Bai Toan Chia Keo

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

L Bài toán chia kẹo Euler

1) Định lý. Có n chiếc kẹo giống nhau chia cho m em bé. Hỏi có tất cả bao nhiêu cách chia kẹo?
Hay chính là bài toán: Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình
x1 + x2 + · · · + xm = n (m, n ∈ N).
Theo bài toán mở đầu, số nghiệm cần tỉm là Cm−1
m+n−1 .

K Ví dụ 1 
Một cửa hàng kem có bán ba loại kem: kem xoài, kem socola và kem sữa. Một nhóm có 6
người vào ăn kem và gọi 6 cốc kem.
1 Hỏi họ có bao nhiêu sự lựa chọn?
2 Họ có tất cả bao nhiêu sự lựa chọn trong đó cả ba loại kem đều có mặt?

K Ví dụ 2 
Tìm số nghiệm nguyên của phương trình a + b + c + d = 17 với a ≥ 1, b ≥ 2, c ≥ 3, d ≥ 4.
b Lời giải. Đặt x = a − 1, y = b − 2, z = c − 3, t = d − 4.
Khi đó yêu cầu bài toán trở thành: Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình
x + y + z + t = 7.
Kết quả cần tìm là C310 = 120 (nghiệm).

K Ví dụ 3 
Cho các số tự nhiên n , λ1 , λ2 ,. . . ,λm . Tìm số nghiệm nguyên của phurong trình x 1 + x 2 + · · · +
x m = n thoả mãn x i ≥ λi , ∀i = 1, m .
b Lời giải. Với mỗi i , đặt yi = xi − λi và gọi λ = λ1 + λ2 + · · · + λm .
Khi đó yêu cầu bài toán trở thành tìm số nghiệm nguyên không âm của PT y 1 + y 2 + · · · + y m =
n − λ.
m−1
Nếu λ < n thì PT có C m+n−λ−1 nghiệm.
Nếu λ = n thì PT có duy nhất một nghiệm.
Nếu λ > n thì PT vô nghiệm.

K Ví dụ 4 
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình

x + x + x + x = 17
1 2 3 4
3 ≤ x ≤ 5, ∀i = 1, 4.
i

b Lời giải. Đặt y i = x i − 3, ∀i = 1, 4. Từ giả thiết suy ra 0 ≤ y i ≤ 2; ∀i = 1, 4.



y + y + y + y = 5
1 2 3 4
Ta có hệ (I)
0 ≤ y ≤ 2, ∀i = 1, 4.
i
Gọi X là tập tất cả các nghiệm nguyên không âm của PT (1). Khi đó |X | = C 83 .
Gọi A, B,C , D lần lượt là tập tất cả các nghiệm nguyên của bốn hệ

y + y + y + y = 5
1 2 3 4
y ≥ 3
i

∠ LaTeX Theme and Related Topics - H 0947 306 694 1


 Bài toán chia kẹo Euler

với mỗi i ∈ {1; 2; 3; 4}. Theo Bài toán 2, ta có


|A| = |B | = |C | = |D| = C
|A ∩ B | = |A ∩C | = |A ∩ D| = |B ∩C | = |B ∩ D| = |C ∩ D| = 0
|A ∩ B ∩C | = |A ∩C ∩ D| = |B ∩C ∩ D| = |A ∩ B ∩ D| = 0
|A ∩ B ∩C ∩ D| = 0.
Theo nguyên lí bù trừ ta có số nghiệm của hệ (I) bằng
|X | − (|A| + |B | + |C | + |D| − |A ∩ B | − |A ∩C |
− |A ∩ D| − |B ∩C | − |B ∩ D| − |C ∩ D|
+ |A ∩ B ∩C | + |A ∩C ∩ D| + |B ∩C ∩ D| = C 83 − 4C 53 = 16.
Vậy có 16 nghiệm thoà mãn yêu cầu bài toán.

K Ví dụ 5 
Tìm số các nghiệm nguyên không âm của bất PT
x 1 + x 2 + x 3 + x 4 ≤ 11.
b Lời giải. Số nghiệm cần tìm bằng số nghiệm nguyên không âm của PT
x 1 + x 2 + x 3 + x 4 + x 5 = 11.
4
Dễ thấy, kết quả là C 15 = 1365 (nghiệm).
Từ kết quả của trên ta có thề nút ra kết luận: Số nghiệm nguyên không âm của bất PT x 1 +
m
x 2 + . . . + x m ≤ n(n, m ∈ N ) bằng C m+n .

