Gnathostoma Spp. Gnathostoma SPP.: (Giun

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Gnathostoma spp.

(giun i gai Ths.BS. Phạm Minh Quân


quanpm@pnt.edu.vn
=>
phai la kij chi wink vie
-

Whom bit Berk org var Kijsink (Bech do KST ei


lani nhing maybe gag
:
benh cho if
.
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Mô tả đặc điểm chủ yếu để nhận diện Gnathostoma spp.

2. Trình bày các đặc điểm dịch tễ, đặc điểm lâm sàng trong
nhiễm Gnathostoma spp. dựa trên chu trình phát triển.

3. Nêu phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc điều trị và các
biện pháp dự phòng bệnh dựa trên chu trình phát triển.

Đối tượng: Y2 2
TỔNG QUAN

KS ding vert nhint gang


>
-
-
benh cho ng
M

• Một loài giun đầu gai, ký sinh ở thú có vú


-

• Bệnh ĐV ký sinh
• Bệnh cảnh chính: tổn thương do AT di chuyển
• Vùng nhiệt đới +++
• Gây bệnh thường gặp: G.spinigerum j con lat (Tong sach co
- - - -

Đối tượng: Y2 3
HÌNH THÁI

• Giun trưởng thành


• Trứng
• Ấu trùng

Đối tượng: Y2 4
Giun trưởng thành
ho gina
con

J Otu

TOne de
gai

d: ♂ 11 – 25 mm, ♀ 25 – 54 mm Màu nâu đỏ, thân cong


màu nâu đỏ Đầu phình to, 8 hàng gai nhỏ & 2 môi lớn
sp: gai giao hợp Cổ rõ
Hình: Gnathostoma trưởng thành trong thành dạ dày của động vật
Đối tượng: Y2 5
>
-
gar nar voi giai
dan trug chart
giun non)
Ấu trùng GĐ 3- -

Hình dạng giống giun TT


Đầu chỉ có 4 hàng gai
d # 3 – 5 mm
-
it hang
gaihor
con TT

Đối tượng: Y2 6
Đối tượng: Y2 7
CHU TRÌNH
PHÁT TRIỂN

• Ký chủ vĩnh viễn


(mammals) ge
e

• Ký chủ chờ thời


• Ký chủ trung gian
(vertebrates)

Đối tượng: Y2 8
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

1. GĐ ở KC vĩnh viễn
2. GĐ ở KC trung gian
3. GĐ ở KC chờ thời

Đối tượng: Y2 9
Thist

I
- : Khi vou i
L

la Ki chi
Ngannhien-13 T phat
frien
: se ling au kij
trother giai door TT sinh

I
.
.

/
-

Gagbinh giai door AT

G
AT3 xuyên vách ruột
đến các cơ quan

1. GĐ ở KCVV
3. GĐ ở KCCT
Van Giun TT nằm
o
: C
b
trong DD

&
-

Ne Sian I
phan
-

t
KCTT H
Thi
AT2 => AT3 trong cá, bian

O
A
2
- -

ếch, rắn... (KCTG 2) O I

bian
W
i Trứng nở AT1
trong MT nước ngot


- I

, bam theo
2. GĐ ở KCTG (AT1)
AT1 => AT2 trong
↳ an su phi de
KCT42 Đối tượng: Y2 10
O giáp xác (KCTG 1)
L2 ni
:
lay
I
Chu chick
Tom
thid KCTG .

# Vong as : ki .
DỊCH TỄ

Phân bố Gnathostoma
Đối tượng: Y2
spp. tại châu Á 11
DỊCH TỄ

• Vùng nhiệt đới +++


• Châu Âu & các nước phía Tây: bệnh du nhập
• Hành vi nguy cơ:
• Ăn thịt cá, ếch, lươn...tái/sống (KCTG 2)

* •


Uống nước chứa cyclops (KCTG 1)
Lây truyền mẹ - con Caiqua have that
Xâm nhập qua da khi chế biến thức ăn

Đối tượng: Y2 12
LÂM SÀNG
-

plei la bit and cap mit (Da Phen manal) (Tru :


Eig bip be i
vikhen)

• Hội chứng ấu trùng di chuyển dưới da


(cutaneous larva migrain - CLM)
• Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng
(visceral larva migrain - VLM)

Đối tượng: Y2 13
HỘI CHỨNG AT DI CHUYỂN DƯỚI DA

• Bệnh diễn tiến mạn tính, tái phát từng đợt


• TC hay gặp:
• mề đay mạn, u cục đa dạng, đau ±
• Sưng đau cơ: tay, chân, mặt...
• Biến chứng bội nhiễm tạo viêm mô tế bào,
áp xe mô dưới da...

