Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

07-Mar-24

TOÁN CAO CẤP C


PHẦN I - MA TRẬN VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

ThS: Nguyễn Mạnh Trường Giang

Nội dung

1. Ma trận và các phép toán trên ma trận (Tuần 1)


2. Biến đổi ma trận. Hạng ma trận (Tuần 1)
3. Ma trận vuông khả nghịch (Tuần 2)
4. Hệ phương trình đại số tuyến tính. (Tuần 2)
5. Định thức ma trận vuông (Tuần 3)

Toán cao cấp C 2

1
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


1. Khái niệm ma trận
- Ma trận cấp (cở) 𝑚 × 𝑛 là một bảng hình chữ nhật gồm 𝑚 hàng, 𝑛 cột (và
được đóng khung trong hai dấu ngoặc vuông hoặc ngoặc đơn).
- Nếu kí hiệu phần tử 𝑎 là phần tử của hàng 𝑖 và cột 𝑗 thì ma trận 𝐴 được
biểu diễn như sau 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎
𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝐴= 𝑎 = 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎
×
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎

Toán cao cấp C 3

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


1. Khái niệm ma trận
Cột thứ 𝒋

𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎
𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝐴= 𝑎 = 𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎 Hàng thứ 𝒊
×
⋮ ⋮ ⋮ ⋮
𝑎 𝑎 ⋯ 𝑎 ⋯ 𝑎

Cấp của ma trận Phần tử hàng 𝒊 cột 𝒋, (𝒂𝒊𝒋 ∈ ℝ)

Toán cao cấp C 4

2
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


1. Khái niệm ma trận
- Tập hợp các ma trận cấp 𝑚 × 𝑛 xác định trên ℝ thường được kí hiệu là
ℳ × ℝ .
Ví dụ.

0 1 −2
•𝐴= là ma trận cấp 2 × 3.
1 1 3
•𝐵= 0 1 −4 7 là ma trận cấp 1 × 4.

Toán cao cấp C 5

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


2. Một số ma trận đặc biệt
Xét một ma trận 𝐴 cấp 𝑚 × 𝑛:
- Khi 𝑚 = 1 (ma trận 𝐴 chỉ có 1 hàng) ta gọi 𝐴 là ma trận hàng (hay còn gọi là
vectơ hàng).
- Khi 𝑛 = 1 (ma trận 𝐴 chỉ có 1 cột) ta gọi 𝐴 là ma trận cột (hay còn gọi là
vectơ cột).
- Khi mọi phần tử của 𝐴 đều bằng 0 ta gọi 𝐴 là ma trận không. Ma trận không
được kí hiệu là 0.
−1
Ví dụ. 𝐴 = 1 0 3 −2 là một ma trận hàng, 𝐵 = 0 là một ma trận
2
cột.

Toán cao cấp C 6

3
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


2. Một số ma trận đặc biệt
- Khi 𝑚 = 𝑛 (tức ma trận 𝐴 có số hàng = số cột = 𝑛) thì 𝐴 = 𝑎 được gọi
là ma trận vuông cấp 𝑛. Lúc này các phần tử 𝑎 , 𝑎 , … , 𝑎 gọi là phần tử
chéo và đường thẳng đi qua các phần tử đó được gọi là đường chéo chính.
Đường chéo còn lại được gọi là đường chéo phụ của 𝐴
Ví dụ. Đường chéo phụ

𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝐴= 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎
𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 Đường chéo chính

Toán cao cấp C 7

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


2. Một số ma trận đặc biệt
Các ma trận vuông đặc biệt
- Ma trận chéo cấp 𝑛: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà tất cả phần tử nằm ngoài
đường chéo chính đều bằng 0.
- Ma trận đơn vị cấp 𝑛: là ma trận chéo cấp 𝑛 mà tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều bằng 1. Kí hiệu là 𝐼
1 0 ⋯ 0
0 1 ⋯ 0
𝐼 =
⋮ ⋮ ⋱ ⋮
0 0 ⋯ 1

Toán cao cấp C 8

4
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


2. Một số ma trận đặc biệt
Các ma trận vuông đặc biệt
- Ma trận tam giác trên (dưới) cấp 𝑛: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà tất cả phần
tử nằm phía dưới (trên) đường chéo chính đều bằng 0.
Ví dụ. 𝐵 là ma trận tam giác trên, 𝐶 là ma trận tam giác dưới

𝑏 𝑏 ⋯ 𝑏 𝑐 0 ⋯ 0
0 𝑏 ⋯ 𝑏 𝑐 𝑐 ⋯ 0
𝐵= ,𝐶 =
⋮ ⋮ ⋱ ⋮ ⋮ ⋮ ⋱ ⋮
0 0 ⋯ 𝑏 𝑐 𝑐 ⋯ 𝑐

Toán cao cấp C 9

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


2. Một số ma trận đặc biệt
Các ma trận vuông đặc biệt
- Ma trận đối xứng cấp 𝑛: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà các phần tử đối xứng
với nhau qua đường chéo chính thì bằng nhau.
- Ma trận phản xứng cấp 𝑛: là ma trận vuông cấp 𝑛 mà các phần tử đối xứng
với nhau qua đường chéo chính thì đối nhau.
Ví dụ. 𝐵 là ma trận đối xứng cấp 3, 𝐶 là ma trận phản xứng cấp 3.

1 5 −3 1 −5 −3
𝐵= 5 0 0 ,𝐶 = 5 0 0
−3 0 −2 3 0 −2
Toán cao cấp C 10

10

5
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận

2 3 5
Câu 1: Cho 𝐴 = 0 1 4 . 𝐴 là:
0 0 7
. Ma trận vuông.
. Ma trận đường chéo.
. Ma trận tam giác dưới.
. Ma trận tam giác trên.
. Ma trận đơn vị cấp 3.

Toán cao cấp C 11

11

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận

1 0 0
Câu 2: Cho 𝐴 = 0 1 0 . 𝐴 là:
0 0 0
. Ma trận cấp 3 × 1.
. Ma trận đường chéo cấp 3.
. Ma trận tam giác dưới cấp 3.
. Ma trận tam giác trên cấp 3.
. Ma trận đơn vị cấp 3.

Toán cao cấp C 12

12

6
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận

0 0 0 0
0 0 0 0
Câu 3: Cho 𝐴 = . 𝐴 là:
0 0 0 0
0 0 0 0
. Ma trận phản xứng.
. Ma trận đường chéo.
. Ma trận tam giác dưới.
. Ma trận tam giác trên.
. Ma trận không.

