Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN ĐỘC HỌC


MÔI TRƯỜNG
GVHD: LÂM PHẠM THANH HIỀN
NHÓM THỰC HIỆN: 2
Lớp: L01
STT HỌ VÀ TÊN MSSV %ĐÓNG GÓP ĐIỂM
1 Đặng Thái Dương 2011031 100
2 Dương Hoài Thương 2012177 100
3 Ngô Vương Quốc 2014300 100
4 Nguyễn Nam Quốc 1914862 100
5 Nguyễn Thị Thanh Thúy 1752529 100

_______________________
TP.Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024
MỤC LỤC

I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM...................................................................................

II. PHA CHẾ DUNG DỊCH........................................................................................

III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM....................................................................................

IV. CÁC THÍ NGHIỆM...............................................................................................


1. Thí nghiệm sự nảy mầm của đậu trong môi trường độc chất.................
1.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm........................................................
1.2 Kết quả thí nghiệm...........................................................................
1.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét................................................
2. Thí nghiệm sự sinh trưởng của tảo trong môi trường độc chất..............
2.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm........................................................
2.2 Kết quả thí nghiệm...........................................................................
2.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét................................................
3. Thí nghiệm sự sinh trưởng của bo bo trong môi trường độc chất..........
3.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm........................................................
3.2 Kết quả thí nghiệm...........................................................................
3.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét................................................
4. Thí nghiệm sự sinh trưởng của trùng chỉ trong môi trường độc
chất................................................................................................................
4.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm........................................................
4.2 Kết quả thí nghiệm...........................................................................
4.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét................................................
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM

Quan sát sự phát triển của các sinh vật khi nuôi trồng trong môi trường chứa độc
chất với từng nồng độ khác nhau. Từ đó, nêu lên quan điểm của nhóm về sự tác động của
độc chất đối với sinh vật, đánh giá sự sinh trưởng của sinh vật là tốt hay xấu khi có sự tác
động của các kim loại ở từng mức nồng độ khác nhau.

II. PHA CHẾ DUNG DỊCH

Sử Dụng Tiêu Chuẩn Pha chế nồng độ các kim loại theo QCVN 40:2011/BTNMT
Asen (As): 0.1 mg/l
Thủy ngân (Hg): 0.005 mg/l
Trong thực tế, ta pha chế dung dịch 10 lần nồng độ tiêu chuẩn rồi pha loãng nồng
độ đó ra 10 lần.
Nhóm chúng em được phòng thí nghiệm cấp hai hợp chất Cl 2Hg và Na3AsO4 và
nước cất để pha chế. Sau quá trình tính toán và pha chế, nhóm thu được hai bình 500ml,
một bình chứa 2.8267mg As, một bình chứa 0.03383g Hg.

III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

Chuần bị 25 mẫu:
8 mẫu tưới bằng thủy ngân (Hg), theo nguyên tắc giảm 50% nồng độ cho mẫu kế
tiếp. (Ví dụ: mẫu đầu tiên có nồng độ thủy ngân 100%, mẫu thứ hai sẽ là 50%, mẫu thứ
ba là 25%, ….)
8 mẫu tưới bằng Asen (As), theo nguyên tắc giảm 50% nồng độ cho mẫu kế tiếp.
8 mẫu tưới bằng hỗn hợp Asen và thủy ngân, theo nguyên tắc giảm 50% nồng độ
cho mẫu kế tiếp.
1 mẫu kiểm chứng.
Tưới trong 1 tuần,1 ngày tưới 1-2 lần (đối với thí nghiệm trên đậu xanh).
Tưới dinh dưỡng một lần, cho sinh vật sống trong 100ml độc chất với các nồng độ
được pha theo nguyên tắc như trên, xong 4-5 ngày sau lên phòng thí nghiệm ghi lại sự
phát triển của các sinh vật (đối với các thí nghiệm trên sinh vật khác).

IV. CÁC THÍ NGHIỆM


1. Thí nghiệm sự nảy mầm của đậu trong môi trường độc chất
1.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm
a. Đối tượng thí nghiệm

Cây con đậu xanh (Vigna Radiate) - Đậu xanh hay đỗ xanh có kích thước hạt nhỏ.
Là loại đậu thường được sử dụng để làm xôi, làm các loại bánh khọt, bánh đậu xanh,
bánh ngọt, chè, hoặc được ủ cho lên mầm để làm thức ăn.

b.Dụng cụ thí nghiệm


 25 khay nhựa
 Cân
 Các dụng cụ phân tích: Pipet 10ml, Erlen 250ml, Beaker 250ml, bóp cao su, bình
tia.
 1 bịch bông gòn
 125 hạt đậu xanh (mỗi mẫu 5 hạt)

