Phạm Thị Thu Thảo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ

GVHH: Lê Thiết Hùng


Tên sinh viên: Phạm Thị Thu Thảo
Lớp : DHHC15
MSSV: 19432711

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020.

3
XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ TỐC ĐỘ CỦA PHẢN ỨNG BẬC HAI

1. Mục đích thí nghiệm


Xác định hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm.
CH3COOC2H5 + NaOH ⇌ CH3COONa + C2H5OH

2. Nguyên tắc
Gọi:
+ a, b là nồng độ ban đầu (tại thời điểm t = 0) của CH3COOC2H5 và NaOH.
+ x : nồng độ CH3COONa sinh ra tại thời điểm t.
Theo phương trình phản ứng, cứ 1 mol CH3COOC2H5 phản ứng với 1 mol
NaOH sẽ cho ra 1 mol CH3COONa và 1 mol C2H5OH. Vậy tại thời điểm t, nồng độ
C2H5OH sinh ra cũng sẽ là x, nồng độ CH3COOC2H5 và NaOH đã phản ứng lần
lượt là (a – x) và (b – x).
Đây là phản ứng bậc 2, do đó tốc độ cảu phản ứng là:
d(a − x)
- = k(a – x)(b – x)
dt
Với k là hằng số tốc độ (thời gian-1.nồng độ-1).
Biến đổi phương trình trên và tích phân 2 vế, ta được:
1 a−x
ln = kt + C
a−b b−x
Tại thời điểm ban đầu t = 0, x = 0 nên
1 a
C= ln
a−b b
1 b(a − x)
Do vậy: ln = kt (1)
a−b a(b − x)
Gọi: V0, Vt, 𝑉∞ là thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng tại các thời
điểm t = 0, t, ∞.
Ta có nồng độ NaOH còn lại ở các thời điểm sẽ tỷ lệ với các thể tích đó. Còn
nồng độ của ester ban đầu và ở các thời điểm t sẽ tỷ lệ tương ứng với ( V0 - 𝑉∞ ) và
( Vt - 𝑉∞ ).
Có nghĩa là:
b = A.V0
a = A ( V0 - 𝑉∞ )
(b – x) = A. Vt
(a – x) = A[ ( 𝑉0 − 𝑉∞ ) − (𝑉0 − 𝑉𝑡 ) ] = A (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
Với A là hằng số tỉ lệ.
Thay vào phương trình (1) ta được:

4
1 𝐴𝑉0 .𝐴 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
kt = 𝑙𝑛
A ( 𝑉0 − 𝑉∞ ) − A𝑉0 𝐴 ( 𝑉0 − 𝑉∞ ) .AVt
1 𝑉0 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
⇒ kt = -
A 𝑉∞
ln
( 𝑉0 − 𝑉∞ )𝑉𝑡
1 V0 − 𝑉∞ Vt
Hay k = - ln [ × ]
A 𝑉∞ 𝑡 V0 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
Nếu sử dụng dung dịch NaOH 0,05N với lượng hỗn hợp phản ứng dùng là
10ml, thì số đương lượng NaOH có trong 10ml hỗn hợp phản ứng ( hay trong V0 ml
NaOH) là:
V0 × 0,05 × 10-3
Nồng độ đương lượng NaOH trong mẫu thử (10ml) là:
103
b = (V0 × 0,05 × 10-3) × = 0,005. V0
10
mà b = A. V0
Vậy A = 0,005
Còn V0, Vt, 𝑉∞ là thể tích NaOH 0,05N còn lại trong mẫu thử (10ml) tại các
thời điểm t = 0, t, ∞.
3. Tiến hành thí nghiệm

4. Kết quả thí nghiệm

Bảng 10.4.1: Kết quả đo


t (phút) 0 5 10 15 20 ∞
𝑉𝑁𝑎𝑂𝐻 (ml) 2 4 4,2 4,3 4,5 4,8

Ta có : Vt = VHCl – VNaOH
5
Bảng 10.4.2: Thể tích NaOH còn trong hỗn hợp phản ứng tại các thời điểm
t (phút) 0 5 10 15 20 ∞
Vt (ml) 8 6 5,8 5,7 5,5 5,2

