Luật Đất đai

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

VẤN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI

I. Khái niệm ngành luật đất đai


1. Định nghĩa
- Là 1 ngành luật độc lập trong hệ thống PLVN, gồm tổng hợp các QPPL do CQNN có
thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình con
người chiếm hữu, quản lý và sử dụng đất đai
- Có mqh chặt chẽ với nhiều ngành luật khác: dân sự, xây dựng, thương mại…
- Nghĩa hẹp: LDD là 1 đạo luật  1 VB QPPL do Quốc hội ban hành
- Nghĩa rộng: là 1 lĩnh vực PL  tổng hợp toàn bộ các QPPL điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong qtrinh sở hữu, sử dụng và quản lý đất đai
2. Đối tượng điều chỉnh
- Phát sinh theo chiều dọc: Nhà nước  Người sử dụng đất (VD: giao đất)
- Phát sinh theo chiều ngang: Người sử dụng đất  Người sử dụng đất (chuyển nhượng
quyền sử dụng đất)
3. Phương pháp điều chỉnh
3.1. Hành chính mệnh lệnh
- Áp dụng trong quan hệ hành chính
- Thể hiện = quyết định hành chính
- Chủ thể bị áp dụng buộc phải thi hành, nếu không sẽ bị coi là hành vi VPPL và bị cưỡng
chế thi hành
3.2. Bình đẳng thoả thuận
- Áp dụng trong quan hệ dân sự
- Thể hiện = hợp đồng
- Việc thi hành phụ thuộc thoả thuận của các chủ thể. Nhà nước chỉ cưỡng chế trong
trường hợp đảm bảo thi hành án
4. Lịch sử hình thành và phát triển
II. Nguồn
1. Khái niệm
Là nơi chứa đựng các QPPL đất đai đang có hiệu lực
2. Phân loại nguồn
- VBPL
- VB dưới luật
- Án lệ
III. Nguyên tắc cơ bản
1. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước là đại diện chủ sở hữu
- Cơ sở của nguyên tắc
+ Yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng XHCN
+ Ghi nhận thành quả CM
+ Đất đai là lãnh thổ, tài nguyên, tư liệu sản xuất
+ Sở hữu toàn dân không hạn chế quyền của người sử dụng đất
2. Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và PL
- Nhà nước quy định, quyết định:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
+ Mục đích sử dụng đất
+ Hạn mức, thời hạn SDĐ…
3. Ưu tiên và phát triển quỹ đất nông nghiệp
- Đảm bảo tư liệu sản xuất chủ yếu cho người nông dân
- Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến 2020 và tầm nhìn đến
2030  bảo vệ quỹ đất lúa ổn định từ 2020 là 3.812ha
4. Sử dụng đất hợp lí, tiết kiệm
- Xuất phát từ cung cầu
5. Thường xuyên cải tạo, bồi bổ đất đai
- Đất đai có khấu hao
- Nhà nước khuyến khích bồi bổ, cải tạo (Đ9, 134, 165, 166 LDD 2013)
6. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể sử dụng đất
- Biểu hiện
+ Giao/cho thuê đất với thời hạn lâu dài
+ Đảm bảo người dân có đất sản xuất, hạn chế tích tụ đất nông nghiệp
+ Cho phép ng SDĐ chuyển quyền sử dụng đất = nh hình thức
+ Bồi thường, …
IV. Quan hệ PL đất đai
1. Khái niệm
Là quan hệ giữa các chủ thể với nhau trong việc quản lý, khai thác sử dụng đất đai,
trong đó Nhà nước giữ vị thế người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai

VẤN ĐỀ 2: CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN VỀ ĐẤT ĐAI


1. Cơ sở của việc xây dựng
1.1. Cơ sở lý luận (Mác)
1.2. Cơ sở thực tiễn
- Vốn đất đai quí báu do các thế hệ người VN tạo lập nên
- Hình thức sở hữu nhà nước đã sớm xuất hiện và tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử
- VN chịu ảnh hưởng của chiến tranh, tàn dư của chế độ cũ, nên kte có xuất phát điểm
thấp
- Chế độ sở hữu tư nhân về đất đai sẽ gây ra những hệ luỵ kh mong muốn
2. Khái niệm, đặc điểm
2.1. Khái niệm
- Quyền sở hữu là quyền dc ghi nhận và bảo vệ của PL đối với 1 chủ thể, được tự do,
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản thuộc sở hữu của chủ thể đó
- Chế độ sở hữu đất đai là hệ thống các QPPL điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai
 Chế độ sở hữu toàn dân về đất đai: là tổng hợp các QPPL điều chỉnh các quan hệ sở
hữu đất đai trong đó xác nhận, qđịnh và bảo vệ quyền lợi của nhà nước, đại diện cho
toàn dân trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đất đai
2.2. Đặc điểm
- Tiếp cận chính trị và pháp lý kết hợp
- Quan hệ giữa quyền của chủ sở hữu và quyền của chủ sử dụng
3. ND chế độ sở hữu toàn dân về đất đai
3.1. Quyền sở hữu toàn dân về đất đai
3.1.1. Chủ thể: toàn dân và nhà nước
3.1.2. Khách thể: đất đai
3.1.3. ND: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt
- Quyền chiếm hữu:
 CQNN tự nắm giữ tài sản/tài nguyên đất đai thuộc phạm vi lãnh thổ của mình
 Nhà nước trao lại quyền chiếm hữu cho các tổ chức, hộ gđ và cá nhân sdung ổn định,
lâu dài
- Quyền sử dụng:
 Nhà nước có quyền hưởng dụng lợi ích từ đất đai
 Nhà nước tổ chức cho toàn XH sdung = cách chuyển giao quyền sdung đất
- Quyền định đoạt
 Trao hoặc chấm dứt quyền sdung đất
 Quyết định mục đích sdung đất
 Quy định quyền và nghĩa vụ của NSDĐ
 Quyết định giá đất
3.2. Cơ chế đảm bảo thực hiện
- Quốc hội, HĐND
- Chính phủ, UBND
4. Vấn đề củng cố và hoàn thiện chế độ sở hữu toàn dân về đất đai trong ĐK kinh tế thị
trường là xu thế hội nhập qte

THẢO LUẬN 29/2


Ngtac ưu tiên bảo vệ và phát triển đất nông nghiệp
THẢO LUẬN 7/3

1. Phân tích cơ sở lý luận của việc xác lập sở hữu toàn dân đối với đất đai
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì quốc hữu hóa đất đai là một việc làm tất
yếu khách quan và phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội loại người.
Thứ nhất, xét trên phương tiện kinh tế, việc tích tụ, tập trung đất đai đem lại năng xuất
lao động và hiệu quả kinh tế cao hơn so với việc sản xuất nông nghiệp trong điều kiện
duy trì hình thức sở hữu tư nhân về đất đai. Các Mác cho rằng hình thức sở hữu tư nhân
về đất đai sẽ dẫn đến việc chia nhỏ, manh mún đất đai. Điều này không phù hợp với sự
phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất với phương thức sản xuất “đại cơ khí”
trong nông nghiệp, cản trở việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, kìm hãm
sự phát triển của nông nghiệp. Để khắc phục nhược điểm này cần phải tập trung, tích tụ
đất đai thông qua việc “quốc hữu hóa” đất đai.

Thứ hai, đất đai không phải do bất cứ ai tạo ra, có trước con người và là “tặng vật” của
thiên nhiên ban tặng cho con người, mọi người đều có quyền sử dụng. Không ai có
quyền biến đất đai - tài sản chung của con người - thành tài sản riêng của mình.

