Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI HẾT MÔN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: XÁC SUẤT THỐNG KÊ
Số tín chỉ: 3 Đề số: 1
(Cho sinh viên K66, Khoa Vật lý)
Câu 1. Phát biểu và chứng minh định lý cộng xác suất.
Bài làm
Định lý cộng xác suất:

Cho 2 biến cố A và B bất kỳ. Khi đó ta có: P  A  B   P  A   P  B   P  AB  .

Chứng minh: Giả sử trong một phép thử có n khả


Năng xảy ra trong đó có a khả năng xảy ra biến cố
A, b khả năng xảy ra biến cố B, c khả năng đồng
St
ud

thời xảy ra cả 2 biến cố A và B. Khi đó, ta có:


y

Số khả năng xảy ra ít nhất 1 biến cố A hoặc B hoặc cả 2 cùng xảy ra là a + b – c.


H
us

Theo định nghĩa xác suất cổ điển, ta có:


abc
P A  B  .
n
a b c abc
P  A   P  B   P  AB      .
n n n n

 P  A  B   P  A   P  B   P  AB  (đcpcm).

Câu 2. Ở một bệnh viện, có 40% bệnh nhân điều trị bệnh A, 30% bệnh nhân điều trị bệnh
B và 30% bệnh nhân điều trị bệnh C. Xác suất để chữa khỏi các bệnh A, B, C tương ứng
0,6; 0,8 và 0,9. Chọn ngẫu nhiên 1 bệnh nhân.
a. Tính xác suất để bệnh nhân đó được chữa khỏi bệnh.
b. Giả sử bệnh nhân đó được chữa khỏi bệnh, tính xác suất bệnh nhân đó được chữa khỏi
bệnh B.
Bài làm
Gọi A, B, C lần lượt là biến cố bệnh nhân điều trị bệnh A, B, C.
Hệ biến cố {A,B,C} là một hệ biến cố đầy đủ.
Gọi H là biến cố bệnh nhân được chữa khỏi bệnh.

Theo bài ra, ta có: P  A   0,4 P  B   P  C   0,3

P  H / A   0,6 P  H / B   0,8 P  H / C   0,9

a. Áp dụng công thức xác suất đầy đủ tính xác suất để bệnh nhân đó được chữa khỏi bệnh:

P  H   P  A  .P  H / A   P  B  .P  H / B   P  C  .P  H / C   0,4.0,6  0,3.0,8  0,3.0,9  0,75.

b. Áp dụng công thức Bayet tính xác suất bệnh nhân đó là bệnh nhân B khi biết bệnh nhân
đó đã được chữa khỏi bệnh:

P  B  .P  H / B  0,3.0,8
P B / H    0,32.
P H 0,75
St
ud

0 khi x  1

y

Câu 3. Cho đại lượng ngẫu nhiên X có hàm mật độ: f  x    k


H

 x 4 khi x  1
us

a. Tìm k. Tìm hàm phân phối xác suất của X.


b. Tìm P(X < 5). Tìm trung vị của X.
Bài làm

f  x   0 x   k
   x 4  0 x  1

a. f(x) là hàm mật độ xác suất   1
  f  x  dx  1

 f  x  dx  f  x  dx  1
  
  1
k  0 k  0 k  0 k  0
1   
 
k  k

  k   k  k  3.
 0dx  1 x 4 dx  1   x4 dx  1 
 3x 3 1  1
 3
 1
  1 
Gọi hàm phân phối xác suất của X là F(x).
x
Ta có: F  x    f  t  dt.


x
Khi x < 1, ta có: f  x   0  F  x    0dt  0.


Khi x ≥ 1, ta có:
x 1 x 1 x x
3 3 1 x 1
F  x    f  t  dt   f  t  dt   f  t  dt   0dt   4 dt   4 dt   3  1  3 .
  1  1
t 1
t t 1 x

0 khi x  1

Vậy hàm phân phối xác suất của X là F  x    1 .
1  x 3 khi x  1

b. Cách 1: Dựa vào hàm phân phối xác suất

P  X  5  P  X  1  P 1  X  5  0  F  5  F 1  0,992.
St

Cách 2: Dựa vào hàm mật độ xác suất


ud

5 1 5 1 5 5
3 3 1 5
P  X  5   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx   0dx   
y

4
dx  4
dx   3  0,992.
x x x 1
H

  1  1 1
us

m
1
Gọi trung vị của X là Med(X) = m. Khi đó, ta có:  f  x  dx  2

(m > 1).

m 1 m 1 m m
3 3 1 m 1 1
 f  x  dx   f  x  dx  1 f  x  dx   0dx  1 x 4 dx  1 x 4 dx   x3 1  1  m3  2  m  2.
3

Vậy trung vị của X là Med  X   3 2.

Câu 4. X là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo phân phối Poisson, tức có bảng phân phối xác
suất dạng:

X 0 1 2 … k …
 2  k 
e e  e
P e  … …
1! 2! k!
Tính kỳ vọng và phương sai của X
Bài làm

 k e 

Ta có:  p i    1.
k 0 k 0 k!

Kỳ vọng của X:
 
 k e   0 e   k e   . k 1e 
 k 1e  
 k e 
E  X    xi pi   k  0.  k  k      .
k 0 k 0 k! 0! k 1 k! k 1  k  1!.k k 1  k  1! k 0 k!

 
Phương sai của X: D  X   E X 2   E  X   . Trong đó:
2

 
 k e   k e    k e    k e 
 
E X 2   x i2 p i   k 2
k!
   k  k  1  k 
k!
  k  k  1
k!
 k
k!
k 0 k 0 k 0 k 0 k 0
0 
e 1e    2 . k 2 e 
 0.  0  1  1. 1  1   k  k  1  E X
0! 1! k 2  k  2 !.  k  1 k
 k 2 e 
 
 k e 
 2
  
2
    2    D  X    2     2  .
k 2  k  2 ! k 0 k!
St

Câu 5. Cho 1 bảng phân phối thực nghiệm như sau:


ud

X 9,8 9,9 10 10,1 10,2


y

f (tần suất) 0,05 0,25 0,4 0,2 0,1


H

Tìm hàm phân phối mẫu.


us

Bài làm

Hàm phân phối mẫu: F  x   P  X  x  .

F  9,8   P  X  9,8   0; F  9,9   P  X  9,9   P  X  9,8   0,05.


F 10   P  X  10   P  X  9,8   P  X  9,9   0,05  0,25  0,3.
F 10,1  P  X  10,1  P  X  9,8   P  X  9,9   P  X  10   0,05  0,25  0,4  0,7.
F 10,2   P  X  10,2   P  X  9,8  P  X  9,9   P  X  10   P  X  11  0,05  0,25  0,4  0,2  0,9.

0 khi x  9,8
0,05 khi 9,8  x  9,9

0,3 khi 9,9  x  10
Hàm phân phối mẫu: F  x   
0,7 khi 10  x  10,1
0,9 khi 10,1  x  10,2

1 khi x  10,2

You might also like