Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

GIẢI TÍCH :

HÀM MỘT BIẾN SỐ

Lê Thị Ngọc Ánh

Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP HCM

Ngày 29 tháng 9 năm 2023


Chương 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN
SỐ

Vô cùng bé(VCB) và vô cùng lớn (VCL)


† Vô cùng bé
† Vô cùng lớn
Hàm số liên tục
† Một số khái niệm và tính chất của hàm liên tục
† Liên tục một phía, liên tục trên khoảng và trên đoạn
† Điểm gián đoạn
† Tính liên tục của hàm sơ cấp
Vô cùng bé (VCB)

Hàm số f (x) gọi là vô cùng bé (VCB) khi x → x0 nếu


lim f (x) = 0
x→x0

1
Ví dụ: a) Hàm f (x) = là VCB khi x → ∞
x
b)Hàm f (x) = lnx là VCB khi x → 1 vì lim lnx = 0
x→1
c) Hàm f (x) = sinx là VCB khi x → 0 vì lim sinx = 0
x→0
Chú ý:
† x0 có thể là hữu hạn hoặc bằng vô cùng
1
† Nếu f (x) là một VCB khi x → x0 thì là một VCL khi
f (x)
x → x0 và ngược lại.
† Các định lý về tổng, tích, thương của các VCB, VCL như định lý
về tổng, tích, thương các đại lượng có giới hạn.
So sánh các VCB

Cho f(x) và g(x) là hai VCB khi x → x0 ta nói rằng:


1. f(x) là VCB bậc cao hơn VCB g(x) khi x → x0 , và viết
f (x) = o(g (x)) , nếu
f (x)
lim =0
x→x0 g (x)
2. f(x) và g(x) là hai VCB cùng bậc khi x → x0 , và viết
f (x) = O(g (x)) , nếu
f (x)
lim = C ̸= 0
x→x0 g (x)
3. f(x) lvà g(x) là hai VCB tương đương khi x → x0 , và viết
f (x) ∼ g (x) , nếu
f (x)
lim =1
x→x0 g (x)
Ví dụ 2: So sánh các VCB sau

1. f (x) = (1 − cosx) , g (x) = sinx khi x → 0


1 − cosx
HD: Xét: lim ,
x→0 sin x
x 1
ta có (1 − cosx) = 2sin2 ∼ x 2 , và sinx ∼ x nên
2 2
1 2
f (x) 1 − cosx x
lim = lim = lim 2 = 0
x→0 g (x) x→0 sinx x→0 x

Do đó f (x) = (1 − cosx) là VCB bậc cao hơn VCB g (x) = sinx


khi√x → 0
2. √ 1 + x − 1 và x là hai VCB cùng bậc khi x → 0 , vì
1+x −1 1 1
lim = lim √ =
x→0 x x→0 1 + x + 1 2
3. e x − 1 và x là hai VCB tương đương khi x → 0 vì
ex − 1
lim =1,
x→0 x
Các VCB tương đương thường gặp

sinu
1. lim = 1, ⇒ sinu ∼ u khi u → 0
u→0 u
tanu
2. lim = 1, ⇒ tanu ∼ u khi u → 0
u→0 u
ln(1 + u)
3. lim = 1, ⇒ ln(1 + u) ∼ u khi u → 0
u→0 u
eu − 1
4. lim = 1, ⇒ e u − 1 ∼ u khi u → 0
u→0 u
au − 1
5. lim = lna, ⇒ au − 1 ∼ ulna khi u → 0
u→0 u
(u + 1)m − 1
6. lim = m, ⇒ (u + 1)m − 1 ∼ m.u khi u → 0
u→0 u
Các VCB tương đương thường gặp

1 − cosu 1 1
7. lim 2
= , ⇒ 1 − cosu ∼ u 2 khi u → 0
u→0 u 2 2
arcsinu
8. lim = 1, ⇒ arcsinu ∼ u khi u → 0
u→0 u
arctanu
9. lim = 1, ⇒ arctanu ∼ u khi u → 0
u→0 u
TH đặc biệt

i) Nếu ta lấy g (x) = x α , α > 0 thì biểu thức :