Hằng số tốc độ phản ứng tại các thời điểm t


1 V −𝑉 Vt
k=- ln [ 0 ∞ × ]
A 𝑉∞ 𝑡 V0 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
1 8− 5,2 6
k1 ( t =5 phút ) = ln[ × ] = 7.4 ( phút-1.l/mol )
0,005 .5,2 . 5 2 6−5,2
1 8− 5,2 5.8
k2 ( t =10 phút ) = ln[ × ]
0,005 .5,2 . 10 2 5,8 − 5,2
= 4.68 ( phút-1.l/mol )
1 8− 5,2 5,7
k3 ( t =15 phút ) = ln[ × ]
0,005 .5,2 .15 2 5,7− 5,2
= 3,54 ( phút-1.l/mol )
1 8− 5,2 5,5
k4 ( t =20 phút ) = ln[ × ]
0,005 .5,2 .20 2 5,5−5,2
= 3,57( phút-1.l/mol )
Hằng số tốc độ trung bình
k + k + k +k4 7,4+4,68+3,54+3,57
k= 1 2 3 = = 4,7 ( phút-1.l/mol )
4 4
Vậy hằng số tốc độ của phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là
k = 4,7 ( phút-1.l/mol ).
5. Kết luận
Hằng số tốc độ phản ứng K đặc trưng cho tốc độ phản ứng, chịu ảnh hưởng của
nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng và ngược lại. Ngoài ra còn phụ
thuộc vào các chất tham gia phản ứng, chất xúc tác.
Sai số trong thí nghiệm chủ yếu diển ra trong quá trình chuẩn độ, do tiến hành
chuẩn độ chưa chính xác, quá trình quan sát hiện tượng mất màu của dung dịch còn
mang tính định tính chủ quan của người quan sát.

6. Trả lời câu hỏi:


1. Cách xác định V0 ?
➢ Trả lời: - Đổ nhanh dung dịch NaOH vào ester và lắc mạnh hỗ hợp
phản ứng, hút liền 10ml hỗn hợp cho vào HCL và chuẩn độ bằng
NaOH 0,05N với chất chỉ thị phenolphthalein rồi đọc V0.
2. Cách tính hánh số tốc độ phản ứng tại các thời điển t ?
➢ Trả lời:
1 V0 − 𝑉∞ Vt
k=- ln [ × ]
A 𝑉∞ 𝑡 V0 (𝑉𝑡 − 𝑉∞ )
3. Cách tính hằng số tốc độ trung bình?
➢ Trả lời:

6
k1 + k2 + k3 + k4
k=
4
4. Tại sao không dùng HCL chuẩn độ trực tiếp NaOH trong hỗn hợp phản
ứng mà phải làm như trong phần hướng dẫn bài thí nghiệm này?
➢ Trả lời :
Nếu ta chẩn độ 10ml dd trong hỗn hợp bằng HCL ( có vài giọt
phenolphthalein) → lúc ban đầu NaOH sẽ dư so với HCL nên dd sẽ có màu
hồng sau 1 khoảng thời gian thì NaOH ban đầu ít dần đi vì bị HCL trung hòa
đến 1 lúc nào đó dung dịch sẽ từ từ mất màu → có màu sang không màu
Còn làm theo hướng dẫn thí nghiệm thì ngược lại dd sẽ chuyển dần từ
không màu sang có màu ( khi bắt đầu dư NaOH ). Vì hiện tượng từ không
màu sang có màu dễ nhận thấy hơn có màu sang không màu → tiến hành theo
hứng dẫn thì độ chính sác sẽ cao hơn
5. Trình bày những yếu tố ảnh hưởng đến hằng số tốc độ của phản ứng ?

➢ Trả lời :
Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng lên 10 độ tốc độ phản ứng tăng từ 2 đến 4 lần
Xúc tác: xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng (làm tăng hằng số tốc độ phản
ứng)
6. Giải thích các bước tiến hành thí nghiệm?

Trả lời : - Cho NaOH vào ester để phản ứng thủy phân xảy ra
- Sau các khoảng thời gian lây hỗn hợp ra cho vào erlen chứa sẵn 10 mL HCl để
HCl phản ứng với NaOH còn trong hỗn hợp dừng phản ứng thủy phân lại.
- Chuẩn độ hỗn hợp bằng NaOH để xác định HCl dư ở bước trên từ đó tìm ra được
NaOH dư trong hỗn hợp
- Đun cách thủy hỗn hợp trong 30p để đưa phản ửng nhanh tới thời điểm cân bằng
7. Giải thích cách xác định V∞?

Trả lời: Đun cách thủy hỗn hợp trong 30p rồi quy trình làm tương như cách xác
định Vt
Khi chuẩn độ trực tiếp hỗn hợp phản ứng sẽ gây ra sai số do các yếu tố sau:
Thời gian ghi nhận được sẽ không chính xác do phản ứng vẫn tiếp tục xảy ra khi
chuẩn độ.
- Đổ nhanh dung dịch NaOH vào dung dịch ester (ghi thời điểm t = 0) và lắc mạnh
hỗn hợp phản ứng.
7
- Hướng dẫn chuẩn độ ngược lượng HCl dư bằng NaOH với chỉ thị
phenolphthalein, điểm dùng phản ứng dung dịch có màu hồng nhạt
- Để phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thực hiện phản ứng ở 500C – 600C trong 30
phút, từ đó xác định V.
- Hổn hợp phản ứng không được đun ở nhiệt độ quá cao sẽ có nguy cơ nổ bình
phản ứng.

You might also like