Toán cao cấp C 13

13

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
a. Đẳng thức ma trận
Hai ma trận 𝐴 và 𝐵 bằng nhau khi và chỉ khi chúng cùng cấp và các phần tử
tương ứng bằng nhau.
b. Phép cộng hai ma trận
Cho hai ma trận 𝐴 = 𝑎 và 𝐵 = 𝑏 cùng cấp 𝑚 × 𝑛. Tổng 𝐴 + 𝐵
× ×
là ma trận cấp 𝑚 × 𝑛 xác định bởi
𝐴+𝐵 = 𝑎 +𝑏
×
Tức là, muốn cộng hai ma trận cùng cấp ta cộng các phần tử cùng vị trí.

Toán cao cấp C 14

14

7
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
b. Phép cộng hai ma trận
Ví dụ.
−1 0 2 2 0 2 1 0 4
a. + =
2 3 −4 5 −3 1 7 0 −3
−2 5
−1 0 2
b. Hai ma trận và 0 −3 không thể thực hiện phép cộng
2 3 −4
2 1
vì chúng không cùng cấp.

Toán cao cấp C 15

15

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
b. Phép cộng hai ma trận
Tính chất của phép cộng hai ma trận
 Giao hoán: 𝐴 + 𝐵 = 𝐵 + 𝐴
 Kết hợp: 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 = 𝐴 + 𝐵 + 𝐶

Toán cao cấp C 16

16

8
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
c. Phép nhân ma trận với một số thực (nhân vô hướng)
Cho ma trận 𝐴 = 𝑎 và 𝑘 ∈ ℝ. Khi đó 𝑘𝐴 = 𝑘 𝑎 = 𝑘𝑎
× × ×
Tức là, muốn nhân một số với ma trận ta nhân số đó với tất cả các phần tử
của ma trận.
3 2 4 12 8 16
Ví dụ. Cho 𝐴 = khi đó 4𝐴 = .
5 0 −3 20 0 −12
Chú ý:
• Ma trận đối của ma trận 𝐴: −𝐴 = −1 𝐴
• Phép trừ hai ma trận: 𝐴 − 𝐵 = 𝐴 + −1 𝐵

Toán cao cấp C 17

17

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
c. Phép nhân ma trận với một số thực (nhân vô hướng)
Một số tính chất của phép nhân ma trận với một số
 𝑘 ℎ𝐴 = ℎ𝑘 𝐴
 ℎ + 𝑘 𝐴 = ℎ𝐴 + 𝑘𝐴
 𝑘 𝐴 + 𝐵 = 𝑘𝐴 + 𝑘𝐵
 1. 𝐴 = 𝐴
 0. 𝐴 = 0

Toán cao cấp C 18

18

9
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
c. Phép nhân ma trận với một số thực (nhân vô hướng)
Bài tập: Tính
2 0 1 2
a. 3 1 −1 − 2 3 0
3 3 −1 −3
1 2 3 0 −1 3
b. 2 −4
3 2 1 2 −5 7

Toán cao cấp C 19

19

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Cho hai ma trận 𝐴 = 𝑎 và 𝐵 = 𝑏 . Khi đó tích của hai ma trận
×𝒑 𝒑×
𝐴𝐵 là ma trận 𝐶 = 𝑐 được tính bởi công thức
×

𝑐 = 𝑎 𝟏 𝑏𝟏 + 𝑎 𝟐 𝑏𝟐 + ⋯ + 𝑎 𝒑 𝑏𝒑 = 𝑎 𝒌 𝑏𝒌

Chú ý: Muốn nhân 𝐴𝐵 phải có điều kiện “số cột của 𝑨 = số hàng của 𝑩”

Toán cao cấp C 20

20

10
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận

𝑐 = 𝑎 𝟏 𝑏𝟏 + 𝑎 𝟐 𝑏𝟐 + ⋯ + 𝑎 𝒑 𝑏𝒑 = 𝑎 𝒌 𝑏𝒌

Cách tính 𝑐 có thể hình dung bằng sơ đồ


𝑏
𝑎 𝑎 … 𝑎 𝑏

𝑏

Toán cao cấp C 21

21

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
7 8
1 2 3
Ví dụ. Cho 𝐴 = và 𝐵 = 9 10 . Tính 𝐶 = 𝐴𝐵
4 5 6
11 12
Vì 𝐴 là ma trận 2 × 3 và 𝐵 là ma trận 3 × 2 nên 𝐶 là ma trận 2 × 2

7 8 𝑐 𝑐
1 2 3
9 10 = 𝑐 𝑐
4 5 6
11 12

Toán cao cấp C 22

22

11
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Bước 1:
7 8 58 𝑐
1 2 3
9 10 = 𝑐 𝑐
4 5 6
11 12

𝑐 = 1.7 + 2.9 + 3.11 = 58

Toán cao cấp C 23

23

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Bước 2:
7 8 58 64
1 2 3
9 10 = 𝑐 𝑐
4 5 6
11 12

𝑐 = 1.8 + 2.10 + 3.12 = 64

Toán cao cấp C 24

24

12
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Bước 3:
7 8 58 64
1 2 3
9 10 = 139 𝑐
4 5 6
11 12

𝑐 = 4.7 + 5.9 + 6.11 = 139

Toán cao cấp C 25

25

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Bước 4:
7 8
1 2 3 58 64
9 10 =
4 5 6 139 154
11 12

𝑐 = 4.8 + 5.10 + 6.12 = 154

Toán cao cấp C 26

26

13
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Một số tính chất của phép nhân hai ma trận
 𝐴 𝐵 + 𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶
 𝐵 + 𝐶 𝐴 = 𝐵𝐴 + 𝐶𝐴
 𝐴 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 𝐶
 𝑘 𝐵𝐶 = 𝑘𝐵 𝐶 = 𝐵 𝑘𝐶

Toán cao cấp C 27

27

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
d. Phép nhân hai ma trận
Chú ý:
• Khi 𝐴 và 𝐵 là các ma trận vuông cùng cấp thì chưa chắc đã có 𝐴𝐵 = 𝐵𝐴
• Có những ma trận 𝐴 ≠ 0, 𝐵 ≠ 0 nhưng 𝐴𝐵 = 0
Ví dụ
−1 0 1 2 −1 −2 1 2 −1 0 3 6
a. = khác với =
2 3 3 0 11 4 3 0 2 3 −3 0
1 2 2 −6 0 0
b. =
2 4 −1 3 0 0

Toán cao cấp C 28

28

14
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛. Luỹ thừa bậc 𝑘 (𝑘 ∈ ℕ∗ ) của 𝐴 là một ma trận
cấp 𝑛, ký hiệu là 𝐴 được xác định một cách quy nạp như sau
𝐴 = 𝐼 , 𝐴 = 𝐴, 𝐴 = 𝐴𝐴, … , 𝐴 = 𝐴 𝐴
Ma trận luỹ linh
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛 thoả điều kiện 𝐴 = 0 (*) với một số nguyên 𝑘
nào đó thì 𝐴 được gọi là một ma trận luỹ linh. Số nguyên dương 𝑘 nhỏ nhất
thoả (*) được gọi là bậc của ma trận luỹ linh 𝐴.