Thứ ba, khi nghiện cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, chủ
nghĩa Mác - Lênin cho rằng: dưới góc độ kinh tế, hiệu quả kinh tế mà phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp mang lại dựa trên sự khai thác tối đa có xu
hướng dẫn đến “kiệt quệ hóa” đất đai. Mặt khác xét về phương diện xã hội, sở hữu tư
nhân về đất đai vô hình chung trở thành phương tiện để giai cấp tư sản thực hiện việc
khai thác bóc lột sức lao động của người lao động để làm giàu cho chính bản thân mình.
Muốn giải phóng người lao động thoát khỏi ách áp bức, bóc lột xây dựng một xã hội
công bằng, bình đẳng và tiến bộ thì cần phải thủ tiêu chế độ sở hữu tư nhân về đất đai.

2. Chứng minh rằng “Hình thức biểu hiện của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai từ 1980
đến nay thể hiện những quan điểm khác nhau trong cách hiểu về chế độ sở hữu này”

Giai đoạn 1980 - 1993:

 Quan điểm tập trung, bao cấp:


o Nhà nước nắm giữ quyền lực tuyệt đối về đất đai.
o Người dân chỉ được giao quyền sử dụng đất, không có quyền sở hữu.
o Hạn chế về quyền chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp đất đai.

Giai đoạn 1993 - 2003:

 Quan điểm đổi mới, mở rộng:


o Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xác lập.
o Mở rộng quyền sử dụng đất cho người dân, cá nhân được phép mua bán, thế chấp đất đai.
o Tuy nhiên, Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo trong quản lý đất đai.

Giai đoạn 2003 - nay:

 Quan điểm hoàn thiện, phát triển:


o Luật Đất đai 2003 và sửa đổi năm 2013 công nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng đất của người
dân.
o Thị trường đất đai phát triển mạnh mẽ.
o Tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai hiệu quả, bền vững.

Sự khác biệt trong cách hiểu về chế độ sở hữu toàn dân về đất đai:
 Giai đoạn đầu: Nhấn mạnh vai trò chủ đạo của Nhà nước, hạn chế quyền của người dân.
 Giai đoạn sau: Quan tâm đến lợi ích của người dân, khuyến khích phát triển thị trường đất đai.
 Hiện nay: Cân bằng giữa quyền lợi của Nhà nước và người dân, hướng đến sử dụng đất đai hiệu
quả, bền vững.

Kết luận:

Hình thức biểu hiện của chế độ sở hữu toàn dân về đất đai qua các giai đoạn lịch sử phản ánh sự
thay đổi trong quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề này. Xu hướng chung là ngày càng
mở rộng quyền của người dân, đồng thời tăng cường công tác quản lý, sử dụng đất đai hiệu quả,
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

Ngoài ra, có thể bổ sung thêm một số dẫn chứng cụ thể để củng cố lập luận:

 Dẫn chứng về các văn bản pháp luật liên quan đến đất đai qua các thời kỳ.
 Dẫn chứng về thực tiễn quản lý, sử dụng đất đai.
 Dẫn chứng về quan điểm của các nhà nghiên cứu, chuyên gia về vấn đề đất đai.

3. Làm rõ phạm vi “quyền của toàn dân” và “quyền của nhà nước” trong thực thi chế độ sở
hữu toàn dân hiện nay
4. Quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân có mối liên hệ thế nào với việc mở rộng các
quyền cho người sử dụng đất

1. Tạo nền tảng pháp lý:

 Quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân là nền tảng pháp lý cho việc mở rộng các quyền cho
người sử dụng đất. Nhà nước đại diện chủ sở hữu, giao đất, cho thuê đất và tạo điều kiện cho
người sử dụng đất thực hiện các quyền của mình.

2. Bảo đảm lợi ích quốc gia và công bằng xã hội:

 Việc mở rộng các quyền cho người sử dụng đất phải đảm bảo lợi ích quốc gia và công bằng xã
hội. Nhà nước cần có các quy định cụ thể để kiểm soát việc sử dụng đất đai, tránh lãng phí, sử
dụng sai mục đích, ảnh hưởng đến môi trường và lợi ích chung của cộng đồng.

