Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Đề 24.

83 ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10


NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian phát đề)
(Đề bài gồm có: 01 trang)
Câu 1 (2,0 điểm): Giải phương trình và hệ phương trình sau:

1) x4 + 3x2 = 4 2)
Câu 2 (2,0 điểm):

1) Rút gọn biểu thức A = với x  0; x  1


2) Tìm các hệ số a và b của đường thẳng (d) y = ax + b, biết đường thẳng (d)

y = ax + b đi qua điểm M ( ; ) và song song với đường thẳng 4x - y = 3.


Câu 3 (2,0 điểm):
1) Một tàu hoả đi từ A đến B với quãng đường 40 km. Khi đi đến B, tàu dừng
lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến
B là 5 km/h. Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ
khi tàu hoả xuất phát từ A đến khi tới C hết tất cả 2 giờ.

2) Cho phương trình bậc hai ẩn x ( với m là tham số) x 2 + mx + 6 - m = 0. Tìm


m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 = x22 + x2 + 2
Câu 4 (3,0 điểm):
1) Khi cất cánh, một máy bay có đường bay tạo với mặt đất một góc 23. Hỏi
muốn đạt độ cao 2500 m, máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét?
2) Cho đường tròn (O) và một điểm I nằm ngoài đường tròn (O). Qua I kẻ hai tiếp
tuyến IM và IN với đường tròn (O). Gọi K là điểm đối xứng với M qua O. Đường thẳng IK
cắt đường tròn (O) tại H.
a) Chứng minh 4 điểm I, M, O, N cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ NP vuông góc với MK ( ). Chứng minh IM.IN = IH.IK và đường
thẳng IK đi qua trung điểm của NP.
Câu 5 (1,0 điểm) Cho ba số thực dương thỏa mãn điều kiện Tìm

giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

---------------------------------Hết-----------------------------------
Đề 24.83 ĐÁP ÁN
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: TOÁN
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian phát đề)
(Đáp án gồm có: 04 trang)

Câ Ý Đáp án Điểm
u
Đặt x2 = y, y 0. Khi đó phương trình đã cho có dạng: 0,5
y2 + 3y = 4  y2 + 3y – 4 = 0 (1).
a Phương trình (1) có tổng các hệ số bằng 0 nên (1) có hai nghiệm y1 = 1; y2
= - 4. Do y 0 nên chỉ có y1 = 1 thỏa mãn. Với y1 = 1 ta tính được x = 1. 0,5
1 Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.

b 0,25

0,5

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x ; y ) = ( 4 ; 3) 0,25

A= -1
0,25

a A= -1
−5 ( √ x +1) 0,25
= ( √ x−1)( √ x+4 ) : -1
−5
0,25
= √x+4 - 1 =
2
0,25
Vậy A = với x  0; x  1
Viết đường thẳng 4x - y = 3 về dạng y = 4x - 3. 0,25

Vì (d) song song với đường thẳng trên, suy ra a = 4 và b ≠ -3


0,25
2
0,25
Vì (d) đi qua điểm M ( ; ) nên ta có:  b= ( thoả mãn)
0,25
Vậy a = 4 và b = là giá trị cần tìm.
3 Gọi vận tốc tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là x (km/h; x>0)
Vận tốc tàu hỏa đi trên quãng đường BC là x + 5 (km/h) 0,25
1
Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường AB là (giờ).
0,25
Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường BC là (giờ).

(h)
Thời gian tàu hỏa nghỉ tại B là 20 phút = 0,25

Theo bài ta có phương trình:


Biến đổi pt ta được: 0,25

Vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là 40 km/h.
∆=¿ m2 + 4m - 24.
Để phương trình có 2 nghiệm thì ∆ ≥ 0≤¿ m2 + 4m – 24 ≥ 0(*)
Áp dụng hệ thức vi-et ta có x1 + x2 = - m (1) và x1.x2 = 6 - m (2). 0,25

5 Theo bài x1 = x22 + x2 + 2 (3)


Vì x2 là nghiệm của phương trình nên
x22 + mx2 + 6 - m = 0  x22 = -mx2 – 6 + m
Và từ (1) có x1 = -m – x2, thay vào (3)
0,25
ta được -m – x2 = -mx2 – 6 + m + x2 – 4  x2 (m – 2) = 2 (m-2)

Nếu m = 2 thì không thoả mãn (*) 0,25


Nếu m ≠2 thì x2 = 2 => x1 = - m – 2.

Thay vào (2) ta được m = - 10 ( thoả mãn (*)


HS không thay vào (*) mà đã kết luận thì trừ 0,25 điểm 0,25
Vẽ đúng hình minh hoạ 0,25
C
? 2500m

230
B A
Gọi BC là đường bay của máy bay khi cất cánh; 0,25
1 AC là độ cao so0 với mặt đất ở thời điểm đường bay máy bay tạo với mặt
đất một góc 23 và AC = 2500m

Tam giác ABC vuông tạo A, áp dụng TSLG ta có


4
0,25

Vậy máy bay phải bay một đoạn đường khoảng 6398 m 0,25
M

I O 0,25
2

H E P

J
N K

a Ta có IN, IM là 2 tiếp tuyến của đường tròn (O)


0,25
Xét vuông tại M và vuông tại N
Suy ra 4 điểm I, M, O, N cùng thuộc đường tròn đường kính IO 0,25
* Chứng minh IM.IN = IH.IK
b Ta có: K đối xứng với M qua O
O là trung điểm của MK và MK là đường kính của đường tròn (O)
Xét nội tiếp đường tròn có MK là đường kính
vuông tại H
0,25
Áp dụng hệ thức lượng trong vuông tại M
2
Ta có IM = IH.IK mà IM = IN ( vì IN, IM là 2 tiếp tuyến của đường tròn
(O))
0,25
IM.IN = IH.IK
* Chứng minh IK đi qua trung điểm của NP
Ta có : IM = IN (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
cân tại I
Ta có NP//MI ( vì cùng vuông góc với MK)

Nên NE là phân giác
Mặt khác: Tam giác MNK nội tiếp đường tròn có MK là đường kính
vuông tại N
0.25
Nên NK là phân giác ngoài của góc INJ
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có

0.25
Áp dụng định lí Ta-lét do NP//MI ta có:

0.25
Từ đó suy ra:
J là trung điểm của NP
Vậy đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP

Chứng minh bất đẳng thức: , suy ra:

5 0,25

0,25

0,25

0,25
Ghi chú : Học sinh giải theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

You might also like