Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN


ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2015
Môn thi: Vật lý
Ngày thi thứ 2 ( 10/05/2015)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: [7 điểm]
(a) Đặt v’ là vận tốc của m ngay sau va chạm,  và vM là vận tốc góc và vận tốc của
khối tâm của thanh, x là khoảng cách từ điểm C đến khối tâm của thanh.
Cả động lượng và mô men động lượng đối với khối tâm của thanh đều được bảo
toàn:

mv  mv ' MvM 1


1
mv.x  mv ' x  ML2  2
12
Để điểm A trở thành tâm quay tức thời, tức là ngay sau va chạm A có vận tốc tức
thời bằng không.
L L
vM    0  vM   3
2 2
Sử dụng 1 ;  2  và  3 ta được:
m  v  v '  MvM 
 L 2L
1 2 2vM 
 x   AC 
m  v  v ' x  ML  6 3
12 L 
(b) Tương tự ở trên, ta có các p hương trình bảo toàn:
mv  mv ' MvM
L L 1
mv.  mv '  ML2
4 4 12
1 2 1 1 1 1 
mv  mv '2  MvM2   ML2   2
2 2 2 2  12 
Với m  M :
v  v ' vM  4
3v  3v ' L   5
12 v 2  12v '2  12vM2   2 L2  6
L
Từ  4  và  5  ta có: vM  ;
3
 
 L 
2
 
 6   12  v
 v '   v  v '  12    L
2 2

 L   3 
 3 
4
21 2 2 7
 4 L  v  v '   L  v  v '  L
9 12
Giải các phương trình trên:
3 24v 8
 v'  v;   ; vM  v
11 11L 11
Vì không có ma sát nên các vận tốc trên đều không đổi sau va chạm. Thanh AB sẽ
trở nên nằm dọc theo trục x vào thời điểm T:
 11 L
T  T 
2 48v
Khi đó, m đi được:
L
x  v ' T 
16
Tâm của thanh dịch chuyển:
L L
 xM  vM T  
6 2
Khoảng cách từ m đến đầu B của thanh (xem hình vẽ) là:
 L   5 L L 
2 2

l        0.864L
 4   48 2 

m v’

L 
4
B
L  L L  
  
16  6 16 

L / 6

Câu 2: [10 điểm]


(a) Điện tích điểm q được đặt tại tâm của hệ.
i. Điện trường trong lòng vật dẫn bằng không do vậy điện tích hưởng ứng ở mặt
trong của vỏ cầu bằng và trái dấu với q (theo định luật Gauss). Do đó điện tích ở
mặt ngoài sẽ là 2  q . Do tính đối xứng nên các điện tích được phân bố đều.


E x   x 2 | x | b 
2kq

E x   0 a | x | b 

E x   2 | x | a 
kq
 x
ii. Đồ thị cường độ điện trường dọc theo trục x:

5
E(x)

(b = 2a)

kq/a2
kq/2a2

-2a -a 0 a 2a x

iii. Điện thế dọc theo trục x ( 0  x   ).


Vỏ cầu là một vật dẫn nên là mặt đẳng thế. Điện thế tại r = a bằng điện thế tại
r = b. Tại điểm bên ngoài vỏ cầu, do tính đối xứng và dùng định luật Gauss, hệ tương
đương như một điện tích điểm đặt tại tâm cầu. Do đó:

V r  b  
k 2q 2kq

r x

 V r  a   V r  b  2a   V r , a  r  b  
2kq kq

b a
Với x  a :

V  x   V a    E r dr 
a kq kq

x x a

 V  x   V a  
kq kq kq
 
x a x
Tóm lại:
 2kq
 x x  b 

 kq
V x    a  x  b 
a
 kq
x x  a 

iv. Đồ thị điện thế dọc theo trục x.

6
V(x)

(b = 2a)

kq/a kq/a

-2a -a 0 a 2a x

(b) Điện tích điểm q được đặt trên trục x tại điểm x = a/2 .
i. Cường độ điện trường tại mọi điểm trong lòng vật dẫn cân bằng đều bằn g không,
dùng định luật Gauss ta thấy, tác dụng tổng thể của không gian được giới hạn bởi
mặt trong của vỏ cầu (từ phần tích điện hưởng ứng vào trong) ra bên ngoài là bằng
không, như thể vật trung hoà về điện. Vì vậy điện tích hưởng ứng ở mặt trong của
vỏ cầu cũng bằng –q, tuy nhiên sự phân bố điện tích sẽ không còn được đều. Vỏ
cầu ngoài vì thế sẽ không bị ảnh hưởng bởi bên trong nên có điện tích bằng 2 q và
phân bố đều. Phía ngoài vỏ cầu, cả điện thế và điện trường đều sẽ không thay đổi
so với trường hợp đ ối xứng ở trên.
Hình vẽ minh hoạ phân bố điện tích và đường sức điện trường như hình vẽ (chú ý
các đặc điểm điện trường với vật dẫn cân bằng).