1.2 Kết quả thí nghiệm


Nhóm thực hiện gieo trồng hạt đậu xanh bắt đầu từ ngày 05/04/2024 và kết thúc vào
ngày 13/04/2024. Kết quả thu được thể hiện trong bảng dưới đây:
% Nồng Ngày
độ 1 2 3 4 5 6 7 8
Kiểm X N N N N N N(0)
chứng
Hg 100 X N N S S S S(4)
(Thủy 50 X N N N N N N(3)
ngân) 25 X N N N N N N(1)
12,5 X N N N N N N(0)
6,25 X N N N N N N(0)
3,125 X N N N N N N(1)
1,5625 X N N N N N N(0)
0,78125 X N N N N N N(0)
As 100 X S S F F F F(5)
(Asen) 50 X S S F F F F(5)
25 X S S S S S S(2)
12,5 X S S S S S S(2)
6,25 X N N S S S S(1)
3,125 X N N S S S S(1)
1,5625 X N N S S S S(0)
0,78125 X N N S S S S(0)
Hg 100 X S F F F F F(5)
+ 50 X S S F F F F(5)
As 25 X N S S S S S(4)
12,5 X N S S S S S(2)
6,25 X N N N N S S(1)
3,125 X N N N N N N(2)
1,5625 X N N N N N N(0)
0,78125 X N N N N N N(0)
X Hạt nảy mầm
F Cây không phát triển nữa
Các kí hiệu S Cây phát triển chậm (so với kiểm chứng)
N Cây phát triển bình thường (so với kiểm chứng)
Số cây chết hoặc không phát triển sau 8 ngày vun
Kí hiệu ( số )
trồng

1.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét


a. Xử lí số liệu và tính LC50

 Từ bảng số liệu ở trên, ta lập được bảng sau:

o Thủy ngân (Hg)

Nồng độ thí Ký Số lượng sinh s a


Tỷ lệ chết pi pi % sinh vật chết
nghiệm hiệu vật chết
Kiểm chứng P0 0 0 0,057
0,78125 P1 0 0 0,057 0 0
1,5625 P2 0 0 0,057 0 0
3,125 P3 1 0,2 0,057 0 0
6,25 P4 0 0 0,057 0 0
12,5 P5 0 0 0,057 0 0
25 P6 1 0,2 0,057 0 0
50 P7 3 0,6 0,6 0,576 57,6
100 P8 4 0,8 0,8 0,788 78,8

o Asen (As)

Nồng độ thí Ký Số lượng sinh s a


Tỷ lệ chết pi pi % sinh vật chết
nghiệm hiệu vật chết
Kiểm chứng P0 0 0 0,171
0.78125 P1 0 0 0,171 0 0
1.5625 P2 0 0 0,171 0 0
3.125 P3 1 0,2 0,171 0 0
6.25 P4 1 0,2 0,171 0 0
12.5 P5 2 0,4 0,171 0 0
25 P6 2 0.4 0,171 0 0
50 P7 4 0.8 0,8 0,758 75,8
100 P8 5 1 4 1 100

o Hỗn hợp Hg và As

Nồng độ thí Ký Số lượng sinh s a


Tỷ lệ chết pi pi % sinh vật chết
nghiệm hiệu vật chết
Kiểm chứng P0 0 0 0,167
0.78125 P1 0 0 0,167 0 0
1.5625 P2 0 0 0,167 0 0
3.125 P3 2 0,4 0,167 0 0
6.25 P4 1 0,2 0,167 0 0
12.5 P5 2 0,4 0,167 0 0
25 P6 4 0,8 0,8 0,76 76
50 P7 5 1 1 1 100
100 P8 5 1 1 1 100

 Tính toán các thông số của LC50:


o Tính toán log10 của LC50, m như sau
 Hg: m=((0-0)(-0.107+0.1938))/2 + ((0-0)(0.1938+0.49485))/2 + ((0-0)
(0.49485+0.79588))/2 + ((0-0)(0.79588+1.09691))/2 + ((0-0)
(1.09691+1.39794))/2 + ((0.576-0)(1.39794+1.69897))/2 + ((0.788-
0.576)(1.69897+2))/2 = 1.284
 As: m = 1.621304
 Hg + As: m = 1.317177
o Tính toán sự dao động (variance) của m, V(m)
 Hg: V(m) = (0)(1)(0.49485+0.107209)2/16 + (0)(1)(0.79588-
0.19382)2/16 + (0)(1)(1.09691-0.49485)2/16 + (0)(1)(1.39794-
0.79588)2/16 + (0)(1)(1.69897-1.09691)2/16 + (0.576)(0.424)(2-
1.39794)2/16 = 0.005538
 As: V(m) = 0.004159
 Hg + As: V(m) = 0.004132
o Tính toán khoảng tin cậy 95%
 Hg: 1.284 ± 2 √0.005538 = (1.135164;1.432835)
 As: 1.621304 ± 2 √0.004159 = (1.492323;1.750285)
 Hg +As: 1.317177 ± 2 √0.004132 = (1.188616;1.445738)
o Tính toán LC50

