Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 100

Ngày: 18/08/2011 CHỦ ĐỀ

5' HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


CĐ.ĐS-GT1 VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và
bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa
được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc
rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng.
Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và phương trình bậc nhất đối với môt số lượng
giác.
Tiết 3: Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất
đối với sinx và cosx (chủ yếu là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx)
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức ( ):
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các phương trình lượng giác cơ bản sinx = a, cosx = a, tanx = a va cotx = a và công thức nghiệm
tương ứng.
-Dạng phương trình bậc nhất đối với hàm số lượng giác và cách giải.
-Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
-Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và cách giải (phương trình a.sinx + b.cosx = c)
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1( ): (Bài tập về phương Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
trình lượng giác cơ bản)
GV nêu đề bài tập 14 trong HS thảo luận để tìm lời giải…
SGK nâng cao. GV phân
công nhiệm vụ cho mỗi HS nhận xét, bổ sung và ghi
nhóm và yêu cầu HS thảo chép sửa chữa…
luận tìm lời giải và báo cáo.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nêu lời giải đúng và cho
điểm các nhóm.

HS trao đổi và cho kết quả:

HĐ2( ): (Bài tập về tìm Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương
nghiệm của phương trình trên trình sau trên khoảng đã cho:
khoảng đã chỉ ra) HS xem nội dung bài tập 2, thảo a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900;
GV nêu đề bài tập 2 và viết luận, suy nghĩ và tìm lời giải…
lên bảng. HS nhận xét, bổ sung và ghi
GV cho HS thảo luận và tìm chép sửa chữa…
lời giải sau đó gọi 2 HS đại HS trao đổi và rút ra kết quả:
diện hai nhóm còn lại lên a)-1500, -600, 300;
bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung b)
(nếu cần)
GV nêu lời giải đúng….
*Củng cố ( )
*Hướng dẫn học ở nhà ( ):
-Xem lại nội dung đã học và lời giải các bài tập đã sửa.
-Làm them bài tập sau:
*Giải các phương trình:

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 19/08/2011 CHỦ ĐỀ

10' HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


CĐ.ĐS-GT2 VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và
bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa
được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc
rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1( ): (Bài tập về Bài tập 1: Giải các phương trình sau:
phương trình bậc hai đối với a) 2cos2x-3cosx+1=0;
một hàm số lượng giác) b)sin2x + sinx+1=0;
GV để giải một phương HS suy nghĩ và trả lời…
trình bậc hai đối với một
hàm số lượng giác ta tiến
hành như thế nào? HS chú ý theo dõi.
GV nhắc lại các bước giải.
GV nêu đề bài tập 1, phân HS thảo luận theo nhóm để
công nhiệm vụ cho các tìm lời giải và cử đại diện báo
nhóm, cho các nhóm thảo cáo.
luận để tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa
GV gọi HS đại diện các chữa, ghi chép.
nhóm trình bày lời giải. HS trao đổi và cho kết quả:
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần) a)x=k2 ;x=
GV nêu lời giải đúng…
b)x=

c)
HĐ2 ( ): (Bài tập về Bài tập 2: Giải các phương trình sau:
phương trình bậc nhất đối a)3cosx + 4sinx= -5;
với sinx và cosx) b)2sin2x – 2cos2x = ;
Phương trình bậc nhất đối HS suy nghĩ và trả lời… 2
c)5sin2x – 6cos x = 13.
với sinx và cosx có dạng
như thế nào?
-Nêu cách giải phương trình HS nêu cách giải đối với
bậc nhất đối với sinx và phương trình bậc nhất đối với
cosx. sinx và cosx…
GV nêu đề bài tập 2 và yêu
cầu HS thảo luận tìm lời HS thảo luận theo nhóm và cử
giải. đại diện báo cáo.
Gọi HS nhận xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung và sửa
(nếu cần) chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
GV nêu lời giải đúng…

*Củng cố ( ):
Củng cố lại các phương pháp giải các dạng toán.
*Hướng dẫn học ở nhà( ):
-Xem lại các bài tập đã giải.
-Làm thêm các bài tập sau:
Bài tập 1:
a)tan(2x+1)tan(5x-1)=1;

b)cotx + cot(x + )=1.

Bài tập 2:
a)2cos2x + sin4x = 0;
2
b)2cot x + 3cotx +1 =0.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 20/08/2010 CHỦ ĐỀ

12' HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC


CĐ.ĐS - GT3 VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phương trình lượng giác và
bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phương trình lượng giác trong chương trình nâng cao chưa
được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phương trình lượng giác. Thông qua việc
rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Các tiết dạy:
Tiết 1: Ôn tập kiến thức về phương trình lượng giác cơ bản và bài tập áp dụng.
Tiết 2: Ôn tập kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai và phương trình bậc nhất đối với môt số lượng
giác.
Tiết 3: Bài tập về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx và phương trình đưa về phương trình bậc nhất
đối với sinx và cosx (chủ yếu là phương trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx)
-----------------------------------------------------------------------

*Tiến trình giờ dạy:


-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1(Phương trình bậc nhất đối Bài tập 1: Giải các phương trình
với sinx và cosx; phương trình sau:
đưa về phương trình bậc nhất đối a)3sinx + 4cosx = 5;
với sinx và cosx) b)2sinx – 2cosx = ;
HĐTP 1( ): (phương trình bậc HS các nhóm thảo luận và tìm lời
nhất đối với sinx và cosx) giải sau đó cử đại biện trình bày c)sin2x +sin2x =
GV nêu đề bài tập và ghi lên kết quả của nhóm.
d)5cos2x -12sin2x =13.
bảng. HS các nhóm nhận xét, bổ sung
GV cho HS các nhóm thảo luận và sửa chữa ghi chép.
tìm lời giải.
GV gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả của nhóm và gọi HS
nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV hướng dẫn và nêu lời giải
đúng.
HĐTP 2( ): Phương trình đưa về
phương trình bậc nhất đối với HS các nhóm xem nội dung các
Bài tập 2: Giải các phương trình
sinx và cosx) câu hỏi và giải bài tập theo phân
sau:
GV nêu đề bài tập 2 và cho HS công của các nhóm, các nhóm
các nhóm thảo luận tìm lời giải. thảo luận, trao đổi để tìm lời giải. a)3sin2x +8sinx.cosx+
GV gọi HS trình bày lời giải và Các nhóm cử đại diện lên bảng cos2x = 0;
nhận xét (nếu cần) trình bày. b)4sin2x + 3 sin2x-2cos2x=4
GV phân tích hướng dẫn (nếu HS HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
nêu lời giải không đúng) và nêu ghi chép.
lời giải chính xác. HS chú ý theo dõi trên bảng… c)sin2x+sin2x-2cos2x = ;

Các phương trình ở bài tập 2 còn d)2sin2x+ sinx.cssx +


được gọi là phương trình thuần cos2x = -1.
nhất bậc hai đối với sinx và cosx.
GV: Ngoài cách giải bằng cách
đưa về phương trình bậc nhất đối
với sinx và cosx ta còn có các
cách giải khác. HS chú ý theo dõi trên bảng…
GV nêu cách giải phương trình
thuần nhất bậc hai đối với sinx và
cosx:
a.sin2x+bsinx.cosx+c.cos2x=0
*HĐ3( ):
Củng cố:
Hướng dẫn học ở nhà: Xem lại và nắm chắc các dạng toán đã giải, các công thức nghiệm của các phương
trình lượng giác cơ bản,…
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 30/08/2011 CHỦ ĐỀ

5'

CĐ - HH1 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng
trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép dời hình, các phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay (là những phép
dời hình)
+Nêu các tính chất của các phép dời hình,…
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
HĐTP1:(Bài tập về
chứng minh một đẳng
thức bằng cách sử dụng Bài tập 1:
kiến thức phép dời HS thảo luận theo nhóm để tìm Chứng minh rằng nếu phép dời hình biến
hình) lời giải. 3 điểm O, A, B lần lượt thành 3 điểm O’,
GV nêu đề và ghi lên Cử đại diện lên bảng trình bày lời A’, B’ thì ta có:
bảng. Cho HS thảo luận giải.
theo nhóm để tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
GV gọi HS đại diện lên ghi chép.
bảng trình bày lời giải. HS trao đổi để rút ra kết quả: với t là một số tùy ý.
Gọi HS nhận xét, bổ sung Vì O’A’=OA, O’B’=OB,
(nếu cần) A’B’=AB và AB2= nên ta có:
GV nhận xét, nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình
bày đúng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về
phép đối xứng tâm) Bài tập 2:
GV nêu đề bài tập và ghi Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm
lên bảng, cho HS các I(2;-3) và đường thẳng d có phương trình
nhóm thảo luận để tìm lời 3x + 2y -1 = 0. Tìm tọa độ của điểm I’ và
giải. phương trình của đường thẳng d’ lần lượt
Gọi HS đại diện nhóm lên là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm
bảng trình bày lời giải. O.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời
giải và cử đại diện lên bảng trình
bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
GV nhận xét, bổ sung và I’(-2; 3)
nêu kết quả đúng (nếu HS d' đối xứng với d qua tâm O nên
không trình bày đúng kết phương trình của đường thẳng d
quả) có dạng: 3x + 2y + c= 0
Lấy M(1; -1) thuộc đường thẳng d
khi đó điểm đối xứng của M qua
O là M’(-1;1) thuộc đường thẳng
d’.
Suy ra: 3(-1) +2.1 +c = 0

Vậy đường thẳng d’ có phương


trình: 3x + 2y +1 = 0
HĐ2: Bài tập 3:
HĐTP1: (Bài tập về Cho hình vuông ABCD tâm O, M là trung
phép quay) điẻm của AB, N là trung điểm của OA.
GV nêu đề và ghi lên HS thảo luận theo nhóm để tìm Tìm ảnh của tam giác AMN qua phép
bảng. Cho HS các nhóm lời giải và cử đại diện lên bảng quay tâm O góc quay 900.
thảo luận để tìm lời giải. trình bày lời giải. A M B
Gọi HS đại diện nhóm lên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
bảng trình bày lời giải. ghi chép.
Gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi để rút ra kết quả:
(nếu cần) Phép quay tâm O góc quay 900 N
GV nhận xét, bổ sung và biến A thành D, biến M thành M’
nêu lời giải đúng (nếu HS là trung điểm của AD, biến N
M' O
không trình bày đúng lời thành N’ là trung điểm của OD.
giải) Do đó nó biến tam giác AMN
thành tam giác DM’N’.
N'

D C

Bài tập 4:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
phương trình 3x – y – 3 = 0. Viết phương
HĐTP2: (Bài tập về trình của đường thẳng d’ là ảnh của
phép tịnh tiến) đường thẳng d qua phéo dời hình có được
GV nêu đề và ghi lên HS các nhóm thảo luận để tìm lời bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối
bảng, cho HS các nhóm giải. xứng tâm I(1;2) và phép tịnh tiến theo
thảo luận tìm lời giải và HS đại diện trình bày lời giải trên vectơ
gọi HS đại diện lên bảng bảng (có giải thích)
trình bày kết quả của HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
nhóm. ghi chép.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần). HS trao đổi và rút ra kết quả …
GV nhận xét, bổ sung và
nêu kết quả đúng (nếu HS
không trình bày đúng kết
quả)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Chứng minh rằng phép tịnh tiến theo vectơ là kết quả của việc thực hiện liên tiếp hai phép đối xứng
qua hai trục song song với nhau.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 30/08/2011 CHỦ ĐỀ

10'

CĐ - HH2 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng
trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu khái niệm phép đồng dạng, phép vị tự,…
+Nêu các tính chất của các phép đồng dạng,…
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập1:
HĐTP1: (Bài tập về phép Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
vị tự) HS các nhóm thảo luận để tìm lời phương trình 3x + 2y – 6 = 0. Hãy viết
GV nêu đề và ghi lên bảng, giải và cử đại diện lên bảng trình phương trình của đường thẳng d’ là ảnh
cho HS các nhóm thảo luận bày kết quả của nhóm (có giải của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2
để tìm lời giải. thích).
Gọi HS đại diện trình bày HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
lời giải. ghi chép…
Gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi để rút ra kết quả:
(nếu cần) Qua phép vị tự đường thẳng d’
GV nhận xét và nêu kết quả song song hoặc trùng với d nên
đúng (nếu HS không trình phương trình của nó có dạng
bày đúng kết quả) 3x+2y+c =0
Lấy M(0;3) thuộc d. Gọi
M’(x’,y’) là ảnh của M qua phép
vị tự tâm O, tỉ số k = -2. Ta có:

Do M’ thuộc d’ nên ta có:


