Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG 2:

NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH


RỦI RO
MUÏC TIEÂU NGHIEÂN CÖÙU
p Hiểu được các vấn đề về nhận dạng và phân
tích rủi ro
p Giải thích được quá trình nhận dạng rủi ro
p Hiểu và áp dung được các phương pháp nhận
dạng rủi ro
2.1 Nhận dạng rủi ro

2.2 Phân tích rủi ro


2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nhận dạng
rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên
tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận dạng rủi ro nhằm tìm kiếm các thông tin về:
Þ Các loại RR có thể xuất hiện
Þ Các mối quy (mối nguy hại, mối nguy hiểm)
Þ Thời điểm xuất hiện rủi ro
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của nhận
dạng rủi ro
Nhận dạng mối nguy là sự khởi đầu của tiến
trình quản trị rủi ro.
Có những loại mối nguy nào?
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO

Mối nguy
vật chất
Mối nguy
Mối nguy đạo đức
Mối nguy
tinh thần
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO

Mối nguy tự có
của tổ chức
Mối nguy
Mối nguy do
con người tạo
nên
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
- Các mối nguy có thể hiện hữu hoặc không hiện
hữu
- Các mối nguy hiện hữu có thể dễ dàng quan sát
được bằng mắt thường
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Các nhà quản trị lưu ý:
- Có rất nhiều RR dễ nhận dạng và dễ điều tiết nhưng
lại có những RR rất khó nhận dạng hoặc nhận dạng
không chính xác do nhiều nguyên nhân.
- Có những RR khó nhìn thấy được và tần suất xuất
hiện ở mức độ “hiếm khi”
- Có những RR không nhận dạng dc do thiếu dữ liệu
hoặc nằm ngoài sự hình dung của nhà QT.
- Có rất nhiều RR xuất hiện với biên độ nhỏ, trong khi
những RR có biên độ lớn, tổn thất lớn lại ít khi xuất
hiện.
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Tầm quan trọng của nhận dạng RR???

Ø Là cơ sở, tiền đề để triển khai có hiệu quả các bước


tiếp theo trong quy trình quản trị rủi ro.
Ø Xác định tên, loại RR cùng những đặc trưng => là cơ
sở xây dựng ma trận RR và xác định mức độ ưu tiên,
cách thức phân tích, đánh giá cũng như chủ động xây
dựng kế hoạch kiểm soát, tài trợ RR phù hợp nhất,
hiệu quả nhất.
Ø Cơ sở để nắm bắt cơ hội và thụ hưởng lợi ích từ RR
suy đoán.
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Phân tích
nguồn
RR

Nhận
dạng
Phân tích
rủi ro
đối tượng
RR
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro
Nguồn rủi ro
Môi trường vĩ mô
• Các yếu tố kinh tế, chính tri,...

Môi trường vi mô
• Các yếu tố như khách hàng, nhà
cung ứng,…
Môi trường bên trong
• Nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất,
văn hoá doanh nghiệp,...
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Kinh tế

Dân số,
nhân Chính trị
khẩu học
Môi
trường
vĩ mô
Kỹ thuật
Tự nhiên công
nghệ

Văn hoá
- xã hội
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Thu nhập quốc dân, tỷ trọng phát


triển của các khu vực, ngành
- Thu nhập bình quân tính theo đầu
người và theo các tầng xã hội khác
nhau
Các yếu - Tốc độ tăng trưởng kinh tế
tố kinh - Sự ổn định của tiền tệ, giá cả, tỷ giá
hối đoái
tế - Tốc độ lạm phát
- Tỷ lệ thất nghiệp chung
- Vấn đề quốc tế hoá nền kinh tế, xu
hướng và thực tế đầu tư nước ngoài
trong bối cảnh toàn cầu hoá,…
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Các yếu
tố chính
- Sự ổn định về chính trị, nhất quán về trị pháp
quan điểm, chủ trương, chính sách
luật
lớn
- Hệ thống luật pháp được xây dựng
và hoàn thiện tạo môi trường cạnh
tranh lành mạnh và bình đẳng
- Các quy định về thuế, lệ phí
- Các quy định về chế độ hưu trí, trợ
cấp thất nghiệp
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Các yếu tố
kỹ thuật
công nghệ

