Ch 5 Lý Thuyết Danh Mục Đầu Tư Và Phân Bổ Vốn ĐT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

CHAPTER 5: LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ

VÀ PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ


I. LÝ THUYẾT VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ

II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 1


I. LÝ THUYẾT VỀ DANH MỤC ĐẦU TƯ
1. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư
2. Mức chịu đựng rủi ro và giá trị hữu dụng

3. Lý thuyết danh mục đầu tư của


Markowitz

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 2


Khái niệm về danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư (Investment Portfolio) là một danh sách các tài sản đầu tư mà một
cá nhân hoặc tổ chức đang nắm giữ hoặc quản lý.
Danh mục đầu tư bao gồm các loại tài sản khác nhau như chứng khoán, bất động sản,
ngoại tệ, trái phiếu, quỹ đầu tư và các sản phẩm tài chính khác. Việc xây dựng và quản
lý một danh mục đầu tư đúng cách là rất quan trọng để đạt được mục tiêu đầu tư của
mình.
Các loại danh mục đầu tư

- Danh mục đầu tư mạo hiểm


- Danh mục đầu tư an toàn
- Danh mục đầu tư hỗn hợp
- Danh mục đầu tư đầu cơ

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 3


1. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư
n Lợi nhuận và rủi ro của 1 tài sản tài chính
Lợi nhuận kỳ vọng
n
E ( R) = ∑ pi ri
i =1

Độ lệch chuẩn
n
σ= ∑ [ r − E ( R)]
2
i
i =1

ri: Lợi nhuận ứng với khả năng i


pi : Xác xuất xảy ra khả năng i
n: số khả năng có thể sảy ra
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 4
1. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư
n Kết hợp 1 tài sản phi rủi ro và một tài sản rủi ro
Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục = + 1−
= + −

Rủi ro của
danh mục

Đường phân bổ vốn CAL


E ( rs ) − rf
E (rP ) = rf + σP
σs
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 5
1. Lợi nhuận và rủi ro của danh mục đầu tư
n Mức ngại rủi ro (Risk adversion)
n
E ( RP ) = ∑ w j E (ri )
i =1

Rủi ro của danh mục m m


σ= ∑∑W W σ
j =1 k =1
j k j ,k

E(rj): Lợi nhuận lợi nhuận kỳ vọng của tài sản j


E(RP): Lợi nhuận lợi nhuận kỳ vọng của danh mục đầu tư
Wj,Wk : tỷ trọng của tài sản j,k
m: tổng số tài sản trong danh mục

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 6


2. Mức chịu đựng rủi ro và giá trị hữu dụng
n Mức ngại rủi ro (Risk adversion)
Trong lĩnh vực tài chính, mức chịu đựng rủi ro (hay mức ngại rủi ro) là mức độ
sẵn sàng chỉ trả vào một khoản đầu tư trước sự không chắc chắn của các tình
huống có thể xảy ra.
Viện CFA sử dụng để xác định điểm hữu dụng cho một danh mục đầu tư có tỷ suất sinh lợi kỳ
vọng E(r) và phương sai của tỷ suất sinh lợi ơ2 như sau:

U = E ( r ) − 0.5 Aσ 2
Trong đó U là giá trị hữu dụng và A là một chỉ số về mức độ e ngại rủi ro của các nhà đầu tư.
Hệ số 0,5 chỉ là một quy ước xác định tỷ lệ.
A>0 => nhà đầu tư ngại rủi ro (risk adversed Investors)
A=0 => nhà đầu tư trung lập với rủi ro (risk neutral Investors)
A<0 => nhà đầu tư thích rủi ro (risk lovers)
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 7
2. Mức chịu đựng rủi ro và giá trị hữu dụng
n Mức ngại rủi ro (Risk adversion)
Giá trị hàm hữu dụng với các danh mục đầu tư với các mức e ngại rủi ro
khác nhau
Porfilio (rf = 5%) Risk premium E(rP) Rủi ro (SD)
L (Low risk) 2% 7% 5%
M (Medium risk) 4% 9% 10%
H (High risk) 8% 13% 20%

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 8


2. Mức chịu đựng rủi ro và giá trị hữu dụng
n Mức ngại rủi ro (Risk adversion)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 9


3. Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz
Các giả định
(1) Các nhà đầu tư xem xét từng phương án đầu tư như một phân phối xác suất của lợi nhuận dự kiến
trong thời gian nắm giữ.