2(-6) +c = 0. Do đó c = 12
Vậy phương trình của đường
thẳng d’ là: 3x + 2y + 12 = 0.
HĐTP2: (Bài tập áp dụng
về phép vị tự) Bài tập 2:
GV nêu đề và ghi lên bảng, HS các nhóm thảo luận để tìm lời Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
cho HS các nhóm thảo luận giải vàcử đại diện lên bảng trình phương trình 2x + y – 4 = 0.
để tìm lời giải và gọi HS đại bày kết quả của nhóm mình (có a)Hãy viết phương trình của đường
diện lên bảng trình bày kết giải thích) thẳng d1 làảnh của d qua phép vị tự tâm
quả của nhóm. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa O tỉ số k = 3.
Gọi HS nhận xét, bổ sung ghi chép. b)hãy viết phương trình của đường
(nếu cần) HS trao đổi để rút ra kết quả… thẳng d2 là ảnh của d qua phép vị tự
GV nhận xét và nêu kết quả tâm I(-1; 2) tỉ số k = -2.
đúng (nếu HS không trình
bày đúng kết quả)
HĐ2: Bài tập 3:
HĐTP1: (Bài tập về phép Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
đồng dạng) HS các nhóm thảo luận để tìm lời phương trình x + y -2 = 0. Viết phương
GV nêu đề và ghi lên bảng giải và cử đại diện lên bảng trình trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua
và cho HS các nhóm thảo bày lời giải của nhóm (có giải phép đồng dạng có được bằng cách
luận để tìm lời giải và gọi thích). thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm I(-1;-
đại diện nhóm lên bảng HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
trình bày kết quả của nhóm. ghi chép. 1) tỉ số và phép quay tâm O góc
Gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi để rút ra kết quả: quay -450.
(nếu cần) Gọi d1 là ảnh của d qua phép vị tự
GV nhận xét, bổ sung và
nêu kết quả đúng (nếu HS tâm I(-1;-1) tỉ số . Vì d1 song
không trình bày dúng kết song hoặc trùng với d nên phương
quả) trình của nó có dạng: x + y +c = 0
Lấy M(1;1) thuộc đường thẳng d=
thì ảnh của nó qua phép vị tự nói
trên là O thuộc d1.
Vậy phương trình của d1 là:
x+y=0. Ảnh của d1 qua phép quay
tâm O góc quay -450 là đường
thẳng Oy có phương trình: x = 0.
HĐTP2: (Bài tập áp dụng) Bài tập 4:
GV nêu đề bài tập và ghi lên HS thảo luận theo nhóm để rút ra Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có
bảng, cho HS các nhóm thảo kết quả và cử đại diện lên bảng phương trình (x-1)2 +(y-2)2 = 4. Hãy
luận để tìm lời giải và gọi trình bày lời giải (có giải thích) viết phương trình đường tròn (C’) là
HS đại diện nhóm lên bảng HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ảnh của (C) qua phép đồng dạng có
trình bày lời giải. ghi chép. được bằng cách thực hiện liên tiếp phép
GV gọi HS nhận xét, bổ HS trao đổi để rút ra kết quả:… vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối
sung (nếu cần) xứng trục Ox.
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải )
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – 2y -6 = 0.
a) Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Oy;
b) Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng có
phương trình x+y-2 = 0.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải trong tiết TCH1 và TCH2.
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng.

-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 01/09/2011 CHỦ ĐỀ

11'

CĐ - HH3 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về phép dời hình và phép đồng dạng
trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về phép dời hình và phép đồng dạng. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
HĐTP1: (Bài tập về phép Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng
tịnh tiến) HS thảo luận theo nhóm để tìm d có phương trình 3x – 5y +3 = 0 và
GV nêu đề và ghi lên bảng. lời giải và cử đại diện lên bảng vectơ . Hãy viết phương trình
Cho HS thảo luận theo trình bày lời giải của nhóm (có
đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép
nhóm để tìm lời giải. giải thích).
Gọi HS đại diện nhóm lên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa tịnh tiến theo vectơ .
bảng trình bày lời giải. ghi chép.
GV gọi HS nhận xét, bổ HS trao đổi để rút ra kết quả:
sung (nếu cần). …
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình
bày đúng lời giải)

HĐTP2: (Bài tập về viết


phương trình của một Bài tập 2:
đường thẳng qua phép đối HS thảo luận theo nhóm để tìm Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
xứng trục) lời giải và cử đại diện lên bảng phương trình 3x-2y-6=0.
GV nêu đề và ghi lên bảng, trình bày lời giải của nhóm (có a)Viết phương trình của đường thẳng d1
cho HS thảo luận theo nhóm giải thích). là ảnh của d qua phép đối xứng trục
để tìm lời giải. Gọi HS đại HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa Ox.
diện lên bảng trình bày lời ghi chép. b)Viết phương trình của đường thẳng d2
giải. HS trao đổi để rút ra kết quả:… là ảnh của d qua phép đối xứng qua
GV gọi HS nhận xét, bổ đường thẳng có phương trình x+y+2
sung (nếu cần) =0
GV nhận xét và nêu lời giải HS chú ý theo dõi trên bảng …
đúng (nếu HS không trình
bày đúng lời giải)
HĐ2: Bài tập:
HĐTP: (Bài tập về phép Trong mp Oxy cho đường thẳng d có
quay) HS thảo luận theo nhóm để tìm phương trình x + y – 2 = 0. Hãy viết
GV nêu đề và ghi lên bảng, lời giải và cử đại diện lên bảng phương trình của đường thẳng d’ là ảnh
cho HS các nhóm thảo luận trình bày lời giải (có giải thích) cảu d qua phép quay tâm O góc quay
để tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa 450.
Gọi HS đại diện nhóm lên ghi chép.
bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi để rút ra kết quả …
(nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải HS chú ý theo dõi trên bảng…
đúng (nếu HS các nhóm
không trình bày đúng lời
giải)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa các phép dời hình, phép đồng dạng và tính chất của nó.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình x – 2y+5 = 0.
c) Viết phương trình của đường thẳng d1 là ảnh của d qua phép đối xứng trục Ox;
d) Viết phương trình của đường thẳng d2 là ảnh của d qua phép đối xứng qua đường thẳng có
phương trình x+y+2 = 0.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải .
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa của phép dời hình và phép đồng dạng.

----------------------------------------------------------------------

Ngày: 20/10/2010

CĐ.ĐS-GT2 (T1)
TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
+Bài mới: (Một số phương trình lượng giác thường gặp)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐ1(Ôn tập kiến thức cũ về I. Ôn tập:
quy tắc cộng, quy tắc nhân,
hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
và rèn luyện kỹ nămg giải
toán) HS nêu lại lý thuyết đã học…
HĐTP1: (Ôn tập kiến thức
cũ)
GV gọi HS nêu lại quy tắc
cộng, quy tắc nhân, hoán vị,
chỉnh hợp, tổ hợp và công
thức nhị thức Niu-tơn.
HS các nhóm thảo luận và ghi lời
HĐTP2: (Bài tập áp dụng) giải vào bảng phụ.
GV nêu đề bài tập 1 và cho Đại diện lên bảng trình bày lời II.Bài tập áp dụng:
HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. Bài tập1: Cho mạng giao thông
giải. HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa như hình vẽ:
Gọi HS đại diện lên bảng trình và ghi chép. I D
bày lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Ký hiệu A, B, C lần lượt là các
cần) tập hợp các cách đi từ M đến N
M E F G
GV nhận xét và nêu lời giải qua I, E, H. Theo quy tắc nhân ta N

chính xác (nếu HS không trình có: n(A) =1 x 3 x 1 =3


bày đúng lời giải) n(B) = 1x 3 x 1 x 2 = 6
n(C) = 4 x 2 = 8
Vì A, B, C đôi một không giao
H
nhau nên theo quy tắc cộng ta có
số cách đi từ M đến N là:
n(A∪B∪C)=n(A) +n(B) +n(C)
=3+6+8=17

HS các nhóm thảo luận để tìm lời


HĐTP3: (Bài tập về áp dụng giải. Bài tập 2: Hỏi có bao nhiêu đa
quy tắc nhân) HS đại diện lên bảng trình bày lời thức bậc ba:
GV nêu đề bài tập 2 và cho giải. P(x) =ax3+bx2+cx+d mà ác hệ số
HS các nhóm thảo luận để tìm HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa a, b, c, d thuộc tập
lời giải. và ghi chép. {-3,-2,0,2,3}. Biết rằng:
Gọi HS đại diện trình bày lời HS trao đổi và rút ra kết quả: a) Các hệ số tùy ý;
giải. a) Có 4 cách chọn hệ số a vì a≠0. b) Các hệ số đều khác nhau.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung Có 5 cách chọn hệ số b, 5 cách
(nếu cần) chọn hệ số c, 4 cách chọn hệ số d.
GV nhận xét và nêu lời giải Vậy có: 4x5x5x5 =500 đa thức.
chính xác (nếu HS không trình b) Có 4 cách chọn hệ số a (a≠0).
bày đúng) -Khi đã chọn a, có 4 cách chọn b.
-Khi đã chọn a và b, có 3 cách
chọn c.
-Khi đã chọn a, b và c, có 2 cách Bài tập 3. Để tạo những tín hiệu,
chọn d. người ta dùng 5 lá cờ màu khác
Theo quy tắc nhân ta có: nhau cắm thành hàng ngang. Mỗi
4x4x3x2=96 đa thức. tín hiệu được xác định bởi số lá cờ
và thứ tự sắp xếp. Hỏi có có thể
tạo bao nhiêu tín hiệu nếu:
HS thảo luận và cử đại diện lên a) Cả 5 lá cờ đều được dùng;
bảng trình bày lời giải (có giải b) Ít nhất một lá cờ được dùng.
thích)
HĐTP4: (Bài tập về áp dụng HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
công thức số các hoán vị, số và ghi chép.
các chỉnh hợp) HS trao đổi và cho kết quả:
GV nêu đề bài tập 3 (hoặc a)Nếu dùng cả 5 lá cờ thì một tín
phát phiếu HT), cho HS các hiệu chính là một hoán vị của 5 lá
nhóm thảo luận và gọi đại diện cờ. Vậy có 5! =120 tín hiệu được
lên bảng trình bày lời giải. tạo ra.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu b)Mỗi tín hiệu được tạo bởi k lá
cần) cờ là một chỉnh hợp chập k của 5
GV nhận xét và nêu lời giải phần tử. Theo quy tắc cộng, có tất
chính xác. cả:
tín hiệu.

HĐ2 (Củng cố và hướng dẫn học ở nhà):


Củng cố:
Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức: Phép thử và biến cố, xác suất của biến cố…

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 21/10/2010

CĐ.ĐS-GT2 (T2)
TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (Ôn tập kiến thức và bài I.Ôn tập:
tập áp dụng)
HĐTP: (Ôn tập lại kiến thức về
tổ hợp và công thức nhị thức
Niu-tơn, tam giác Pascal, xác
suất của biến cố…)
GV gọi HS nêu lại lý thuyết về tổ HS nêu lại lý thuyết đã học…
hợp, viết công thức tính số các tổ Viết các công thức tính số các tổ
hợp, viết công thức nhị thức Niu- hợp, công thức nhị thức Niu-tơn,
tơn, tam giác Pascal. …
GV gọi HS nhận xét, bổ sung Xác suất của biến cố…
(nếu cần)
HS nhận xét, bổ sung …
HĐ2: (Bài tập áp dụng công
thức về tổ hợp và chỉnh hợp) II. Bài tập áp dụng:
HĐTP1:
GV nêu đề và phát phiếu HT (Bài Bài tập 1: Từ một tổ gồm 6 bạn
tập 1) và cho HS thảo luận tìm lời nam và 5 bạn nữ, chọn ngẫu
giải. HS các nhóm thảo luận và tìm nhiên 5 bạn xếp vào bàn đầu
Gọi HS đại diện lên bảng trình lời giải ghi vào bảng phụ. theo những thứ tự khác nhau.
bày lời giải. HS đại diện nhóm lên bảng trình Tính xác suất sao cho trong cách
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu bày lời giải. xếp trên có đúng 3 bạn nam.
cần) HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa
GV nhận xét, và nêu lời giải và ghi chép.
chính xác (nếu HS không trình HS trao đổi và rút ra kết quả;
bày đúng lời giải) Mỗi một sự sắp xếp chỗ ngồi cho
5 bạn là một chỉnh hợp chập 5
của 11 bạn. Vậy không gian mẫu
gồm (phần tử)
Ký hiệu A là biến cố: “Trong
cách xếp trên có đúng 3 bạn
nam”.
Để tính n(A) ta lí luâậnnhư sau:
-Chọn 3 nam từ 6 nam, có
cách. Chọn 2 nữ từ 5 nữ, có
cách.
-Xếp 5 bạn đã chọn vào bàn đầu
theo những thứ tự khác nhau, có
5! Cách. Từ đó thưo quy tắc
nhan ta có:
n(A)=
Vì sự lựa chọn và sự sắp xếp là
ngẫu nhiên nên các kết quả đồng
khả năng. Do đó:

HĐTP2: (Bài tập về tính xác


suất của biến cố) Bài tập2: Một tổ chuyên môn
GV nêu đề và phát phiếu HT 2 và gồm 7 thầy và 5 cô giáo, trong
yêu cầu HS các nhóm thảo luận HS các nhóm thảo luận và ghi đó thầy P và cô Q là vợ chồng.
tìm lời giải. lời giải vào bảng phụ, cử đại Chọn ngẫu nhiên 5 người để lập
Gọi HS đại diện các nhóm lên diện lên bảng trình bày lời giải hội đồng chấm thi vấn đáp. Tính
bảng trình bày kết quả của nhóm. (có giải thích) xác suất để sao cho hội đồng có
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa 3 thầy, 3 cô và nhất thiết phải có
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu và ghi chép. thầy P hoặc cô Q nhưng không
cần) HS trao đổi và rút ra kết quả: có cả hai.
Kết quả của sự lựa chọn là một
nhóm 5 người tức là một tổ hợp
GV nhận xét và nêu lời giải chính chập 5 của 12. Vì vậy không
xác (nếu HS không trình bày đúng gian mẫu gồm:
lời giải) phần tử.
Gọi A là biến cố cần tìm xác
suất, B là biến cố chọn được hội
đồng gồm 3 thầy, 2 cô trong đó
có thầy P nhưng không có cô Q.
C là biến cố chọn được hội đông
gồm 3 thầy, 2 cô trong đó có cô
Q nhưng không có thầy P.
Như vậy: A=B∪ C và
n(A)=n(B)+ n(C)
Tính n(B):
-Chọn thầy P, có 1 cách.
-Chọn 2 thầy từ 6 thầy còn lại,
có cách.
-Chọn 2 cô từ 4 cô, có cách
Theo quy tắc nhân:
n(B)=1. . =90
Tương tự: n(C)=
Vậy n(A) = 80+90=170 và:

HĐ3( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)


*Củng cố:
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại lý thuyết.
-Làm bài tập:
Bài tập: Sáu bạn, trong đó có bạn H và K, được xếp ngẫu nhiên thành hàng dọc. Tính xác suất sao cho:
a) Hai bạn H và K đúng liền nhau;
b) Hai bạn H và K không đúng liền nhau.

Ngày: 22/10/2010

CĐ.ĐS-GT2 (T3)
TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của tổ hợp và xác suất và bước
đầu hiểu được một số kiến thức mới về tổ hợp và xác suất chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về tổ hợp và xác suất. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
Ôn tập kiến thức cơ bản của chủ đề: Quy tắc cộng, quy tắc nhân, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: (Ôn tập lại lý thuyết về
xác suất)
HĐTP1:
Gọi HS nhắc lại:
-Công thức tính xác suất;
-Các tính chất của xác suất;
-Hai biến cố độc lập?
-Quy tắc nhân xác suất;

HĐTP2: (Bài tập áp dụng) Bài tập 1:


GV nêu đề bài tập 1 và ghi lên HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi… Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một
bảng: HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải hộp chứa 20 thẻ được đánh số
Nêu câu hỏi: và ghi vào bảng phụ từ 1 tới 20. Tìm xác suất để
-Để tính xác suất cảu một biến Hs đại diện lên bảng trình bày lời giải. thẻ được lấy ghi số:
cố ta phải làm gì? HS trao đổi và rút ra kết quả: a)Chẵn;
-Không gian mẫu, số phần tử Không gian mẫu: b)Chia hết cho 3;
của không gian mẫu trong bài c)Lẻ và chia hết cho 3.
tập 1.
GV cho HS các nhó thảo luận Gọi A, B, C là các biến cố tương ứng
và gọi HS đại diện lên bảng của câu a), b), c). Ta có:
trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung …
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng.

HĐTP3:
Nếu hai biến cố A và B xung
khắc cùng liên quan đến phép
thử thì ta có điều gì?
Vậy nếu hai biến cố A và B HS suy nghĩ trả lời:
bất kỳ cùng liên quan đến một
phép thử thì ta có công thức
tính xác suất
HĐTP4: (Bài tập áp dụng)
GV nêu đề bài tập 2 và cho Bài tập 2:
HS các nhóm thảo luận tìm lời Một lớp học có 45 HS trong
giải. đó 35 HS học tiếng Anh, 25
Gọi Hs đại diện trình bày lời HS các nhóm thảo luận và tìm lời
giải… HS học tiếng Pháp và 15 HS
giải, gọi HS nhận xét, bổ sung học cả Anh và Pháp. Chọn
và nêu lời giải đúng. ngẫu nhiên một HS. Tính xác
suất của các biến cố sau:
a)A: “HS được chọn học tiếng
Anh”
b)B: “HS được chọn chỉ học
tiếng Pháp”
c)C: “HS được chọn học cả
Anh lẫn Pháp”
d)D: “HS được chọn không
học tiếng Anh và tiếng Pháp”.
HĐ2( Củng cố và hướng dẫn học ở nhà)
*Củng cố:
-Nêu công thức tính xác suất của một biến cố trong phép thử.
-Nêu lại thế nào là hai biến cố xung khắc.
-Áp dụng giải bài tập sau:
Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất sao cho tổng số chấm trong hai lần gieo là số
chẵn.
GV: Cho HS các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) và GV nêu lời giải chính xác…
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại lý thuyết.
-Làm bài tập:
Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tìm xác suất sao cho trong hai người đó:
a)Cả hai người đó đều là nữ;
b)Không có nữ nào;
c)Ít nhất một người là nữ;
d)Có đúng một người là nữ.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 05/10/2010 Chủ đề

CĐ - HH2 (T1)
ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu lại các tính chất thừa nhận
+Nêu lại phương pháp tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt
phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng,…
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
GV gọi HS nêu lại vị trí tương
đối của đường thẳng và mặt HS suy nghĩ trả lời…
phẳng, vị trí tương đối của hai
đường thẳng, cách xác định
một mặt phẳng.
HĐTP1: (Bài tập về tìm giao Bài tập1:
tuyến của hai mặt phẳng) Cho hình chóp S.ABCD có đáy
GV nêu đề bài tập áp dụng và ABCD là hình thang (AB//CD và
ghi lên bảng. HS các nhóm thảo luận để tìm lời AB>CD). Tìm giao tuyến của các
Cho HS các nhóm thảo luận để giải và cử đại diện lên bảng trình cặp mặt phẳng.
tìm lời giải và gọi HS đại diện bày lời giải của nhóm (có giải a)(SAC) và (SBD)
lên bảng trình bày lời giải. thích) b)(SAD) và (SBC)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa c)(SAB) và (SCD)
(nếu cần) ghi chép. (Xem hình vẽ 1)
GV nhận xét, bổ sung và nêu HS trao đổi để rút ra kết quả…
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải) HS chú ý theo dõi trên bảng để
tiếp thu kiến thức và phương pháp
giải…
d

D I
A

O
C

Hình vẽ 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐTP2: (Bài tập về tìm giao Bài tập 2:
điểm của một đường thẳng Cho hình chóp S.ABCD có đáy
và mặt phẳng) ABCD là một tứ giác sao cho AD
GV nêu đề, ghi lên bảng và vẽ HS thảo luận để tìm lời giải và cử và BC cắt nhau tại E, m làđiểm
hình. đại diện lên bảng trình bày lời giải thuộc đoạn thẳng SC.
Cho HS thảo luận để tìm lời của nhóm (có giải thích) a)Tìm giao điểm N của SD và
giải và gọi HS đại diện lên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa (MAB);
bảng trình bày lời giải. ghi chép. b)Gọi I là giao điểm cảu AM và
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS trao đổi để rút ra kết quả:… BN. Khi M di động trên đoạn SC
cần) thì điểm I chạy trên đường nào?
(xem hình vẽ 2)

HS chú ý theo dõi trên bảng để


tiếp thu phương pháp giải…

GV nhận xét và nêu lời giải


đúng (nếu HS không trình bày
đúng lời giải).
S

F
N

D E
A
I M

O
C

Hình 2
HĐ2: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại phương pháp tìm giao tuyến, giao điểm, chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập trong SBT trang 64: BT2.10; 2.12.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 06/10/2010 Chủ đề

CĐ - HH2 (T2)
ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
+Nêu các định lí 1, 2, 3 và hệ quả.
+Nêu phương pháp để chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng; …
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
GV HĐTP1: (Bài tập về
chứng minh đường thẳng HS suy nghĩ trả lời…
song song với mặt phẳng) Bài tập1:
GV nêu đề bài tập áp dụng và HS các nhóm thảo luận để tìm lời Cho hình chóp S.ABCD, trên các
ghi lên bảng. giải và cử đại diện lên bảng trình cạnh SA và SC lần lược lấy hai
Cho HS các nhóm thảo luận để bày lời giải của nhóm (có giải
tìm lời giải và gọi HS đại diện thích) điểm E và F sao cho .
lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa Chứng minh EF song song với mặt
GV gọi HS nhận xét, bổ sung ghi chép. phẳng ABCD.
(nếu cần) HS trao đổi để rút ra kết quả…
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không HS chú ý theo dõi trên bảng để
trình bày đúng lời giải) tiếp thu kiến thức và phương pháp
giải…
S

D
A

C
B

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐTP2: (Bài đường thẳng
song song với mặt phẳng) Bài tập 2:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy
GV nêu đề, ghi lên bảng và vẽ HS thảo luận để tìm lời giải và cử ABCD là một hình thang với
hình. đại diện lên bảng trình bày lời giải AB//CD ; goi G, G’ lần lượt là
Cho HS thảo luận để tìm lời của nhóm (có giải thích) trong jtâm của các tam giác SAD,
giải và gọi HS đại diện lên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa SBC. Chứng minh đường thẳng
bảng trình bày lời giải. ghi chép. GG’ song song với mặt phẳng
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS trao đổi để rút ra kết quả:… (SAB).
cần)

HS chú ý theo dõi trên bảng để


tiếp thu phương pháp giải…

GV nhận xét và nêu lời giải


đúng (nếu HS không trình bày
đúng lời giải).
S

G'

B
C G

HĐ2: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
-Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập sau:
BT1.Cho tứ diện ABCD, gọi E là trung điểm của cạnh BD, I và J lần lượt là trung điểm các đoạn CE và
CA. chứng minh đường thẳng IJ song song với mặt phẳng (ABD)
BT2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AB//CD và CD > AB. Một mp(P) đi qua AB và
cát các cạnh SC, SD lần lượt tại M và N. Chứng minh MN//mp(ABCD)

-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 16/10/2010 Chủ đề

CĐ - HH2 (T3)
ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu điều kiện cần và đủ để hai mp song song;
+Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song.
+Nhắc lại định lí Ta-Lét trong không gian,…
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập về xác định Bài tập 1: (SGK trang 71)
giao điểm của một đường
thẳng và mp. HS xem đề và thảo luận nhóm
GV gọi một HS nêu đề bài tập Cử đại diện lên bảng trình bày lời
1 trong SGK trang 71 và cho giải (có giải thích)
HS cá nhóm thảo luận và ghi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
lời giải vào bảng phụ. ghi chép.
GV gọi HS đại diện lên bảng HS các nhóm trao đổi để rút ra kết
trình bày lời giải. quả:…
GV gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng. HS chú ý theo dõi trên bảng…
(GV nên vẽ hình trước khi HS
lên bảng)
B' c
b

C'

d
a

A'
B
C
D'

A D

GV hướng dẫn: Chứng minh hai mp (a,AD) và (b,BC) song song với nhau.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: Bài tập về chứng minh
đường thẳng song song với Bài tập: Cho hình bình hành
mp: HS thảo luận theo nhóm để tìm ABCD và ABEF nằm trong hai mp
GV nêu đề và ghi lên bảng lời giải và cử đại diện lên bảng phân biệt. Gọi M, N là hai điểm di
(hoặc phát phiếu HT) trình bày (có giải thích). động trên hai đoạn thẳng AD và BE
GV cho HS các nhóm thảo
luận để tìm lời giải và gọi HS sao cho:
đại diện nhóm lên bảng trình Chứng minh rằng MN luôn song
bày. song với một mp cố định.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
cần) ghi chép.
GV nhận xét, bổ sung và nêu HS trao đổi để rút ra kết quả:…
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
D C

P
M

A B

F E
LG: Trong mp (ABCD), qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại P, ta có:

Ta có: (MNP)//(DCE) (vì MP//DC và PN//CE)


Mà MN nằm trong (MNP) nên MN song song với (DCE) (cố định)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với
một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường
thẳng song song. Hai mp song song,…
-Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau:
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a)Hãy xác định giao tuyến của hai mp (SAB) và (SCD) và giao tuyến của hai mp (SAC) và (SBD).
b)Một mp ( ) thay đổi qua BC cắt cạnh SA tại A’(A’ không trùng với S và A và cắt cạnh SD tại D’. Tứ
giác BCD’A’ là hình gì?
c)Gọi I là giao điểm của BA’ và CD’, J là giao điểm của CA’ và BD’. Với ( ) như câu b) thì I và J chạy
trên các đường nào?
Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi M, N là hai điểm thay đổi trên hai cạnh AB và CD sao
cho BM = CN. Chứng minh rằng MN luôn luôn song song với một mặt phẳng cố định.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 17/10/2010 Chủ đề