Toán cao cấp C 29

29

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
Ví dụ
0 1 0 0 0 1 0 0 0
𝐴= 0 0 1 →𝐴 = 0 0 0 →𝐴 = 0 0 0
0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vậy 𝐴 là ma trận luỹ linh bậc 3.

Toán cao cấp C 30

30

15
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
Một số tính chất của luỹ thừa ma trận
 0 =0
 𝐼 =𝐼
𝐴 =𝐴 𝐴
𝐴 = 𝐴

Toán cao cấp C 31

31

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
Ví dụ. Tính
0 1 1 −1
a. b.
−1 0 0 1
Giải
0 1
a. Đặt 𝐴 = . Tính toán trực tiếp ta có
−1 0

−1 0 0 −1 1 0
𝐴 = ,𝐴 = ,𝐴 = =𝐼
0 −1 1 0 0 1
Toán cao cấp C 32

32

16
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
Do đó
×
𝐴 =𝐴 = 𝐴 = 𝐼 =𝐼

1 −1 1 −2 1 −3
b. Đặt 𝐵 = . Ta có 𝐵 = ,𝐵 =
0 1 0 1 0 1
1 −𝑛
(dự đoán: 𝐵 = , ∀𝑛 ∈ ℕ∗ (*))
0 1

Toán cao cấp C 33

33

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
1 −𝑛
b. (dự đoán: 𝐵 = , ∀𝑛 ∈ ℕ∗ (*))
0 1
Ta chứng minh khẳng định ∗ bằng phương pháp quy nạp toán học.

Toán cao cấp C 34

34

17
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
b. Ta chứng minh khẳng định ∗ bằng phương pháp quy nạp toán học.
1 −1
 Với 𝑛 = 1 ta có 𝐵 = .
0 1
1 −𝑘
 Giả sử (*) đúng với 𝑛 = 𝑘, nghĩa là ta có 𝐵 = .
0 1
1 −𝑘 1 −1 1 − 𝑘 + 1
 Với 𝑛 = 𝑘 + 1 ta có: 𝐵 =𝐵 𝐵=
0 1 0 1 0 1
(đúng).
1 −2024
 Vậy 𝐵 =
0 1

Toán cao cấp C 35

35

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
e. Luỹ thừa ma trận
0 1 0 0
0 0 1 0
Bài tập: Cho 𝐴 = . Tính
0 0 0 1
0 0 0 0
a. ∑ 2 𝐴
b. 𝐴 + 𝐼

Toán cao cấp C 36

36

18
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
f. Ma trận chuyển vị
Ma trận chuyển vị của ma trận 𝐴 là ma trận có được từ 𝐴 bằng cách hoán vị
các dòng và cộ của 𝐴 cho nhau. Ký hiệu 𝐴

Toán cao cấp C 37

37

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
f. Ma trận chuyển vị
Tính chất
 𝐴 + 𝐵 = 𝐴 + 𝐵 , ∀𝐴, 𝐵 ∈ ℳ × ℝ
 𝑘𝐴 = 𝑘𝐴 , ∀𝑘 ∈ ℝ, 𝐴 ∈ ℳ × ℝ
 𝐴𝐵 = 𝐵 𝐴 với 𝐴 ∈ ℳ × ℝ , 𝐵 ∈ ℳ × ℝ

Toán cao cấp C 38

38

19
07-Mar-24

I. Ma trận và các phép toán trên ma trận


3. Các phép toán ma trận
f. Ma trận chuyển vị
−1 2 2 −1
Bài tập. Cho 𝐴 = và 𝐵 = . Tìm
1 4 3 1
a. 𝐴 và 𝐵
b. 𝐴𝐵 và 𝐴𝐵
c. 𝐵 𝐴

Toán cao cấp C 39

39

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


1. Phép biến đổi sơ cấp (PBĐSC) trên dòng (hoặc cột) của ma trận
Có 3 phép biến đổi sơ cấp trên trên ma trận, cụ thể là
1) Đổi chỗ hai dòng bất kỳ của ma trận. (𝐴 𝐴)

2) Nhân một dòng với một số 𝝀 ≠ 𝟎. (𝐴 𝐴 )

3) Thay 1 dòng bởi tổng của dòng đó với 𝝀 lần dòng khác. (𝐴 𝐴 )
Chú ý:

• Trong thực hành, ta thường kết hợp (2) và (3) (𝐴 𝐵)
• Sau một số hữu hạn các PBĐSC trên dòng ta thu được ma trận 𝑩 tương đương
với ma trận 𝑨, ký hiệu là 𝐵~𝐴.
• Tương tự, ta cũng có các PBĐSC trên cột của ma trận.
Toán cao cấp C 40

40

20
07-Mar-24

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


2. Ma trận dạng bậc thang dòng
Ta thường dùng các PBĐSC để chuyển một ma trận “phức tạp” về dạng “đơn
giản” hơn. Vấn đề phát sinh là biến đổi tới đâu thì được xem là “đơn giản”?
Định nghĩa:
- Dòng không của một ma trận là dòng có tất cả các phần tử đều bằng 0.
- Dòng khác không của ma trận là dòng có ít nhất một phần tử khác 0.
Một ma trận 𝐴 cấp 𝑚 × 𝑛 được gọi là ma trận bậc thang dòng nếu nó thoả
mãn các đặc điểm sau:
(i) Các dòng khác không nằm bên trên các dòng không (nếu có).
(ii) Trên hai dòng khác không, phần tử khác 0 đầu tiên của dòng dưới nằm
bên phải phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên.
Toán cao cấp C 41

41

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


2. Ma trận dạng bậc thang dòng
Ví dụ.
1 0 2 0 1 2 3
• 𝐴 = 0 0 3 ,𝐵 = 0 0 4 5 , 𝐼 là các ma trận bậc thang
0 0 0 0 0 0 6
0 2 7 2 3 5
• 𝐶 = 0 3 4 ,𝐷 = 0 0 0 không phải là các ma trận bậc thang
0 0 5 0 1 3

Định lý: Mọi ma trận đều có thể đưa về dạng bậc thang dòng bằng hữu hạn
phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Toán cao cấp C 42

42

21
07-Mar-24

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


3. Hạng của ma trận
Cho 𝐴 là ma trận có dạng ma trận bậc thang dòng là 𝐵. Hạng của ma trận 𝐴,
ký hiệu là 𝑟 𝐴 , là số dòng khác không của ma trận bậc thang 𝐵.
2 1 −1
Ví dụ. Cho ma trận 𝐴 = 1 −2 3 . Tìm dạng bậc thang của ma trận 𝐴
3 −1 2
từ đó xác định 𝑟(𝐴).
Ta có
1 −2 3 → 1 −2 3 → 1 −2 3
𝐴 2 1 −1 0 5 −7 0 5 −7

3 −1 2 0 5 −7 0 0 0
Vậy 𝑟 𝐴 = 2

Toán cao cấp C 43

43

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


3. Hạng của ma trận
Các tính chất:
Cho ma trận 𝐴 ∈ ℳ × ℝ , khi đó
 0 ≤ 𝑟 𝐴 ≤ min 𝑚, 𝑛
𝑟 𝐴 = 𝑟 𝐴
 𝑟 𝐴 không thay đổi khi áp dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột).

