Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024

Ngày 12.4.2024 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ 2. MÔN TOÁN LỚP ⑫


Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm
A (1;1;1) , B ( 2; 4;5) , C ( 4;1; 2 ) là:
Ⓐ. 3x −11y + 9z −1 = 0 . Ⓑ. 3x + 11y − 9z − 5 = 0 .
Ⓒ. 3x + 3 y − z − 5 = 0 . Ⓓ. 9x + y −10z = 0 .
2 5 5
Câu 2: Cho  f ( x ) dx = − 3 ,  f ( x ) dx = 7 . Khi đó  f ( x ) dx bằng::
Ⓐ. 10 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 7 . Ⓓ. 3 .
0 0 2

Câu 3: Giải phương trình z 2 − 2 z + 3 = 0 trên tập số phức ta được các nghiệm:
Ⓐ. z1 = 1 + 2i; z2 = 1 − 2i . Ⓑ.
z1 = −1 + 2i; z2 = −1 − 2i .

Ⓒ. z = −2 +
1 2i; z2 = −2 − 2i . Ⓓ. z = 2 +
1 2i; z2 = 2 − 2i .

Câu 4: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( Sm ) : x 2 + y 2 + z 2 − 4mx + 4 y + 2mz + m2 + 4m = 0 , ( Sm ) là
mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi m là:
Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = −1 . Ⓒ. m = 12 . Ⓓ. m = − 32 .
Câu 5: Cho 2 số phức: z = ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i, z ' = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i . Tìm các số thực x, y để z = z ' .
Ⓐ. x = 3, y = 1. Ⓑ. x = −1, y = 3 . Ⓒ. x = 1, y = 3 . Ⓓ. x = 3, y = −1.
x
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số y = xe là
Ⓐ.  xe dx = xe + C .
x x
Ⓑ.  xe dx = ( x −1) e + C .
x x

Ⓒ.  xe dx = ( x + 1) e + C .
x x
Ⓓ.  xe dx = x e + C .
x 2 x

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
biết A ( 2;1; 4 ) , B ( −1; −3; −5) .
Ⓐ. −3 x − 4 y − 9 z + 5 = 0 . Ⓑ. −3 x − 4 y − 9 z + 7 = 0 .
Ⓒ. 3 x + 4 y + 9 z = 0 . Ⓓ. 3 x + 4 y + 9 z + 7 = 0 .
2
Câu 8: Số phức liên hợp của số phức z = ( )
3 − 2i là

Ⓐ. z =1+4 3i . Ⓑ. z =−1−4 3i . Ⓒ. z =1−4 3i . Ⓓ. z =−1+4 3i .


π
Câu 9: Giá trị của I =  ( 2 cos x − sin 2 x ) dx là

Ⓐ. I =1. Ⓑ. I = −1 . Ⓒ. I = 0 . Ⓓ. I = 2 .
0

Câu 10: Rút gọn biểu thức M = i 2018 + i 2019 ta được


Ⓐ.M = −1− i . Ⓑ.
M = −1+ i . Ⓒ. M = 1− i . Ⓓ. M = 1+ i .
Câu 11: Nguyên hàm của hàm số y = x cos x là
Ⓐ.
x cos x − sin x + C . Ⓑ.
x sin x + cos x + C . Ⓒ. x cos x + sin x + C . Ⓓ. x sin x − cos x + C .
1
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 12: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y = x 3 1 − x , y = 0 , x = 1 , x = 9 là
Ⓐ.
S=
467
9
. S=
568
11
. Ⓑ.S=
468
11
. Ⓒ.
S=
468
7
. Ⓓ.
Câu 13: Hai điểm biểu diễn số phức z = 1 + i và z′ = −1 + i đối xứng nhau qua
Ⓐ.
Trục tung. Điểm E (1;1) . Ⓑ. Trục hoành. Ⓒ. Ⓓ. Gốc O .
2
x2 + x + 1
Câu 14: Biết 1 x + 1 dx = a + ln b . Khi đó a + b bằng
Ⓐ. 2. 4. Ⓑ. Ⓒ. 0 . Ⓓ. 3 .
Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm O ( 0;0;0 ) ,
A ( 4;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) là
Ⓐ. R = 2 3. Ⓑ. R = 4 3. Ⓒ. R = 3. Ⓓ. R = 3 3.

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vecto a ( 3; − 1; − 2 ) , b (1; 2; m ) , c ( 5;1; 7 ) . Để
c =  a, b  khi giá trị của m là:
Ⓐ. m = 0 . Ⓑ. m = −1. Ⓒ. m = 1. Ⓓ. m = 2 .
3 3
Câu 17: Cho  ( x − 3 ) f ' ( x ) dx = 12 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó giá trị của  f ( x )dx là:
Ⓐ. −21. Ⓑ. 12 . Ⓒ. −3 . Ⓓ. 9 .
0 0

Câu 18: Cho số phức z1 = 2 + 6i và z2 = 5 − 8i . Mô đun của số phức w = z1 z2 là:


Ⓐ. w = 2 890 . Ⓑ. w = 2 610 . Ⓒ. w = 2 980 . Ⓓ. w = 2 601 .
3 9
Câu 19: Cho  f ( x 2 )dx = 3 , khi đó giá trị của  f ( x )dx là:

Ⓐ. 3 . Ⓑ. 9 . Ⓒ. 12 . Ⓓ. 6 .
0 0

Câu 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nặt cầu có đường kính AB với
A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2;1; 3) là:
Ⓐ. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5) = 9 .
2 2 2
Ⓑ. ( x + 3) + ( y −1) + ( z + 5) = 9 .
2 2 2

