Bài Mở Đầu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

 Hiểu được định nghĩa về tế bào.

 Giải thích được các học thuyết về tế bào.


 Giải thích được các thuộc tính của tế bào.
 Phân tích được mục tiêu của môn học.
Cơ quan
Cơ thể chúng ta

Tế bào
1st Century - Romans were experimenting with glass and
found objects appeared larger when viewed through this new
material.

12th Century - Salvino D'Armate from Italy made the first


eye glass, providing the wearer with an element of
magnification to one eye.
1590 - Two Dutch spectacle makers,
Zacharias Jansen and his father Hans
started experimenting by mounting two
lenses in a tube, the first compound
microscope.
Zacharias Jansen
1609 - Galileo Galilei develops a
compound microscope with a convex and a
concave lens.
Robert Hooke

1665 - Robert Hooke's book


called “Micrographia” officially
documented a wide range of
observations through the
microscope.
Anton van Leeuwenhoek 1674 - Anton van Leeuwenhoek used his knowledge
of grinding lenses to achieve greater magnification
which he utilised to make a microscope, enabling
detailed observations to be made of bacteria.
 Quang học
 Sử dụng nguồn ánh
sáng thông thường
 Độ phóng đại thấp
 Điện tử
 Quét (SEM): quan
sát bề mặt vật thể
 Điện tử
 Xuyên (TEM): quan
sát bên trong vật thể
 Độ phóng đại từ
100.000- 1.000.000
lần
 Cha đẻ của thuật ngữ – “cell - tế bào”
 Phát hiện “tế bào prokaryotes”
 Xác định được “nhân” của tế bào eukaryote
 Đã chứng minh: động vật và thực vật đều có
nguồn gốc từ “tế bào”
 Nhưng tế bào từ đâu ???
1. Tất cả tế bào đều được tạo ra từ
tế bào trước đó.
2. Cha đẻ của “Thuyết phân bào”
hay sự phân chia của tế bào
Tất cả các cơ thể sống được cấu tạo bởi tế bào và các
thành phần của nó.
Tất cả các tế bào đều giống nhau về mặt cấu trúc hoá
học
Các tế bào mới được tạo ra từ sự phân chia của các tế
bào đã có sẵn trước đó
Hoạt động của cơ thể sống là tập hợp các hoạt động và
tương tác giữa các tế bào của cơ thể.
MÀNG TẾ BÀO
– VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT
Tính vận động: sự vận động sinh học bao gồm cả nghĩa cơ học lẫn
chuyển hoá, thay đổi không ngừng các cấu trúc;
Tính sinh sản: là khả năng tạo ra những phiên bản mới (copy) với tính
chất tương tự chính mình;
Tính cảm ứng: là khả năng thu nhận thông tin từ tương tác với môi
trường xung quanh và tự mình biến đổi, đáp ứng với điều kiện của
môi trường;
Tính phức hợp: tế bào được cấu tạo từ nhiều bào quan khác nhau, mỗi
bào quan lại được cấu tạo từ các đơn phân khác nhau …
 PHẦN TỰ HỌC
 Xem giáo trình: “Sinh học Tế bào”
- Trang 5 – 8/ Bài 1: Nhập môn Sinh học tế
bào – Phân tử.
 PHẦN TỰ HỌC
 Xem giáo trình: “Sinh học Tế bào”
- Trang 10 – 14/ Bài 1: Nhập môn Sinh học tế
bào – Phân tử.
 Tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng nhỏ
nhất của cơ thể sống
 Có nhiều phương pháp nghiên cứu tế bào
 Có 4 học thuyết về tế bào
 Tế bào có 4 thuộc tính căn bản
 Có hai loại tế bào: prokaryote vs eukaryote
 Thi giữa kỳ online trên phần mềm MS Form (MSTeam).
 Thi cuối kỳ thi giấy tại giảng đường
 Dạng 4 đáp án chọn một
 Dạng 4 đáp án TRỪ MỘT
 Dạng câu hỏi tìm chi tiết trên hình

You might also like