Toán cao cấp C 44

44

22
07-Mar-24

II. Biến đổi ma trận – Hạng ma trận


3. Hạng của ma trận
Bài tập: Tìm hạng của các ma trận sau (bằng cách biến đổi về ma trận dạng
bậc thang)
2 1 1 1
1 1 1 2 −1 1 4
1 2 1 1
𝐴 = −1 −2 −3 𝐵= 2 1 0 3 𝐶=
1 1 2 1
0 1 2 4 4 −1 2
1 1 1 2
Bài tập: Tìm 𝑚 để ma trận sau có hạng bằng 3:
1 −1 2 1
2 −2 𝑚 + 5 𝑚 + 1
1 −1 2 𝑚−1

Toán cao cấp C 45

45

III. Ma trận vuông khả nghịch


1. Định nghĩa ma trận vuông khả nghịch.
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛 khác ma trận không. Ta nói 𝐴 khả nghịch nếu
tồn tại ma trận 𝐵 cùng cấp với 𝐴 sao cho
𝐴𝐵 = 𝐵𝐴 = 𝐼
Khi đó ta nói 𝐵 là ma trận nghịch đảo của 𝐴 và ký hiệu 𝐵 = 𝐴 .
 Nếu 𝐴 không khả nghịch, ta nói 𝐴 suy biến.
 Nếu 𝐵 là ma trận nghịch đảo của 𝐴 thì 𝐴 cũng là ma trận nghịch đảo của 𝐵.

Toán cao cấp C 46

46

23
07-Mar-24

III. Ma trận vuông khả nghịch


1. Định nghĩa ma trận vuông khả nghịch.
2 5 3 −5
Ví dụ. 𝐴 = và 𝐵 = là nghịch đảo của nhau vì
1 3 −1 2
2 5 3 −5 3 −5 2 5
𝐴𝐵 = = 𝐼 và 𝐵𝐴 = =𝐼
1 3 −1 2 −1 2 1 3

Toán cao cấp C 47

47

III. Ma trận vuông khả nghịch


1. Định nghĩa ma trận vuông khả nghịch.
Tính chất
 Nếu 𝐴 có một dòng bằng 0 (hoặc một cột bằng 0) thì 𝐴 suy biến.
 Ma trận nghịch đảo của 𝐴 (nếu có) là duy nhất.
 Nếu 𝐴 khả nghịch thì các ma trận 𝐴 , 𝜆𝐴 𝜆 ≠ 0 , 𝐴 cũng khả nghịch và
1
𝐴 = 𝐴, 𝐴 = 𝐴 , 𝜆𝐴 = 𝐴
𝜆
 Nếu 𝐴 và 𝐵 cùng khả nghịch thì 𝐴𝐵 cũng khả nghịch và 𝐴𝐵 =𝐵 𝐴 .
 Tổng quát nếu 𝐴 , 𝐴 , … , 𝐴 cùng khả nghịch thì tich của chúng cũng khả
nghịch và 𝐴 𝐴 … 𝐴 =𝐴 𝐴 …𝐴 𝐴

Toán cao cấp C 48

48

24
07-Mar-24

III. Ma trận vuông khả nghịch


2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛. Để tìm ma trận nghịch đảo của 𝐴 ta làm theo
các bước sau:
Bước 1: Lập ma trận mở rộng 𝐴 𝐼 . (Dấu | thêm vào chỉ để phân biệt 2
thành phần của ma trận mở rộng, ngoài ra không có ý nghĩa gì khác)
Bước 2: Dùng các PBĐSC trên dòng đưa ma trận mở rộng 𝐴 𝐼 về dạng bậc
thang.
 Nếu 𝑟 𝐴 = 𝑛 (tức là hạng của phần bên trái của ma trận mở rộng) thì ta
nói 𝐴 khả nghịch và tiếp tục biến đổi đưa về dạng 𝐼 𝐵 . Lúc đó 𝐵 = 𝐴 .
 Nếu 𝑟 𝐴 < 𝑛 thì 𝐴 suy biến.

Toán cao cấp C 49

49

III. Ma trận vuông khả nghịch


2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
2 3
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận sau 𝐴 =
1 4
2 31 0
Bước 1: Lập ma trận mở rộng 𝐴 𝐼 =
1 40 1
Bước 2: Đưa 𝐴 𝐼 về dạng bậc thang
2 31 0
→ 2 3 1 0
5 1
1 40 1 0 − 1
2 2
Vì ma trận dạng bậc thang của 𝐴 có 2 dòng khác 0 nên 𝑟 𝐴 = 2, 𝐴 khả
nghịch. Để tìm 𝐵 = 𝐴 ta tiếp tục biến đổi về dạng 𝐼 𝐵

Toán cao cấp C 50

50

25
07-Mar-24

III. Ma trận vuông khả nghịch


2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
→ ×
2 3 1 0 1 3/2 1/2 0
0 5/2 −1/2 1 0 5/2 −1/2 1

→ × → ×
1 3/2 1/2 0 1 0 4/5 −3/5
0 1 −1/5 2/5 0 1 −1/5 2/5

4/5 −3/5
Suy ra 𝐵 = 𝐴 =
−1/5 2/5
(Ta có thể kiểm tra lại kết quả bằng cách tính 𝐴. 𝐴 =𝐼 )

Toán cao cấp C 51

51

III. Ma trận vuông khả nghịch


2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
1 3 5
Ví dụ. Tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận 𝐴 = 2 4 4
3 7 9
1 3 51 0 0 → 1 3 5 1 0 0
Ta có 𝐴 𝐼 = 2 4 4 0 1 0 0 −2 6 −2 1 0

3 7 90 0 1 0 −2 6 −3 0 1

→ 1 3 5 1 0 0
0 −2 6 −2 1 0
0 0 0 −1 −1 1
Ta thấy 𝑟 𝐴 = 2 < 3 nên 𝐴 suy biến (không khả nghịch)