- Thành tựu khoa học công nghệ


- Xuất hiện các lĩnh vực mới
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Sự thay đổi của trình độ dân trí theo


hướng tích cực
- Sự thay đổi thái độ, tập quán, thói
quen tiêu dùng Các yếu
- Sự xuất hiện và hoạt động của hiệp
hội người tiêu dùng
tố văn
- Sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hoá – xã
hôn, sinh đẻ, vị trí vai trò của người hội
phụ nữ tại nơi làm việc và trong gia
đình,
- Sự du nhập lối sống mới từ các nền
văn hoá
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Các yếu - Bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa,
sóng thần, nước biển dâng, trái đất
tố tự
”nóng lên”,…
nhiên
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Các yếu
tố dân số,
nhân
khẩu học
- Dân số và tốc độ tăng trưởng dân số
- Sự chuyển dịch dân cư và xu hướng
vận động
- Tuổi thọ và cấu trúc độ tuổi
- Cơ cấu, quy mô gia đình
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Khách
hàng

Các cơ
quan Môi Đối thủ
hữu trường cạnh
vi mô tranh
quan

Người
cung
ứng
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Khách hàng: là đối tượng mà Dn phục vụ, quyết định


sự thành công và thất bại của DN => thường xuyên
nghiên cứu, theo dõi, dự báo sự biến đổi để điều chỉnh
chiến lược thị trường phù hợp
- Đối thủ cạnh tranh: nhận dạng rủi ro cạnh tranh, có
thủ pháp cạnh tranh phù hợp
- Người cung ứng: nguồn cung, giá cả,
- Các cơ quan hữu quan: các cơ quan nhà nước, các tổ
chức phi chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức trung
gian,…
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

Nhân lực Tài chính

Môi
trường
bên trong

Văn hoá doanh


Cơ sở vật chất
nghiệp
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro
Nhóm đối tượng rủi ro
Tài sản
• Tài sản vật chất, tài sản tài chính,
TS vô hình
Nhân lực
• Tài sản con người của tổ chức

Trách nhiệm pháp lý


• Truy thu thuế, xử phạt hành chính,
khiếu nại, khởi kiện, tranh chấp,…
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Nhóm đối tượng rủi ro về TÀI SẢN:


Là khả năng được hay mất
Þ TS vật chất (hư hỏng, huỷ hoại, tàn phá,…)
Þ TS tài chính
Þ TS vô hình (danh tiếng, uy tín, thương hiệu, quyền tác
giả,…)
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Nhóm đối tượng rủi ro về NHÂN LỰC:


+ Bỏ việc, thương tích, bệnh tật, không có tinh
thần, động lực làm việc, thiếu tự giác và nỗ lực trong quá
trình làm việc,…
2.1.2 Cơ sở của nhận dạng rủi ro

- Nhóm đối tượng rủi ro về TRÁCH


NHIỆM PHÁP LÝ:
+ Khả năng truy thu thuế, bảo hiểm xã
hội
+ Khả năng bị xử phạt hành chính
trong lĩnh vực thuế, BHXH, lao động,…
+ Khả năng bị người lao động khiếu
nai, khởi kiện
+ Khả năng bị tranh chấp hợp đồng,
+ Khả năng bị thất thoát tài chính
+ Khả năng bị mất cắp tài sản
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro

PP nhận
dạng rủi ro

PP nhận
PP chung
dạng cụ thể
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro

Ø Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê


Là việc đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi đặt ra
trong các tình huống nhất định, để từ đó nhà QT
có những thông tin nhận dạng và xử lý các đối
tượng RR.
Þ Thực chất, liệt kê các tổn thất tiềm năng
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro

v Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê


- Cơ sở của việc thiết lập: các nguồn RR cơ bản, các TS
có thể có của DN, môi trường và các hoạt động của
DN,…
- Các loại RR cần được sắp xếp, phân nhóm theo các
đặc trưng cơ bản của RR (tần suất và biên độ)
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro
v Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê

Nhắc nhở các nhà QT về các tổn thất có thể


có ứng với từng RR cụ thể
Mục tiêu

Thu thập thông tin diễn tả cách và mức


độ DN gặp phải các tổn thất tiềm năng đó

Hình thành một chương trình tài trợ RR


2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro

v Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê

- Thất bại trong việc liệt kê các RR


bất thường hay duy nhất đối với
một doanh nghiệp nào đó
- Không cung cấp thông tin cần thiết
về RR suy đoán
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro
v Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- PP phân tích BCTC


- PP sơ đồ
- PP thanh tra hiện trường
- PP làm việc với các bộ phận khác của DN
- PP làm việc với các bộ phận khác bên ngoài
- PP phân tích số liệu tổn thất từ quá khứ
- PP phân tích hợp đồng
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Phân tích các báo cáo hoạt động


kinh doanh, bản dự báo về tài
chính, dự báo ngân sách,…
PP phân
- Là PP tin cậy, khách quan, ngắn
tích gọn, rõ ràng
BCTC
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Là PP mô hình hoá để nhận dạng


RR
- Xây dựng 1 hoặc 1 dãy các sơ đồ
PP sơ đồ
diễn tả các hoạt động diễn ra trong
những điều kiện cụ thể và hoàn
cảnh cụ thể của DN,
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Đưa ra các rủi ro trong kinh doanh tiền tệ:
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Quan sát trực tiếp tổng thể và các hoạt


động diễn ra tại mỗi đơn vị, mỗi bộ phận,
mỗi cá nhân trong doanh nghiệp.
PP
- Các thông tin cần tập hợp có thể là: vị
thanh
trí địa lý, vị trí xây dung, sơ đồ bố trí mặt
tra hiện
bang, vấn đề an ninh khu vực, các yếu tố
trường
môi trường xung quanh, quy trình thực
hiện các tác nghiệp sản xuất, quy trình
thực hiện các nghiệp vụ về an toàn lao
động,….
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Tăng cường làm việc trực tiếp với


PP làm
các nhà QT và nhân viên ở tất cả
việc với
các bộ phận khác nhau trong DN
các BP
- Đọc và nghiên cứu các văn bản,
khác DN
các báo cáo của các BP
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Tiếp xúc, trao đổi, bàn luận với


PP làm
các cá nhân, tổ chức bên ngoài
việc với các
DN, có mối quan hệ với DN (Cơ
BP khác
quan thuế, các văn phòng luật,…)
bên ngoài
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:

- Có thể dự báo tổn thất có thể xảy


PP phân
ra trong tương lai (tổn that có thể
tích số liệu
lặp lại)
tổn thất
- Đánh giá xu hướng tổn thất, phân
trong quá
tích nguyên nhân, địa điểm của
khứ
RR, yếu tố hiểm hoạ,..
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
Ø Phương pháp nhận dạng cụ thể:
- Nghiên cứu từng điều khoản trong PP phân
hợp đồng, phát hiện những sai sót, tích hợp
những nguy cơ trong quá trình thực đồng
hiện hợp đồng,

RR trong ký kết hợp RR trong thực hiện


đồng hợp đồng
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
RR trong ký kết hợp đồng:
- RR từ chủ thể: công ty ‘ma”, tư cách pháp nhân, đối
tác kinh doanh, người ký hợp đồng ko cót thẩm
quyền,
- RR từ ngôn ngữ: từ tối nghĩa, có nhiều nghĩa, sai sót
đánh máy, hiểu ko chính xác nội dung đàm phán
- RR từ nội dung ký kết: các điều khoản quy định ko
chi tiết, cụ thể; giá cả, thời gian thực hiện, vi phạm
hợp đồng, bồi thường,…
- RR pháp lý: danh mục HH xuất nhập khẩu thay đổi,
thuế suất thay đổi, ..
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
RR trong thực hiện hợp đồng:
- RR về thời gian giao hang
- RR trong nghiệm thu, thanh lý
2.1 NHẬN DẠNG RỦI RO
2.1.3 Phương pháp nhận dạng rủi ro

- Nhà QT không nên chỉ dựa


vào 1 PP;
- Việc nhận dạng RR phải được
tiến hành thường xuyên, liên
tục;
- Việc sử dụng các bảng liệt kê
phải linh hoạt để áp dụng
từng pp nhận dạng cho thích
hợp.
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
Khái niệm: Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu các
hiểm hoạ, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro và phân
tích những tổn thất.
Phân
Phân tích hiểm
tích hoạ
nguyên
nhân RR
Phân
tích
những
tổn thất

