: Tại sao chưa có kế hoạch  Do GĐ chưa duyệt kế hoạch


3.Quan hệ
giao tiếp
Why 1: Tại sao GĐ chưa duyệt KH  Do chưa có kinh phí,… 2-41 2-42

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện
2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.1. Quan sát 2.5.2. Phân tích


LỢI ÍCH
ĐỊNH NGHĨA Phân tích sẽ giúp cho ta hiểu
ĐỊNH NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
Phân tích là chia nhỏ một tập được bản chất của sự kết hợp:
Quan sát là sự nghiên cứu diễn Quan sát tất cả các hợp phức tạp hay không phức  Giữa các phần tử độc lập trong
hiện tượng, tạp thành những phần tử đơn một bộ phận.
biến của hiện tượng. không
giản có thể được  Giữa các phần tử và một tập
 Quan sát sẽ giúp cho ta biết có thứ tự ưu tiên. hợp với các bộ phận khác.
được tình trạng của thiết bị  chẩn Quan sát từng hiện
đoán chính xác nguyên nhân hư tượng một.
hỏng và giúp cho việc chuẩn bị Ghi lại tất cả những
công tác sửa chữa được tốt. điều đã nghe thấy.
2-43 2-44
1/5/202

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán 2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.2. Phân tích 2.5.2. Phân tích


-Phân tích chi phí: Đây là một công cụ của quản lý, nó cho phép người -Phân tích thời gian: Phân tích thời gian trong quá khứ sẽ cho phép xác
chịu trách nhiệm về bảo trì quyết định các chỉ tiêu kỹ thuật với một chi định thời gian của công việc cần thiết trong tương lai.
phí tối ưu.
Chi phí

Chi phí

Loại hư hỏng 2-45 2-46

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện
2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.2. Phân tích 2.5.3. Phân tích hệ thống


-Phân tích nhóm máy hoặc họ
Hệ thống là tập hợp gồm nhiều
máy: Phân tích này cho phép ta
xác định các thành phần của các phần tử (bộ phận) có các mối quan
hãng khác nhau nhưng có hình hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt
dáng hoặc chức năng giống nhau. động hướng tới một mục đích
chung. (Ví dụ: Hệ thống máy lạnh Ô
-Phân tích quy trình: tô là một hệ thống các chi tiết, cụm
Phân tích này giúp cho ta xác định chi tiết liên kết với nhau để thực hiện
khâu nào trong qui trình còn chưa
chức năng yêu cầu của máy).
hợp lý để lên phương án cải thiện.
2-47 2-48
1/5/202

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán 2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối 2.5.4. Sơ đồ khối

Sơ đồ khối là sơ đồ thể hiện một quy Sơ đồ khối có thể:


trình, mô tả các đầu vào, đầu ra và đơn vị
 Dùng làm sổ tay hướng dẫn mô tả ngắn gọn nguyên lý hoạt
hoạt động. Sơ đồ này thể hiện toàn bộ quy
động của 1 hệ thống
trình ở mức quan sát cao hoặc chi tiết (tùy
thuộc vào mục đích sử dụng) cho phép  Dùng như là một công cụ để hỗ trợ cho việc phân tích chi tiết
phân tích và tối ưu hóa chu trình công việc. và tối ưu hóa chu trình làm việc của hệ thống.

 Dùng như là một công cụ để hỗ trợ cho việc phân tích xác
Tay Vòng Thanh
Vis Đai ốc định hư hỏng các bộ phận trong hệ thống.
quay kẹp kéo
2-49 2-50

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện
2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối 2.5.4. Sơ đồ khối X1

-Thực hiện việc phân tích cho đến khi có được các phần tử riêng lẻ, có T1 T2

Ví dụ lập sơ đồ khối V1
đặc tính đơn giản.
R1
A1
-Phân tích cấu trúc máy bao giờ cũng phải theo dạng hình cây: Nút khởi
động S S C1 C2
Van
Mức 1 Phần tử Công tắc
AND
A1
hành trì nh Van
11 1221 C1 (1.4) tiết lưu
Van T1
Xy lanh
Nguồn 5/2 Xy
V1 lanh không
Van tiết
X1
đi ra
Máy 12 1222 Bộ định lưu T2
thời R1