3. Tăng cường trách nhiệm của người sử dụng đất:

 Khi được mở rộng quyền, người sử dụng đất cũng có thêm trách nhiệm. Họ cần sử dụng đất đai
hiệu quả, hợp lý, bảo vệ môi trường và thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

4. Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội:

 Việc mở rộng các quyền cho người sử dụng đất góp phần khuyến khích đầu tư, khai thác tiềm
năng đất đai, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, tạo ra việc làm và nâng cao
đời sống người dân.

5. Một số ví dụ về việc mở rộng các quyền cho người sử dụng đất:

 Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;


 Cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;
 Cho phép thế chấp quyền sử dụng đất;
 Kéo dài thời hạn sử dụng đất;
 Thu hồi đất khi cần thiết cho quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng.
5. Đánh giá về tính phù hợp của chế độ sở hữu toàn dân trong bối cảnh kinh tế xã hội nước
ta hiện nay
6. Bất cập trong việc thực hiện chế độ sở hữu toàn dân tại Việt Nam hiện nay? Đề xuất
giải pháp hoàn thiện

VẤN ĐỀ 3: QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SDĐ, GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT,
CHUYỂN MỤC ĐÍCH SDĐ
I. Quy hoạch, kế hoạch SDĐ
1. Khái niệm (Đ3LDD 2013)
2. Nguyên tắc lập quy hoạch (Đ35 Luật số 35/2018)
3. Lập, phê duyệt QH, KH SDĐ (Đ45 Luật số 35)
4. Kỳ quy hoạch, kế hoạch SDĐ (Đ37 Luật số 35)
- Thời kỳ QHSDĐ là 10 năm. Tầm nhìn của QHSDĐ quốc gia là 30 năm đến 50 năm và
cấp huyện là từ 20 năm đến 30 năm
- Thời kỳ KHSDĐ quốc gia, cấp tỉnh, QPAN là 5 năm, KHSDĐ cấp huyện được lập hàng
năm
5. Lấy ý kiến nhân dân (Đ43 Luật số 35)
6. Thực hiện quy hoạch, kế hoạch SDĐ (Đ49 Luật số 35)
Câu hỏi
Nêu hạn chế, bất cập của thực tiễn thi hành PL về quy hoạch, KHSDĐ
Nêu những sửa đổi, bổ sung của LDD 2024 về QHKHSDĐ