Phân tích rủi ro


2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.1 Phân tích hiểm hoạ
- Hiểm hoạ là sự biểu hiện hàng loạt các sự cố có thể
xảy ra gây thiệt hại cho một đối tượng hoặc 1 sự cố
không chắc chắn nào đó có thể ảnh hưởng đến nhiều
người khác nhau với tư cách khác nhau.
- VD: Hiểm hoạ ma tuý, hiểm hoạ AIDS, hiểm hoạ
hàng hải, hiểm hoạ giao thông,…
=> Là 1 RR khái quát, một nhóm các RR cùng loại và
có liên quan
- Phân tích hiểm hoạ là quá trình phân tích những điều
kiện hay yếu tố tạo ra RR hoặc những điều kiện, những
yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi RR xảy ra.
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.1 Phân tích hiểm hoạ

Thu thập số Thảo luận các


Liệt kê tất cả liệu liên quan Xác định biện pháp có Viết báo cáo
các hiểm hoạ những hậu quả thể sử dụng phân tích hiểm
đến các hiểm nhằm đề
đã biết hoạ đã biết có thể xảy ra hoạ
này phòng và giảm
nhẹ hiểm hoạ

Các bước phân tích hiểm hoạ


2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.2 Phân tích nguyên nhân rủi ro

Nguyên nhận
rủi ro

Liên quan Liên quan


đến con đến yếu tố
người kỹ thuật
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.2 Phân tích nguyên nhân rủi ro
- Sự bất cẩn, chủ quan của con người
- Chưa am hiểu, thành thục về các nguyên lý
vận hành thiết bị, hoặc kỹ năng thực hành yếu
Liên do hạn chế về thời gian sử dụng thiết bị
quan đến - Sai lầm của tổ chức, DN về chiến lược kinh
doanh
con người - Sai lầm trong việc lựa chọn chính sách, cơ chế
quản lý
- Thiếu thông tin quản trị
- Thiếu kiến thức, kinh nghiệm trong kinh
doanh,
- Mâu thuẫn, xung đột, hiểu nhầm
- Thiếu tinh thần trách nhiệm, đạo đức, phẩm
chất, sức khoẻ,…
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.2 Phân tích nguyên nhân rủi ro

Liên - Sự trục trặc kỹ thuật của các thiết bị, dây chuyền
sản xuất do thiếu bảo dưỡng định kỳ hoặc kiểm
quan đến tra an toàn trước khi vận hành, hoặc những sai sót
yếu tố kỹ trong khâu thiết kế của nhà sản xuất
thuật
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
- Tổn thất là sự thiệt hại một đối tượng nào đó phát
sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở
hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng).
- Căn cứ vào đối tượng bị thiệt hại: Tổn thất tài sản,
tổn that con người, tổn that do phát sinh trách nhiệm
dân sự
- Căn cứ vào hình thái biểu hiện: tổn thất tĩnh (huỷ
hoại, mất mát về mặt vật chat) và tổn thất động (giữa
nguyên giá trị sử dụng nhưng giá trị bị giảm sút)
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
- Mục đích của phân tích tổn thất là xác định được
khả năng tổn thất của RR
- Khả năng tổn thất thường có 2 cách biểu hiện:

Tính theo giá Tính theo số


trị lượng

Mức độ tổn thất Tần số tổn thất


2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
Mức độ tổn thất

- Xác định mức độ, quy mô Tổn thất lớn nhất có thể
của tổn thất xảy ra.
- Thông thường bằng cách
lấy trung bình giá trị các thiệt
hại của các tổn thất khi xảy ra
trong một khoảng thời gian Tổn thất lớn nhất có lẽ có
nhất định
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
Tần số tổn thất