Ⓒ. ( x −1) + ( y + 2) + ( z − 2) = 36 .
2 2 2
Ⓓ. ( x + 1) + ( y − 2) + ( z + 2) = 36 .
2 2 2

4x − 3
Câu 21: Biết  2x 2
− 3x − 2
dx = ln x − a + b ln cx + 1 + C . Khi đó a + b − c bằng:

Ⓐ. 5 . −2 . Ⓑ. 1. Ⓒ. Ⓓ. −3 .
1
Câu 22: Giá trị của  ( 2 x + 2 ) e dx .
x

Ⓐ. 2e . Ⓑ. 4e . Ⓒ. e . Ⓓ. 3e .
0

Câu 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( 3;6; −2 ) và mặt cầu
( S) : x 2
+ y + z − 6 x − 4 y + 2 z − 3 = 0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S) tại
2 2

M là:
Ⓐ. y − 4 z − 14 = 0 . Ⓑ. 4x − z −14 = 0 . Ⓒ. 4 x − y − 6 = 0 . Ⓓ. 4 y − z − 26 = 0 .
Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 − 2 x và y = x là

2
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024

Ⓐ. 9
S= .
4
Ⓑ. S = 132 . Ⓒ. S = 92 . Ⓓ. S = 134 .
Câu 25: Để hàm số F ( x ) = ( a sin x + b cos x ) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 3sin x − 2 cos x ) e x
thì giá trị a + b là:
Ⓐ. a+b =3 . Ⓑ. a + b = 2 . Ⓒ. a + b = −3 . Ⓓ. a + b = −2 .
Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A (1; −2;3)
và B ( 3;0;0 ) là
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t x = 3 + t x = 2 + t
Ⓐ. 
d :  y = −2 + 2t . Ⓑ. 
d :  y = −2 + 2t . Ⓒ. 
d :  y = −2t . Ⓓ. 
d :  y = 2 − 2t .
 z = 3 + 3t  z = 3 − 3t  z = 3t 
    z = −3 + 3t
1
a
Câu 27: Biết  ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a , b , c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là
b
Ⓐ. a + b = c . Ⓑ. a + b = 2c . Ⓒ. a − b = c . Ⓓ. a − b = 2c .
0

Câu 28: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = y 2
xung quanh trục Ox là.
Ⓐ.
V= .
3
10
V= Ⓑ.
10π
3
. V=

10
. Ⓒ. V= .
10
3
Ⓓ.
Câu 29: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 − x 2 và trục hoành là
Ⓐ.
S=
22
3
.
33
S= .
2
Ⓑ. S=
23
2
. Ⓒ. S=
32
3
. Ⓓ.
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 5;3;2 ) và đường thẳng
x −1 y + 3 z + 2
d: = = . Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d là
1 2 3
Ⓐ. H (1; −3; −2 ) . Ⓑ.
H ( 2; −1;1) . Ⓒ.
H ( 3;1; 4 ) . Ⓓ.
H ( 4;3;7 ) .
Câu 31: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i là:
Ⓐ. Một elip. Ⓑ. Một đường tròn. Ⓒ. Một Parabol. Ⓓ. Một đường thẳng.
x + 2 y z −3
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; −3;5) và đường thẳng d : = =
1 3 4
. Phương trình của đường thẳng qua A và song song với d là:
x = 3 + t  x = −3 + t  x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
Ⓐ. 
 y = −3 + 3t .

Ⓑ.
 y = 3 + 3t .

Ⓒ.
 y = 3 − 3t . Ⓓ. 
 y = 3 + 3t .
 z = 5 + 4t  z = −5 + 4t  z = 4 + 5t  z = 4 − 5t
   
m + 3i
Câu 33: Cho số phức z = , m ∈ ℝ . Số phức w = z 2 có w = 9 khi các giá trị của m là:
1− i
Ⓐ. m = ±1. Ⓑ. m = ±3 . Ⓒ.
m = ±2 . Ⓓ.
m = ±4 .

Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x , y = x − 2, y = − x là:
Ⓐ.
S= .
13
3
11
S= .
3
Ⓑ. 13
S= .
2
Ⓒ. S= .
11
2
Ⓓ.
Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z là:

Ⓐ. 2. Ⓑ. 2
2
. Ⓒ. 2 2. Ⓓ. 2
3
.

3
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 36: Nguyên hàm của hàm số y = cot x là:
Ⓐ. ln cos x + C . Ⓑ. sin x + C . Ⓒ. ln sin x + C . Ⓓ. tan x + C .
Câu 37: Nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x là
Ⓐ.
tan x + x + C . tan x − x + C . Ⓑ. Ⓒ. − tan x − x + C . Ⓓ. − tan x + x + C .
Câu 38: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tâm và bán kính của mặt cầu
( S ) : x + y + z + 4x − 2 y + 6z + 5 = 0 là
2 2 2

Ⓐ. I ( −4; 2; − 6) , R = 5 . Ⓑ. I ( 2; −1;3) , R = 3 . Ⓒ. I ( 4; − 2;6) , R = 5. Ⓓ. I ( −2;1; − 3) , R = 3 .


π
Câu 39: Giá trị của  1 + cos 2 x dx là

Ⓐ. 0 . Ⓑ. 2 Ⓒ. 3 Ⓓ. 1.
0

2. 2.

Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) ; C ( 0;1;1) . Khoảng cách
từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
Ⓐ. 4 . Ⓑ. 2 . Ⓒ. 3 . Ⓓ. 1.
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1; 0 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z + 2 = 0
. Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( P ) . Phương trình của mặt cầu có tâm I
và đi qua A là:
Ⓐ. 2 2 2
( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 6 . Ⓑ. ( x −1) + ( y −1) + ( z + 1)
2 2 2
=6.
Ⓒ. ( x + 1) + ( y −1) + ( z + 1)
2 2 2
= 6. Ⓓ. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z −1)
2 2 2
=6.