II. Quy định về giao đất, cho thuê đất, chuyển MĐSDĐ
1. Căn cứ GĐ, thuê đất (Đ52 LDD 2013)
2. Hình thức (đ54, 55, 56 LDD 2013)
- Giao đất: không thu tiền, có thu tiền SDĐ
- Cho thuê đất: thu tiền thuê đất hàng năm, thu tiền thuê đất 1 lần
3. Thẩm quyền (Đ59 LDD 2013)
- UBND cấp tỉnh quyết định
+ Đối với tổ chức
+ Đối với cơ sở tôn giáo
+ Đối với người nước ngoài
- UBND cấp huyện quyết định
+ Đối với HGĐ, cá nhân
+ Giao đất đối với cộng đồng dân cư
*Lưu ý:
- UBND cấp xã chỉ được cho thuê đất (5%) công ích xã
- PLQĐ chặt chẽ ĐK giao dịch, cho thuê đất, cho phép chuyển MĐSD: (Đ58 LDD) chặt
chẽ đối với dự án SDĐ lúa, đất rừng phòng hộ …
4. Đấu giá QSDĐ
5. Chuyển MĐ SDĐ (Đ57 LDD)
III. Thu hồi đất
1. Các TH thu hồi đất
- Do nhu cầu của nhà nước, XH
- Do vi phạm của CQNN và của người SDĐ
- Do hết thời hạn
- Về cơ bản, vẫn được quy định như LDD 2013. Tuy nhiên, khi thu hồi để sử dụng vào
mục đích chung thì đã xác định rõ 2 TH
+ Vào mục đích QPAN (Đ61)
+ Để phát triển KT-XH vì lợi ích QG, công cộng (Đ62)
Ngoài ra còn có các TH
+ Thu hồi do vi phạm PL đất đai (Đ64)
+ Thu hồi do chấm dứt việc SDĐ theo PL
+ Tự nguyện trả lại đất
+ Đất có nguy cơ đe doạ tính mạng con người
2. Thẩm quyền thu hồi đất
Đ59, 66 giống về thẩm quyền UBND cấp tỉnh và huyện nhưng khác về ng định cư ở
nước ngoài (trong TH ng NN đầu tư thuộc thẩm quyền UBND tỉnh)
- Căn cứ vào đối tượng để phân định thẩm quyền
- Được uỷ quyền (VD: UBND cấp tỉnh  Bộ TNMT, hay xuống cấp dưới) cho 1 số TH
(Đ66), Đ59 kh dc uỷ quyền
3. Thu hồi đất và được bồi thường
ĐK để được bồi thường:
- Chỉ trong TH NN thu hồi đất để sử dụng vào mục đích QPAN, phát triển KT-XH vì lợi
ích QG công cộng thì mới được bồi thường
- Tuy nhiên, kph tất cả TH thu hồi đất dc bồi thường mà NSDĐ cần phải đáp ứng những
ĐK theo QĐPL (Đ75 LDD)
*Phạm vi bồi thường
- Bồi thường về đất
- Bồi thường thiệt hại về tài sản có trên đất
- Phương thức bồi thường
+ Bằng việc giao đất có cùng mục đích sử dụng với đát bị thu hồi
+ Bằng tiền nếu kh có đất theo giá đất cụ thể của loại đất thu hồi do UBND tỉnh quyết
định tại thời điểm quyết định thu hồi đất
4. Thu hồi đất mà kh được bồi thường
- Vi phạm
- Không chỉ ĐK để được cấp giấy
- Đất thuê trả tiền hàng năm
- Tài sản có trên đất trước/sau thu hồi mà trái PL
5. Thu hồi đất được hỗ trợ khi NN thu hồi đất
- Hỗ trợ tái định cư với đất phi NN
- Hỗ trợ đào tạo, chỉnh đốn nghề với đất NN
6. Trưng dụng đất (Đ72)
Trong TH khẩn cấp, thiên tai
7. Thủ tục thu hồi (Đ64, 67, 69, NĐ43)
Phân biệt thu hồi và trưng dụng đất
THẢO LUẬN 21/3
Bài 1
Xác định hình thức sử dụng đất của các chủ thể sau
- Một doanh nghiệp được Nhà nước cấp đất để xây dựng khách sạn
- Một dự án được Nhà nước cấp đất để xây dựng, kinh doanh nhà ở
- Một hộ gia đình sử dụng 2.5ha đất trồng lúa
Bài 2
- CQNN có thẩm quyền giao đất là CQNN có thẩm quyền thu hồi đất
- CQNN có thẩm quyền thu hồi đất là CQNN có thẩm quyền cưỡng chế thu hồi đất
- Người đang sử dụng đất hợp pháp khi bị thu hồi đất thì được bồi thường về đất
THẢO LUẬN 28/3
Hãy xem xét giá trị pháp lý các quy định sau:
- Để ứng cứu kịp thời với các sự cố thiên tai có thể xảy ra trong mùa mưa bão,
18/3/2015, chủ tịch UBND xã B đã ra quyết định trưng dụng 500m2 đất vườn của
hộ gia đình ông C để tập kết nguyên vật liệu bảo vệ đê điều
- 24/1/2005, UBND tỉnh K ký quyết định cho doanh nghiệp M thuê 10000m2 đất để
xây dựng nơi sản xuất kinh doanh trong thời hạn 50 năm với hình thức thuê đất trả
tiền 1 lần cho cả thời gian thuê
- UBND xã quyết định cho ông H là cán bộ về hưu thuê 1000m2 đất nông nghiệp
trong quỹ đất công ích của xã để trồng cây ăn quả với thời hạn 10 năm
 UBND xã kh có thẩm quyền K3Đ59
- Căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất của tỉnh và thừa uỷ quyền của UBND tỉnh H.
18/10/2014, chủ tịch UBND huyện Y thuộc tỉnh H đã ký quyết định giao 1 ha đất
canh tác cho trường trung cấp B để xây dựng khu nghiên cứu thí nghiệm về nông
nghiệp

