Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

Hoàng Thành Thăng Long

Trình bày: Trần Minh Thu – 10D1


Một video nhỏ giới
thiệu Hoàng Thành
Thăng Long ngày
nay.
Mục lục

Lịch sử Các di tích Các giá trị


nổi bật
Phần 1
1, Giai đoạn

Tiền Thăng Long



Sơ đồ phỏng dựng khu Hoàng Thành Thăng Long thời lý
1029

1203
3, Giai đoạn

Lê – Mạc
(từ thế kỷ XV – thế kỷ XVIII)
Trong thời gian này Hoàng Thành mới có nhiều
thay đổi, tường thành cũng như Đại La luôn
được xây đắp mở rộng thêm ra
1490 1512 1514
Lê Thánh Tông cho xây lại Hoàng Lê Trương Dực giao Vũ Như Tô Lê Tương Dực mở rộng Hoàng
Thành mở rộng thêm 8 dặm nữa. đứng ra trông nom việc dựng hơn Thành thêm mấy nghìn trượng
Công việc xây dựng trong 8 tháng 100 nóc cung điện uy nga, khởi (mỗi trượng là 3m6) bao bọc cả
mới xong. Trong Hoàng Thành, công làm Cửu Trùng Đài, bóng rợp điện Tường Quan, quán Trấn Vũ
vua Lê Thánh Tông cũng cho xây nửa hồ Tây. và cả chùa Kim Cổ Thiên Hoa.
thêm cung điện và lập vườn
Thượng lâm để nuôi bách thú.
1516-1527 Nửa cuối TK XVI

Nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, Cục diện Nam Bắc triều với 1 bên là
kinh thành Đông Kinh chìm nhà Mạc và 1 bên là nhà Lê-Trịnh
trong loạn lạc. Hầu hết các diễn ra quyết liệt với lợi thế ngày càng
cung điện, kho tàng, đền chùa, về phe Nam triều. Họ Trịnh lần lượt
phường phố bị tàn phá thiêu đốt chiếm được nhiều tỉnh và dần chiếm
nhiều lần. được Thăng Long -> nhà Mạc rời bỏ
kinh thành, Đông Kinh ngày một điều
tàn.

1585 1599

Không chịu nổi kiếp sống lưu vong Trịnh Tùng đuổi được nhà Mạc lên Cao
trường kì như vậy, Mạc Hậu Hợp trở lại Bằng, tiến về tiếp quản Thăng Long.
Đông Kinh -> một đợt xây dựng đại quy Hoàng Thành được tu sửa trong 1 tháng
mô được khởi động. để đón vua Lê ra -> những cung điện
mới xây đều năm trong phủ Chúa Trịnh.
4,
Bản đồ Hà Nội 1873 với khu
vực thành cổ ở sát Hồ Tây
5, Giai đoạn tỉnh thành Hà Nội thời Nguyễn
Đường vào cửa xây vòm xuyên qua tường Trung tâm thành là điện Kính Thiên
được xây dựng từ thời Lê trên núi
thành là một dải đất rộng 6-7m rồi đến
Nùng. Điện dựng trên những cột
một con hào rộng 15-16m, sâu 5m gỗ lim lớn. Thềm điện có hai
thông với sông Tô Lịch và sông đôi rồng đá rất đẹp cũng từ
Hồng. Hào lúc nào cũng có nước thời Lê. Sau điện này bị người
nhưng thường chỉ cao khoảng 1m. Pháp phá huỷ và xây trên nền
cũ toà nhà Con Rồng để làm
Phía ngoài các cổng thành có xây
trụ sở pháo binh Pháp. Sau
một hàng tường đắp liền trên bờ 1954, nhà con Rồng lại trở
hào gọi là Dương mã thành, dài 2 thành trụ sở của Bộ Tổng Tham
trượng 9 thước, cao 7 thước 5 tấc, có mưu Quân đội Nhân Dân Việt
một cửa bên gọi là Nhân Môn, đi vào Nam, diễn ra cuộc họp chính trị, hạ
quyết tâm giải phóng miền Nam (75-
thành đều phải đi qua đây mới vào được.
76)
1812
dựng cột cờ Hà 1848
Nội ở phía vua Tự Đức cho phá dỡ
Nam thành. các cung điện thời nhà
Hậu Lê, chỉ còn sót lại
rồng đá ở điện Kính Thiên
1835
cho rằng thành Hà Nội
cao hơn kinh thành Huế,
Minh Mạng cho xén bớt
1 thước 8 đất.
Phần 2: Các di tích