Toán cao cấp C 52

52

26
07-Mar-24

III. Ma trận vuông khả nghịch


2. Phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo
Bài tập: Sử dụng phương pháp Gauss-Jordan tìm ma trận nghịch đảo của các
ma trận sau
1 −𝑎 0 0
3 −4 5
3 4 0 1 −𝑎 0
a. b. 2 −3 1 c.
5 7 0 0 1 −𝑎
3 −5 1
0 0 0 1

Toán cao cấp C 53

53

III. Ma trận vuông khả nghịch


3. Phương trình ma trận 𝑨𝑿 = 𝑩 và 𝑿𝑨 = 𝑩
Cho 𝐴 là ma trận vuông khả nghịch cấp 𝑛. Khi đó
 Phương trình 𝐴𝑋 = 𝐵 có nghiệm ⇔ 𝐵 ∈ ℳ × ℝ đồng thời nghiệm đó là
duy nhất và xác định bởi 𝑋 = 𝐴 𝐵.
 Phương trình 𝑋𝐴 = 𝐵 có nghiệm ⇔ 𝐵 ∈ ℳ × ℝ đồng thời nghiệm đó là
duy nhất và xác định bởi 𝑋 = 𝐵𝐴 .

Toán cao cấp C 54

54

27
07-Mar-24

III. Ma trận vuông khả nghịch


3. Phương trình ma trận 𝑨𝑿 = 𝑩 và 𝑿𝑨 = 𝑩
Ví dụ. Giải phương trình 𝐴𝑋 = 𝐵 (1) và 𝑋𝐴 = 𝐵 (2) với
1 0 2 2
𝐴= ,𝐵 =
1 1 0 1
Giải
1 0
Dùng phương pháp G-J ta tìm ma trận 𝐴 = . Do đó:
−1 1
Phương trình (1) có nghiệm duy nhất là
1 0 2 2 2 2
𝑋=𝐴 𝐵= =
−1 1 0 1 −2 −1
Phương trình (2) có nghiệm duy nhất là
2 2 1 0 0 2
𝑋 = 𝐵𝐴 = =
0 1 −1 1 −1 1

Toán cao cấp C 55

55

III. Ma trận vuông khả nghịch


3. Phương trình ma trận 𝑨𝑿 = 𝑩 và 𝑿𝑨 = 𝑩
Bài tập: Xác định các ma trận sau có khả nghịch hay không? Nếu có hãy tìm ma
trận nghịch đảo của nó.
0 3 −6 1 1 −2 1 2 0
𝐴 = −1 −4 4 , 𝐵 = 2 0 2 , 𝐶 = −3 0 0
3 6 0 3 0 −3 −1 1 0
Bài tập: Giải các phương trình ma trận sau
1 2 7 7 1
a. 𝐴𝑋 = 𝐵 với 𝐴 = ,𝐵 = .
3 4 1 7 7
1 2 1 2
b. 𝑋𝐴 = 𝐵 với 𝐴 = ,𝐵 = .
3 5 3 4
7 3 5 2 0 1
c. 𝐴𝑋𝐵 = 𝐶 với 𝐴 = ,𝐵 = ,𝐶 = .
2 1 2 1 1 2

Toán cao cấp C 56

56

28
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


1. Định nghĩa hệ phương trình đại số tuyến tính (Hệ PTĐSTT)
Một hệ phương trình đại số tuyến tính là một hệ gồm 𝑚 phương trình bậc
nhất 𝑛 ẩn có dạng tổng quát như sau

𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
𝑎 𝑥 +𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
(∗)

𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
Trong đó các 𝑎 (gọi là các hệ số) và các 𝑏 (gọi là các hệ số tự do) là các
phần tử cho trước, các 𝑥 là các ẩn cần tìm.

Toán cao cấp C 57

57

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


1. Định nghĩa hệ phương trình đại số tuyến tính (Hệ PTĐSTT)
𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
𝑎 𝑥 +𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
(∗)

𝑎 𝑥 + 𝑎 𝑥 + ⋯+ 𝑎 𝑥 = 𝑏
 Ta nói bộ 𝑐 , 𝑐 , … , 𝑐 là một nghiệm của hệ phương trình ∗ nếu khi
thay 𝑥 = 𝑐 , … , 𝑥 = 𝑐 thì tất cả đẳng thức trong (*) đều thoả.
 Khi các hệ số tự do 𝑏 = 0 thì hệ trở thành hệ phương trình đại số tuyến
tính thuần nhất. Hệ PTĐSTT thuần nhất có ít nhất một nghiệm là
𝑥 , 𝑥 , … 𝑥 = 0,0, … 0 , gọi là nghiệm tầm thường.

Toán cao cấp C 58

58

29
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


1. Định nghĩa hệ phương trình đại số tuyến tính (Hệ PTĐSTT)
Định lý. Một PTĐSTT chỉ có thể xảy ra một trong 3 trường hợp nghiệm:
1. Có nghiệm duy nhất,
2. Có vô số nghiệm,
3. Vô nghiệm.
Hệ quả. Một PTĐSTT thuần nhất chỉ có:
1. Nghiệm tầm thường,
2. Vô số nghiệm.

Toán cao cấp C 59

59

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Dạng ma trận của hệ phương trình đại số tuyến tính
Hệ ∗ được viết lại dưới dạng ma trận như sau 𝐴𝑋 = 𝐵, với
𝑎 𝑎 … 𝑎
𝑎 𝑎 𝑎
𝐴 = là ma trận hệ số,
⋮ ⋱ ⋮
𝑎 𝑎 … 𝑎
𝑥 𝑏
𝑥 𝑏
 𝑋 = ⋮ là ma trận ẩn, 𝐵 = là ma trận hằng số.

𝑥 𝑏

Toán cao cấp C 60

60

30
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp khử Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Carl Friedrich Gauss là một nhà toán học và nhà khoa học người Đức tài năng, người đã có
nhiều đóng góp lớn cho nhiều lĩnh vực khoa học, như lý thuyết số, giải tích, hình học vi
phân, khoa trắc địa, từ học, tĩnh điện học, thiên văn học và quang học.
Ông được mệnh danh là "hoàng tử của các nhà toán học", với ảnh hưởng sâu sắc cho sự
phát triển của toán học và khoa học, Gauss được xếp ngang hàng cùng Leonhard Euler,
Isaac Newton và Archimedes như là những nhà toán học vĩ đại nhất của lịch sử.
Một số giai thoại về Carl Friedrich Gauss
- Khi 3 tuổi, ông đã sửa lại các phép tính mà cha mình mắc phải khi bán hàng.
- Khi lên 7, ông tự tin giải một bài toán cấp số cộng nhanh hơn bất kỳ ai khác trong lớp học
gồm 100 học sinh của mình.
- Năm 19 tuổi, Gauss đã giải quyết triệt để bài toán cổ Hy Lạp: Dựng đa giác đều 17 cạnh
Carl Friedrich Gauss bằng thước và compa.
(1777–1855) - Năm 21 tuổi, ông chứng minh định lý cơ bản của đại số trong luận văn của mình.
Phương pháp khử Gauss được đặt theo tên nhà Toán học này sau khi nó được trình bày
trong công trình của ông khi giải hệ PTTT mô tả quỹ đạo của một hành tinh nhỏ (asteroid)

Toán cao cấp C 61

61

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Thuật toán khử Gauss gồm 3 bước:
 Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rộng của hệ (*): 𝐴̅ = 𝐴 𝐵
 Bước 2: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng, rút gọn ma trận hệ số
mở rộng về dạng bậc thang của nó.
 Bước 3: Đưa về lại hệ phương trình và giải ngược từ phương trình dưới lên
trên tìm nghiệm của hệ phương trình.