Câu 42: Với số phức z tùy ý, cho các mệnh đề − z = z , z = z , z + z = 0 , z > 0 . Số mệnh đề đúng là:
Ⓐ. 3 . Ⓑ. 4 . Ⓒ. 1. Ⓓ. 2 .
4
Câu 43: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 2 quay xung quanh trục Ox
4− x
. Thể tích khối tròn xoay tạo thành là :
Ⓐ. V = 4. V = 4π . Ⓑ. Ⓒ. V = 9 . Ⓓ. V = 9π .
Câu 44: Số phức z thỏa mãn z + 2 z = (1 + 5i )2 có phần ảo là :
Ⓐ.−8 . −10 . Ⓑ. −8i . Ⓒ. Ⓓ. −10i .
16
dx
Câu 45: Giá trị của  x+9 − x
là :

Ⓐ. 4 . Ⓑ. Ⓒ. 9 . Ⓓ. 15 .
0

12 .
Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt
cầu?
Ⓐ.
2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 = 0 . Ⓑ.
2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x + 5 y + 6 z + 2019 = 0 .

Ⓒ. x 2
+ y 2 + z 2 + 4 x − 2 yz − 1 = 0 . Ⓓ. x 2
+ y 2 + z 2 + 4 x − 2 xy + 6 z + 5 = 0 .

Câu 47: Cho số phức z biết z = 2 − 2 3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Ⓐ. z 2
= 64 . Ⓑ. z = 2 + 2 3i . Ⓒ. z = ( )
3 −1 .
2
Ⓓ. z = 4 .
Câu 48: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 4 x + 4 ,
y = 0 , x = 0 , x = 3 xung quanh trục Ox là

4
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024

Ⓐ. V=
29
4
. Ⓑ. V = 335 . Ⓒ. V = 294π . Ⓓ. V = 335π .
2
Câu 49: Số phức z biết z = ( 7 − 2i )(1 + 5i ) có phần ảo là
Ⓐ. 118i . Ⓑ. −148 . Ⓒ. 118 . Ⓓ. −148i .
Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y − z − 8 = 0 và
( Q ) : 3x + 4 y − z − 11 = 0 . Gọi d là giao tuyến của ( P ) và , phương trình của đường thẳng d là
 x = 1 + 3t  x = 3 + 3t  x = 3 − 3t  x = 3t
Ⓐ. 
 y = 1− t . Ⓑ. 
y = t . Ⓒ. 
y = t . Ⓓ. 
 y = 1+ t .
 z = −5 + 5t  z = −2 + 5t  z = −2 − 5t 
    z = −7 + 5t
---------HẾT----------
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B A A C C B D D C A B D A D A B C A D A C A D C D

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B C C D C D A B A B C B D B D B D B B B A A D C C

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình của mặt phẳng đi qua ba điểm A (1;1;1) ,
B ( 2; 4;5) , C ( 4;1; 2 ) là:
A. 3x − 11y + 9 z − 1 = 0 . B. 3x + 11y − 9 z − 5 = 0 .

C. 3x + 3 y − z − 5 = 0 . D. 9 x + y − 10 z = 0 .

Lời giải
Chọn B.

Ta có: AB = (1;3; 4 ) , AC = ( 3;0;1)

Mặt phẳng ( ABC ) có véctơ pháp tuyến n = AB ∧ AC = ( 3;11; − 9 )

Phương trình mặt phẳng ( ABC ) : 3 ( x − 1) + 11( y − 1) − 9 ( z − 1) = 0 ⇔ 3x + 11y − 9z − 5 = 0 .

2 5 5
Câu 2: Cho 
0
f ( x ) d x = −3 , 
0
f ( x ) dx = 7 . Khi đó  f ( x ) dx bằng::
2

A. 10 . B. 4 . C. 7 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A.
5 2 5
Ta có: 
0
f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx
0 2

5 5 2
Suy ra:  2
f ( x ) dx =  f ( x ) dx −  f ( x ) dx = 7 − ( −3) = 10 .
0 0

5
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 3: Giải phương trình z 2 − 2 z + 3 = 0 trên tập số phức ta được các nghiệm:
A. z1 = 1 + 2i; z2 = 1 − 2i . B. z1 = −1 + 2i; z2 = −1 − 2i .

C. z1 = −2 + 2i; z2 = −2 − 2i . D. z1 = 2 + 2i; z2 = 2 − 2i .

Lời giải
Chọn A.

Xét phương trình z 2 − 2 z + 3 = 0


2
Ta có: ∆ = b 2 − 4ac = ( −2 ) − 4.1.3 = −8

2 ± 2 2i
Phương trình có hai nghiệm phức phân biệt x1,2 = = 1 ± 2i .
2

Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình:
( Sm ) : x 2
+ y + z − 4mx + 4 y + 2mz + m + 4m = 0 , ( Sm ) là mặt cầu có bán kính nhỏ nhất khi m là:
2 2 2

1 3
A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = . D. m = − .
2 2
Lời giải
Chọn C.

Theo công thức tính bán kính R ta có:


2 2 2
R = a 2 + b2 + c 2 − d = ( 2m ) + ( −2 ) + ( −m ) − m 2 − 4m

2
2  1 3
2
= 4m − 4m + 4 = 2 m − m + 1 = 2  m −  + ≥ 3
 2 4

1
Vậy mặt cầu có bán kính nhỏ nhất là 3 khi m = .
2

Câu 5: Cho 2 số phức: z = ( 2 x + 1) + ( 3 y − 2 ) i, z ' = ( x + 2 ) + ( y + 4 ) i . Tìm các số thực x, y để z = z ' .