Phạm vi di sản thế giới được công nhận là 20 ha (trên tổng số 140 ha của Hoàng thành),
gồm khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu và khu vực được giới hạn bởi 4 con đường Điện Biên
Phủ, Phan Đình Phùng, Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu.
Gồm tầng dưới cùng là một
Bề mặt Lý-Trần ở tầng hai có Những tầng bên trên thời Lê,
phần bên phía Đông của
rất nhiều hiện vật được phát Nguyễn tổng cộng đã tìm
thành Đại La dưới thời Cao
hiện như những nền cung thấy khoảng 3 triệu hiện vật.
Biền, nhà Đường, tầng trên
điện, có kích thước một chiều Viện khảo cổ học còn tìm ra
cùng là cung điện nhà Lý và
hơn 60m, chiều kia 27m. Có 1 toà lâu đài 3 tầng lầu, 4 mái,
nhà Trần, tiếp theo là một
40 chân cột, giếng cổ, gạch, dạng hình tháp toạ lạc trên
phần trung tâm của đông
phù điều. Có tượng rồng, một diện tích xấp xỉ 1000m2
cung nhà Lê, trên cùng là
phượng theo mô típ hoa văn thuộc hệ thống các cung điện
một phần trung tâm của
thời Lý. Thăng Long xưa.
thành Hà Nội thế kỉ XIX.


- Kiến trúc cổ truyền Việt Nam là các công trình có
hệ chịu lực bằng khung gỗ với cấu kiện cơ bản là
hệ thống cột
=> người Việt chỉ chú trọng gia cố nền mà không
cần đến móng
- Sức nặng của công trình được phân tán qua hệ cột
nên chân các cột đá được gia cố bằng các chân
tảng đá có kích cỡ lớn gấp nhiều lần đường kính
cột. => Hệ thống hố gia cố chân tảng.
- Kĩ thuật này đã được thấy ở cố đô Hoa Lư thời
Đinh-Tiền Lê. => Có quy mô và chắc chắn nhất.
Một số hình ảnh khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu
2, Cột cờ

Hà Nội
Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3

Mỗi chiều 42,5m Mỗi chiều 27m Mỗi chiều 12,8m


Cao 3,1m Cao 3,7m Cao 5,1m
Tầng 3 có 4 cửa, trừ cửa Bắc, các cửa còn lại đều được
đắp 2 chữ tuỳ theo từng hướng:
• Cửa Đông: Ngênh Húc – đón ánh nắng ban mai
• Cửa Nam: Hướng Minh – hướng về ánh sáng
• Cửa Tây: Hồi Quang – ánh sáng phản hồi

Trụ hình thang xoáy trôn ốc gồm 54 bậc; được rọi sáng
(và thông hơi) bằng 39 ô cửa sổ hình hoa thị và 6 ô cửa
sổ hình dẻ quạt.
Những ô cửa này được đặt dọc các cạnh, mỗi cạnh có tới
5 hoặc 6 cửa sổ.
Đỉnh cột cờ được cấu tạo thành một cái lầu hình bát giác,
cao 3,3 m có 8 cửa sổ tương ứng 8 cạnh.
Giữa lầu là một trụ tròn, đường kính 0,4 m và cao đến
đỉnh lầu, là chỗ để cắm cán cờ cao 8 m, phía trên treo cờ
đỏ sao vàng.
3, Cửa Đoan Môn…
Được xây dựng Được sửa sang
vào thời nhà Lý và tu bổ dưới Cổng có hình
nhưng cổng hiện thời nhà chữ U, mái vòm
nay là do nhà Lê Nguyễn (TK xây bằng đá,
sơ xây dựng XIX) gồm 5 cổng
(TK XV)
5, Điện Kính Thiên
Nhà D67 là tổng Hành dinh,
nơi đưa ra các quyết định lịch
sử như Tổng tiến công Tết Khu hầm lớn nhất nằm dưới
Mậu Thân 1968, Tổng tiến khoảng sân nối giữa điện Kính
Thiên và nhà D67, gọi là hầm Đi sâu xuống là hệ thống văn
công năm 1972,... phòng của tổng hành dinh ngầm
D67. Hai đường dẫn xuống
hầm bắt nguồn từ hai phòng gồm bốn phòng: phòng họp,
làm việc của tướng Giáp và phòng cho ban thư kí, phòng để
tướng Dũng. máy móc, điện đài, phòng chứa hệ
thống xông khơi, lọc khí. Các lối
lên xuống của hai đường hầm và
cửa ra vào có tới 6 cửa thép sơn
xanh dày 12cm, có nhiều tay nắm
và hệ thống ngăn nước và khí độc.
- Toàn bộ hệ thống hầm ngầm đều liên hoàn đường điện máy phát. Hệ thống
thông tin, liên lạc, hậu cần, lương thực… đều đầy đủ.
- Đầu ra của hai cửa hầm này dẫn lên phòng làm việc của hai đại tướng tại nhà
con rồng. Ngoài hệ thống hầm ngầm này, khu A thành cổ còn nhiều hệ thống
hầm ngầm khác. Riêng những bộ phận đã được bàn giao cho ban quản lý
thành cổ là bốn khu hầm. Ngoài hầm của Bộ Chính trị vừa nói còn có hầm
trước cửa nhà "con rồng" (dưới nền điện Kính Thiên), hầm gần khu làm việc
của Cục Tác chiến và hầm của Ban cơ yếu có quy mô nhỏ hẹp, đơn giản hơn
nhưng cũng chống được bom và tên lửa hạng nặng