Gia đình ông H được giao 2 ha đất để trồng lúa đã 10 năm, nhưng do điều kiện khí
hậu hạn hán nhiều, đất lại ở dốc cao nên trồng lúa không năng suất. Qua 1 số lần
trồng thử nghiệm, ông H nhận thấy chất đất này phù hợp với các loại thuê khác
hơn, vì vậy, ông muốn chuyển sang trồng 1 số loại cây như lạc, đỗ, cà phê.
- Khi ông H nếu vấn đề này với 1 cán bộ xã thì được trả lời ông không được phép
trồng cây công nghiệp trên đất trồng lúa, nếu muốn thì phải lên UBND xã xin
phép. Vậy cán bộ xã giải thích như vậy có đúng không? Anh chị tư vấn cho ông H
như thế nào?
1. Cán bộ giải thích là sai
Điểm a K1Đ10

VẤN ĐỀ 4: ĐĂNG KÝ ĐẤT ĐAI, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ


DỤNG ĐẤT
I. Đăng ký đất đai (K15Đ3)
1. Đặc điểm
- Là thủ tục hành chính có tính bắt buộc
- Thực hiện với loại tài sản đặc biệt
- Vừa mang tính pháp lý vừa mang tính kỹ thuật
- Cung cấp đầy đủ các thông tin về đất đai
- Thực hiện đồng thời ghi thông tin vào hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng
nhận quyền SDĐ
2. Mục đích
- Xác nhận hiện trạng SDĐ và xác lập quyền SDĐ
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể
- Ghi vào hồ sơ địa chính mọi thông tin về đất đai
3. Hình thức đăng ký
- Trên giấy: mang giấy tờ cần thiết đến các văn phòng đky đất đai
- Điện tử: hiện đại, tiện cho ng dân
4. Đăng ký đất đai theo ND
- Đăng ký đất đai lần đầu (Đ95)
- Đăng ký biến động (nh thay đổi phát sinh trong quá trình khai thác đất
đai, đất này đã có quyền SDĐ khi ta muốn chuyển đổi mục đích sử dụng
hay xây nhà… thì sẽ đky biến động)
? phân loại 2 loại đất này
- Nguyên tắc đăng ký đất đai
+ Công khai, minh bạch: public trình tự, thủ tục lquan đất đai: đảm bảo
tính hiệu quả trong cải cách thủ tục hành chính, tăng sự hài lòng đối với
đky đất đai. Tuy nhiên vẫn có nh TH hạch sách trg việc đky đất đai
+ Chính xác, đầy đủ, trung thực về mặt thông tin: nếu ttin kh cxac sẽ ảnh
hưởng đến quy hoạch đất, đây là ycau vai trò của ng SDĐ
+ Thuận tiện, đơn giản, ít tốn kém
- Thẩm quyền đky