Hầu như không xảy ra


- Thể hiện số lượng các tổn
Hiếm khi xảy ra thất xảy ra trong một
khoảng thời gian nhất định
- Có thể dựa trên các dữ liệu
Thỉnh thoảng xảy ra thống kê
- Nếu có mẫu đủ lớn, có thể
xác định xác suất xảy ra
Thường xảy ra của các tổn thất
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
Ví dụ: Muốn biết khả năng tổn thất do tai nạn hàng hải
cho một con tàu cần phải thống kê tai nạn hàng hải trên
các tàu biển tương tự. Chẳng hạn như, trong 100.000
con tàu cùng loại có tổng giá trị là 2 triệu USD có 100
tàu bị nạn, tổng giá trị thiệt hại là 1.000 USD.
Tần số tổn thất là 100/100.000 = 0,1%
Mức độ tổn thất là 1.000/2.000.000 = 0,05%
2.2 PHÂN TÍCH RỦI RO
2.2.3 Phân tích tổn thất
Ngoài việc phân tích mức độ và tần số tổn thất, phải đặc
biệt chú ý đến phân tích chi phí rủi ro/tổn thất.
- Là toàn bộ các thiệt hại, mất mát về người và của
trong việc phòng ngừa, hạn chế RR, bồi thường tổn thất
được quy thành tiền.
- Gồm: chi phí phòng ngừa RR, chi phí khoanh lại/cách
ly RR, chi phí khắc phục RR, chi phí bồi thường RR/tổn
thất, chi phí chia sẻ RR,…
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2
CÂU CHUYỆN ”GỤC NGÔ CỦA BEELINE

Ngày 8/7/2008, VimpelCom và GTel đã ký kết thành lập Công ty


CP di động GTel Mobile với thương hiệu Beeline. Trong GTel
Mobile, VimpelCom nắm giữ 40% cổ phần – tương đương khoản
đầu tư tài sản 267 triệu USD.
Thời điểm này, thị trường di động Việt Nam đã chững lại sau một
thời gian dài bùng nổ. Nhiều chương trình khuyến mãi tung ra
được nhiều người nhận định là những gói cước thiết kế kiểu
“chém giết lẫn nhau”. Cước di động Việt Nam đang từ nhóm cao
trên thế giới đã hạ xuống nhóm thấp nhất thế giới. Mặc dù
Beeline tung ra khá nhiều gói cước siêu rẻ như BigZero nhưng nó
chỉ như những cơn sóng ào lên rồi rơi vào lặng lẽ.
(tiếp…)
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2
Đến tháng 4/2011, VimpelCom tái khởi động tấn công thị trường Việt
Nam khi tuyên bố đầu tư thêm 500 triệu USD vào Beeline và nâng tỷ
lệ sở hữu cổ phần của cổ đông này trong GTel Mobile từ 40% lên
49%. Không lâu sau, hình ảnh Beeline xuất hiện trở lại kèm gói cước
“nóng” mang tên Tỷ phú và điện thoại siêu rẻ chỉ 149.000 đồng. Thế
nhưng, gói cước này đã bộ Bộ TT&TT “thổi còi” vì phá giá thị
trường.
Đến 23/4/2012, GTel Mobile bất ngờ tuyên bố mua lại hết cổ phần
của đối tác Vimpelcom trong mạng Beeline, đưa Gtel Mobile trở
thành công ty 100% vốn của các cổ đông trong nước. Giới chuyên
môn cho rằng, việc Vimpelcom ” bỏ chạy” khỏi Việt Nam bằng việc
bán rẻ cổ phần trong mạng Beeline chỉ với 45 triệu USD chủ yếu do
thị trường di động đã chia xong và không còn “cửa” cho mạng di
động mới.
(tiếp…)
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
CHƯƠNG 2
Lãnh đạo một mạng di động cho rằng thị trường di động Việt Nam đã
cạnh tranh bằng cả những hình thức “phi kinh tế”. Trong buổi họp
mới đây với Bộ TT&TT, nhiều mạng di động cho rằng nếu cơ quan
quản lý không siết chặt quản lý thì thị trường viễn thông Việt Nam có
nguy cơ đổ vỡ.

Câu hỏi thảo luận:


1. Anh (chị) hãy nhận dạng các rủi ro của Beeline ở thời điểm quyết
định đầu tư vào thị trường Việt Nam.
2. Thu thập thêm thông tin liên quan và chỉ ra các nguyên nhân của
rủi ro đã nhận dạng.

You might also like