A. x = 3, y = 1 . B. x = −1, y = 3 . C. x = 1, y = 3 . D. x = 3, y = −1 .

Lời giải
Chọn C.

2 x + 1 = x + 2 x = 1
Ta có: z = z ' ⇔  ⇔ .
3 y − 2 = y + 4 y = 3
x
Câu 6: Nguyên hàm của hàm số y = xe là
A.  xe d x = xe B.  xe dx = ( x − 1) e
x x x x
+C . +C .

C.  xe dx = ( x + 1) e D.  xe d x = x e
x x x 2 x
+C . +C .

Lời giải
Chọn B.
6
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
u = x  du = dx
Đặt  x
  x
dv = e dx v = e .

 xe dx = xe −  e dx = xe − e x + C = ( x −1) e + C .
x
Khi đó: x x x x

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB biết
A ( 2;1; 4 ) , B( −1; −3; −5) .
A. − 3 x − 4 y − 9 z + 5 = 0 . B. − 3 x − 4 y − 9 z + 7 = 0 .

C. 3 x + 4 y + 9 z = 0 . D. 3 x + 4 y + 9 z + 7 = 0 .

Lời giải
Chọn D.

1 1
Gọi ( P ) là mặt phẳng trung trực của đoạn AB và I là trung điểm AB  I  ; −1; −  .
2 2

Vec-tơ pháp tuyến của ( P ) : n = AB = ( −3; −4; −9 ) .

1 1
Mặt phẳng ( P ) qua I  ; −1; −  .
2 2

 1  1
Phương trình mặt phẳng ( P ) : −3 x −  − 4 ( x + 1) − 9  z +  = 0 .
 2  2

⇔ −3 x − 4 y − 9 z − 7 = 0 ⇔ 3 x + 4 y + 9 z + 7 = 0 .

2
Câu 8: Số phức liên hợp của số phức z = ( )
3 − 2i là

A. z =1+ 4 3i . B. z =−1−4 3i . C. z =1− 4 3i . D. z =−1+ 4 3i .

Lời giải
Chọn D.
2
Ta có: z = ( )
3 − 2i = 3 − 4 2i − 4 = −1 − 4 2i .

 z = −1 + 4 2i .
π
Câu 9: Giá trị của I =  ( 2 cos x − sin 2 x ) dx là
0

A. I =1. B. I = −1 . C. I = 0 . D. I = 2 .

Lời giải
Chọn C.
π π

Ta có: I =  ( 2 cos x − sin 2 x ) dx =  2 sin x + 1 cos2 x  = 1 − 1 = 0 .


0  2 0 2 2

Câu 10: Rút gọn biểu thức M = i 2018 + i 2019 ta được


A. M = −1− i . B. M = −1+ i . C. M = 1− i . D. M = 1+ i .
7
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Lời giải
Chọn A.
504 504 504 504
Ta có: M = i 2018 + i 2019 = ( i 4 ) .i 2 + ( i 4 ) .i 3 = ( i 4 ) .i 2 + ( i 4 ) .i 3 = − 1 − i .

Câu 11: Nguyên hàm của hàm số y = x cos x là


A. x cos x − sin x + C . B. x sin x + cos x + C . C. x cos x + sin x + C . D. x sin x − cos x + C .

Lời giải
Chọn B.

u = x  du = dx
Đặt  
 dv = cos xdx v = sin x

Suy ra  x cos xdx = x sin x −  sin xdx = x sin x + cos x + C .


Câu 12: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số: y = x 3 1 − x , y = 0 , x = 1 , x = 9 là
467 568 468 468
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
9 11 11 7
Lời giải
Chọn D.
Ta có diện tích hình phẳng cần tính là
9 9
S =  x 1 − x dx =  x 3 1 − xdx
3

1 1

Đặt t = 3 1 − x  t 3 = 1 − x  3t 2 dt = − dx

Với x = 1  t = 0 và với x = 9  t = −2
−2 0 0
3 3  384 468
Khi đó S = −  (1 − t ) t.3t dt =  ( 3t − 3t ) dt =  t 4 − t 7  = 0 − 12 −
3 2 3 6
= .
0 −2 4 7  −2 7 7

Câu 13: Hai điểm biểu diễn số phức z = 1 + i và z′ = −1 + i đối xứng nhau qua
A. Trục tung. B. Điểm E (1;1) . C. Trục hoành. D. Gốc O .

Lời giải
Chọn A.

Điểm biểu diễn cho số phức z = 1 + i và z′ = −1 + i lần lượt là M (1;1) và M ′ ( −1;1) .

Hai điểm này đối xứng nhau qua trục tung.


2
x2 + x +1
Câu 14: Biết 1 x + 1 dx = a + ln b . Khi đó a + b bằng
A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn D.
8
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
2
2 2
x + x +1
2
 1   x2  3 3
Ta có  dx =   x +  dx =  + ln x + 1  = + ln .
1
1
x +1 x +1   2 1 2 2

3 3
Vậy a = , b =  a + b = 3 .
2 2

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , bán kính của mặt cầu đi qua bốn điểm O ( 0;0;0 ) , A ( 4;0;0 )
, B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) là
A. R = 2 3 . B. R = 4 3 . C. R = 3 . D. R = 3 3 .

Lời giải
Chọn A.

Gọi mặt cầu đi qua bốn điểm O , A, B , C là ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 .