Toán cao cấp C 62

62

31
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
𝑥 + 2𝑥 + 5𝑥 = −9
Ví dụ. Giải hệ PTĐSTT sau 𝑥 − 𝑥 + 3𝑥 = 2
3𝑥 − 6𝑥 − 𝑥 = 25
1 2 5 −9
̅
Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rộng 𝐴 = 1 −1 3 2
3 −6 −1 25
̅
Bước 2: Đưa 𝐴 về dạng bậc thang

1 2 5 −9 → 1 2 5 −9 → 1 2 5 −9
1 −1 3 2 0 −3 −2 11 0 −3 −2 11

3 −6 −1 25 0 −12 −16 52 0 0 −8 8

Toán cao cấp C 63

63

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Bước 3: đưa về lại dạng hệ phương trình (và giải ngược từ dưới lên)
𝑥 + 2𝑥 + 5𝑥 = −9 𝑥 + 2𝑥 + 5𝑥 = −9
−3𝑥 − 2𝑥 = 11 ⇔ −3𝑥 − 2𝑥 = 2
−8𝑥 = 8 𝑥 = −1
𝑥 + 2𝑥 + 5𝑥 = −9 𝑥 =2
⇔ 𝑥 = −3 ⇔ 𝑥 = −3
𝑥 = −1 𝑥 = −1
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là 𝑥 , 𝑥 , 𝑥 = 2; −3; −1 .

Toán cao cấp C 64

64

32
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Chú ý
1. Trong quá trình biến đổi nếu:
 Có các dòng bằng 0 thì ta loại các dòng đó ra khỏi hệ.
 Có 2 dòng tỉ lệ với nhau thì ta loại một trong hai dòng đó ra khỏi hệ.
2. Nếu có một dòng có dạng 0 0 … 0 𝑏 với 𝑏 ≠ 0 thì kết luận hệ phương
trình vô nghiệm.

Toán cao cấp C 65

65

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Ví dụ. Giải các hệ PTĐSTT sau bằng phương pháp khử Gauss
5𝑥 − 2𝑥 + 5𝑥 − 3𝑥 = 3
4𝑥 + 𝑥 + 3𝑥 − 2𝑥 = 1
2𝑥 + 7𝑥 − 𝑥 = −1
→ 5 −2 5 −3 3
Giải 𝐴 𝐵 0 13 −5 2 −7

0 39 −15 6 −11

→ 5 −2 5 −3 3
0 13 −5 2 −7
0 0 0 0 10
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.

Toán cao cấp C 66

66

33
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
Ví dụ. Giải các hệ PTĐSTT sau bằng phương pháp khử Gauss
𝑥 + 6𝑥 + 2𝑥 − 5𝑥 − 2𝑥 = −4
2𝑥 + 12𝑥 + 6𝑥 − 18𝑥 − 5𝑥 = −5
3𝑥 + 18𝑥 + 8𝑥 − 23𝑥 − 6𝑥 = −2
Giải
→ 1 6 2 −5 −2 −4 → 1 6 2 −5 −2 −4
𝐴𝐵 0 0 2 −8 −1 3 0 0 2 −8 −1 3

0 0 2 −8 0 10 0 0 0 0 1 7
𝑥 + 6𝑥 + 2𝑥 − 5𝑥 − 2𝑥 = −4
Viết lại hệ phương trình 2𝑥 − 8𝑥 − 𝑥 = 3
𝑥 =7

Toán cao cấp C 67

67

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


2. Phương pháp Gauss giải hệ phương trình đại số tuyến tính
𝑥 + 6𝑥 + 2𝑥 − 5𝑥 − 2𝑥 = −4
Viết lại hệ phương trình 2𝑥 − 8𝑥 − 𝑥 = 3
𝑥 =7
Đặt 𝑥 = 𝛼, 𝑥 = 𝛽, (𝛼, 𝛽 ∈ ℝ). Hệ có vô số nghiệm:

𝑥 = −4 − 6𝛽 − 3𝛼
𝑥 =𝛽
𝑥 = 5 + 4𝛼 𝛼, 𝛽 ∈ ℝ
𝑥 =𝛼
𝑥 =7

Toán cao cấp C 68

68

34
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


3. Biện luận số nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính
Xét hệ PTĐSTT biểu diễn dưới dạng ma trận 𝐴𝑋 = 𝐵 (*), có ma trận hệ số mở
rộng là 𝐴̅ = 𝐴 𝐵 .
Định lý (Kronecker-Capelli): Hệ (*) có nghiệm khi và chỉ khi 𝑟 𝐴̅ = 𝑟 𝐴 .
• Biện luận số nghiệm của hệ phương trình
Nếu 𝑟 𝐴̅ = 𝑟 𝐴 + 1 thì hệ (*) vô nghiệm.
Nếu 𝑟 𝐴̅ = 𝑟 𝐴 = 𝑛 (𝑛 là số ẩn) thì hệ (*) có nghiệm duy nhất.
Nếu 𝑟 𝐴̅ = 𝑟 𝐴 < 𝑛 thì hệ (*) vô số nghiệm.

Toán cao cấp C 69

69

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


3. Biện luận số nghiệm của hệ phương trình đại số tuyến tính
Xét hệ PTĐSTT biểu diễn dưới dạng ma trận 𝐴𝑋 = 𝐵 (*), có ma trận hệ số mở
rộng là 𝐴̅ = 𝐴 𝐵 .
Định lý: Cho hệ PTĐSTT 𝐴𝑋 = 𝐵 với 𝐴 ∈ ℳ ℝ , ta có các điều sau tương
đương
 𝑟 𝐴 = 𝑛.
 Hệ 𝐴𝑋 = 𝐵 có nghiệm duy nhất
 Hệ 𝐴𝑋 = 0 có nghiệm tầm thường.