1.f (x) = o(x α ) có nghĩa là f(x) là VCB có bậc cao hơn α so với
VCB x khi x → 0
2.f (x) = O(x α ) có nghĩa là f(x) là một VCB bậc thấp hơn α so
với VCB x khi x → 0
3.f (x) ∼ x α có nghĩa là f (x) tương đương với VCB x α khi x → 0
ii) Khái niệm tương đương là quan hệ tương đương:(Tính chất bắc
cầu)
Nếu f1 (x) ∼ f2 (x), f2 (x) ∼ f3 (x) thì f1 (x) ∼ f3 (x)
Ví dụ: sinx ∼ x, tanx ∼ x ⇒ sinx ∼ tanx
Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định

Định lý: ( Quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao)


Giả sử α(x), β(x), α1 (x), β1 (x) là các VCB khi x → x0 và ta có
α1 (x) là VCB bậc cao hơn α(x) khi x → x0
β1 (x) là VCB bậc cao hơn β(x) khi x → x0 .
Khi đó
α(x) + α1 x α(x)
lim = lim
x→x0 β(x) + β1 (x) x→x0 β(x)
Ví dụ 5

Tính giới hạn sau:


x + 2x 2 − 3x 3
lim ;
x→0 sinx + x 3
2x 2
Do lim = lim 2x = 0 ⇒ 2x 2 = o(x) khi x → x0
x→0 x x→0

−3x 3
lim = lim −3x 2 = 0 ⇒ −3x 3 = o(x) khi x → x0
x→0 x x→0

−x 3 x
lim = lim . lim x 2 = 1.0 = 0 ⇒ x 3 = o(sinx) khi x → x0
x→0 sinx x→0 sinx x→0

Áp dụng định lý ngắt bỏ VCB bậc cao ta được:


x + 2x 2 − 3x 3 x
⇒ lim 3
= lim = 1;
x→0 sinx + x x→0 sinx
Ứng dụng VCB tương đương để khử dạng vô định

Định lý 3.4
Giả sử f (x), g (x), f (x), g (x) là các VCB khi x → x0 và ta có
f (x) ∼ f (x), g (x) ∼ g (x). Khi đó
f (x) f (x)
lim = lim
x→x0 g (x) x→x0 g (x)
Ví dụ

Tính giới hạn sau:


sin5x e αx − e βx
a) lim ; b) lim
x→0 acrsin2x x→0 sinαx − sinβx

sin5x
a) Ta có : sin5x ∼ 5x vì lim = 1;
x→0 5x
acrsin2x
arcsin2x ∼ 2x vì lim = 1;
x→0 2x
sin5x 5x 5
⇒ lim = lim =
x→0 acrsin2x x→0 2x 2
Ví dụ

e αx − e βx (e αx − 1) − (e βx − 1)
b)L = lim = lim
x→0 sinαx − sinβx x→0 sinαx − sinβx
(e αx − 1) (e βx − 1)

Chia cả tử và mẫu cho x : L = lim x x
x→0 sinαx sinβx

x x
αx (e αx − 1)
Ta có (e − 1) ∼ αx; vì lim = 1; ⇒
x→0 αx
(e αx − 1) (e βx − 1)
lim = α; lim = β;
x→0 x x→0 x
sinαx sinαx sinβx
sinαx ∼ αx vì lim = 1;⇒ lim = α; lim =β
x→0 αx x→0 x x→0 x
e αx − e βx α−β
⇒ L = lim = =1
x→0 sinαx − sinβx α−β
Bài tập 1