CĐ - HH2 (T4)
ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điểm chung và khi 2 mp song song)
+Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng.
*Áp dụng: Giải bài tập 2 về nhà.
GV gọi HS nhận xét. bổ sung và giáo viên nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập về xác định Bài tập1: Cho hình lập phương
thiết diện và chứng minh ABCD.A’B’C’D’.Gọi M, N, P lần
đường thẳng song song với lượt là trung điểm của AB, B’C’,
mp: DD’.
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho HS thảo luận theo nhóm để tìm a)Hãy xác định thiết diện tạo bởi
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng hình lập phương đã cho và mp
lời giải và ghi lời giải vào bảng trình bày (có giải thích). (MNP)
phụ. Gọi HS đại diện lên bảng b)Chứng minh rằng đường thẳng
trình bày lời giải. MN song song với mp (BDC’).
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
lời giải đúng (nếu HS không ghi chép.
trình bày đúng lời giải). HS trao đổi để rút ra kết quả:…
D C

A
B

D' C'

A' B'

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐ2: Bài tập2: Từ 4 điểm của hình bình
GV: Để chứng minh hai mp HS suy nghĩ trả lời … hành ABCD vẽ bốn nửa đường
song song với nhau ta phải thẳng song song cùng chiều Ax,
chứng minh như thế nào? By, Cz, Dt. Một mp ( )cắt 4 nửa
Để chứng minh hai đường đường thẳng Ax, By, Cz, Dt tại A’,
thẳng song song với nhau ta B’, C’, D’.
phải ta phải làm gì? HS thảo luận theo nhóm để tìm a)Chứng minh hai mp (Ax, By) và
lời giải và cử đại diện lên bảng (Cz, Dt) song song với nhau.
trình bày (có giải thích). b)Chứng minh tứ giác A’B’C’D’ là
GV nêu đề và ghi lên bảng, cho hình bình hành.
HS các nhóm thảo luận để tìm c)Gọi O, O’ lần lượt là tâm các
lời giải và ghi lời giải vào bảng hình bình hành ABCD, A’D’C’D’.
phụ. Gọi HS đại diện lên bảng Chứng minh đường thẳng OO’
trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa song song với đường thẳng AA’ và
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu ghi chép. AA’ +CC’ =BB’ +DD’.
cần). HS trao đổi để rút ra kết quả:…
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải).
t
z

D'
C'
x y
O'

A'

D B' C

A B

a)(Ax,By)//(Cz,Dt):
Ta có:

Tứ giác AA’C’C có AA’//CC’ nên là hình thang, OO’ là đường trung bình của hình thang này do đó:

Chứng minh tương tự ta có:

Vậy AA’ + CC’ = BB’ + DD’.


HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải và làm thêm các bài tập:
Bài tập 1: Cho đỉnh S nằm ngoài hình bình hành ABCD. Xét mp qua AD cắt SB, SC lần lượt tại M và
N. Chứng minh AMND là hình thang.
Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và BD. Gọi P là điểm tùy ý trên
cạnh AB sao cho P A và P B. Xét I = PD AN và J =PC AM.
Chứng minh rằng: IJ // CD.

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 19/10/2010 Chủ đề


CĐ - HH2 (T5)
ĐƯÒNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về qua hệ song song trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ song song trong không gian .
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về qua hệ song song. Thông qua việc rèn
luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số
kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+ Nêu pp tìm giao tuyến của 2 mp (nêu 2 phương pháp khi hai mp có 1 điểm chung và khi 2 mp song song)
+Nêu lại phương pháp chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng.
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: BT1: Cho h×nh chãp S. ABCD cã ®¸y lµ h×nh b×nh
GV: Nêu pp tìm giao HS suy nghĩ trả lời … hµnh. M, N trung ®iÓm SA, SB, K Î SC.
tuyến của 2 mp.
GV: Để chứng minh a) T×m giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD), (SAC) vµ
hai mp song song với (SBD)
nhau ta phải chứng
minh như thế nào? HS thảo luận theo nhóm b) MN song song víi nh÷ng mÆt ph¼ng nµo ?
Để chứng minh hai để tìm lời giải và cử đại
đường thẳng song song diện lên bảng trình bày c) T×m giao ®iÓm cña (MNK) vµ SD?
với nhau ta phải ta phải (có giải thích).
làm gì? d) NÕu K lµ trung ®iÓm SC th× (MNK) song song
víi mÆt ph¼ng nµo
GV: Nêu pp tìm giao
điểm của mp và đt.
GV nêu đề và ghi lên HS nhận xét, bổ sung và
bảng, cho HS các nhóm sửa chữa ghi chép.
thảo luận để tìm lời HS trao đổi để rút ra kết
giải và ghi lời giải vào quả:…
bảng phụ. Gọi HS đại
diện lên bảng trình bày
lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung
và nêu lời giải đúng
(nếu HS không trình
bày đúng lời giải).
S

M Q
x
I
A D
N K

B C

a)* AB Ì (SAB) (1)

CD Ì (SCD) (2)

AB // CD (tÝnh chÊt hbh)

S Î (SAB) Ç (SCD) (3)

Từ (1), (2) và (3)Þ Sx lµ giao tuyÕn cña (SAB) vµ


(SCD) víi Sx // AB // CD

* AC Ç BD = 0

O Î AC Ì (SAC)

O Î BD Ì (SBD)

Þ O Î (SAC) Ç (SBD) v× S Î (SAC) Ç (SBD)

VËy SO = (SAC) Ç (SBD)

b) * D SAB: M lµ trung ®iÓm SA vµ N lµ trung


®iÓm SB Þ MN lµ ®êng trung b×nh cña D SAB Þ
MN // AB v× AB // CD Þ MN // CD

* MN // AB (CMT) vµ AB Ì (ABCD)

Þ MN // (ABCD)

* MN // CD (CMT) vµ CD Ì (SCD)

Þ MN // (SCD)

c) * Trong (SAC): SO Ç MK = I

* Trong (SBD): NI Ç SD = Q
* SD Ì (SBD)

(SBD) Ç (MNK) = NI mµ NI Ç SD = Q

Þ Q = (MNK) Ç SD

d) NÕu K lµ trung ®iÓm SD, mµ N lµ trung


®iÓm SB Þ KN lµ ®êng trung b×nh D SBC Þ KN //
BC

* KN Ç MN = N

KN, MN Ì (MNK) Þ (MNK) // (ABCD)

KN // BC, BC Ì (ABCD) Þ KN // (SABCD)

Mµ MN // (ABCD)

BT2: Cho h×nh chãp S.ABCD cã ®¸y ABCD lµ


h×nh b×nh hµnh. T×m giao tuyÕn cña c¸c cÆp mÆt
ph¼ng sau ®©y:

a, (SAC) vµ (SBD)

b, (SAB) vµ (SCD)

Gi¶i:

a, Giao tuyÕn cña (SAC) vµ (SBD):

- Trong mÆt ph¼ng (ABCD) gäi O = AC  BD.


- Hai mÆt ph¼ng (SAC) vµ (SBD) cã S vµ O lµ 2
®iÓm chung nªn giao tuyÕn cña 2 mÆt ph¼ng nµy
lµ ®êng th¼ng SO.
b, Giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD):

- Ta cã AB  (SAB) vµ DC  (SCD) mµ AB // CD nªn


theo ®Þnh lý giao tuyÕn cña 3 mÆt ph¼ng th× giao
tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD) lµ ®êng th¼ng d // AB //
CD.
- (SAB) vµ (SCD) cã 1 ®iÓm chung lµ S.
- VËy giao tuyÕn cña (SAB) vµ (SCD) lµ ®êng
th¼ng ®i qua S vµ song song víi AB.
C, T×m giao ®iÓm cña ®êng th¼ng vµ mÆt ph¼ng:
T×m mét mÆt ph¼ng chøa ®êng th¼ng ®· cho vµ
cã giao víi mÆt ph¼ng kia. Sau ®ã t×m giao tuyÕn
cña 2 mÆt ph¼ng. Giao ®iÓm cña ®êng th¼ng ®·
cho vµ giao tuyÕn chÝnh lµ giao ®iÓm cña ®êng
th¼ng vµ mÆt ph¼ng ®· cho.

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


-Gọi HS nhắc lại phương pháp tìm giao tuyến của hai mp, cách tìm giao điểm của một đường thẳng với
một mp, cách chứng minh một đường thẳng song song với một mp, phương pháp chứng minh hai đường
thẳng song song. Hai mp song song,…
-Xem lại các bài tập đã giải; làm thêm các bài tập sau:
BT1: Cho tø diÖn ABCD. Gäi M, N lÇn lît lÊy trªn c¸c c¹nh AC vµ BC sao cho MN kh«ng song
song víi AB. Gäi O lµ mét ®iÓm thuéc miÒn trong cña tam gi¸c ABD. T×m giao ®iÓm cña AB vµ AD víi
mÆt ph¼ng (OMN)

BT2: Cho tø diÖn ABCD. Trªn c¸c ®o¹n CA, CB, BD cho lÇn lît c¸c ®iÓm M, N, P sao cho MN kh«ng
song song víi AB, NP kh«ng song song víi CD. T×m thiÕt diÖn cña mÆt ph¼ng t¹o bëi (MNP) vµ tø diÖn
ABCD.

Ngày: 01/12/2010 Chủ đề

CĐ.ĐS-GT3 (T1)
DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CÁP SỐ NHÂN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân chưa được đề cập
trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu phương pháp quy nạp toán học.
+Nêu định nghĩa dãy số, dãy số tăng, giảm, dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn,…
+Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐ1: Phương pháp quy HS nêu các bước chứng minh một
nạp toán học. bài toán bằng pp quy nạp. Bài tập: Chứng minh rằng:
HĐTP1: (Ôn tập lại pp 1.2 +2.5+3.8+ …+n(3n-1)=n2(n+1)
quy nạp toán học) với (1).
GV gọi một HS nêu lại các
bước chứng minh bằng pp
quy nạp toán học. HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại
Áp dụng pp chứng minh diện lên bảng trình bày lời giải có
quy nạp để giải các bài tập giải thích.
sau. HS nhận xét, bổ sung và sửa hữa ghi
GV nêu đề và ghi lên bảng chép.
và cho HS các nhóm thảo HS trao đổi và rút ra kết quả:
luận để tìm lời giải. Với n = 1, VT = 1.2 = 2
Gọi HS đại diện nhóm lên VP = 12(1+1) = 2
bảng trình bày lời giải. Do đó đẳng thức (1) đúng với n=1.
Gọi HS nhận xét, bổ sung Đặt VT = Sn.
(nếu cần) Giả sử đẳng thức(1) đúng với n = k,
GV nhận xét, bổ sung và k 1, tức là:
nêu lời giải chính xác (nếu Sk = 1.2 +2.5+3.8+ …+k(3k-
HS không trình bày đúng 1)=k2(k+1)
lời giải) Ta phải chứng minh (1) ccũng đúng
với n = k +1, tức là:
Sk+1= (k+1)2(k+2)
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta
có:
Sk+1=Sk+(k+1)[3(k+1)-1]=
k2(k+1)+(k+1)(3k+2)=
=(k+1)(k2+3k+2)=(k+1)2(k+2)
Vậy đẳng thức (1) đúng với mọi
.

HS thảo luận để tìm lời giải… Bài tập 2:


HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa Chứng minh rằng:
HĐTP2: ghi chép… n7 – n chia hết cho 7 với mọi .
GV nêu đề bài tập 2 và cho
HS các nhóm thảo luận tìm
lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải. HS chú ý theo dõi trên bảng…
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, hướng dẫn và
phân tích tìm lời giải nếu
HS không trình bày đúng
lời giải
HĐ2: Ôn tập về dãy số và Bài tập 3:
bài tập áp dụng. Xét tính tăng, giảm hay bị chặn của
HĐTP1: các dãy số xác dịnh bởi số hạng tổng
GV gọi HS nhắc lại khái quát sau:
niệm dãy số và dãy số hữu HS nhắc lại khía niệm dãy số và nêu a) un = n2; b) un= ,
hạn. khía niệm dãy số tăng, giảm, bị
Cho biết khi nào thì một chặn,áyH các nhóm thảo luận để tìm c) ; d) ;
dãy số tăng, giảm, bị chặn lời giải.
trên, dưới và bị chặn. HS đại diện các nhóm lên bảng trình e)
GV nêu đề bài tập và ghi bày lời giải (có giải thích)
lên bảng, cho HS các nhóm HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
thảo luận tìm lời giải như đã ghi chép.
phân công. HS thảo luận và nêu kết quả:
Gọi HS đại diện lên bảng a)Ta có:
trình bày lời giải.
gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần) Vậy un là dãy tăng.
GV nhận xét và nêu lời giải b)un=
đúng (nếu HS không trình Ta có:
bày đúng lời giải)

Vậy dãy (un) là dãy giảm.


c)

Ta có: 0 < un < <

Dãy số (un) bị chặn trên bởi bị


chặn dưới bởi 0.
Vậy (un) bị chặn.
…..