Công tắc
hành trình
13 1223 C2 (1.2)

2-51 2-52
1/5/202

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán 2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối 2.5.4. Sơ đồ khối


Quy tắc 1: Nếu tất cả các đầu ra là tốt thì bộ phận đó tốt
Quy tắc tìm Xác định khối hư hỏng
T T
khối nghi ngờ Bộ phận T a. Trường hợp khối thẳng
T
T
Vị trí test 1 =
n
Quy tắc 2: Nếu 1 hoặc nhiều đầu ra của một thành phần là xấu 2
thì thành phần đó xấu hoặc là có ít nhất một đầu vào là xấu
X
Với n Là tổng số khối trong hệ thống
X
Thành phần X
Hệ thống dưới đây có 4 khối
Quy tắc 3: Nếu 1 hoặc nhiều đầu ra của một thành phần Test 1
là tốt thì có ít nhất một đầu vào tốt (thành phần tốt)
T
Thành phần E1 A B C xấu
T
2-53 2-54

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện
2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối 2.5.4. Sơ đồ khối


Xác định khối hư hỏng Xác định khối hư hỏng
a. Trường hợp khối thẳng
Test 1 a. Trường hợp khối thẳng
E1 A B C Xấu
Tốt Bị hỏng Test 1 Test 2
E1 A B C Xấu
Tốt
Test 1 Test 2 Tốt
E1 A B C Xấu Bộ phận bị hư hỏng
Tốt
Xấu
Bộ phận bị hư hỏng
2-55 2-56
1/5/202

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán 2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán
GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối Xác định khối hư hỏng 2.5.4. Sơ đồ khối Xác định khối hư hỏng

b. Trường hợp khối có nhiều điểm nút c. Trường hợp hệ thống có tác động phản hồi

Xấu
Tốt E1 C S: Xấu
E1 A B C A B
Test 1
Kiểm tra có số khối chẳn ở nhánh E1 – A – B – C D Xấu D E

E2 E F
Tín hiệu phản hồi
Kiểm tra có số khối chẳn ở nhánh E1 – A – B – C
Trong sơ đồ này
Trong hệ thống có 8 khối E1 – A – B – C – D – F – E – E2 - Hệ thống chính : E1 – A – B – C
Vì D là điểm nút, ta phải thực hiện việc Test ở đầu vào của điểm D - Hệ thống phản hồi : E –D – B–A
2-57 2-58

2.5. Phương pháp phân tích chẩn đoán GV: Lê Hoàng Thiện
CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

2.5.4. Sơ đồ khối Xác định khối hư hỏng


c. Trường hợp hệ thống có tác động phản hồi Câu 1: Mục tiêu của chẩn đoán hư hỏng là:
Bước 1: Tìm khối hư hỏng nằm trong hệ thống phản hồi: a.Nhằm xác định tuổi thọ của thiết bị
 Cắt đường phản hồi tại điểm vào của hệ thống chính và đặt
vào đó 1 tín hiệu đúng b.Thực hiện các tác vụ nhằm bảo tồn năng lực thiết bị, đảm bảo tính
Kiểm tra số khối ở nhánh trên E1 – A – B – C
liên tục của sản xuất.
E1 A B C S (Xấu)
(Tốt) c.Nhằm xác định trạng thái kỹ thuật để dự báo tuổi thọ của thiết bị

Tín hiệu d.Làm tăng mức độ sẵn sàng của thiết bị; Giảm thiểu các nguy cơ xảy
D E
tốt
ra hư hỏng lớn
Tín hiệu phản hồi Kiểm tra khối ở nhánh D -E
2-59 2-60
1/5/202