Tính giới hạn sau:


sin5x 5
1) L1 = lim ; (KQ:L1 = )
x→0 sin3x 3
ln(1 + 2x) 2
2) L2 = lim 3x (KQ:L2 = )
x→0 e −1 3
2
ex − 1
3) L3 = lim √ ; (KQ: L3 = 2)
x→0 1 + sin2 x − 1

e sin5x − e sinx
4)L4 = lim (KQ: L4 = 2)
x→0 ln(2x + 1)
Bài tập 2

Tính giới hạn sau bằng cách thay thế VCB tương đương:
ln(1 + 3xsinx)
a) lim ;
x→0 tan2 x
sin3x.tan5x
b) lim ;
x→0 (x − x 3 )2

sin2 3x
c) lim ;
x→0 ln2 (1− 2x)
(1 − cosx).tanx + x 4
d) lim ;
x→0 xsin2 x
ln(1 + x + x 2 + 3x 3 )
e) lim
x→0 ln(1 + 3x − 4x 2 + x 3 )
Vô cùng lớn (VCL)

a) Định nghĩa : Hàm số f(x) gọi là vô cùng lớn (VCL) khi x → x0


(x0 có thể là số hữu hạn hoặc vô hạn) nếu lim |f (x)| = +∞.
x→x0

b) Ví dụ:
2 2
• là một vô cùng lớn khi x → 3 vì lim | | = +∞
x −3 x→3 x − 3
1 1
• là một VCL khi x → 0 vì lim | | = +∞
sinx x→0 sinx

• lnx là một VCL khi x → ∞ vì lim |lnx| = +∞


x→∞
So sánh các VCL

Giả sử f(x) và g(x) là 2 VCL khi x → x0 , ta nói rằng::


f (x)
a) Nếu lim = ∞ thì f(x) là VCL bậc cao hơn VCL g(x) khi
x→x0 g (x)
x → x0
f (x)
b) Nếu lim = 0 thì f(x) là VCL bậc thấp hơn VCL g(x) khi
x→x0 g (x)
x → x0
f (x)
c) Nếu lim = C ̸= 0 thì f(x) là VCL cùng cấp với VCL g(x)
x→x0 g (x)
khi x → x0 .
f (x)
TH đặc biệt : Nếu lim = 1 thì ta nói f(x) tương đương với
x→x0 g (x)
g(x) khi x → x0 .
Ví dụ

1 1
Ta có: f (x) = và g (x) = x là 2 VCL khi x → 0
2x e −1
f (x) ex − 1 1 ex − 1 1 1
Xét: lim = lim = lim = .1 =
x→0 g (x) x→0 2x 2 x→0 x 2 2
Khi đó f (x), g (x) là 2 VCL cùng cấp( cấp ngang nhau) khi x → 0
( Khi này 2 hàm f (x), g (x) tiến về vô cùng với tốc độ ngang
nhau).
Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp

Định lý: ( Quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp)


Nếu f (x), g (x) là các VCL khi x → x0 , đồng thời 2 VCL f (x), g (x)
được phân tích thành tổng của các VCL khi x → x0 như sau:
f (x) = f1 (x) + f2 (x) + ... + fα (x) + ... + fn (x) có fα (x) là VCL bậc
cao nhất khi x → x0 và
g (x) = g1 (x) + g2 (x) + ... + gβ (x) + ... + gn (x) có gβ (x) là VCL
bậc cao nhất khi x → x0 .
f (x) fα (x)
Khi đó giới hạn : lim = lim
x→x0 g (x) x→x0 gβ (x)

Tức là ta vứt bỏ các VCL cấp nhỏ hơn, chỉ lấy cấp cao nhất của
VCL của cả tử và mẫu.
Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp

Ví dụ: Tính giới hạn sau:


x 2 + 5x 3 + x 4 x4 1
1. lim 3 4
= lim =
x→+∞ 2x − 3x + 4x x→+∞ 4x 4 4
−x 5 + 2x 3 + 2x 4 −x 5
2. lim 3 4
= lim = +∞
x→−∞ x + 3x + x x→+∞ x 4
√ √ √ √
x+ 3x+ 4x x 1
3. lim √ = lim √ =√
x→+∞ 2x + 1 x→+∞ 2x + 1 2
Ứng dụng VCL tương đương để khử dạng vô định

Định lý
Giả sử f (x), g (x), f (x), g (x) là các VCL khi x → x0 và ta có
f (x) ∼ f (x), g (x) ∼ g (x). Khi đó
f (x) f (x)
lim = lim
x→x0 g (x) x→x0 g (x)
Hàm số liên tục

• Định nghĩa: Cho f (x) là một hàm số xác định trên khoảng
(a,b). Ta nói rằng hàm số f (x) liên tục tại x0 ∈ (a, b) nếu
lim f (x) = f (x0 )
x→x0

† Vậy hàm f (x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi:

- Hàm được xác định tại x0 .