 Hg: LC50 = antilog(1.284) = 19.23%


 As: LC50 = antilog(1.621304) = 41.81%
 Hg +As: LC50 = antilog(1.317177) = 20,76%

o Cận trên khoảng tin cậy 95% của LC50

 Hg: LC50 = antilog(1.432835) = 27.09%


 As: LC50 = antilog(1.750285) = 56.27%
 Hg +As: LC50 = antilog(1.445738) = 27.9%

o Cận dưới khoảng tin cậy 95% của LC50

 Hg: LC50 = antilog(1.135164) = 13.65%


 As: LC50 = antilog(1.492323) = 31.07%%
 Hg +As: LC50 = antilog(1.188616) = 15.44%

 Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ ảnh hưởng của Hg đến cây đậu
90
Tỷ lệ chết sinh vật thí nghiệm (%) 80
70
60
50
40
30
20
10
0
0.78125 1.5625 3.125 6.25 12.5 25 50 100

Nồng độ thí nghiệm

Biểu đồ ảnh hưởng của Hg đến cây đậu

Biểu đồ ảnh hưởng của As đến cây đậu


120
Tỷ lệ chết sinh vật thí nghiệm (%)

100

80

60

40

20

0
0.78125 1.5625 3.125 6.25 12.5 25 50 100

Nồng độ thí nghiệm

Biểu đồ ảnh hưởng của Hg đến cây đậu


Biểu đồ ảnh hưởng của Hg + As đến cây đậu
120
Tỷ lệ chết sinh vật thí nghiệm (%)
100

80

60

40

20

0
0.78125 1.5625 3.125 6.25 12.5 25 50 100

Nồng độ thí nghiệm

Biểu đồ ảnh hưởng của Hg đến cây đậu

b.Nhận xét
Từ kết quả thí nghiệm, ta thấy được thủy ngân ở nồng độ pha chế theo quy chuẩn
của QCVN này chưa có sự ảnh hưởng không nhiều bằng Asen đến sự phát triển của cây
đậu. Asen làm chậm sự phát triển của cây đậu đi rất nhiều so với bình thường.

2. Thí nghiệm sự sinh trưởng của tảo trong môi trường độc chất
2.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm
a. Đối tượng thí nghiệm
Tảo (Chlorella Vulgaris) - một loại tảo nước ngọt đơn bào nhỏ, có kích thước
khoảng 2-10 micromet, có khả năng sinh trưởng nhanh, chứa nhiều dưỡng chất và có tính
năng lọc độc tốt -> nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng và được sử dụng trong các sản
phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm bổ sung.

b.Dụng cụ thí nghiệm


 25 ly đựng mẫu vật
 Máy đo quang phổ DR1900
 Các dụng cụ phân tích: Pipet (1ml,2ml,10ml), Lamelle, Buồng đếm tế bào, Erlen
250ml, Erlen 1000ml, Beaker 250ml, ống đong 500 mL bóp cao su, bình tia, đũa
khuấy, giấy thấm.
 Kính hiển vi

2.2 Kết quả thí nghiệm


2.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét
3. Thí nghiệm sự sinh trưởng của bo bo trong môi trường độc chất
3.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm
a. Đối tượng thí nghiệm

Bobo hay còn có tên gọi khác là bọ đỏ, moina, trứng nước – thuộc lớp động vật giáp
xác, có kích thước nhỏ. Cơ thể bọ đỏ chứa nhiều enzyme tiêu hóa thức ăn như:
proteinases, peptidases giúp tiêu hóa chất đạm, amylases giúp tiêu hóa tinh bột và hàm
lượng axit amin thiết yếu cho sự sinh trưởng và phát triển của tôm cá cũng như các loài
thủy hải sản mà cơ thể chúng không tự tổng hợp được.

b.Dụng cụ thí nghiệm


 25 ly nhựa
 Các dụng cụ phân tích: Pipet 10ml, Erlen 250ml, Beaker 250ml, bóp cao su, bình
tia.
3.2 Kết quả thí nghiệm
3.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét
4. Thí nghiệm sự sinh trưởng của trùng chỉ trong môi trường độc
chất
4.1 Đối tượng, dụng cụ thí nghiệm
a. Đối tượng thí nghiệm

Trùn chỉ có tên khoa học (Limnodrilus Hoffmeisteri) là một trong những loài giun ít
tơ sống trong thủy vực nước ngọt, chính là nguồn thức ăn không thể thiếu cho quá trình
nuôi tôm. Không chỉ giúp cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho tôm phát triển mạnh khỏe, mà
còn giúp tăng cường đề kháng, ngăn ngừa bệnh tật trong quá trình nuôi tôm.
b. Dụng cụ thí nghiệm
 25 ly nhựa
 Các dụng cụ phân tích: Pipet 10ml, Erlen 250ml, Beaker 250ml, bóp cao su, bình
tia.
4.2 Kết quả thí nghiệm
4.3 Xử lí số liệu, tính LC50 và nhận xét

You might also like