Toán cao cấp C 70

70

35
07-Mar-24

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


4. Phương pháp ma trận nghịch đảo giải hệ PTĐSTT
Xét hệ PTĐSTT gồm 𝑛 phương trình, 𝑛 ẩn có dạng 𝐴𝑋 = 𝐵
Định lý: Nếu 𝐴 không suy biến thì hệ phương trình có một nghiệm duy nhất
𝑋=𝐴 𝐵

Toán cao cấp C 71

71

IV. Hệ phương trình đại số tuyến tính


𝑥 − 2𝑥 + 𝑥 = 7
Bài tập: Giải hệ phương trình 2𝑥 − 𝑥 + 4𝑥 = 17
3𝑥 − 2𝑥 + 2𝑥 = 14
𝑥 +𝑥 +𝑥 +𝑥 +𝑥 =3
Bài tập: Giải hệ phương trình 2𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + 2𝑥 + 𝑥 = 5
𝑥 + 𝑥 + 𝑥 + 𝑥 = 10
𝑥 + 2𝑥 − 𝑥 = 3
Bài tập: Giải hệ phương trình 2𝑥 + 5𝑥 − 4𝑥 = 5
3𝑥 + 4𝑥 + 2𝑥 = 𝑚

Toán cao cấp C 72

72

36
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


1. Định nghĩa định thức cấp 𝒏
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, định thức của 𝐴 là một số thực, ký hiệu là
det 𝐴 hoặc 𝐴 , xác định như sau
𝑎 𝑎
 Với 𝑛 = 2: 𝐴 = 𝑎 𝑎 =𝑎 𝑎 −𝑎 𝑎
𝑎 𝑎
 Với 𝑛 = 3: 𝐴 = 𝑎 𝑎 =𝑎 𝑀 −𝑎 𝑀 +𝑎 𝑀
(trong đó 𝑀 là ma trận có được từ 𝐴 bằng cách bỏ đi dòng 𝑖, cột 𝑗)

Toán cao cấp C 73

73

V. Định thức ma trận vuông


1. Định nghĩa định thức cấp 𝒏
 Với 𝑛 = 3: Hoặc có thể sử dụng quy tắc Sarrus để tính định thức ma trận
vuông cấp 3:

𝐝𝐞𝐭 𝑨 = 𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟑𝟑 + 𝒂𝟏𝟐 𝒂𝟐𝟑 𝒂𝟑𝟏 + 𝒂𝟏𝟑 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟑𝟐 − 𝒂𝟑𝟏 𝒂𝟐𝟐 𝒂𝟏𝟑 − 𝒂𝟑𝟐 𝒂𝟐𝟑 𝒂𝟏𝟏 − 𝒂𝟑𝟑 𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟏𝟐

Toán cao cấp C 74

74

37
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


1. Định nghĩa định thức cấp 𝒏
 Với 𝑛 ≥ 4: sử dụng công thức khai triển định thức (khai triển Laplace)
Khai triển theo dòng 𝒊
det 𝐴 = −1 𝑎 det 𝑀

Khai triển theo cột 𝒋

det 𝐴 = −1 𝑎 det 𝑀

Trong đó 𝑀 là mà trận có được từ 𝐴 bằng cách bỏ đi dòng 𝑖, cột 𝑗.

Toán cao cấp C 75

75

V. Định thức ma trận vuông


1. Định nghĩa định thức cấp 𝒏
Ví dụ. Tính các định thức sau
1 2 −1 1 2
3 −2
𝐴= , 𝐵 = 3 −2 1 3 −2
1 4
2 1 1 2 1
Giải
Ta có: det 𝐴 = 3.4 − −2 . 1 = 14.
det 𝐵 = 1. −2 . 1 + 2.1.2 + −1 . 3.1 − 2. −2 . −1 − 1.1.1 − 1.3.2
= −12

Toán cao cấp C 76

76

38
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


1. Định nghĩa định thức cấp 𝒏
Ví dụ. Tính các định thức sau
0 0 3 −1
4 1 2 −1
𝐶=
3 1 0 2
2 3 3 5
Giải
det 𝐶 = −1 . 0. 𝑀 + −1 . 0. 𝑀 + −1 . 3. 𝑀 +
−1 . −1 . 𝑀
4 1 −1 4 1 2
=3 3 1 2 + 3 1 0 = 3. −22 + 17 = −49
2 3 5 2 3 3

Toán cao cấp C 77

77

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Tính chất 1: det 𝐴 = det 𝐴 (tính chất này cho thấy kết luận đúng với dòng
thì cũng đúng với cột, do đó các tính chất sau đây chỉ phát biểu cho dòng)
1 3 2 1 2 −1
Ví dụ. det 2 −2 1 = det 3 −2 1
−1 1 1 2 1 1
Tính chất 2: Đổi chổ hai dòng thì định thức đổi dấu
1 3 2 2 −2 1
Ví dụ. det 2 −2 1 = − det 1 3 2
−1 1 1 −1 1 1

Toán cao cấp C 78

78

39
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Tính chất 3: Nhân một dòng của ma trận với một số 𝛼 ≠ 0 thì det 𝐴 tăng
lên 𝛼 lần.
2 6 4 1 3 2
Ví dụ. det 2 −2 1 = 2 det 2 −2 1
−1 1 1 −1 1 1
Tính chất 4: Nếu cộng 𝑘 lần dòng 𝑖 vào dòng 𝑗 thì định thức không đổi
1 3 2 5 −1 4
Ví dụ. det 2 −2 1 = det 2 −2 1 (với 𝑑 = 𝑑 + 2𝑑 )
−1 1 1 −1 1 1

Toán cao cấp C 79

79

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Tính chất 5: Nếu các phần tử ở dòng 𝑖 của ma trận 𝐴 có dạng 𝑎 = 𝑏 + 𝑐
thì det 𝐴 = det 𝐵 + det 𝐶. Trong đó 𝐵, 𝐶 là hai ma trận có dòng thứ 𝑖 gồm
các phần tử lần lượt là 𝑏 và 𝑐
𝑥+1 𝑦+2 𝑧+3 𝑥 𝑦 𝑧 1 2 3
Ví dụ. 𝑎 𝑏 𝑐 = 𝑎 𝑏 𝑐 + 𝑎 𝑏 𝑐
𝑑 𝑒 𝑓 𝑑 𝑒 𝑓 𝑑 𝑒 𝑓
Tính chất 6: Nếu ma trận 𝐴 có một dòng là dòng không thì det 𝐴 = 0
Tính chất 7: Nếu ma trận 𝐴 có hai dòng có hệ số tương ứng tỉ lệ với nhau thì
det 𝐴 = 0.