(2) Nhà đầu tư tối đa hoá giá trị hữu dụng kỳ vọng, hàm
hữu dụng chứng minh rằng lợi ích cận biên giảm dần.
(3) Nhà đầu tư ước tính rủi ro danh mục đầu tư dựa trên
mức biến động lợi nhuận.
(4) Cơ sở đưa ra quyết định đầu tư là mối quan hệ giữa lợi
tức kỳ vọng và rủi ro. Vì vậy giá trị hữu dụng chỉ phụ thuộc
lợi tức kỳ vọng và phương sai (hoặc độ lệch chuẩn) kỳ
vọng.
(5) Tại một mức rủi ro nhất định, nhà đầu tư sẽ ưa thích lợi
tức cao hơn là lợi tức thấp. Tại một mức lợi tức nhất định,
nhà đầu tư ưa thích ít rủi ro hơn là nhiều rủi ro.

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 10


3. Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz
Xác định các cơ hội rủi ro - tỷ suất sinh lợi có sẵn đối với nhà đầu tư.

Tất cả danh mục đầu tư nằm trên


đường biên phương sai tối thiểu từ
σ2

danh mục phương sai tối thiểu toàn


diện (global minimum-variance
portfolio) trở lên đem lại sự kết hợp
rủi ro - tỷ suất sinh lợi tốt nhất

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 11


3. Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz
n Mô hình danh mục đầu tư tối ưu
(2) Xác định danh mục tài sản rủi ro tối ưu

Đường phân bổ vốn (CAL) được hình Đường biên


thành bởi danh mục tối ưu, P, là tiếp hiệu quả của
điểm với đường biên hiệu quả. CAL các TS rủi ro
này vượt trội tất cả các đường khả thi
khác
P là danh mục đầu tư tối ưu, tối đa hóa Danh mục tối thiểu rủi ro toàn diện
Shape ratio

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 12


3. Lý thuyết danh mục đầu tư của Markowitz
n Mô hình danh mục đầu tư tối ưu
Lợi suất kỳ vọng (%)
(3) Lựa chọn danh mục tối ưu

Nhà đầu tư cá nhân lựa chọn sự phối Đường bàng quan


hợp phù hợp giữa danh mục rủi ro tối Tập hợp
các cơ hội
ưu P và trái phiếu T-bills, ở đó đường ĐT tối ưu
CAL vừa tiếp tuyến với đường biên Danh mục
hiệu quả và đường cong bàng quan tối ưu

Danh mục
tối ưu
hoàn toàn

Độ lệch chuẩn (%)

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 13


II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ

1. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục giữa một tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro

2. Phân bổ vốn đầu tư trên danh


mục giữa các tài sản rủi ro

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 14


II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
1. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục giữa một tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
Đường phân bổ vốn (CAL) là tập hợp các điểm thể hiện sự kết hợp giữa lợi nhận và rủi ro của các
danh mục đầu tư bao gồm tài sản rủi ro và phi rủi ro (y là tỷ trọng tài sản rui ro)
- Điểm Rf: nhà ĐT chỉ nắm giữ tài sản phi rủi ro (y = 0), σ2 =0.

- Đoạn từ Rf đến P là tập hợp tất cả các tài sản trong


DMĐT, bao gồm cả TS rủi ro và phi rủi ro (0 < y <1)
- Điểm P: danh mục chỉ bao gồm tài sản rủi ro (y = 1)
- Đoạn từ P trở lên: TS rủi ro vượt quá vốn đầu tư của
danh mục (y > 1), lúc này nhà đầu tư đi vay với lãi suất phi
rủi ro để đầu tư vào tài sản rủi ro.
Độ dốc đường CAL được gọi là E ( rC ) − rf
tỷ lệ phần bù rủi ro, hay còn S=
được gọi là hệ số Sharpe σC
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 15
II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
1. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục giữa một tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
Ví dụ
Một danh mục đầu tư bao gồm hai tài sản rủi ro và phi rủi ro với các số liệu như
sau: E ( rP ) = 15%; σ P = 22%; rf = 7%
Trường hợp 1: Giả sử tỷ trọng của danh mục đầu
tư rủi ro thay đổi như sau:
Y 0 0.5 0.75 1
E (rP) 7% 11% 13% 15%
σP 0% 11% 16.5% 22%
Tỷ trọng của tài sản rủi ro trong danh mục tổng thể
càng tăng thì lợi tức kỳ vọng của danh mục cũng
tăng theo, tuy nhiên rủi ro của danh mục sẽ càng
lớn
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 16
II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
1. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục giữa một tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
Ví dụ
Trường hợp 2: Giả sử một nhà đầu tư có ngân sách đầu tư 300 triệu VNĐ và muốn vay
thêm 120 triệu VNĐ để đầu tư vào tài sản rủi ro. Đây là một vị thế đòn bẩy trong tài sản rủi
ro; được đầu tư một phần bằng tiền vay.
Tỷ trọng tài sản rủi ro: y =420/300 = 1.4
E (rP) = rf + y [E(ri)-rf] = 7% + 1.4 x (15%+7%) = 18.2%
σP = y σi = 1.4 x 22% = 30.8%
E ( Ri ) − R f 18.2 − 7
S= = = 0.36
σi 30.8
CAL gấp khúc tại điểm P. Phía bên trái của P, nhà đầu tư
đang cho vay với lãi suất 7%, và độ dốc của CAL = 0.36.
Khi y > 1, nhà đầu tư đang vay với lãi suất 9% để đầu tư thêm vào tài sản rủi ro, và độ dốc
bằng 0.27. Như vậy, độ dốc của đường CAL giảm khi sử dụng đòn bẩy
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 17
II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
1. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục giữa một tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro
Ví dụ
Trường hợp 3: Giả sử một nhà đầu tư có mức e ngại rủi ro A=4, hãy xác định tỷ trọng danh
mục đầu tư tối ưu, lợi suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư tối ưu.
rf = 7%, E(rp)= 15%, σP = 22%
Tỷ trọng tối ưu đầu tư tài sản rủi ro E ( rP ) − rf 0,15 − 0, 07
y* = = = 0.41
Aσ 2 4 × 22 2