K Ví dụ 6 
Tìm số nghiệm nguyên không âm cuia hê

 x + x + x + x ≤ 10
1 2 3 4
 x ≤ 3.
1

b Lời giải. Số nghiệm cần tìm bằng số nghiệm nguyên không âm của hệ

 x + x + x + x + x = 10
1 2 3 4 5
 x ≤ 3.
1

Ta lần lượt cho x 1 nhận các giá trị 0; 1; 2; 3 và sử dụng kết quả bài toán chia kẹo Euler thu được
số nghiệm cần tìm bằng
3 3 3 3
C 13 +C 12 +C 11 +C 10 = 791 (nghiệm).

# Bài 1. Có n vật giổng hệt nhau và m hộp phân biệt (n ≥ m, n, m ∈ N).


1 Hỏi có bao nhiêu cách phân phối hết n vật đó vảo m hộp đã cho?
2 Hỏi có bao nhiêu cách phân phối hết n vật đó vào m hộp đã cho sao cho mỗi hộp có ít
nhất một vật?
b Hướng dẫn giải. Đánh số các hộp theo thứ tự từ 1 đến m . Giả sử ta đã phân phối hết n vật
vào m hộp đã cho. Gọi x i là số vật được phân phối cho hộp thứ i , với i = 1, m .
1 Số cách phân phốt thợ mần bưn sồ nghiệm nguyên không âm cua PT x 1 + x 2 + · · · + x m = n

2 ∠ LaTeX Theme and Related Topics - H 0947 306 694


L Bài toán chia kẹo Euler

m−1
và bằng C m+n−1 (cách) (theo Câu chia kẹo Euler).
2 Số cách phân phối thỏa mãn mỗi hộp có it nhất một vật bằng số nghiệm nguyên của hệ
phương trình

 x + x +···+ x = n
1 2 m
 x ≥ 1, ∀i = 1, m.
i
n−1
Kết quả cần tìm là C n−1 .
# Bài 2. Tìm số cách chọn ra r số phân biệt từ n số nguyên dương đầu tiên sao cho trong sự
lựa chọn đó không chứa 2 số nguyên liên tiếp.
b Hướng dẫn giải. Sắp xếp n số nguyên dương đầu tiên thành một hàng theo thư tự tăng bắt
đầu từ 1. Nếu một số được chọn thì đặt biểu tượng Y dưới số đó, nếu không chọn thì đặt biểu
tượng N dưới số đó. Gọi x 1 là số lượng số có biểu tượng N đứng trước biếu tượng Y đầu tiên;
x2 . . .
x 1 + x 2 + · · · + x r +1 = n − r
với x 1 ≥ 0, x r +1 ≥ 0, x i ≥ 1; (∀i = 2, r ).
r
Theo Bài toán 2, kết quả cẩn tìm là C n=−c cách lựa chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán.
# Bài 3. Cho một nhóm gồm 5 cô gái, ki hiệu là G 1 , G 2 ,G 3 ,G 4 ,G 5 và 12 chàng trai. Có 17 chiếc
ghế được sắp thành một hàng ngang. Người ta xếp nhóm ngırời đã cho ngôi vào các chiếc ghế
đó sao cho các điều kiện sau được đồng thời thoả mãn
1 Mỗi ghế có đúng một người ngồi;
2 Thủ tự ngồi của các cô gái, từ trái qua phải G 1 , G 2 ,G 3 ,G 4 ,G 5 .
3 Giữa G 1 và G 2 có ít nhất 3 chàng trai:
4 Giữa G 4 và G 5 có ít nhất 1 chàng trai và nhiều nhất 4 chàng trai;
Hỏi cỏ tất cả bao nhiêu các xếp như vậy? (Hai cách xếp được coi là khác nhau nếu tồn tại một
chiếc ghế mà nguời ngồi ở chiếc ghế đó trong hai cách xếp là khác nhau).
b Hướng dẫn giải. Đánh số các ghế từ trái qua phải theo thứ tự từ 1 đến 17.
Gọi x 1 là số chàng trai được xếp bên trái G 1 . x 2 là số chàng trai được xếp ở giữa G 1 và G 2 . x 3 là số
chàng trai được xếp ở giữa G 2 và G 3 . x 4 là số chàng trai được xếp ở giữa G 3 và G 4 , x 5 là số chàng
trai được xếp ở giữa G 4 và G 5 . x 6 là số chàng trai được xếp bên phải G 5 . Khi đó, ta có

 x + x + x + x + x + x = 12
1 2 3 4 5 6
 x ≥ 3.
2

(1 ≤ x 5 ≤ 4.
Đặt y 2 = x 2 − 3 và y 5 = x 5 − 1.
Số cách phân ghế cho các cô gái bằng số nghiệm nguyên không âm của hệ

 x +y +x +x +y +x =8
1 2 3 4 5 6
 y ≤ 3.
5

Ta lần lượt cho y 5 nhận các giá trị 0; 1; 2; 3 và áp dụng kết quả bải toản chia kẹo Euler thu được
kết quả là
4 4 4
C 12 +C 11 +C 10 +C 94 = 1161 (cách).
Vì 12 chàng trai có thể hoán đổi vị tri cho nhau nên số cách xểp thoả mãn yêu cầu bài toán

∠ LaTeX Theme and Related Topics - H 0947 306 694 3


 Bài toán chia kẹo Euler

bằng 12!1161 (cách).