Toán cao cấp C 80

80

40
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Định thức của ma trận tích: Nếu 𝐴 và 𝐵 là các ma trận vuông cấp 𝑛 thì
• det 𝐴𝐵 = det 𝐴 det 𝐵
• det 𝐴 = det 𝐴 , ∀𝑚 ∈ ℕ
• Nếu 𝐴 khả nghịch thì det 𝐴 =
Định lý (điều kiện cần và đủ đề ma trận vuông khả nghịch)
Cho ma trận 𝐴 vuông cấp 𝑛, 𝐴 khả nghịch khi và chỉ khi det 𝐴 ≠ 0

Toán cao cấp C 81

81

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Phương pháp tính định thức (bằng cách đưa về ma trận tam giác)
Bước 1: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên dòng (loại III) để đưa về ma trận
tam giác.
Bước 2: Khi đã dẫn về ma trận tam giác thì định thức được tính theo công
thức

det 𝐴 = 𝑎 =𝑎 𝑎 …𝑎 (tích các phần tử trên đường chéo chính)

Toán cao cấp C 82

82

41
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Phương pháp tính định thức (bằng cách đưa về ma trận tam giác)
1 2 3
Ví dụ. Tính định thức −1 2 −1
2 3 4
1 2 3 1 2 3 1 2 3
Ta có −1 2 −1 = 0 4 2 = 0 4 2

2 3 4 →
0 −1 −2 → 0 0 −
3
=1⋅4⋅ − = −6
2

Toán cao cấp C 83

83

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Bài tập: Tính các định thức sau (Sử dụng các phương pháp: Quy tắc Sarrus,
Khai triển theo dòng/cột, đưa về ma trận tam giác)
2 1 3 2 1 3 2 −1 1 3 0 2
a. 5 3 2 b. 5 3 2 c. 1 0 3 d. 0 1 2
1 4 3 1 4 3 0 1 1 2 2 2
Bài tập: Tính các định thức sau
1 3 5 −1 1 1 0 2
2 −1 −1 4 2 −1 1 3
a. b.
5 1 −1 7 −2 0 1 −1
7 7 9 1 3 2 1 0

Toán cao cấp C 84

84

42
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


2. Các tính chất của định thức
Bài tập: Tìm 𝑥 để
1 −2 4
a. 1 𝑥 𝑥 = 0
1 3 9

3−𝑥 2 2
b. 2 3−𝑥 2 =0
2 2 3−𝑥

Toán cao cấp C 85

85

V. Định thức ma trận vuông


3. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo
Tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
Cho 𝐴 là ma trận vuông cấp 𝑛, 𝑀 là ma trận có được bằng cách bỏ đi dòng
𝑖, cột 𝑗. Giá trị 𝑐 = −1 𝑀 được gọi là phần bù đại số của 𝑎 .

Ma trận 𝐶 = 𝑐 được gọi là ma trận phụ hợp của ma trận 𝐴.


Định lý: Nếu det 𝐴 ≠ 0 thì ma trận 𝐴 khả nghịch và
1
𝐴 = 𝐶
det 𝐴

Toán cao cấp C 86

86

43
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


3. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo
Tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
1 0 2
Ví dụ. Cho 𝐴 = 2 −1 3 tìm 𝐴 .
4 1 8
Vì det 𝐴 = 1 ≠ 0 ⇒ 𝐴 khả nghịch. Ta tính các 𝑐 :
−1 3 2 3
𝑐 = −1 = −11, 𝑐 = −1 = −4
1 8 4 8
2 −1
𝑐 = −1 = 6, tương tự 𝑐 = −2, 𝑐 = 0, 𝑐 = −1,
4 1
𝑐 = 2, 𝑐 = 1, 𝑐 = −1

Toán cao cấp C 87

87

V. Định thức ma trận vuông


3. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo
Tìm ma trận nghịch đảo bằng ma trận phụ hợp
𝑐 = −11, 𝑐 = −4, 𝑐 = 6
𝑐 = −2, 𝑐 = 0, 𝑐 = −1
𝑐 = 2, 𝑐 = 1, 𝑐 = −1
−11 −4 6 −11 −2 2
Vậy 𝐴 = 𝐶 = −2 0 −1 = −4 0 1
2 1 −1 6 −1 −1

Toán cao cấp C 88

88

44
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


3. Ứng dụng định thức tìm ma trận nghịch đảo
Bài tập: Sử dụng phương pháp ma trận phụ hợp tìm ma trận nghịch đảo của
các ma trận sau
1 −2 0 0
3 −4 5
3 4 0 1 −2 0
a. b. 2 −3 1 c.
5 7 0 0 1 −2
3 −5 1
0 0 0 1

Toán cao cấp C 89

89

V. Định thức ma trận vuông


4. Quy tắc Cramer giải hệ phương trình tuyến tính
Xét hệ phương trình gồm 𝑛 phương trình và 𝑛 ẩn được biểu diễn dưới dạng
ma trận
𝐴𝑋 = 𝐵 (∗)
Khi ma trận hệ số 𝐴 không suy biến (det 𝐴 ≠ 0) hệ (∗) có nghiệm duy nhất là
det 𝐴
𝑥 = , 𝑗 = 1, 𝑛
det 𝐴
Trong đó 𝐴 là ma trận nhận được bằng cách thay cột thứ 𝑗 của ma trận 𝐴
bằng cột các hệ số tự do (cột của ma trận 𝐵)

Toán cao cấp C 90

90

45
07-Mar-24

V. Định thức ma trận vuông


4. Quy tắc Cramer giải hệ phương trình tuyến tính
2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 = 1
Ví dụ. Giải hệ phương trình 𝑦 + 3𝑧 = 3
2𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = −1
2 1 −1 1 1 −1
Ta có: det 𝐴 = 0 1 3 = 4, det 𝐴 = 3 1 3 = −12,
2 1 1 −1 1 1
2 1 −1 2 1 1
det 𝐴 = 0 3 3 = 24, det 𝐴 = 0 1 3 = −4.
2 −1 1 2 1 −1
Vậy 𝑥 = = −3, 𝑦 = = 6, 𝑧 = = −1.

Toán cao cấp C 91

91

V. Định thức ma trận vuông


4. Quy tắc Cramer giải hệ phương trình tuyến tính
Bài tập: Giải các hệ phương trình sau bằng quy tắc Cramer
𝑥 + 2𝑦 + 3𝑧 = 9
a. −𝑥 + 𝑦 − 5𝑧 = −24
3𝑥 − 2𝑦 + 𝑧 = 11
2𝑥 + 𝑥 = −1
b. 𝑥 + 4𝑥 + 2𝑥 = 7
5𝑥 + 𝑥 = 5

Toán cao cấp C 92

92

46

You might also like