Thay tọa độ của bốn điểm O ( 0;0;0 ) , A ( 4;0;0 ) , B ( 0; 4;0 ) , C ( 0;0; 4 ) vào ( S ) ta có hệ:

d = 0
16 − 8a + d = 0
 d = 0
 ⇔
16 − 8b + d = 0 a = b = c = 2
16 − 8c + d = 0

 Bán kính R = a 2 + b2 + c 2 − d = 2 3 .

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các vecto a ( 3; − 1; − 2 ) , b (1; 2; m ) , c ( 5; 1; 7 ) . Để

c =  a, b  khi giá trị của m là:


A. m = 0 . B. m = −1 . C. m = 1 . D. m = 2 .

Lời giải
Chọn B.

 −m+4 =5
Do c =  a, b  = ( −m + 4; − 2 − 3m; 7 ) và c ( 5; 1; 7 ) nên ta có:  ⇔ m = −1 .
 −2 − 3m = 1
3 3
Câu 17: Cho  ( x − 3 ) f ' ( x ) dx = 12 và f ( 0 ) = 3 . Khi đó giá trị của  f ( x )dx là:
0 0

A. −21 . B. 12 . C. −3 . D. 9 .

Lời giải
Chọn C.

 u = x −3 du = dx
Đặt   .
dv = f ' ( x ) dx  v = f ( x )
3
Từ  ( x − 3) f ' ( x ) dx = 12 ta có
0

9
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
3 3 3
3
12 = ( x − 3) f ( x ) 0 −  f ( x )dx ⇔ 12 = − ( −3) f ( 0 ) −  f ( x ) dx ⇔  f ( x ) dx = −3
0 1 1

Câu 18: Cho số phức z1 = 2 + 6i và z2 = 5 − 8i . Mô đun của số phức w = z1 z2 là:


A. w = 2 890 . B. w = 2 610 . C. w = 2 980 . D. w = 2 601 .

Lời giải
Chọn A.

Ta có w = z1 z2 = ( 2 + 6i )( 5 − 8i ) = 58 + 14i .

Mô đun của số phức w = z1 z2 là: w = 582 + 142 = 2 890 .

3 9
Câu 19: Cho  f ( x 2 )dx = 3 , khi đó giá trị của  f ( x )dx là:
0 0

A. 3 . B. 9 . C. 12 . D. 6 .

Lời giải
Chọn D.

Đặt u = x 2  du = 2 xdx .
3 9 9
du 1
Khi x = 0  u = 0 , x = 3  u = 9 Ta có: 3 =  f ( x 2 )dx =  f ( u )
2 2 0
= f ( x )dx
0 0

9
Vậy  f ( x )dx = 6 .
0

Câu 20: Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , phương trình nặt cầu có đường kính AB với A ( 4; − 3; 7 )
, B ( 2;1; 3) là:
2 2 2 2 2 2
A. ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5 ) = 9 . B. ( x + 3) + ( y − 1) + ( z + 5 ) = 9 .

2 2 2 2 2 2
C. ( x − 1) + ( y + 2 ) + ( z − 2 ) = 36 . D. ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 2 ) = 36 .

Lời giải
Chọn A.

AB
Mặt cầu đường kính AB có tâm I là trung điểm của đoạn AB và bán kính R = .
2
2 2 2
( 2 − 4 ) + (1 + 3) + ( 3 − 7 )
Do A ( 4; − 3; 7 ) , B ( 2;1; 3) nên I ( 3; − 1; 5) và R = = 3.
2
2 2 2
Vậy phương trình mặt cầu là ( x − 3) + ( y + 1) + ( z − 5 ) = 9 .

4x − 3
Câu 21: Biết  2x 2
− 3x − 2
dx = ln x − a + b ln cx + 1 + C . Khi đó a + b − c bằng:

A. 5 . B. −2 . C. 1. D. −3 .

10
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Lời giải
Chọn C.

4x − 3 d ( 2 x 2 − 3x − 2 )
Ta có:  2 dx =  2
dx = ln 2 x 2 − 3 x − 2 + C
2 x − 3x − 2 2 x − 3x − 2

= ln ( x − 2 )( 2 x + 1) + C = ln x − 2 + ln 2 x + 1 + C .

 a = 2; b = 1; c = 2  a + b − c = 5 .
1
Câu 22: Giá trị của  ( 2 x + 2 ) e dx
x
.
0

A. 2e . B. 4e . C. e . D. 3e .

Lời giải
Chọn A.

u = 2 x + 2 du = 2dx
Đặt  x
  x
 dv = e dx v = e
1 1
x 1 1
 ( 2 x + 2 ) e dx = ( 2 x + 2 ) e − 2  e x dx = 4e − 2 − 2e x = 4e − 2 − 2 ( e − 1) = 2e .
x
Ta có:
0 0
0 0

Câu 23: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm M ( 3;6; −2) và mặt cầu
( S) : x 2 + y 2 + z 2 − 6 x − 4 y + 2 z − 3 = 0 . Phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu ( S) tại
M là:
A. y − 4 z − 14 = 0 . B. 4 x − z − 14 = 0 . C. 4 x − y − 6 = 0 . D. 4 y − z − 26 = 0 .

Lời giải
Chọn D.

Tâm mặt cầu là I ( 3; 2; −1) .

Câu 24: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số y = x 2 − 2 x và y = x là
9 13 9 13
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn C.

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 2 − 2 x và y = x là

x = 0
x 2 − 2 x = x ⇔ x 2 − 3x = 0 ⇔  .
x = 3
1
9
Khi đó S =  x 2 − 3 x dx = .
0
2

11
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 25: Để hàm số F ( x ) = ( a sin x + b cos x ) e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = ( 3sin x − 2 cos x ) e x
thì giá trị a + b là:
A. a + b = 3 . B. a + b = 2 . C. a + b = −3 . D. a + b = −2 .