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 2: Các thông số kết cấu dùng để chẩn đoán là: Câu 3: Các thông số đặc trưng cho tình trạng hoạt động của thiết bị
a. Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Độ bóng bề mặt; Chất lượng là:
lắp ghép. a. Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Độ bóng bề mặt; Chất lượng lắp
b. Hình dáng, kích thước; Vị trí tương quan; Độ bóng bề mặt; Chất ghép.
lượng lắp ghép. b. Thông số kỹ thuật; Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Độ bóng bề
c. Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Khả năng chịu lực; Chất mặt

lượng lắp ghép. c. Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, lượng hạt mài kim loại trong dầu, tiếng
ồn, rung động,..
d. Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, lượng hạt mài kim loại trong dầu,
d. Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Khả năng chịu lực; Chất lượng
tiếng ồn, rung động,..
2-61 lắp ghép. 2-62

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 4: Độ tin cậy được thể hiện thông qua: Câu 5: Các tính chất của độ tin cậy là:
a. Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Độ bóng bề mặt; Chất lượng a.Tính không hư hỏng; Tính bền; Tính thích ứng sửa chữa ; Tính sẳn
lắp ghép. sàng; Tính chịu mài mòn
b. Các chức năng làm việc của thiết bị đã được xác định trước trong b.Tính không hư hỏng; Tính lắp lẫn; Tính bền; Tính thích ứng sửa chữa
tính toán thiết kế mà nó đảm bảo không xảy ra hư hỏng trước thời ; Tính sẳn sàng
hạn dự tính. c.Tính không hư hỏng; Tính bền; Tính thích ứng sửa chữa ; Tính sẳn
c. Thông số kỹ thuật; Hình dáng, kích thước; Vị trí lắp đặt; Độ bóng bề sàng
mặt d.Tính không hư hỏng; Tính bền; Tính thích ứng môi trường làm việc;
d. Tất cả các câu đều đúng. Tính thích ứng sửa chữa ; Tính sẳn sàng
2-63 2-64
1/5/202

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 6: Các công cụ dùng để chẩn đoán đơn giản như: Câu 7: Các phương pháp chẩn đoán đơn giản được thực hiện bởi:
a. Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, thông qua các thiết bị đo hiện
a. Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, thông qua các giác quan của
đại.
con người hay các dụng cụ đo đơn giản.
b. Dùng các thiết bị đo đạc hiện đại như đo rung động, camera hồng
b. Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, thông qua các thiết bị đo hiện
ngoại, thiết bị siêu âm,...
đại.
c. Lắng nghe âm thanh, dùng cảm nhận màu sắc, dùng cảm nhận mùi,
c. Các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm dùng giác quan hay các dụng cụ
dùng cảm nhận sờ,...
đo hiện đại để chẩn đoán.
d. Kết hợp kinh nghiệm dùng các giác quan con người và thiết bị đo
d. Tất cả các câu đều sai.
đạc hiện đại 2-65 2-66

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 8: Đặc điểm của phương pháp chẩn đoán đơn giản: Câu 9 Đặc tính của hệ thống tự chẩn đoán:
a. Các thông tin thu được qua cảm nhận của con người thường ở dạng a. Người và máy có thể giao tiếp với các thông tin chẩn đoán, do vậy
nhận định có định lượng như: tốt, xấu, nhiều, ít, vừa,....và sự cảm các sự cố hay triệu chứng hư hỏng được thông báo kịp thời, giúp
nhận này mang tính khách quan, cho số liệu cụ thể. cho nhân viên bảo trì can thiệp ngay thời điểm cần thiết.
b. Các thông tin thu được qua cảm nhận của con người thường ở dạng b. Các thông tin thu được qua cảm nhận của con người thường ở dạng
nhận định theo cảm tính như: tốt, xấu, nhiều, ít, vừa,...và sự cảm nhận định theo cảm tính như: tốt, xấu, nhiều, ít, vừa, ... Sự cảm nhận
nhận này mang tính khách quan, cho số liệu cụ thể. này mang tính khách quan, cho số liệu cụ thể.
c. Các thông tin thu được qua cảm nhận của con người thường ở dạng c. Người và máy không thể giao tiếp với các thông tin chẩn đoán, do
nhận định theo cảm tính như: tốt, xấu, nhiều, ít, vừa,.... và sự cảm vậy các sự cố hay triệu chứng hư hỏng không được thông báo kịp
nhận này mang tính chủ quan, không cho số liệu cụ thể. thời, giúp cho nhân viên bảo trì can thiệp đúng thời điểm.
d. Tất cả các câu trên. 2-67 d. Tất cả các câu trên. 2-68
1/5/202