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
-Nêu lại các bước chứng minh quy nạp, các định nghĩa về dãy số, tăng, giảm, bị chặn,…
-Áp dụng giải bài tập:
Chứng minh dãy số xác định bởi số hạng tổng quát sau là dãy tăng:

*Hướng dẫn học ở nhà:


-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại kiến thức cơ bản của cấp số cộng, cấp số nhân và nắm chắn các công
thức về tính số hạng tổng quát, tính n số hạng đầu tiên của một cấp số cộng.

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/12/2010 Chủ đề


CĐ.ĐS-GT3 (T2)
DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CÁP SỐ NHÂN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân chưa được đề cập
trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu phương pháp quy nạp toán học.
+Nêu định nghĩa dãy số, dãy số tăng, giảm, dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn,…
+Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐ1: Bài tập1:
HĐTP1:(Tìm n và công HS các nhóm thảo luận để tìm lời Một cấp số cộng có số hạng thứ nhất
sai của một cấp số cộng) giải. là 5, số hạng cuối là 45 và tổng số là
GV nêu đề và ghi lên HS đại diện lên bảng trình bày lời 400. Tìm n và công sai.
bảng, cho HS các nhóm giải (có giải thích)
thảo luận tìm lời giải, gọi HS nhận xét, bổ sung và sả chữa ghi
HS đại diện lên bảng trình chép.
bày lời giải. HS trao đổi và nêu kết quả:
GV gọi HS nhận xét, bổ
sung (nếu cần)

GV nhận xét, bổ sung và


nêu lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại
HĐTP2: (Bài tập về tìm diện lên bảng trình bày lời giải (có
số hạng uk) giải thích) Bài tập 2:
GV nêu đề và ghi lên HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi Một cấp số cộng có số hạng thứ 54 và
bảng. Cho HS các nhóm chép. thứ 4 lần lượt là -61 và 64. Tìm số
thảo luận và tìm lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả: hạng thứ 23.
Gọi HS đại diện lên bảng
trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)

GV nhận xét và nêu lời


giải chính xác (nếu HS
không trình bày đúng)

HĐ2: Bài tập 3:


HĐTP1:(Tìm các số HS các nhóm thảo luận để tìm lời Chèn 20 số vào giữa số 4 và 67, biết
hạng còn lại của một cấp giải. rằng dãy số đó là một cấp số cộng.
số cộng khi biết số hạng HS đại diện nhóm lên bảng trình bày
đầu và số hạng cuối…) lời giải (có giải thích)
GV nêu đề bài tập và ghi HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi
lên bảng, cho HS thảo chép.
luận tìm lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi HS đại diện nhóm lên Ta xem số 4 là số hạng đầu và số 67
bảng trình bày lời giải. như là số hạng cuối. Như vậy cấp số
Gọi HS nhận xét, bổ sung cộng phải tìm có tất cả 22 số hạng.
(nếu cần)
GV nêu nhận xét, và trình
bày lời giải đúng (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải) Vậy cấp số cộng được tạo thành là: 4,
7, 10, … , 61, 64, 67 và 20 số cần
chèn là: 7, 10, 13, …, 58, 61, 64.
HĐTP2: (Bài tập về tính Bài tập 4:
tổng của n số hạng đầu HS thảo luận theo nhóm để tìm lời Tìm tổng của một cấp số cộng gồm
của một cấp số cộng) giải và cử đại diện lên bảng trình bày các số:
GV nêu đề và ghi lên lời giải (có giải thích)
bảng, cho HS thảo luận HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi
tìm lời giải. chép.
Gọi HS đại diện lên bảng HS trao đổi và rút ra kết quả:
trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời
giải chính xác (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa cấp số cộng, nêu công thứ tính số hạng tổng quát, tính chấp về các số của một cấp số
cộng, công thức tính tổng n số hạng đầu cảu một cấp số cộng.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Có bao nhiêu số của một cấp số cộng -9; -6; -3; … để tổng số các số này là 66.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa và công thức đã học về cấp số cộng.
- Ôn tập lại định nghix cấp số nhân và các công thức.

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 04/12/2010 Chủ đề

CĐ.ĐS-GT3(T3)
DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CÁP SỐ NHÂN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của dãy số, cấp số cộng, cấp số
nhân và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân chưa được đề cập
trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân. Thông
qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm
hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
+Nêu phương pháp quy nạp toán học.
+Nêu định nghĩa dãy số, dãy số tăng, giảm, dãy số bị chặn trên, bị chặn dưới và bị chặn,…
+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
HĐTP1: (Chèn các số vào Hãy chèn 4 số của một cấp số nhân
giữa hai số đã cho của một HS các nhóm thảo luận để tìm lời vào giữa hai số 160 và 5.
cấp số nhân) giải.
GV nêu đề và ghi lên bảng. HS đại diện lên bảng trình bày lời
Cho HS các nhóm thảo luận giải (có giải thích)
để tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
Gọi HS đại diện lên bảng ghi chép.
trình bày lời giải. HS trao đổi để rút ra kết quả:
Gọi HS nhận xét, bổ sung Ta xem số 160 như là số hạng đầu
(nếu cần). và số 5 như là số hạng thứ 6 của một
cấp số nhân.
Ta có:

GV nhận xét và nêu lời giải


chính xác (nếu HS không
trình bày đúng lời giải) Suy ra các số hạng của cấp số nhân
là:
160, 80, 40, 20, 10, 5
Vậy các số cần chèn là: 80, 40, 20.
10.

HS thỏa luận theo nhóm để tìm lời


giải và cử đại diện lên bảng trình
HĐTP2: (Tính tổng của n bày lời giải. Bài tập 2:
số hạng của một cấp số HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa Tìm tổng của một cấp số nhân gồm 7
nhân) ghi chép. số hạng mà các số hạng đầu là:
GV nêu đề và ghi lên bảng HS trao đổi để rút ra kết quả:
(hoặc phát phiếu HT) Cấp số nhân có công bội là:
GV cho HS thảo luận theo . Ta có:
nhóm để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện nhóm lên
bảng trình lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét và trình bày lời
giải chính xác (nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)
HĐ2:
HĐTP1: (Bài tập về tìm
các số hạng của một cấp số
nhân khi biết tổng và tích HS các nhóm thảo luận để tìm lời Bài tập 3:
của các số đó). giải và cử đại diện lên bảng trình Tìm 3 số hạng của một cấp số nhân
GV ghi đề và ghi lên bảng. bày lời giải (có giải thích) mà tổng số là 19 và tích là 216.
Cho HS thảo luận theo HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa
nhóm và gọi HS đại diện ghi chép.
nhóm lên bảng trình bày. HS trao đổi và rút ra kết quả:
GV gọi HS nhận xét, bổ Giải:
sung (nếu cần) Gọi 3 số hạng liên tiếp của cấp số
nhân là:

Theo giả thiết ta có:


GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình
bày đúng lời giải)
Từ (1) ta có a = 6. Thay vào (2) ta
được:
6q2- 13q + 6 = 0

Vậy 3 số hạng cần tìm là:


4, 6, 9 hay 9, 6, 4.

HĐTP2: (Bài tập về tìm số


hạng đầu của một cấp số HS các nhóm thảo luận để tìm lời Bài tập 4:
nhân khi biết công bội, giải và cử đại diện lên bảng trình Tìm số hạng đầu của một cấp số
tổng và số hạng cuối) bày lời giải (có giải thích) nhân biết rằng công bội là 3, tổng số
GV nêu đề và ghi lên bảng HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa là 728 và số hạng cuối là 486.
hoặc phát phiêus HT. ghi chép.
GV cho HS các nhóm thảo HS trao đổi và rút ra kết quả:
luận để tìm lời giải.
GV gọi HS đại diện nhóm
lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và
nêu lời giải dúng i(nếu HS
không trình bày đúng lời
giải)
Theo giải thiết Sn=728, un=486,q=3

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
-Nêu lại định nghĩa cấp số cộng, nêu công thứ tính số hạng tổng quát, tính chấp về các số của một cấp số
nhân, công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số nhân.
*Áp dụng: Giải bài tập sau:
Tìm công bội của một cấp số nhân có số hạng đầu là 7 số hạng cuối là 448 và tổng số các số hạng là 889.
*Hướng dãn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại và ghi nhớ các định nghĩa và công thức đã học về cấp số cộng, cấp số nhân.
-----------------------------------------------------------------------
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về vecto trong không gian.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về vecto trong không gian.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Ôn tập kiến thức về 1)Ôn tập:
quan hệ vuông góc trong
không gian:
1)Phép toán về vectơ trong
không gian:
Gọi HS nhắc lại kiến thức HS chú ý theo dõi và suy nghĩ
bằng cách đưa ra hệ thống câu trả lời các câu hỏi đặt ra …
hỏi:
+Quy tắc 3 điểm;
+Quy tắc hình bình hành;
+Hiệu của 2 vectơ; HS nhận xét, bổ sung và ghi
+ Quy tắc hình hộp; chép …
+Điều kiện đồng phẳng của 3
vectơ trong không gian.
HĐ2: Bài tập áp dụng: Bài tập 1:
Sử dụng các quy tắc của Cho hình chóp S.ABCD có đáy
vectơ để biến đổi vế này ABCD là hình chữ nhật. Chứng minh
thành vé kia của một đẳng rằng:
thức vectơ:
GV nêu đề bài tập và cho HS HS thảo luận theo nhóm để tìm
các nhóm thảo luận để tìm lời lời giải và cử đại diện lên bảng
giải và gọi HS đại diện lên trình bày lời giải (có giải thích)
bảng trình bày. HS nhận xét, bổ sung và sửa
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu chữa ghi chép…
cần) HS trao đổi theo nhóm để rút ra
GV nhận xét, bổ sung và nêu kết quả:….
lời giải đúng (nếu HS không b)Phân tích:
trình bày đúng lời giải)

Tương tự:
HĐ3: Bài tập áp dụng: Bài tập 2:
Chứng minh hai đường Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh
thẳng vuông góc nhau trong đối diện AB và CD, AC và DB vuông
không gian: HS thảo luận theo nhóm dể tìm góc với nhau. Chứng minh rằng cặp
GV nêu đề bài tập và cho HS lời giải và cử đại diện lên bảng cạnh đối diện còn lại là AD và BC
các nhóm thảo luận để tìm lời trình bày (cóa giải thích) cũng vuông góc với nhau.
giải và gọi HS đại diện lên HS nhận xét, bổ sung và sửa
bảng. chữa ghi chép…
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS trao đổi rút ra kết quả: ….
cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HD: Sử dụng hiệu hai vectơ…
HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng, …
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm bài tập sau:
Bài tậpVN:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu
vuông góc của A trên SB, SD lần lượt là H, K.
a) Chứng minh cá mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b) Chứng minh AH và AK cùng vuông góc với SC.
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng SC tại I, chứng minh HK vuông góc với AI.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 10/01/2012 CHỦ ĐỀ

Tiết PPCT: 30
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: 1. Ôn tập:
HĐTP1:Ôn tập lí thuyết:
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa
đường thẳng vuông góc với HS suy nghĩ trả lời câu hỏi …
mặt phẳng, định lí 3 đường
vuông góc,… HS nhận xét, bổ sung … 2. Bài tập1: (Bài tập VN)
Gọi HS nêu phương pháp Cho hình chóp S.ABCD có đáy
chứng minh đường thẳng d ABCD là hình vuông, SA vuông góc
vuông góc với mặt phẳng với mặt phẳng (ABCD). Hình chiếu
vuông góc của A trên SB, SD lần lượt
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
là H, K.
GV gọi HS đại diện các nhóm
HS đại diện lên bảng trình bày a) Chứng minh cá mặt bên của hình
lên bảng trình bày lời giải bài
lời giải (có giải thích) chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
tập về nhà.
HS nhận xét, bổ sung và sửa b) Chứng minh AH và AK cùng
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
chữa ghi chép… vuông góc với SC.
cần).
b) Mặt phẳng (AHK) cắt đoạn thẳng
GV nhận xét, bổ sung và nêu
SC tại I, chứng minh HK vuông góc
lời giải đúng (nếu HS không
với AI.
trình bày đúng lời giải)
*Lời giải bài tập về nhà:
a) các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông:
Ta có: Hai tam giác SAB, SAD vuông tại A;

Tam giác SBC vuông tại B.

Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác SDC vuộng tại D.