Lời giải
Chọn D.

u = 3sin x − 2cos x du = ( 3cos x + 2sin x ) dx


Đặt  x
 x
dv = e dx v = e

  f ( x ) dx = ( 3sin x − 2 cos x ) e x −  ( 3cos x + 2sin x ) e x dx

u = 3cos x + 2sin x du = − ( 3sin x − 2 cos x ) dx = − f ( x ) dx


Đặt  x
  x
dv = e dx v = e

  f ( x ) dx = ( 3sin x − 2 cos x ) e x − ( 3cos x + 2sin x ) e x −  f ( x ) dx

1 5 
 2  f ( x ) dx = ( sin x − 5cos x ) e x   f ( x ) dx =  sin x − cos x  e x = F ( x )
2 2 

Vậy a + b = −2 .

Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình của đường thẳng d đi qua điểm A (1; −2;3) và
B ( 3;0;0 ) là
 x = 1 + 2t  x = 1 + 2t x = 3 + t x = 2 + t
   
A. d :  y = −2 + 2t . B. d :  y = −2 + 2t . C. d :  y = −2t . D. d :  y = 2 − 2t .
 z = 3 + 3t  z = 3 − 3t  z = 3t  z = −3 + 3t
   
Lời giải
Chọn B.
d đi qua điểm A (1; −2;3) , AB = ( 2; 2; −3) là véctơ chỉ phương.
 x = 1 + 2t

Suy ra d có phương trình :  y = −2 + 2t
 z = 3 − 3t

1
a
Câu 27: Biết  ln ( 2 x + 1) dx = ln 3 − c với a , b , c là các số nguyên dương. Mệnh đề đúng là
0
b
A. a + b = c . B. a + b = 2c . C. a − b = c . D. a − b = 2c .

Lời giải
Chọn C.

2 1
Đặt u = ln ( 2 x + 1) và dv = dx  du = dx và v = x +
2x +1 2
1 1 1 1 1
 1  1 2  1
Ta có  ln ( 2 x + 1) dx =  x +  ln ( 2 x + 1) −   x +  . dx =  x +  ln ( 2 x + 1) −  dx
0  2 0 0
2  2x +1  2 0 0

12
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
3 1 3
= ln 3 − x 0 = ln 3 − 1
2 2

Do đó a = 3; b = 2; c = 1 nên a − b = c .

Câu 28: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , x = y 2 xung
quanh trục Ox là.
3 10π 3π 10
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
10 3 10 3
Lời giải
Chọn C.

Ta có x = y 2 ⇔ y = ± x .
x = 0
1
2 3π
Xét phương trình hoành độ: x 2 = x ⇔ 
x =1
. Khi đó V = π 
0
( x) − x 4 dx =
10
.

Câu 29: Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 4 − x 2 và trục hoành là
22 33 23 32
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 2 2 3
Lời giải
Chọn D.

Xét phương trình hoành độ: 4 − x 2 = 0 ⇔ x = ±2 .


2
32
Khi đó S =  4− x
2
dx = .
−2
3
x −1 y + 3 z + 2
Câu 30: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M ( 5;3;2 ) và đường thẳng d : = =
1 2 3
. Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên d là
A. H (1; −3; −2 ) . B. H ( 2; −1;1) . C. H ( 3;1; 4 ) . D. H ( 4;3;7 ) .

Lời giải
Chọn C.

Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua M và có véctơ pháp tuyến n = (1; 2;3) .


Phương trình ( P ) : x + 2 y + 3z − 17 = 0 .
H = ( P ) ∩ d . Ta có H (1 + t ; −3 + 2t ; −2 + 3t ) ∈ d
Mà H ∈ ( P )  (1 + t ) + 2 ( −3 + 2t ) + 3 ( −2 + 3t ) − 17 = 0 ⇔ 14t − 28 = 0 ⇔ t = 2
Vậy H ( 3;1; 4 ) .
Câu 31: Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i là:
A. Một elip. B. Một đường tròn. C. Một Parabol. D. Một đường thẳng.
Lời giải
Chọn D.

Gọi số phức có dạng z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) . Khi đó điểm biểu diễn z trên mặt phẳng tọa độ Oxy là
M ( a; b ) . Ta có z = a − bi .

13
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
z + i − 1 = z − 2i ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) i = a − ( b + 2 ) i

2 2 2 2 2 2
⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 ) ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 )

⇔ −2a + 1 + 2b + 1 = 4b + 4 ⇔ a + b + 1 = 0 .
Vậy quỹ tích cách điểm M là đường thẳng x + y + 1 = 0 .

x + 2 y z −3
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 3; −3;5) và đường thẳng d : = = .
1 3 4
Phương trình của đường thẳng qua A và song song với d là:
x = 3 + t  x = −3 + t  x = 1 + 3t  x = 1 − 3t
   
A.  y = −3 + 3t . B.  y = 3 + 3t . C.  y = 3 − 3t . D.  y = 3 + 3t .
 z = 5 + 4t  z = −5 + 4t  z = 4 + 5t  z = 4 − 5t
   

Lời giải
Chọn A.

Từ phương trình d có véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là (1;3;4 ) .

Đường thẳng d ′ song song với d nên d ′ có véc tơ chỉ phương là (1;3;4) .

x = 3 + t

Phương trình d ′ là  y = −3 + 3t .
 z = 5 + 4t

m + 3i
Câu 33: Cho số phức z = , m ∈ ℝ . Số phức w = z 2 có w = 9 khi các giá trị của m là:
1− i
A. m = ±1 . B. m = ±3 . C. m = ±2 . D. m = ±4 .