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG Đáp án bài tập cuối chương


GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 10: Lợi ích của hệ thống tự chẩn đoán:


a. Hệ thống tự chẩn đoán ngăn chặn kịp thời các hư hỏng, sự cố hoặc 1. c 2. b 3. c 4. a 5. c
khả năng có thể mất an toàn trong các hoạt động của thiết bị đến tối 6. c 7. b 8. c 9. a 10. c
đa.
b. Thu thập được các thông tin thu được qua cảm nhận của máy như:
tốt, xấu, nhiều, ít, vừa, ..., và sự cảm nhận này mang tính khách
quan, cho số liệu cụ thể.
c. Hệ thống tự chẩn đoán hỗ trợ cho việc đưa ra các giải pháp ngăn
chặn kịp thời các hư hỏng, sự cố hoặc khả năng có thể mất an toàn
trong các hoạt động của thiết bị đến tối đa.
d. Tất cả các câu.
2-69 2-70

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 11: Nếu giá trị trên đồng hồ đo áp suất trong hệ thống thủy Câu 12: Các công cụ chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng là:
lực giảm 50% giá trị đã thiết lập ban đầu, có thể đưa ra chẩn
a. Sơ đồ chẩn đoán; Sơ đồ GDRAECET; Sơ đồ logic hư hỏng; Giản
đoán đơn giản:
đồ xương cá; Sơ đồ nhánh cây; …
a. Sự giảm áp suất có thể do đồng hồ áp suất bị hư hỏng
b. Sự giảm áp suất có thể do sự thiết lập sai giá trị áp suất từ ban b. Sơ đồ nhánh cây; Bảng chẩn đoán; Sơ đồ GRAECET; Sơ đồ logic

đầu hư hỏng; Giản đồ xương cá; Biểu đồ Gantt…

c. Sự giảm áp suất có thể do mài mòn các bộ phận bên trong của c. Sơ đồ nhánh cây; Sơ đồ GRAECET; Sơ đồ logic hư hỏng; Giản đồ
nhóm chi tiết lắp đặt. xương cá; Sơ đồ Pert (mạng lưới)…
d. Tất cả các câu trên d. Tất cả các câu trên
2-71 2-72
1/5/202

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 13: Các nội dung quan trọng dùng trong bảng chẩn đoán nguyên nhân hư Câu 14: Các lĩnh vực mà người kỹ thuật viên cần phải thực hiện
hỏng là:
trong quá trình xác định nguyên nhân hư hỏng là:
a. Nội dung và dụng cụ kiểm tra, chuẩn so sánh, thiết bị kiểm tra, so sánh và
a. Phân tích; Quan hệ giao tiếp; Xác định vấn đề cần ưu tiên.
phương án khắc phục

b. Nội dung kiểm tra, chuẩn so sánh, kết quả kiểm tra, so sánh và phương án khắc b. Nhận xét; Phân tích; Quan hệ giao tiếp; Xác định vấn đề cần ưu tiên.
phục c. Quan sát; Phân tích; Quan hệ giao tiếp; Xác định vấn đề cần ưu tiên.
c. Sơ đồ nhánh cây; Bảng chẩn đoán; Sơ đồ GRAECET; Sơ đồ logic hư hỏng; Giản d. Tất cả các câu trên
đồ xương cá; …

d. Nội dung và dụng cụ kiểm tra, chuẩn so sánh, kết quả kiểm tra, so sánh và
phương án khắc phục 2-73 2-74