Vậy các mặt bên của hình chóp S.ABCD là các tam giác vuông.
b)

Chứng minh tương tự ta cũng có:


c)
Hai tam giác vuông SAB và SAD bằng nhau (vì cạnh SA chung, AB = AD) nên những đoạn tương ứng
trong hai tam giác cũng bằng nhau, do đó ta có:
S

I K

D
A

B C
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: Chứng minh đường
thẳng vuông góc với mặt
phẳng:
HĐTP1:
Để chứng minh đường thẳng a HS suy nghĩ nêu phương pháp
vuông góc với mặt phẳng chứng minh đường thẳng vuông
ta phải làm gì? góc với mặt phẳng…
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời Để chứng minh đường thẳng a
câu hỏi. vuông góc với mặt phẳng
Gọi HS bổ sung (nếu cần) ta có 2 cách sau:
+Chứng minh a vuông góc với
hai đường thẳng cắt nhau nằm
trong mặt phẳng ;
+Chứng minh a song song với
một đường thẳng b vuông góc
với .
HS thảo luận theo nhóm để tìm
HĐTP2: Bài tập áp dụng: lời giải và cử đại diện lên bảng Bài tập 2:
GV nêu đề bài tập (hoặc phát trình bày (có giải thích) Cho tư diện S.ABC có SA vuông góc
phiếu HT) và cho HS cac HS nhận xét, bổ sung và sửa với mặt phẳng (ABC) và tam giác
nhóm thảo luận để tìm lời giải. chữa ghi chép… ABC vuông tại B.
Gọi HS đại diện lên bảng trình HS trao đổi và rút ra kết quả:… a) Chứng minh đường thẳng BC
bày lời giải. vuông góc với mặt phẳng (SAB);
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu b) Gọi AH là đường cao của tam giác
cần) SAB. Chứng minh AH vuông góc với
GV nhận xét, bổ sung và nêu mặt phẳng (SBC).
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải).
S a)

b)
H

C
A

B
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại phương pháp chứng minh 2 đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc mặt phẳng,…
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, xem lại phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Làm bài tập sau:
Bài tập:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O; gọi I, J lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC.
Biết SA = SC, SB = SD. Chứng minh rằng:
a) Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
b) Đường thẳng IJ vuông góc với mặt phẳng (SBD).
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 10/01/2012 CHỦ ĐỀ

Tiết PPCT: 30'


VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1:
HĐTP1: Ôn tập kiến thức: HS suy nghĩ trả lời:

Thế nào là góc giữa hai mp? Góc giữa hai mp là góc giữa hai
Nêu các dựng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc
mp. với hai mp đó.
HS suy nghĩ và lên bảng nêu
Thế nào là hai mặt phẳng cách dụng (có vẽ hình)
vuông góc với nhau?
Để chứng minh hai mp vuông Để chứng minh hai mp vuông
góc với nhau ta phải làm như góc với nhau, ta tìm trong mp
thế nào? này một đường thẳng lần lượt
vuông góc với mp kia. Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD
HĐTP2: có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
GV chỉnh sửa và nêu đề bài HS thảo luận theo nhóm để tìm SA vuông góc với mp (ABCD). Gọi
tập (hoặc phát phiếu HT) lời giải và cử đại diện lên bảng M, N là hai điểm lần lượt trên hai
GV cho HS thảo luận và gọi trình bày lời giải (có giải thích)
đại diện nhóm lên bảng trình HS nhận xét, bổ sung và sửa cạnh BC, DC sao cho BM = , DN=
bày... chữa ghi chép...
GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS trao đổi và rút ra kết quả: . Chứng minh hai mp (SAM) và
(nếu cần) ...
GV chỉnh sửa và bổ sung ... (SMN) vuông góc với nhau.
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác AND, S

ABM, MCN ta có:

A B

D
N C
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: Bài tập 2: Cho hình vuông ABCD, I
GV nêu đề và phát phiếu HT, HS thảo luanạ theo nhóm để là trung điểm của cạnh AB. Trên
cho HS thảo luận theo nhóm tìm lời giải và cử đại diện lên đường thẳng vuông góc với mp
và gọi HS đại diện lên bảng bảng trình bày (có giải thích) (ABCD) tại I ta lấy một điểm S (S
trình bày lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa khác I)
GV gọi HS nhận xét, bổ sung chữa ghi chép... a)Chứng minh hai mp (SAD) và
(nếu cần). HS trao đổi và rút ra kết quả: (SBC) cùng vuông góc với mp
GV chỉnh sửa và bổ sung ... ... (SAB);
b) Gọi J là trung điểm của cạnh BC,
chứng minh hai mặt phẳng (SBD) và
(SIJ) vuông góc với nhau.
S

Tương tự:

C J B

A
D

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
- Nhắc lại khái niệm góc giữa hai mặt phẳng;
-Nêu lại phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc với nhau;
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải và tìm hiểu cách dụng góc giữa hai mặt phẳng, ôn tập lại các hệ thức lượng đã
học ở hình học 10.
*Làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC vuông góc tại A; gọi O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AB, AC. Trên
đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại O ta lấy một điểm S 9S khác O). Chứng minh rằng:
a)Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC);
b)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SAB);
c)Mặt phẳng (SOI) vuông góc với mặt phẳng (SOJ).
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 20/01/2012 CHỦ ĐỀ

Tiết PPCT: 32'


VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: * Chứng minh đường thẳng a
HĐTP1: vuông góc với mặt phẳng :
Dựa vào pp chứng minh hai HS suy nghĩ trả lời...
mặt phẳng vuông góc hãy suy Cách 1:
ra pp chứng minh đường thẳng HS chú ý để lĩnh hội kiến B1: Tìm mặt phẳng chứa a và
vuông góc với mặt phẳng. thức...
GV nêu pp chứng minh đường vuông góc với mặt phẳng .
thẳng a vuông góc với mặt B2: Chứng minh a vuông góc với giao
phẳng tuyến của và
Cách 2:
Chứng minh a là giao tuyến của hai
mặt phẳng cùng vuông góc với mặt
HĐTP2: phẳng .
GV nêu đề và phát phiếu HT. HS thảo luận theo nhóm để tìm
Cho HS thảo luận theo nhóm Bài tập 1:
lời giải và cử đại diện lên bảng Cho tứ diện SABC có SA = SC và
để tìm lời giải và gọi HS trình bày (có giải thích).
đaạidiện lên bảng trình bày lời mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt
HS nhận xét, bổ sung và sửa phẳng (ABC). Gọi I là trung điểm của
giải. chữa ghi chép...
GV chỉnh sửa và bổ sung ... HS trao đổi để rút ra kết quả: cạnh AC. Chứng minh SI vuông góc
... với mặt phẳng (ABC).
S

Ta có tam giác SAC cân tại S, I là trung điểm


của AC nên SI AC, và vì hai mặt phẳng (SAC)
và (ABC) là hai mặt phẳng vuông góc có giao
tuyến AC; do đó SI (ABC).

C
A
I

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


HĐ2: HS thảo luận theo nhóm để tìm Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD có AB
GV phát phiếu HT 2 và cho lời giải và cử đại diện lên bảng vuông góc với mặt phẳng (BCD). Gọi
HS các nhóm thảo luận, gọi trình bày (có giải thích). BE, DF là hai đường cao của tam
HS đại diện lên bảng trình bày giác BCD; DK là đường cao của tam
lời giải. giác ACD.
GV chỉnh sửa và bổ sung... a)Chứn minh hai mặt phẳng (ABE)
và (DFK) cùng vuông góc với mặt
phẳng (ADC);
b) Gọi O và H lần lượt là trực trâm
của hai tam giác BCD và ACD.
Chứng minh OH vuông góc với mặt
phẳng (ADC).
A

K H

B D
O

C
H là trực tâm của tam giác ACD nên H là giao điểm của hai đường cao Dk và AE(AE CD vìCD
(ABE))
Lí luận tương tự ta có O là giao điểm của BE và DF.
Do đó OH là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) và vì hai mặt phẳng này cùng vuông góc với
mặt phẳng (ACD) nên ta có OH (ACD).
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nhắc lại các phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh trong quan hệ vuông góc.
*Giải bài tập sau:
Bài tập 1:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt SAB là tam giác cân tại S và mặt phẳng
(SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng:
a)BC và AD cùng vuông góc với mặt phẳng (SAB).
b)SI vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
Bài tập 2:
Cho hình thoi ABCD tâm O; gọi S là một điểm trong không gian sao cho hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
vuông góc với nhau. Chứng minh SO vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 22/01/2012 CHỦ ĐỀ

Tiết PPCT: 33'


VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập1:
GV gọi HS nêu cách dựng Cho hình lập phương
khoảng cách từ một điểm đến HS suy nghĩ và trả lời ... ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.
một đường thẳng, đến một mặt a)Chứng minh rằng khoảng cách từ
phẳng. các điểm B,C,D,A’,B’,D’ đến đường
Nêu bài tập áp dụng. chéo AC’ bằng nhau. Hãy tính
GV cho HS thảo luận theo HS thảo luận và cử đại diện lên khoảng cách đó.
nhóm. bảng trình bày lời giải. b)Tính khoảng cách từ đỉnh A đến
Gọi HS đại diện lên bảng trình HS nhận xét, bổ sung và sửa mặt phẳng (A’BD) của hình lập
bày lời giải. chữa ghi chép... phương.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và sửa HS chú ý theo dõi trên bảng để
chữa. lĩnh hội kiến thức...
HĐ2: Bài tập 2:
GV: Gọi HS nêu cách dụng: HS suy nghĩ và trả lời ... Cho hình tứ diện OABC có OA, OB,
+Khoảng cách giữa đường OC đôi một vuông góc và OA = OB
thẳng và mặt phẳng song = OC = a. Gọi I là trung điểm của
song; cạnh BC. Tìm khoảng cách giữa AI
+ Khoảng cách giữa hai đường và OC đồng thời xác định đường
thẳng chéo nhau. vuông góc chung của hai đường
Để tính khoảng cách giữa hai Để tính khoảng cách giữa hai thẳng đó.
đường thẳng chéo nhau a và b đường thẳng chéo nhau a và b
ta phải tính như thế nào? ta tính:
+ Khoảng cách giữa a và mặt
phẳng chứa b và song song
với a.
+ Tính khoảng cách giữa hai
mặt phẳng song song lần lượt
chứa a và b.
HS thảo luận và cử đại diện lên
GV nêu đề bài tập áp dụng và
bảng trình bày lời giải (có giải
cho HS thảo luận theo nhóm
thích)
để tìm lời giải và gọi HS đại
HS nhận xét, bổ sung ...
diện lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
HS chú ý theo dõi trên bảng để
GV nhận xét, và chỉnh sửa bổ
lĩnh hội kiến thức.
sung.

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
- Nhắc lại cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách
giữa đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông
góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh, cách xác định khoảng cách trong
quan hệ vuông góc.
*Giải bài tập sau:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SA = a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng:
a) SB và AD;
b) BD và SC.
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 01/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐ - HH3 (T6)
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
Sửa bài tập 1 HS đại diện lên bảng trình bày Cho hình chóp S.ABCD có đáy
GV vẽ hình lên bảng. lời giải (có giải thích) ABCD là hình chữ nhật. Mặt SAB là
GV gọi HS đại diện các nhóm tam giác cân tại S và mặt phẳng
lên bảng trình bày lời giải các HS nhận xét, bổ sung và sửa (SAB) vuông góc với mặt phẳng
bài tập 1 và 2 đã ra trong tiết 4. chữa ghi chép. (ABCD). Gọi I là trung điểm của
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu đoạn thẳng AB. Chứng minh rằng:
cần) a)BC và AD cùng vuông góc với mặt
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ phẳng (SAB).
sung. HS chú ý theo dõi để lĩnh hội b)SI vuông góc với mặt phẳng
kiến thức... (ABCD).
Bài tập 2 ( tương tự). Bài tập 2:
Cho hình thoi ABCD tâm O; gọi S là
một điểm trong không gian sao cho
hai mặt phẳng (SAC) và (SBD)
vuông góc với nhau. Chứng minh SO
vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
HĐ2: Bài tập:
Sửa bài tập đã ra trong tiếp HS đại diện lên bảng trình bày
Cho hình chóp S.ABCD có đáy
5: lời giải (có giải thích) ABCD là hình vuông cạnh a, có cạnh
GV gọi HS đại diện lên bảng HS nhận xét, bổ sung ... SA vuông góc với mặt phẳng
trình bày lời giải. (ABCD) và SA = a. Tính khoảng
Gọi HS nhận xét, bổ sung Chú ý theo dõi trên bảng để cách giữa hai đường thẳng:
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ lĩnh hội kiến thức... a) SB và AD;
sung . b) BD và SC.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc; Xác định và tính được góc giữa hai đường thẳng,
giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng,...
- Cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông góc
chung của hai đường thẳng chéo nhau.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh, cách xác định khoảng cách, góc trong
quan hệ vuông góc,
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 01/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐ - HH3 (T7)
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV gọi HS đại diện lên bảng Bài tập 1:
trình bày lời giải. HS đại diện lên bảng trình bày Cho hình chóp S.ABCD có đáy là
Gọi HS nhận xét, bổ sung lời giải (có giải thích) hình vuông, SA . Gọi M,N
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ
lần lượt là trung điểm của SB, SC.
sung . HS nhận xét, bổ sung và sửa
chữa ghi chép. Chứng minh:

a/ .