Lời giải
Chọn B.

m + 3i ( m + 3i )(1 + i ) ( m − 3) + ( m + 3) i
Ta có z = = = .
1− i 2 2

1 1
Suy ra w = z 2 = . ( m − 3) − ( m + 3) + 2 ( m 2 − 9 ) i  =  −12m + 2 ( m 2 − 9 ) i 
2 2

4   4

1
=  −6m + ( m 2 − 9 ) i  .
2

1 2
Do đó w = 36m 2 + ( m 2 − 9 ) = 9 ⇔ m 4 + 18m 2 − 243 = 0 ⇔ m 2 = 9 ⇔ m = ±3 .
2

Câu 34: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y = x , y = x − 2, y = − x là:
13 11 13 11
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
3 3 2 2
Lời giải
Chọn A.
14
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024

Xét các phương trình hoành độ giao điểm:

+) x − 2 = − x ⇔ x = 1 .

x ≤ 0
+) x = −x ⇔  2
⇔ x = 0.
x = x

x ≥ 2
+) x = x−2⇔  2 ⇔ x = 4.
 x − 5x + 4 = 0

Từ hình vẽ ta thấy hình cần tính diện tích được gạch chéo.
1 4
1 4
2 x2   2 x2 
S=
0
( )
x − ( − x ) dx + 
1
( )
x − ( x − 2 ) dx =  x x +  +  x x − + 2 x 
3 2 0 3 2 1

 2 1   16  2 1  13
=  +  +  − 8 + 8  −  − + 2  = 9 (đvdt).
3 2  3  3 2  3

Câu 35: Cho số phức z thỏa mãn z + i − 1 = z − 2i . Giá trị nhỏ nhất của z là:

2 3
A. 2. B. . C. 2 2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B.

Gọi số phức có dạng z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) .

Ta có z + i − 1 = z − 2i ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) i = a − ( b + 2 ) i

2 2 2 2 2 2
⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 ) ⇔ ( a − 1) + ( b + 1) = a 2 + ( b + 2 )

⇔ −2a + 1 + 2b + 1 = 4b + 4 ⇔ a + b + 1 = 0 ⇔ b = −a − 1 .
2
2  1 1 1 2
Do đó z = a 2 + b 2 = a 2 + ( −a − 1) = 2a 2 + 2a + 1 = 2  a +  + ≥ = .
 2 2 2 2

15
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 36: Nguyên hàm của hàm số y = cot x là:
A. ln cos x + C . B. sin x + C . C. ln sin x + C . D. tan x + C .

Lời giải
Chọn C.

cos x d ( sin x )
Ta có:  cot xdx =  dx =  = ln sin x + C .
sin x sin x
Cách khác:

dt
Đặt t = sin x  dt = cos xdx . Khi đó ta có:  t
= ln t + C .

Thay t = sin x vào kết quả ta được:  cot xdx = ln sin x + C .

Câu 37: Nguyên hàm của hàm số y = tan 2 x là


A. tan x + x + C . B. tan x − x + C . C. − tan x − x + C . D. − tan x + x + C .

Lời giải
Chọn B.

 1 
 tan xdx =  
2
Ta có: 2
− 1 dx = tan x − x + C .
 cos x 

Câu 38: Trong không gian vớ i hệ tọa độ Oxyz , tâm và bán kính c ủa mặt cầu
( S ) : x2 + y 2 + z 2 + 4x − 2 y + 6z + 5 = 0 là
A. I ( −4; 2; − 6 ) , R = 5 . B. I ( 2; − 1;3) , R = 3 . C. I ( 4; − 2; 6 ) , R = 5 . D. I ( −2;1; − 3) , R = 3 .

Lời giải
Chọn D.

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −2;1; − 3) và bán kính R = 4 + 1 + 9 − 5 = 3 .


π
Câu 39: Giá trị của 
0
1 + cos 2 x dx là

A. 0 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 1.

Lời giải
Chọn B.
π π π
Ta có: 
0
1 + cos 2 xdx =  2 cos 2 xdx = 2  cos x dx .
0 0

 π π 
Do cos x ≥ 0 khi x ∈  0;  và cos x ≤ 0 khi x ∈  ; π  nên ta có:
 2 2 
 π2 
π

π
  π π 
2  cos x dx = 2   cos xdx −  cos xdx  = 2  sin x 2
− sin x  = 2 1 − 0 − ( 0 − 1)  = 2 2 .
 π
0 0 π   0 2 
 2 

16
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 3 điểm A ( 0;0;3) , B (1;1;3) ; C ( 0;1;1) . Khoảng cách
từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( ABC ) bằng:
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1.

Lời giải
Chọn D.

Ta có: AB = (1;1;0 ) , AC = ( 0;1; − 2 )   AB , AC  = ( −2; 2;1) .

Phương trình tổng quát của mặt phẳng ( ABC ) là: −2 x + 2 y + z − 3 = 0 .