- Tồn tại các giá trị giới hạn của hàm khi x → x0 .
- Giá trị giới hạn ấy bằng chính giá trị f (x0 ) của hàm tại x0 .
Hàm số liên tục

• Ví dụ: Xét tính liên tục của hàm số:


2x
f (x) = tại x = 4
x −3
Lời giải:
- f (x) xác định tại x = 4
2x
- Ta có: lim = 8 = f (4)
x→4 x − 3

Vậy f (x) liên tục tại x = 4


Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục

Định lý 3.5 Cho f (x) và g (x) là hai hàm số liên tục trong khoảng
(a, b) , khi đó:
1) f (x) + g (x) liên tục trong khoảng (a, b) ;
2) f (x)g (x) liên tục trong khoảng (a, b) ;
Cf (x) liên tục trong khoảng (a, b) với C là hằng số.
f (x)
3) liên tục trong khoảng (a, b) , trừ những điểm x làm
g (x)
g (x) = 0
Liên tục một phía, liên tục trên một khoảng và trên một
đoạn

• Định nghĩa 2: Cho hàm f(x) xác định trên khoảng


(a,b),x0 ∈ (a, b)
+) Hàm f(x) được gọi là liên tục phải tại x0 nếu lim + f (x) = f (x0 )
x→x0
+) Hàm f(x) được gọi là liên tục trái tại x0 nếu lim f (x) = f (x0 )
x→x0 −
Ví dụ: Cho hàm f(x):


 |x| + sinx
với x ̸= 0
f(x)= x
2 với x = 0

Xét tính liên tục trái, liên tục phải của hàm f(x) tại x = 0
Hướng dẫn ví dụ

+ f (x) xác định tại x = 0 vì f (0) = 2


|x| + sinx −x + sinx
+ Tính lim f (x) = lim = lim =
 x→0−  x→0− x x→0− x
sinx
lim −1 + = −1 + 1 = 0 ̸= f (0)
x→0 − x
⇒ f(x) không liên tục trái tại x=0.
|x| + sinx x + sinx
+ lim+ f (x) = lim= = lim+ =
x→0
 x→0
 x x→0 x
sinx
lim+ 1 + = 1 + 1 = 2 = f (0)
x→0 x
Vậy f(x) liên tục phải tại x=0.
Liên tục trong một khoảng và trong một đoạn

Định nghĩa 3:
† Hàm số f(x) liên tục trong khoảng (a,b) nếu nó liên tục tại mọi
điểm x ∈ (a, b) .
† Hàm số f(x) liên tục trong đoạn [a,b] nếu f(x) liên tục trong
khoảng (a,b) và liên tục phải tại a và liên tục trái tại b
Điểm gián đoạn, phân loại điểm gián đoạn

- Hàm số không liên tục tại điểm x0 được gọi là gián đoạn tại x0 .
- Các điểm gián đoạn chia làm hai loại:
1) x0 là điểm gián đoạn bỏ được nếu f (x0− ) = f (x0+ )
2) x0 là điểm gián đoạn loại 1 nếu f (x0 − ) ∈ R, f (x0 + ) ∈ R nhưng
f (x0 − ) ̸= f (x0 + ).
Chú ý: x0 là điểm gián đoạn của hàm số nếu:
i) Hoặc x0 không thuộc miền xác định của f (x) .
ii) Hoặc x0 thuộc miền xác định của f (x) nhưng lim f (x) ̸= f (x0 )
x→x0

iii) Hoặc không tồn tại lim f (x) .