+
+
2q +
+ - -
- -
-q +
+ -
-
- x
O
- +
-
+ -
-
-
- -
+
+

+ +

ii. Cường độ điện trường tại vị trí có toạ độ x:


7

E x   2 | x | b 
2kq
 x
 E  x   0 a | x | b 
iii. Điện thế phụ thuộc vào x ( a  x   ).
 2kq
 x  b 
V x    x
 kq
 a
a  x  b 

iv. Đồ thị điện thế dọc theo trục x.


V(x)

(b = 2a)

kq/a kq/a

-2a -a 0 a/2 a 2a x

Câu 3: [8 điểm]

(a) Ký hiệu S là tiết diện xy lanh, m là khối lượng piston, h là độ cao ban đầu của cột khí,
h1 là độ cao phần rỗng phía trên piston, po là áp suất khí quyển,  Hg và 1 là khối

lượng riêng của thuỷ ngân và không khí (ở trạng thái ban đầu đã cho) c v nhiệt dung
mol đẳng tích.
Áp suất lúc đầu và lúc sau là:
 
p2  p0  m  mHg g / S  p0  mg / S   Hg gx

Theo định luật Boyle:


p1
V2  V1
p2

Thay các biểu thức của p1 , p2 ,V1 và V2 , ta có:


p0  mg / S
h  h1  x S  .S .h
p0  mg / S   Hg gx

  p0  mg / S   Hg gx h  h1  x    p0  mg / S h

8
Sắp lại phương trình:
 
 Hg gx 2   Hg g h  h1    p0  mg / S  x   p0  mg / S h1  0

Thay số liệu:
mg
p0  105 Pa ;  3,6  104 Pa ;  Hg g  1,36  105 N / m3
S
Ta được phương trình:
 
1,36  105 x 2  1,36  105  0,4  105  3,6  104  x  105  3,6  104  0,07  0

Hay:
x 2  0 ,6 x  0 ,07  0
 x  0,1m  10cm.
Khối lượng thuỷ ngân mHg   Hg Sx :

mHg   Hg .VHg  1,36.104  2  104  2,72kg 

(b) Nhiệt lượng cấp cho khí được xác định theo nguyên lý số I của nhiệt động lực học :
Q  U  Wgas (1)

Trong đó Wgas công thực hiện bởi khí .


Độ biến đổi nội năng:
U  cv mT (2)
Công thực hiện bởi khối khí có thể tính bởi biểu thức:
p 2  p3
Wgas  V (3)
2
Áp suất khí lúc bị nén mạnh nhất:
mg
p2  p0    Hg gx  1,496  105 Pa
S
Còn lúc cuối cùng là:
mg
p3  p0   p1  1,36  105 Pa
S
Khố i lượng khí , tính theo lúc đầu là :
mair  1Sh  1,8  0,20  3,3  1,118 g

Xét trạng thái đầu và trạng thái cuối ta có phương trình:


V1 T1 V3
  T3  T1
V3 T3 V1

Hay:

9
T3  T1
h  h1 S  T1
h  h1   273  40  390,91K
hS h 33
Độ thay đổi nhiệt độ:
T  T3  T1  57 ,91K  58 K .

Sử dụng (1), (2) và (3) và thay số ta được :


1,36  1,496
Q  700  1,118  58   105  200  10 6
2
 48,23  28,65  76 ,79 J
Trong quá trình này, nội năng khí tăng lên 48,23 J, và khí thực hiện một công 28,65 J.
Câu 4: [5 điểm]
(a) Vì sợi dây luôn căng trong quá trình chuyển động nên m luôn cách A những
khoảng không đổi. Do vậy, m chuyển động trên mặt cầu tâm A bán kính L = R.

Như vậy m nằm trên cả hai mặt cầu (O,R) và (A,R).

O1 O R
A
R r
R
T
N
m
P

 Quỹ đạo của m là đường giao nhau của hai mặt cầu nên sẽ là một đường tròn tâm
O1 đặt tại trung điểm của OA, bán kính r:
r = Rsin60° = R 3/2
(b) Tại điểm thấp nhất của quỹ đạo, m chịu tác dụng của ba lực như trên hình vẽ.

Do m luôn chuyển động trên một mặt phẳng thẳng đứng  T = N.


Lực hướng tâm:
Fc  P  T  cos 30 0  N  cos 30 0 

mv 2
 mg  2T 
3
 3T  mg 1
r 2
Cơ năng bảo toàn:
mv 2 mv 2
  mgr   2mg 2
2 r


1& 2 
 2mg  3T  mg  T  3mg

10

You might also like