−3 3
Vậy: d ( O , ( ABC ) ) = = = 1.
4 + 4 +1 3
Câu 41: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A ( 2; −1; 0 ) và mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z + 2 = 0 .
Gọi I là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng ( P ) . Phương trình của mặt cầu có tâm I và
đi qua A là:
2 2 2 2 2 2
A. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 6 . B. ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 6 .
2 2 2 2 2 2
C. ( x + 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 6 . D. ( x + 1) + ( y + 1) + ( z − 1) = 6 .
Lời giải
Chọn B.
Gọi ∆ là đường thẳng qua A ( 2; −1; 0 ) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) : x − 2 y + z + 2 = 0 .
x = 2 + t

Suy ra PTTS ∆ :  y = −1 − 2t (t ∈ ℝ ) .
z = t

Ta có: I = ∆ ∩ ( P )  2 + t − 2 ( −1 − 2t ) + t + 2 = 0 ⇔ 6t + 6 = 0 ⇔ t = −1 hay I (1;1; −1) .
Do mặt cầu ( S ) có tâm I và đi qua A nên R = IA = 1 + 4 + 1 = 6 .
2 2 2
Vậy ( S ) : ( x − 1) + ( y − 1) + ( z + 1) = 6
Câu 42: Với số phức z tùy ý, cho các mệnh đề − z = z , z = z , z + z = 0 , z > 0 . Số mệnh đề đúng là:
A. 3 . B. 4 . C. 1. D. 2 .

Lời giải
Chọn D.

Giả sử z = a + bi , ( a, b ∈ ℝ ) . Suy ra − z = − a − bi và z = a − bi . Ta có:

 z = − z = z = a 2 + b 2 . Suy ra hai mệnh đề − z = z , z = z là đúng.

 z + z = 2a > 0 nếu a ≠ 0 nên mệnh đề z + z = 0 sai.

 z = a 2 + b 2 ≥ 0 nên mệnh đề z > 0 sai.

Vậy có 2 mệnh đề đúng.

17
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
4
Câu 43: Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = , y = 0 , x = 0 , x = 2 quay xung quanh trục Ox .
4− x
Thể tích khối tròn xoay tạo thành là :
A. V = 4 . B. V = 4π . C. V = 9 . D. V = 9π .

Lời giải
Chọn B.
2
4 2
V =π ( ) dx = 4π .
0
4− x

Câu 44: Số phức z thỏa mãn z + 2 z = (1 + 5i )2 có phần ảo là :


A. −8 . B. −10 . C. −8i . D. −10i .

Lời giải
Chọn B.

Giả sử z = a + bi , ( a, b ∈ ℝ ) .

z + 2 z = (1 + 5i )2 ⇔ a + bi + 2(a − bi ) = −24 + 10i

⇔ 3a − bi = −24 + 10i  b = −10 .


16
dx
Câu 45: Giá trị của 
0 x+9 − x
là :

A. 4 . B. 12 . C. 9 . D. 15 .

Lời giải
Chọn B.

1  2( x + 9) x + 9 
16 16
16 16
dx 1 2x x
Ta có :  =  ( x + 9 + x )dx = 
x+9 − x 9 0 9 3

3
 = 12 .

0
 0 0 

Câu 46: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz phương trình nào sau đây là phương trình của một mặt cầu?
A. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 = 0 . B. 2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 + 2 x + 5 y + 6 z + 2019 = 0 .

C. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 yz − 1 = 0 . D. x 2 + y 2 + z 2 + 4 x − 2 xy + 6 z + 5 = 0 .

Lời giải
Chọn A.
2 2 2
Phương trình của mặt cầu có dạng ( S ) : ( x − a ) + ( y − b ) + ( z − c ) = R 2 với a , b , c , R là các
số thực.
Xét đáp án C, D : có −2 yz , −2 xy nên không là phương trình mặt cầu.
Xét đáp án A:
2 2 2
 1  5  3 32369
2 x 2 + 2 y 2 + 2 z 2 − 2 x + 5 y + 6 z − 2019 = 0 ⇔  x −  +  y −  +  z +  = > 0 do đó là
 2  4  2 16
phương trình mặt cầu.

Câu 47: Cho số phức z biết z = 2 − 2 3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?

18
Bộ đề tuyển chọn ôn tập kiểm tra HK2 năm 2023-2024
2
A. z 2 = 64 . B. z = 2 + 2 3i . C. z = ( )
3 −1 . D. z = 4 .

Lời giải
Chọn A.

Ta có z = 2 − 2 3i  z 2 = 8 − 8 3i .

Suy ra đáp án A là khẳng định sai.

Câu 48: Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 − 4 x + 4 ,
y = 0 , x = 0 , x = 3 xung quanh trục Ox là
29 33 29π 33π
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 5 4 5
Lời giải
Chọn D.
Thể tích hình tròn xoay cần tìm là
3
2 33
V = π  ( x 2 − 4 x + 4 ) dx = .
0
5
2
Câu 49: Số phức z biết z = ( 7 − 2i )(1 + 5i ) có phần ảo là
A. 118i . B. −148 . C. 118 . D. −148i .

Lời giải
Chọn C.
2
Ta có z = ( 7 − 2i )(1 + 5i ) = −148 + 118i . Suy ra z = −148 + 118i .

Vậy phần ảo của số phức là 118 .

Câu 50: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P) : 2x + y − z − 8 = 0 và
( Q ) : 3x + 4 y − z − 11 = 0 . Gọi d là giao tuyến của ( P ) và , phương trình của đường thẳng d là
 x = 1 + 3t  x = 3 + 3t  x = 3 − 3t  x = 3t
   
A.  y = 1 − t . B.  y = t . C.  y = t . D.  y = 1 + t .
 z = −5 + 5t  z = −2 + 5t  z = −2 − 5t 
    z = −7 + 5t
Lời giải
Chọn C.

2 x − z = −8 − t  x = −3 − 3t
Đặt y = t , ta có  
3x − z = −11 − 4t  z = −2 − 5t

 x = 3 − 3t

Vậy phương trình tham số của d là  y = t .
 z = −2 − 5t

----------HẾT----------

19

You might also like