x→x0
Ví dụ
1. Xét tính liên tục của hàm số f (x)


 sinx với x ̸= 0
f (x) = x (1)
a với x = 0

Hướng dẫn:
sinx
- Hàm số f (x) xác định trên R vì với x ̸= 0 ta có f (x) = ;
x
x = 0 thì f (x) = a.
sinx
-Ta có lim f (x0− ) = lim f (x0+ ) = lim f (x) = lim = 1.
x→x0 x→x0 x→x0 x→x0 x
Mặt khác tại x = 0 thì f (x) = a.
Do đó:
- Nếu a = 1 thì f (x) liên tục tại x = 0 . Vậy f (x) liên tục trên R;
- Nếu a ̸= 1 thì f (x) liên tục trên R với x ̸= 0 , hàm f (x) gián
đoạn tại x = 0
Tính liên tục của hàm số sơ cấp

• Các hàm liên tục cơ bản


+ Các hàm là đa thức.
+ Các hàm là phân thức hữu tỉ, trừ các điểm làm mẫu bằng không.
+ Các hàm lượng giác liên tục trong miền xác định của nó.
Định lý về sự liên tục của hàm số hợp
† Định lý 3.6 Giả sử cho hàm số g (x) xác định trong khoảng Y :
(c,d) và f (x) xác định trong khoảng X: (a,b) và khi x biến thiên
trong X thì f (x) không lấy giá trị ngoài khoảng Y. Nếu f (x) liên
tục tại x0 ∈ X và g (x) liên tục tại điểm tương ứng y0 = f (x0 ) thì
hàm số hợp g (f (x)) liên tục tại x0 .
Định lý về giá trị trung bình

† Định lý 3.7
Cho f (x) là một hàm số xác định, liên tục trong một khoảng
I : (α, β); cho a, b ∈ I sao cho a < b và f (a)f (b) < 0 . Khi đó tồn
tại một c ∈ (a, b) sao cho f (c) = 0
Chứng minh định lý: Tham khảo sách giáo trình TCC2 trang 96
Ví dụ

Chứng minh rằng phương trình bậc 3: ax 3 + bx 2 + cx + d = 0 có


ít nhất một nghiệm thực?
Chứng minh:
- Đặt f (x) = ax 3 + bx 2 + cx + d (a ̸= 0)
- Xét lim f (x) = ax 3 ;
x→+∞ x→+∞

Và lim f (x) = lim ax 3 = −(ax 3 ) = − lim f (x)


x→−∞ x→−∞ x→+∞

-Để xét nghiệm trên đoạn [−M, M] , với M > 0 đủ lớn ta


có:f (−M)f (M) < 0. Theo định lý trung bình thì sẽ tồn tại
c ∈ [−M, M] sao cho f (c) = 0.
Vậy f (x) = 0 có ít nhất một nghiệm thực.
† Hệ quả 3.1
Cho f (x) là một hàm số xác định, liên tục trong khoảng [a,b] . Khi
đó, f (x) lấy ít nhất một lần mọi giá trị nằm giữa f (a) và f (b).
† Định lý 3.8 (Weierstrass)
Cho f (x) là một hàm số xác định, liên tục trên một khoảng đóng
giới nội [a, b] , khi đó tập J:= f (x)|x ∈ [a, b] là giới nội, hơn nữa,
tồn tại hai điểm c, d ∈ [a, b] sao cho f (d) = supf (x) và
f (c) = inf f (x) với x ∈ [a, b]
Phát biểu ngắn gọn: Hàm số liên tục f (x) trên một khoảng đóng
giới nội thì đạt được cận trên đúng và cận dưới đúng của nó. Khi
đó ta có thể viết f (d) = supf (x) thành maxf (x) và f (c) = inff (x)
thành minf (x).
Chứng minh định lý: Tham khảo sách giáo trình TCC2 trang 99
BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Làm bài 1-8 trang 113-114, 12 – 13 trang 115, TCC 2.

You might also like