II. Giấy chứng nhận QSDĐ


1. Khái niệm

2. Phân loại
- Bằng khoán điền thố
- Chứng thư đoạn mãi
- Sổ đỏ
- Sổ hồng
3. Vai trò
- Đối với nhà nước
 Thực hiện chức năng quản lý đất đai
 Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước
 Minh bạch, công khai hóa thị trường bất động sản
- Đối với người sử dụng đất
 Là cơ sở để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất
 Là cơ sở để nhà nước bồi thường khi thu hồi đất
 Là cơ sở để người sử dụng đất hưởng quyền
5. Nguyên tắc cấp giấy (Đ98)
- Cấp theo thửa
- Nhận ngay sau khi cấp giấy
- Cấp theo chủ thể
- Cấp theo diện tích

6. Điều kiện cấp


- Cấp và kph nộp tiền

- Cấp và nộp tiền


 Người sử dụng đất không đủ giấy tờ được coi là hợp lệ
 Người sử dụng đất được quyền sử dụng đất thông qua bản án hoặc quyết định
của tòa án
 Hộ gia đình, cá nhân được nhà nước giao đất, cho thuê đất mà chưa thực hiện
nghĩa vụ tài chính
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cơ sở tôn giáo sử
dụng đất
6. Thẩm quyền cấp giấy CNQSDĐ
- UBND tỉnh
 Tổ chức, cơ sở tôn giáo
 Chủ thể có yếu tố nước ngoài
 Ủy quyền cho Sở tài nguyên môi trường
- UBND huyện
 Hộ gia đình, cá nhân
 Cộng đồng dân cư
 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài sở hữu nhà ở gắn với quyền sử dụng đất

THẢO LUẬN 4/4


1. Phân biệt giữa đăng ký đất đai ban đầu với đăng ký biến động? Mối
quan hệ giữa các loại đăng ký đó với việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất?
2. Tại sao đăng ký đất đai là thủ tục hành chính bắt buộc trong khi đăng
ký tài sản gắn liền với đất là theo nhu cầu của người sở hữu tài sản?
3. Trình bày chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của văn phòng đăng ký
đất đai theo quy định hiện hành
4. Thế nào là giấy tờ hợp pháp, hợp lệ QSDĐ? Đ18 NĐ43
5. Phân biệt các trường hợp được cấp giấy CNQSDĐ, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất không phải nộp tiền sử dụng đất và
phải nộp tiền SDĐ
Tình huống 1: ý nghĩa: gto hợp lệ, NVTC, thời điểm

VẤN ĐỀ 5: TÀI CHÍNH VỀ ĐẤT ĐAI VÀ GIÁ ĐẤT


I. Tài chính về đất đai
- Khái niệm
1. Tiền sử dụng đất
Là nghĩa vụ tài chính mà ng SDĐ phải nộp NSNN khi đc NN giao đất có thu tiền
SDĐ or các TH khác mà phải nộp tiền SDĐ vào NSNN

Điểm d K1Đ57
Nghĩa vụ tài chính điểm a K1Đ109
2. Tiền thuê đất

3. Thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền SDĐ


4. Phí và lệ phí
II. Giá đất
- Khái niệm
2.1. Giá đất do NN quy định (NĐ44/2014)
Là giá đất do UBND tỉnh, TP trực thuộc TW xác định trên cơ sở khung giá của
Chính phủ. Đây là nguồn cơ bản, thể hiện sự can thiệp điều chỉnh của nhà nước
trong vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai
- Phân loại giá đất NN
 Có 2 loại: Giá đất cụ thể, bảng giá đất được xdung dựa trên cơ sở khung giá đất
*Thẩm quyền quyết định giá đất
Thuộc về CP và UBND cấp tỉnh với trnhiem và quyền hạn khác nhau
*Thẩm quyền quy định giá đất

UBND cấp tỉnh:


- Căn cứ vào ngtac, phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất
do CP quy định ban hành Bảng giá đất 1/1/ của năm đầu kỳ họp HĐND cấp
tỉnh tính từ 2015
- Quyết định giá đất cụ thể tại địa phương trên cơ sở các TH theo quy định
phải tính giá đất cụ thể

You might also like