# Bài 4. Một học sinh muốn lọt vào đội tuyển đi thi toán phải qua 4 ki thi vả phải đạt it nhất
17 điểm, nhưng không có kì thi nào bị điểm 2 hoặc 1. Hỏi có bao nhiêu cách tiến hành 4 kì thi
đó đế em học sinh đó chắc chắn lọt vào đội tuyển?
b Hướng dẫn giải.
# Bài 5. Có 12 cái hộp khác nhau được đánh số từ 1 đến 12 và 8 viên bi giống nhau. Hỏi có
bao nhiêu cách xếp 8 viên bi vào 12 hộp sao cho tổng số các viên bi trong các hộp số 1, 2, 3 là
chẵn, còn tổng các viên bi trong các hộp 4, 5, 6 là lẻ?
b Hướng dẫn giải.
# Bài 6. Vé xe buýt có dạng abcd e f với a, b, c, d , e, f ∈ {0, 1, 2, . . . , 9}. Một vé như trên thỏa mãn
điều kiện a + b + c = d + e + f được gọi là “vé hạnh phúc”.
1 Chứng minh rằng số nghiệm của phương trình a + b + c = d + e + f bằng số nghiệm của
phương trình a + b + c + d + e + f = 27 với 0 ≤ a, b, c, d , e, f ≤ 9.
2 Tính số vé hạnh phúc.
b Hướng dẫn giải.
1 Gọi A, B lần lượt là số nghiệm của phương trình a +b +c = d +e + f và phương trình a +b +
c + d + e + f = 27.
Ta thấy rằng
¡ ¢
a + b + c + d + e + f = 27 ⇔ a + b + c = (9 − d ) + (9 − e) + 9 − f

Nếu đặt
d0 = 9 − d, e 0 = 9 − e, f 0 = 9− f
Thì ta được
a + b + c = d 0 + e 0 + f 0.
Do đó, một bộ nghiệm của phương trình a + b + c + d + e + f = 27 sinh ra một bộ nghiệm
của phương trình a + b + c = d + e + f nên |A| ≥ |B |.
Chứng minh tương tự, ta có |A| ≤ |B | nên |A| = |B |.
2 Đếm số nghiệm của phương trình
a + b + c + d + e + f = 27 (3),
với 0 ≤ a, b, c, d , e, f ≤ 9.
Gọi A 1 , A 2 .A 3 , A 4 , A 5 , A 6 lần lượt là tập hợp nghiệm của phương trình (3) nhưng có các
điều kiện a ≥ 10, b ≥ 10, c ≥ 10, d ≥ 10, e ≥ 10, f ≥ 10.
     
27 + 6 − 1 32 32
Số nghiệm của (3) là  =  nên ta cần tính   − |A 1 ∪ A 2 ∪ . . . ∪ A 6 |.
6−1 5 5
22
Xét A 1 : Đặt a 0 = a − 10 ≥ 0 thì ta có a ; + b + c + d + e + f = 17. và dễ thấy |A 1 | = .
5
22
Tương tự, ta cũng có |A 2 | = |A 3 | = |A 4 | = |A 5 | = |A 6 | = .
5
Xét A 1 ∩ A 2 : Đặt a 0 = a − 10 ≥ 0, b 0 = b − 10 ≥ 0 thì ta có a 0 + b 0 + c + d + e + f = 7. và dễ thấy

4 ∠ LaTeX Theme and Related Topics - H 0947 306 694


L Bài toán chia kẹo Euler
 
12 ¯ ¯
|A 1 ∩ A 2 | =  . Ngoài ra, ta thấy rằng ¯ A i ∩ A j ∩ A k ¯ = 0 với mọi 1 ≤ i < j < k ≤ 6 nên
5
     
6
X 6 X ¯ ¯ 22 12
|A 1 ∪ A 2 ∪ . . . ∪ A 6 | = |A i | −   ¯ A i ∩ A j ¯ = 6.   − 15.   .
i =1 2 1≤i < j ≤6 5 5
Vậy số các số may mắn là
      
32 22 12
  − 6   − 15   = 55252.
5 5 5

∠ LaTeX Theme and Related Topics - H 0947 306 694 5

You might also like