Đối tượng: Y2 14
geolen
Đối tượng: Y2 15

- vi du : bas nhien loci

corhigar bein nee


mach
a
A B

g
C D

C
hi cien hi

Đối tượng: Y2 16
Đối tượng: Y2 17
HỘI CHỨNG AT DI CHUYỂN NỘI TẠNG

Gây bệnh tại nơi AT di chuyển:


• viêm phổi, đau ngực, khó thở, rối loạn tiêu hoá, tiểu máu...
• Viêm não tuỷ cấp: AT xâm lấn hệ TKTW gây viêm não màng
não tăng BCAT, xuất huyết dưới nhện...có thể biến chứng
gây động kinh, yếu liệt, rối loạn tri giác => tử vong

Đối tượng: Y2 18
x
S' sang

CHẨN ĐOÁN Δ định hướng bệnh

Triệu chứng không đặc hiệu

• YTNC: -ăn thịt ĐV tái/sống: cá nước ngọt, rắn, ếch...


-du lịch đến vùng dịch tễ (Reuter dich te
• LS gợi ý: -tổn thương dưới da có tính di chuyển
• XN hỗ trợ:
• BCAT/máu tăng:
• DNT: trong, máu , BC tăng (BCAT chiếm ưu thế)

Soi phan or thi than Đối tượng: Y2 19

cloan
that E dary soiphan
.

0
soi
is
-

.
CHẨN ĐOÁN

Δ XÁC ĐỊNH

• Bắt được AT Gnathostoma spp. từ tổn thương

• Huyết thanh chẩn đoán Gnathostoma dương tính


(Western Blot, nhận diện KT IgG đặc hiệu)

Đối tượng: Y2 20
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

• Tốt nhất: gắp bỏ giun


-
(i
• Thuốc tẩy giun · Da phan

• Trường hợp nhiễm trùng hệ TKTW:


thuốc tẩy giun + kháng viêm mạnh

Đối tượng: Y2 21
PHÒNG NGỪA

• Không ăn món sống/tái


• Uống nước đun sôi để nguội
• Mang găng tay và rửa tay sau khi
chế biến thức ăn
• Kiểm soát chặt chẽ thịt động vật

Đối tượng: Y2 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đức Vinh (2023), "Ký Sinh Trùng Y Học", Bộ môn Ký Sinh Y Học, Trường Đại học
Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
2. Trần Xuân Mai (2015), "Ký Sinh Trùng Y Học", Bộ môn Ký Sinh Học, Đại học Y Dược
TP.HCM.
3. Dekumyoy Paron, Watthanakulpanich Dorn (2020), "121 - Gnathostomiasis", In:
Edward T. Ryan, et al., Editors, Hunter's Tropical Medicine and Emerging Infectious Diseases
(Tenth Edition), Content Repository Only!, London, pp. 888-890.
4. J. Waikagul, S.P.D. Chamacho (2007), "Gnathostomiasis", In: Murrell K.D , Fried B,
Editors, Food-Borne Parasitic Zoonoses. World Class Parasites, Springer, Boston, pp. 235-
261.
5. Sapp Sarah G. H., Kaminski Monica, Abdallah Marie, Bishop Henry S., Fox Mark, et
al. (2019), "Percutaneous Emergence of Gnathostoma spinigerum Following Praziquantel
Treatment". Tropical medicine and infectious disease, 4 (4), pp. 145.
6. Senthong Vichai, Chindaprasirt Jarin, Sawanyawisuth Kittisak (2013), "Differential
diagnosis of CNS angiostrongyliasis: a short review". Hawai'i journal of medicine & public
health : a journal of Asia Pacific Medicine & Public Health, 72 (6 Suppl 2), pp. 52-54.
7. Dani Christiane Maria de Castro, Mota Karina Frias, Sanchotene Paola Vizcaichipi,
Maceira Juan Piñeiro, Maia Cláudia Pires Amaral (2009), "Gnatostomíase no Brasil: relato de
caso". Anais Brasileiros de Dermatologia, 84, pp. 400-404.
Đối tượng: Y2 24

You might also like