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 15: Mục đích của việc quan sát trong quá trình xác định Câu 16: Phân tích quá trình trong xác định nguyên nhân hư hỏng
nguyên nhân hư hỏng là: là:
a. Giúp phân tích, quan hệ giao tiếp và xác định vấn đề cần ưu tiên. a. Quan sát tổng thể nguyên lý hoạt động của máy, không có thứ tự ưu
b. Giúp cho ta biết được tình trạng của thiết bị, chuẩn đoán chính xác tiên; Ghi lại tất cả những thông tin trong quá trình vận hành
nguyên nhân hư hỏng và giúp cho việc chuẩn bị công tác sửa chữa b. Chia nhỏ một tập hợp phức tạp hay không phức tạp thành những
được tốt. phần tử đơn giản có thể được
c. Giúp cho ta biết được nguyên lý hoạt động của thiết bị, chuẩn đoán c. Khoanh vùng vị trí hư hỏng và ghi lại thông tin trong quá trình vận
chính xác vị trí hư hỏng và tiến hành công tác sửa chữa ngay lập tức. hành
d. Tất cả các câu trên d. Tất cả các câu trên
2-75 2-76
1/5/202

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 17: Lợi ích của việc phân tích quá trình trong bảo tri là: Câu 18: Lợi ích của việc phân tích chi phí trong quá trình bảo tri là:
a. Giúp cho ta hiểu được bản chất của sự kết hợp giữa các phần tử a. Nó cho phép bộ phận quản lý quyết định các chỉ tiêu kỹ thuật với một
độc lập trong một bộ phận và giữa các phần tử và một tập hợp với chi phí tối ưu.
các bộ phận khác. b. Nó cho phép quản đốc quyết định các chỉ tiêu sản xuất với một chi
b. Giúp cho ta hiểu được bản chất các phần tử trong một bộ phận và phí tối ưu.
các phần tử của bộ phận khác.
c. Nó cho phép người bảo trì quyết định các chỉ tiêu kỹ thuật với một
c. Giúp cho ta hiểu được cấu tạo các phần tử trong một bộ phận và các
chi phí tối ưu.
phần tử của bộ phận khác.
d. Nó cho phép người chịu trách nhiệm về bảo trì quyết định các chỉ
d. Giúp cho ta hiểu được quy trình sản xuất của thiết bị
tiêu kỹ thuật với một chi phí tối ưu.
2-77 2-78

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện

Câu 19: Sơ đồ khối là: Câu 20: Mục đích của việc lập sơ đồ khối là:

a. Sơ đồ thể hiện một quy trình, mô tả các đầu vào, đầu ra và đơn vị a. Dùng làm sổ tay hướng dẫn mô tả ngắn gọn nguyên lý hoạt động
của 1 hệ thống
hoạt động.
b. Dùng như là một công cụ để hỗ trợ cho việc phân tích chi tiết và tối
b. Sơ đồ thể hiện toàn bộ quy trình ở mức quan sát cao hoặc chi tiết
ưu hóa chu trình làm việc của hệ thống.
c. Sơ đồ cho phép phân tích và tối ưu hóa chu trình công việc.
c. Dùng như là một công cụ để hỗ trợ cho việc phân tích xác định hư
d. Tất cả các câu trên hỏng các bộ phận trong hệ thống
d. Tất cả các câu trên

2-79 2-80
1/5/202

Đáp án bài tập cuối chương CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG


GV: Lê Hoàng Thiện GV: Lê Hoàng Thiện

Xy lanh không đủ lực nâng


11. d 12. a 13. d 14. c 15. b
16. b 17. a 18. c 19. d 20. d

1. Vẽ sơ đồ xương cá chuẩn đoán nguyên nhân hư hỏng


2. Sơ đồ Logic chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng
2-81 3. Vẽ bảng chẩn đoán nguyên nhân hư hỏng 2-82

CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG GV: Lê Hoàng Thiện


KẾT THÚC CHƯƠNG 2 GV: Lê Hoàng Thiện

Nguyên lý xe nâng hàng

2-83 2-84

You might also like