HS chú ý theo dõi để lĩnh hội b/ .


kiến thức...
Giải

a/ vì đáy ABCD là hình


vuông.

M vì SA và BD
.
N
A BDo đó .

b/ ta có: M,N lần lượt là trung điểm


D C của SB, SC . (1)

Mặt khác:

vì đáy ABCD là hình


vuông.

vì SA

Từ đó suy ra . (2)

Từ (1) và (2) ta có
HĐ2: Bài tập:
Sửa bài tập đã ra trong tiếp Cho hình chóp S. ABC có SA (ABC).
5: Trong tam giác ABC vẽ các đường
GV gọi HS đại diện lên bảng cao AE và CF cắt nhau tại O. Gọi H
trình bày lời giải.
là trực tâm của tam giác SBC.
Gọi HS nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ CMR: a) S, H, E thẳng hàng
sung .
HS đại diện lên bảng trình bày b) (SBC) (SAE), (SBC) (CFH).
lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung ... c) OH (SBC).

Chú ý theo dõi trên bảng để Giải:


lĩnh hội kiến thức...
a) + SA (ABC), AE BC SE
BC
(Theo định lí 3 đường vuông góc)

Mà H là trực tâm của tam giác SBC


nên

S, H, E thẳng hàng

b) * Ta có : BC AE, BC SE
BC (SAE)

Mà BC (SBC) nên (SBC) (SAE).

* Vì SA (ABC) SA CF và
AB CF

Mặt khác do H là trực tâm tam giác


SBC CH SB

Từ đó suy ra SB (CFH), mà SB

c) Theo chứng minh trên ta có:


+ BC (SAE), OH

+ SB (CFH), OH

Mà BC và SB cắt nhau tại B trong


mặt phẳng (SBC) OH (SBC).

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
- Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc; Xác định và tính được góc giữa hai đường thẳng,
giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng,...
- Cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông góc
chung của hai đường thẳng chéo nhau.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh, cách xác định khoảng cách, góc trong
quan hệ vuông góc,
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 01/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐ - HH3 (T8)
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG.

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản về quan hệ vuông góc trong
không gian và bước đầu hiểu được một số kiến thức mới về quan hệ vuông góc trong không gian trong
chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về quan hệ vuông góc trong không gian.
Thông qua việc rèn luyện giải toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và
tìm hiểu một số kiến thức mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập liến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
Sửa bài tập 1 HS đại diện lên bảng Cho hình vuông ABCD. Gọi S là điểm trong không gian
GV vẽ hình lên bảng. trình bày lời giải (có sao cho SAB là tam giác đều và mặt phẳng (SAB) vuông
GV gọi HS đại diện giải thích) góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi H và I lần lượt lần lượt
các nhóm lên bảng
là trung điểm của AB và BC.
trình bày lời giải các HS nhận xét, bổ sung
bài tập 1 và 2 đã ra và sửa chữa ghi chép. a)CMR: (SAB) (SAD), (SAB) (SBC).
trong tiết 4.
Gọi HS nhận xét, bổ b)Tính góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC).
sung (nếu cần)
GV nhận xét, chỉnh HS chú ý theo dõi để c)Chứng minh rằng (SHC) (SDI).
sửa và bổ sung. lĩnh hội kiến thức... S
Bài tập 2 ( tương tự). Giải: t

a)* Ta có H là trung điểm của AB.

- Vì SAB là tam giác đều SH AB.


B
Do (SAB) (ABCD),
C
(SAB) (ABCD) = AB H

SH (ABCD) SH AD (1)
I
- Vì ABCD là hình vuông AB AD (2)
D
- Từ (1) và (2) AD (SAB).

Mà AD (SAD). Vậy (SAD) (SAB)

* Lập luận tương tự ta có (SBC) (SAB)

b)* Xác định góc giữa 2 mặt phẳng (SAD)

và (SBC):

- Ta có AD (SAD), BC (SBC), AD // BC
(SBC) = St // AD

- Vì (SAD) (SAB), (SBC) (SAB) St (SAB) St


SA, St SB

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) là góc ASB.

* Tính góc ASB:

Vì tam giác SAB đều nên góc = 60o

Vậy góc giữa 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC) bằng 60o.

c)Vì ABCD là hình vuông, H, I lần lượt là trung điểm


của AB và BC nên HC DI

Mặt khác do SH (ABCD) SH DI.

Vậy DI (SHC), mà DI

Bài tập 2:
2.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,
SA (ABCD), SA = a
a/CMR: (SAB) (ABCD), (SAB) (SAD)
b/CMR: (SAB) (SBC), (SAC) (SBD)
c/CMR: giao tuyến của 2 mặt phẳng (SAD) và (SBC)
vuông góc với (SAB)

d/Tính góc giữa các cặp mặt phẳng (SCD) và (SAD),


(SCD) và (ABCD),

(SAD) và (SBC).
HĐ2: Bài tập:
Sửa bài tập đã ra HS đại diện lên bảng Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và
trong tiếp 5: trình bày lời giải (có
GV gọi HS đại diện giải thích) đường cao SO = . Gọi I là trung
lên bảng trình bày lời HS nhận xét, bổ
giải. sung ... điểm của BC và K là hình chiếu vuông góc của O lên SI
Gọi HS nhận xét, bổ
sung Chú ý theo dõi trên a) Tính khoảng cách từ O đến SA
GV nhận xét, chỉnh bảng để lĩnh hội kiến
sửa và bổ sung . thức... b) Chứng minh: BC (SOI)

c) Chứng minh: OK (SBC)

d) Tính khoảng cách từ O đến (SBC)

Giải

a) Khoảng cách từ O đến SA

Ta có : AI =

AO = AI = và OI = AI =

Hạ OH SA. Khi đó OH là khoảng cách từ O


đến SA

Tam giác SOA vuông tại O có OH là đường cao


nên:

b) Chứng minh BC (SOI)

Ta có : BC SO ( Vì SO (ABC)) và BC
SI nên BC (SOI)

c) Chứng minh OK (SBC)

Ta có : BC (SOI) và OK (SOI) OK
BC

Mặt khác OK SI . Vậy OK (SBC)

d) Khoảng cách từ O đến (SBC)


Dễ thấy OK là khoảng cách từ O đến (SBC)

Tam giác SOI vuông tại O có OK là đường


cao nên:

HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


*Củng cố:
- Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng vuông góc; Xác định và tính được góc giữa hai đường thẳng,
giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng,...
- Cách xác định khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đến một mặt phẳng; khoảng cách giữa
đường thẳng và mặt phẳng song song và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau, đường vuông góc
chung của hai đường thẳng chéo nhau.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại các phương pháp chứng minh, cách xác định khoảng cách, góc trong
quan hệ vuông góc,

Ngày: 10/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐĐS - GT4(T1)
GIỚI HẠN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình
chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các định nghĩa về giới hạn hữu hạn của dãy số và các giới hạn đặc biệt.
-Nêu các định lí về giới hạn hữu hạn, tổng của cấp số nhân lùi vô hạn,…
-Giới hạn vô cực và các giới hạn đặc biệt về giới hạn vô cực.
*Bài tập: Tính các giới hạn sau:

+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập về tính giới HS các nhóm thảo luận để tìm Bài tập 1: Tính các giới hạn sau:
hạn của các dãy số: lời giải và cử đại diện lên bảng
GV nêu đề bài tập và gọi HS trình bày (có giải thích).
các nhóm thảo luận để tìm lời
giải, gọi HS đại diện lên bảng HS các nhóm nhận xét, bổ a)
trình bày. sung và sửa chữa ghi chép.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS các nhóm trao đổi để rút ra
(nếu cần). kết quả: …
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2: Bài tập về tính giới HS các nhóm thảo luận để tìm Bài tập 2:
hạn của một dãy số cho bởi lời giải và cử đại diện lên bảng Cho dãy số (un) xác định bởi:
công thức truy hồi: trình bày lời giải (có giải
GV nêu đề bài tập và cho HS thích).
các nhóm thảo luận để tìm lời HS nhận xét, bổ sung và sửa
giải, gọi HS đại diện lên bảng chữa ghi chép. Biết (un) có giới hạn khi , hãy
trình bày. HS các nhóm trao đổi để rút ra tìm giới hạn đó.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu kết quả: …
cần). Bài tập 3:
GV nhận xét, bổ sung và nêu Cho dãy số (un) xác định bởi công thức
lời giải đúng (nếu HS không truy hồi:
trình bày đúng lời giải)

Dãy số (un) có giới hạn hay không khi


? Nếu có, hãy tính giới hạn đó.
Lời giải:
Bài tập 2:
Đặt limun = a. Ta có:

Vì un >0 nên limun = a . Vậy limun= 2


*Lưu ý: Trong lời giải trên, ta đã áp dụng tính chất sau đây:
“Nếu lim un = a thì lim un+1 = a”(Có thể chứng minh bằng định nghĩa)
Bài tập 3: (Xem lời giải ví dụ 10 trong sách bài tập trang 146)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ3: Bài tập về tính tổng HS các nhóm thảo luận để tìm Bài tập 4:
của cấp số nhân lùi vô hạn: lời giải và cử đại diện lên bảng Tính tổng:
GV nêu đề bài tập, cho HS các trình bày lời giải (có giải
nhóm thảo luận tìm lời giải và thích).
gọi HS đại diện các nhóm lên HS nhận xét, bổ sung và sũa
bảng trình bày lời giải. chữa ghi chép.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS các nhóm trao đổi và rút ra
(nếu cần) kết quả: …
GV nhận xét và nêu lời giải
đúng (nếu HS không trình bày
đúng lời giải).
Lời giải:
Bài tập 4:

Dãy số vô hạn: là một cấp số nhân với công bội

Vì nên dãy số này là môt cấp số nhân lùi vô hạn. Do đó ta có:

HĐ4: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:


-Xem lại các bài tập đã giải;
-Ôn tập lại kiến thức về giới hạn của dãy số và xem lại các định nghĩa và tính chất của giới hạn về dãy số;

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 10/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐĐS - GT4(T2)
GIỚI HẠN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình
chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: *Giới hạn đặc biệt:
HĐTP1: Ôn tập lí thuyết về
giới hạn vô cực
GV nhắc lại các giới hạn đặc HS chú ý theo dõi để lĩnh hội
và các công thức về giới hạn kiến thức… *Định lí:
vô cực.

HĐTP2: Bài tập áp dụng:


GV nêu đề bài tập (hoặc phát HS các nhóm thảo luận để tìm (Xem các giới hạn đặc biệt cuả hàm số
phiếu HT) và cho HS các lời giải và ghi lời giải vào
nhóm thảo luận để tìm lời giải bảng phụ, cử đại diện lên bảng
và các công thức về giới hạn hàm số):
và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải
Cho hàm số
trình bày. thích)
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung và sửa Bài tập 1:
cần) chữa ghi chép. Tìm
GV nhận xét, bổ sung và nêu HS trao đổi và rút ra kết quả:
lời giải đúng (nếu HS không … .
trình bày đúng lời giải)
Lời giải bài tập 1:
Ta có:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ2:
HĐTP 1: Tìm hiểu về giới Bài tập 2: Tính các giới hạn sau:
hạn của hàm số :
HS thảo luận theo nhóm để
GV nêu đề hoặc phát phiếu
tìm lời giải và cử đại diện lên
HT, cho HS các nhóm thảo
bảng trình bày lời giải (có giải
luận để tìm lời giải và gọi HS
thích)
đại diện lên bảng trình bày lời
HS nhận xét, bổ sung và sửa
giải.
chữa ghi chép.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
HS trao đổi để rút ra kết quả:
cần)

GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải)
HĐTP 2:
HS chú ý để lĩnh hội kiến
*Hướng dẫn:
thức…
a)Nhân lượng liên hiệp tử số;
b)Phân tích:

c)Thêm vào 3 và -3 trên tử.


HĐ3: Củng cố và hướng dẫnn học ở nhà:
-Xem lại cá bài tập đã giải.
-Ôn tập kỹ kiến thức về giới hạn của dãy số và hàm số.
- Làm thêm các bài tập 2.5, 2.6 và 2.7 sách bài tập trang 158, 159.