Tỷ trọng tối ưu đầu tư tối ưu: nhà đầu tư sẽ đầu tư 41% ngân sách vào ttài sản rủi ro vầ 59% vào
tài sản phi rủi ro.
Tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư là:
E(rC) = rf + Y*[E(rP)- rf ) = 7+ 0,41%×(15-7] = 10,28%,
σC = Y*σP = 0,41× 22% = 9,02%

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 18


II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
2. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục gồm 2 tài sản rủi ro
Giả sử danh mục đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu: Chỉ tiêu Trái Cổ
phiếu phiếu
Lợi tức kỳ vọng E(r) 8% 12%
Độ lệch tiêu chuẩn σ 12% 20%
Hiệp phương sai, COV (rD, rE) 72
Hệ số tương quan, ρDE 0.3

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 19


II. PHÂN BỔ VỐN ĐẦU TƯ
2. Phân bổ vốn đầu tư trên danh mục gồm 2 tài sản rủi ro

Lợi tức kỳ vọng và rủi ro của DMĐT với các hệ


Rủi ro của DMĐT với các tỷ trọng CP và TP khác nhau số tương quan khác nhau
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 20
Bài tập vận dụng
Bài 1: Một danh mục đầu tư có tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng là 20% và độ lệch chuẩn là
30%. Tín phiếu kho bạc có tỷ lệ hoàn vốn an toàn là 7%. Liệu một nhà đầu tư có thông
số e ngại rủi ro A= 4 sẽ thích đầu tư vào tín phiếu kho bạc hay danh mục đầu tư rủi ro
hơn? Nếu A = 2 thì sao?
Với mức e ngại rủi ro A= 4,
mức độ hữu dụng của DMĐT có rủi ro là:
U = 0,2 -0.5x4x 0,32= 0,02
mức độ hữu dụng của DMĐT chỉ gồm TPKB là:
U = 0, 2 -0.5x4x 0= 0,07
=> Nhà đầu tư thích đầu tư vào TPKB hơn DMĐT có rủi ro
Với mức e ngại rủi ro A= 4,
mức độ hữu dụng của DMĐT có rủi ro là:
U = 0,02 -0.5x2x 0,32= 0,11
Giá trị hữu dụng của DMĐT chỉ gồm TPKB ko thay đổi => Nhà ĐT sẽ thích đầu tư vào Tài sản rui ro
Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 21
Bài tập vận dụng
Bài 2:
Danh Lợi suất sinh Độ lệch
Giá trị hữu dụng
mục đầu lợi kỳ vọng chuẩn
U- E(r)-0,5Aσ2
tư E (r ) (σ)
1 0,12 0,30 -0,0600
2 0,15 0,50 -0,3500
3 0,21 0,16 0,1588
4 0,24 0,21 0,1518

1. Tính giá trị hàm hữu dụng

2. Danh mục đầu tư nào sẽ được chọn nếu hệ số e ngại rủi ro A=4

3. Danh mục đầu tư nào sẽ được chọn nếu nhà đầu tư trung lập với rủi ro

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 22


Bài tập vận dụng
Bài 3:

1. Đường bàng quan nào thể hiện mức độ hữu dụng lớn nhất của nhà đầu tư

2. Điểm nào thể hiện danh mục đầu tư tối ưu của tài sản rủi ro

Giảng viên: TS. Vũ Quang Kết 23

You might also like