- Hằng đêm, vào giờ giới nghiêm, thắp điện làm việc trong sự canh phòng cẩn
mật. Hệ thống nhà, hầm được xây dựng sáu tháng thì hoàn tất. Bộ Chính trị,
Quân ủy trung ương dời địa điểm làm việc từ nhà "con rồng" xuống nhà D67.
Thời kỳ Mỹ ném bom, thỉnh thoảng Bộ Chính trị mới phải làm việc dưới hầm
ngầm.
- Tại hầm ngầm dành riêng cho Cục Tác chiến trong thành cổ Hà Nội hôm nay
vẫn còn rất nhiều máy điện thoại thời chiến.
Tên Hán Việt là Chính Bắc Môn (正北門), là một trong năm
cổng của thành Hà Nội thời Nguyễn. Khi Pháp phá thành Hà
Nội, họ giữ lại cửa Bắc vì nơi đây còn hai vết đại bác do pháo
thuyền Pháp bắn từ sông Hồng năm 1882, khi Pháp hạ thành Hà
Nội lần thứ hai. Ngày nay trên cổng thành là nơi thờ hai vị tổng
đốc Hà Nội là Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu
Cửa Bắc được xây dựng theo kiến trúc vọng lâu: phía trên là lầu,
phía dưới là thành, nay nằm trên đường Phan Đình Phùng thuộc
quận Ba Đình, Hà Nội. Cửa Bắc là một khối gần như vuông
dạng hình thang, tường hai bên xoải ra. Lòng cửa là vòm cuốn
xây gạch. Mép cửa kè đá hình chữ nhật, riềm trên bằng đá trang
trí viền cánh sen. Trên nóc cửa có vọng
lâu là một phương đình 8 mái. Riềm cửa
gắn biển đá trang
trí nổi hoa dây.
Phần 3

Ủy ban Di sản thế giới đã công nhận khu Trung tâm Hoàng
thành Thăng Long - Hà Nội là Di sản Văn hóa thế giới.
1. Những di tích trên mặt và khai quật được trong
lòng đất tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long –
Hà Nội là minh chứng về quá trình giao lưu văn hóa lâu
dài, là nơi tiếp nhận nhiều ảnh hưởng văn hóa từ bên
ngoài, nhiều học thuyết, tư tưởng có giá trị toàn cầu của
văn minh nhân loại, đặc biệt là Phật giáo và Nho giáo,
thuyết phong thủy, mô hình vương thành phương Đông,
mô hình kiến trúc quân sự phương Tây (thành Vauban),
để tạo dựng nên những nét độc đáo, sáng tạo của một
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của một quốc gia
vùng châu thổ sông Hồng. Kết quả giao thoa, tiếp biến
văn hóa đó được biểu đạt trong tạo dựng cảnh quan, quy
hoạch các khu cung điện, trong nghệ thuật kiến trúc và
nghệ thuật trang trí cung đình với diễn biến văn hóa đa
dạng qua các thời kỳ lịch sử.
2. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng 3. Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng
Long - Hà Nội là minh chứng duy nhất Long - Hà Nội minh chứng rõ nét về một
về truyền thống văn hóa lâu đời của di sản có liên hệ trực tiếp với nhiều sự
người Việt ở châu thổ sông Hồng trong kiện trọng đại của lịch sử của một quốc
suốt lịch sử liên tục 13 thế kỷ (trải dài từ gia dân tộc vùng Đông Nam Á trong mối
thời tiền Thăng Long, qua thời Đinh- quan hệ khu vực và thế giới. Di sản đề cử
Tiền Lê, đến thời kỳ Thăng Long-Đông là bằng chứng thuyết phục về sức sống và
Kinh-Hà Nội với các vương triều Lý- khả năng phục hưng của một quốc gia
Trần-Lê-Nguyễn) và vẫn được tiếp nối sau hơn mười thế kỷ bị nước ngoài đô hộ.
cho đến ngay nay. Những tầng văn hóa Di sản đề cử còn ghi đậm dấu ấn thắng
khảo cổ, di tích kiến trúc và nghệ thuật lợi của một nước thuộc địa trong cuộc
của di sản phản ánh một chuỗi lịch sử nối đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân,
tiếp nhau liên tục của các vương triều cai giành độc lập dân tộc, có ảnh hưởng rộng
trị đất nước Việt Nam trên các mặt tư lớn trong phong trào giải phóng dân tộc
tưởng, chính trị, hành chính, luật pháp, trên thế giới bao gồm hai cuộc chiến
kinh tế và văn hoá trong gần một ngàn tranh giành độc lập và thống nhất của
năm. Trên thế giới rất hiếm tìm thấy một Việt Nam.
di sản thể hiện được tính liên tục dài lâu
như vậy của sự phát triển chính trị, văn
hoá như tại khu Trung tâm Hoàng thành
Thăng Long - Hà Nội.
Xin cảm ơn!

You might also like