Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Trên slice

Màu xanh là câu trả lời


Đỏ là thuyết trình
Đen là bỏ lên slice
KHÁI NIỆM CỦA PĐBC
PĐBC là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện cho sự phát triển.
PĐBC là yếu tố để liên hệ của SVHT cũ và mới. Nó còn là tự phủ định, tự phát triển của
SVHT và còn là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của SVHT mới,
tiến bộ hơn.
Fix: Vì là khái niệm nên cần ghi rõ hơn. Cần bổ sung thêm khái niệm về biện chứng.
TÍNH CHẤT CỦA PĐBC
Tính khách quan
Tính kế thừa
Tính phổ biến
Tính đa dạng, phong phú
Fix: Cần thêm những ví dụ đơn giản như kiểu khách quan ở đâu, kế thừa cái gì, đa
dạng và phong phú chỗ nào, phổ biến như thế nào.
ĐẶC ĐIỂM CỦA PĐBC
Sau 1 số lần phủ định ít nhất là 2 thì SVHT phát triển theo chu kỳ đường xoáy ốc vì
những giai đoạn sau thì nó vẫn giữ được cái tích cực của các cái trước (. Và cũng nhờ đặc
điểm này, PĐBC khắc phục được hạn chế và gắn liền được cũ và mới. Nên PĐBC là
vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển
KHÁI NIỆM CỦA KTBC
KTBC là khái niệm dùng để chỉ sự vật hiện tượng mới ra đời nhưng vẫn giữ lại cái chọn
lọc, cải tạo những cái còn thích hợp và loại bỏ những cái không còn phù hợp gây cản trở
cho việc phát triển
ĐẶC ĐIỂM CỦA KTBC
Là duy trì các yếu tố tích cực của SVHT cũ và cải tạo, biến đổi sao cho phù hợp với
những SVHT mới. Đảm bảo được mối liên hệ bền chặt của mới và cũ.
Ví dụ:
Thời ông bà ta chiến tranh ăn rất ít “ có gì ăn nấy ăn không đủ chất “. Nhưng đến thời ba
mẹ ta đã "đầy đủ chất và nhiều đồ ăn". Tới thời hiện nay thì chúng ta lại chọn "ăn
kiêng ,vừa đầy đủ chất , không ăn quá nhiều " Nếu so với lại phủ định biện chứng , thì
mọi cột mốc đều taọ tiền đề để phát triển thành 1 cái trên cơ sở cao hơn. Còn so với kế
thừa biện chứng thì chúng ta đã chọn được những yếu tố phù hợp với cơ thể bằng cách ăn
kiêng chứ không ăn quá nhiều để cho cơ thể mạnh mẽ

ĐƯỜNG XOÁY ỐC
Một ví dụ cụ thể về đường xoáy ốc có thể là cấu trúc của DNA. DNA là một phân tử
xoáy ốc kép (double helix), trong đó hai chuỗi nucleotide xoắn quanh nhau theo hình
xoáy ốc. Đây là một ví dụ phổ biến về cấu trúc xoáy ốc trong tự nhiên.Nguyên lý hoạt
động của đường xoáy ốc trong DNA có thể giải thích bằng quy luật Phụ Định Của Phủ
Định.
KHÁI NIỆM
Chỉ sự vận động của nội dung mang tính kế thừa có trong SVHT mới nên không đi theo
đường thẳng mà diễn ra trên đường tròn không nằm trên 1 mặt phẳng.
Vì QLPDCPD luôn đi theo chu kỳ và không đi theo đường thẳng vì đường thẳng nó luôn
trải dài chứ không lặp lại chu kỳ như đường xoáy ốc. Và mỗi lần phủ định thì đều lặp lại
1 chu kỳ khác để cho SVHT mới được ra đời và phát triển hơn so với cái cũ. Và mỗi
vòng xoay 1 vòng thì nó lại lặp lại nhưng cao hơn so với cái cũ cũng giống như khái niệm
của PDBC và KTBC.
Leenin cũng khẳng định ;”Sự Phát Triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng
dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn; sự phát triển có thể nói là theo đường
trôn ốc chứ không theo đường thẳng.”
Một ví dụ cụ thể về đường xoáy ốc có thể là cấu trúc của DNA. DNA là một phân tử
xoáy ốc kép (double helix), trong đó hai chuỗi nucleotide xoắn quanh nhau theo hình
xoáy ốc. Đây là một ví dụ phổ biến về cấu trúc xoáy ốc trong tự nhiên.Nguyên lý hoạt
động của đường xoáy ốc trong DNA có thể giải thích bằng quy luật Phụ Định Của Phủ
Định.
Quy Luật Phủ Định của Phụ Định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng do đâu ?
---->Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do mâu
thuẫn bên trong của chúng quy định. Mỗi lần phủ đinh là kết quả của sự đấu tranh và
chuyến hóa giữa những mặt đối lập của chúng.

☆Lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyên thanh sự vật, hiện tượng đối lập với
nó.

☆Lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới nhưng mang nhiều nội dung
tích cực và không ít nội dung đối lập với sự vật hiện tượng đầu tiên.
Nguyên Lý Hoạt Động của QLPĐCPĐ !
( Khái quát )--->Vì chỉ thông qua phủ định của phủ định mới dẫn đến sự ra đời của sự
vật, hiện tượng mới, và như vậy, phủ định của phủ định mới hoàn thành được một chu kỳ
phát triển,đồng thời lại tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo. Nguyên Lý :
Một chu Kỳ phát triển có thể có nhiều hơn hai ,tùy theo tính chất của quá trình phát triển
cụ thể.
( Mấu chốt ) -->Nhưng phải qua ít nhất phải qua hai lần mới dẫn đến sự ra đời của sự vật,
hiện tượng mới. Phủ định biện chứng có sự kế thừa của sự vật hiện tượng cũ, có quỹ đạo
tiến lên như đường xoáy ốc chứ "ko đi theo đường thẳng"

You might also like