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 10/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐĐS - GT4(T3)
GIỚI HẠN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình
chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập 1: Xác định dạng vô định và
toán: tính các giới hạn sau:
*Xác định dạng vô định và
tính giới hạn. HS các thảo luận theo nhóm
GV nêu đề bài tập (hoặc phát và cử đại diện lên bảng trình
phiếu HT) bày lời giải (có giải thích)
GV cho HS thảo luận theo HS nhận xét, bổ sung và sửa
nhóm và gọi HS đại diện lên chữa ghi chép)
bảng trình bày lời giải. HS trao đổi và rút ra kết quả:
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu …
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu a)Dạng KQ: ;
lời giải đúng (nếu HS không
trình bày đúng lời giải) b)Dạng

c)Dạng

d)Dạng
HĐ2: Tính giới hạn bằng Bài tập 2:
cách sử đụng định nghĩa giới Tìm các giới hạn sau:
hạn một bên: HS thảo luận theo nhóm và cử
GV nêu đề (hoặc phát phiếu đại diện lên bảng trình bày kết
HT), cho HS thảo luận theo quả (có giải thích).
nhóm và gọi HS đại diện trình HS nhận xét, bổ sung và sửa
bày lời giải. chữa ghi chép.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS trao đổi để rút ra kết quả:
cần) …
GV nhận xét, bổ sung và nêu KQ:
lời giải đúng (nếu HS không a) 0; b) .
trình bày đúng lời giải).
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại cách tính giới hạn của các dạng vô định thường gặp,...
-Giải bài tập sau:
Bài tập 3: Cho hàm số:

a) Tính
b)Tìm các khoảng liên tục của f(x).
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các bài tập 3.5, 3.6 và 3.7 sách bài tập trang 164 và 165.

-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 10/01/2011 CHỦ ĐỀ

CĐĐS - GT4(T4)
GIỚI HẠN

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của giới hạn và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về giới hạn trong chương trình nâng cao chưa được đề cập trong chương trình
chuẩn.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về giới hạn. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III.Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
GV nêu câu hỏi để ôn tập kiến thức cũ…
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1: Tìm số thực m sao cho
GV nêu đề bài tập (hoặc phát HS thảo luận theo nhóm và cử hàm số:
phiếu HT), cho HS thảo luận đại diện lên bảng trình bày lời
theo nhóm và gọi HS đại diện giải…
lên bảng trình bày lời giải. HS nhận xét bổ sung …
Khi nào thì hàm số f(x) liên Hàm số f(x) liên tục tại x = 2 liên tục tại x =2
tục tại x = 2? nếu:
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu
lời giải đúng (nếu HS không HS trao đổi để rút r kết quả:…
trình bày đúng lời giải) với m = thì f(x) liên tục tại
x = 2.

HĐ2: Bài tập 2:


GV nêu đề (hoặc phát phiếu HS thảo luận theo nhóm để tìm Chứng minh rằng phương trình:
HT), cho HS các nhóm thảo lời giải và cử đại diện lên bảng x3-2x2+1= 0 có ít nhất một nghiệm
luận để tìm lời giải và gọi HS trình bày (có giải thích) âm.
đại diện lên bảng trình bày.
GV hướng dẫn: Sử dụng định
lí:”Nếu f(x) liên tục trên [a;b]
và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại điểm
c sao cho f(c) = 0”.
HS nhận xét, bổ sung và sửa
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
chữa ghi chép…
cần)
HS trao đổi để rút ra kết quả:…
GV nhận xét, bổ sung và nêu
Đặt f(x) = x3-2x2+1
lời giải đúng (nếu HS không
Do f(x) liên tục trên nên f(x)
trình bày đúng lời giải)
liên tục trên [-1;0].
Mặt khác, vì f(0)=1.f(-1)=-2<0
nêu tồn tại một số c
sao cho f(c) = 0. Vậy phương
trình có ít nhất một nghiệm âm.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại định nghĩa và định lí liên tục tại một điểm, liên tục trên một khoảng và các định lí vè hàm số liên
tục.
-Giải bài tập sau:
Bài tập: Chứng minh rằng phương trình (3m2 – 5)x3 – 7x2 + 1 = 0 luôn có nghiệm âm với mọi giá trị của m.
HD: Chứng minh hàm số f(x) = (3m2 – 5)x3 – 7x2 + 1 liên tục trên [-1; 0]…
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập kỹ kiến thức về giới hạn và liên tục của hàm số.
- Làm thêm cá bài tập: 3.8, 3.9, 3.10 và 3.11 sách bài tập trang 163 và 164.
-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 02/03/2011

ĐẠO HÀM
CĐ - ĐSGT5(T1)

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về đạo hàm.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương, các công thức tính đạo hàm thường gặp, đạo hàm
của các hàm số lượng giác,...
*Bài tập: Tính các đạo hàm bằng cách sử dụng định nghĩa:

-+Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
GV nêu lại ba bước tính đạo HS thảo luận và cử đại diện Tìm công thức tính đạo hàm của các
hàm bằng định nghĩa... lên bảng trình bày lời giải. hàm số sau bằng cách sử dụng định
Bài tập áp dụng: HS nhận xét, bổ sung ... nghĩa:
GV cho HS thảo luận theo
nhóm và gọi HS đại diện lên
bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung và HS chú ý theo dõi trên bảng
chỉnh sửa. để lĩnh hội kiến thức...
GV nêu công thức đạo hàm Trong miền xác định của mỗi hàm số.
của các hàm số đã ra trong bài
tập 1.
HĐ2: Bài tập 2:
GV gọi HS lên bảng ghi lại HS lên bảng ghi lại công thức. Dùng định nghĩa tính đạo hàm của các
các công thức tính đạo hàm hàm số sau:
của các hàm số thường gặp.
Nêu bài tập áp dụng: HS thảo luận theo nhóm để
Cho HS thảo luận và gọi HS tìm lời giải và cử đại diện lên
đại diện lên bảng trình bày lời bảng trình bày (có giải thích)
giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung .
cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Chú ý theo dõi trên bảng để
sung... lĩnh hội kiến thức.
HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nêu lại ba bước tính đạo hàm bằng định nghĩa, các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các
công thức tính đạo hàm thường gặp.
*Áp dụng:
Dùng định nghĩa, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau:

*Hướng dẫn học ở nhà:


-Xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc các công thức tính đạo hàm thường gặp.
- Ôn tập lại phương trình tiếp tuyến của một đường cong khi biết tiếp điểm. hệ số góc, song song với một
đường thẳng, vuông góc với một đường thẳng,...
-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 02/03/2011

ĐẠO HÀM
CĐ - ĐSGT5(T2)

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về đạo hàm.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ bằng các đưa ra hệ thống câu hỏi sau:
-Nêu các công thức phương trình tiếp tuyến tại một điểm, nêu phương trình đường thẳng đi qua một điểm
và có hệ số góc k; phương trình đường thẳng song song với một đường thẳng đã cho, vuông góc với một
đường thẳng đã cho.
*Bài tập: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M0(x0; y0) Biết rằng đường thẳng:
a) Có hệ số góc k;
b) Song song với đường thẳng (d): ax + b y + c = 0;
c) Vuông góc với đường thẳng (d’): y = k’x + b.
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: HS viết các công thức trên Bài tập 1:
GV gọi HS lên bảng viết lại bảng... Dùng công thức, tính đạo hàm của các
công thức đạo hàm của các hàm số sau:
hàm số lượng giác.
GV nêu đề bài tập và cho HS HS thảo luận theo nhóm và cử
thảo luận tìm lời giải. đại diện lên bảng trình bày...
GV gọi HS nhận xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung
(nếu cần). Chú ý theo dõi trên bảng để
GV chỉnh sửa và bổ sung. lĩnh hội kiến thức...

HĐ2: Bài tập 1:


GV gọi HS lên bảng viết HS lên bảng ghi lại phương Cho đường cong (C) có phương trình:
hương trình tiếp tuyến của một trình tiếp tuyến tại một điểm. y=x3 + 4x +1
đường cong (C) có phương a) Viết phương trình tiếp tuyến với
trình: y = f(x) tại điểm có đương cong (C) tai điểm có hoành độ x0
hoành độ x0. = 1;
GV nêu bài tập áp dụng: b) Tiếp tuyến có hệ số góc k = 31;
Cho HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận theo nhóm để c) Song song với đường thẳng: y = 7x +
và gọi HS đại diện lên bảng tìm lời giải và cử đại diện lên 3;
trình bày lời giải. bảng trình bày lời giải. d) Vuông góc với đường thẳng:
Gọi HS nhận xét, bổ sung . HS nhận xét, bổ sung và sửa
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ chữa ghi chép... y=- .
sung.
HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
- Nêu lại các công thức tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương; Các công thức tính đạo hàm thường gặ, các
công thức đạo hàm của các hàm số lượng giác.
*Áp dụng:
Dùng công thức, hãy tính đạo hàm của các hàm số sau:

*Hướng dẫn học ở nhà:


-Xem lại các bài tập đã giải.
- Học thuộc các công thức tính đạo hàm thường gặp.
- Ôn tập lại cách tính đạo hàm cấp hai của một hàm số.
-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 02/03/2011

ĐẠO HÀM
CĐ - ĐSGT5(T3)

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về đạo hàm.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Bài tập 1:
GV nhắc lại định nghĩa đạo Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số
hàm cấp hai của một hàm số. sau:
GV nêu bài tập và cho HS HS thảo luận theo nhóm để
thảo luận theo nhóm. tìm lời giải và cử đại diện lên
Gọi HS đại diện trình bày lời bảng.
giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung và sửa
cần) chữa ghi chép.
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ HS chú ý theo dõi trên bảng
sung. để lĩnh hội kiến thức.
HĐ2: Bài tập 2:
GV nêu đề bài tập và cho HS HS thảo luận và cử đại diện
thảo luận theo nhóm. lên bảng trình bày lời giải. a)Cho hàm số:
Gọi HS đại diện lên bảng trình HS nhận xét, bổ sung và sửa Chứng minh rằng: 2y.y’’ – 1 =y’2
bày lời giải. chữa ghi chép. b)Cho hàm số y = x3 + 2x2 + x – 5. Giải
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ HS chú ý theo dõi để lĩnh hội bất phương trình y’ < 0.
sung. kiến thức...
HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
*Áp dụng:
Cho hàm số y = cos22x.
a) Tính y”, y”’.
b) Tính giá trị của biểu thức: A= y’’’ +16y’ + 16y – 8.
*Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Ôn tập lại cách tính vi phân của một hàm số.
* Làm bài tập sau:
Cho hàm số: .
a) Tìm hệ thức giữa y’ và y;
b) Tìm hệ thức giữa y’’, y’ và y.
HD:
a) Tính y’
b)Tính y”
-----------------------------------------------------------------------
Ngày: 02/03/2011

ĐẠO HÀM
CĐ - ĐSGT5(T4)

I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về đạo hàm.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: *Ta gọi vi phân của hàm số y = f(x), ký
GV nhắc lại khái niệm vi phân HS chú ý theo dõi để lĩnh hội hiệu là: dy hoặc df(x), là tích của đạo
của một hàm số kiến thức... hàm hàm số với vi phân dx của biến số

GV nêu bài tập áp dụng và HS thảo luận thoe nhóm để


cho HS thảo luận tìm lời giải. tìm lời giải và cử đại diện lên *Bài tập 1:
Gọi HS đại diện lên bảng trình bảng trình bày. Tính vi phân của các hàm số sau:
bày. HS nhận xét, bổ sung và sữa
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu chữa ghi chép...
cần)
GV nhận xét, chỉnh sửa bổ
sung.

HĐ2:
GV nêu các công thức tính vi HS chú ý theo dõi trên bảng
phân của các hàm số tổng, để lĩnh hội kiến thức...
hiệu, tích, thương:
Bài tập 2: Tính vi phân của các hàm số
HS thảo luận theo nhóm để sau:
Bài tập áp dụng: tìm lời giải và cử đại diện lên
Cho Hs thảo luận và gọi HS bảng trình bày...
đại diện lên bảng trình bày lời HS nhận xét, bổ sung và sửa
giải. chữa ghi chép...
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ
sung.
HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT5(T5) ĐẠO HÀM


I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của đạo hàm và bước đầu hiểu
được một số kiến thức mới về đạo hàm.
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải toán về đạo hàm. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được cách tính đạo hàm bằng định nghĩa vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 1: Viết phương trình tiếp tuyến của
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội
đồ thị hàm số tại điểm
trình tiếp tuyến. kiến thức...

GV nêu phương giải dạng 1. Phương pháp: phương trình tiếp tuyến của
đồ thị hàm số tại điểm

Chú ý: +) nếu bài toán yêu cầu viết phương


trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ tiếp
điểm , ta vẫn là dạng toán này

+) Nếu bài toán yêu cầu viết phương


trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ tiếp
điểm , ta giải phương trình
để tìm hoành độ tiếp điểm

HĐ2: Bài 1: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng y  f(x)  x 2  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
Tại điểm có hoành độ x0 = 1.
Giải

Bài tập áp dụng: Y’ = 2x - 2


Cho Hs thảo luận và gọi HS  f’(x) = 0
đại diện lên bảng trình bày lời x0 = 1  y0 = 1 - 2.1 + 3 = 2
giải. Vậy phương trình tiếp với (C) tại điểm có
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu hoành độ x0 = 1 là:
cần). Y - 2 = 0(x - 1)  y = 2
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Bài 2:
sung. 2
HS thảo luận theo nhóm để Cho hàm số y  f(x)  2  x  x (C).
x 1
tìm lời giải và cử đại diện lên
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại
bảng trình bày...
HS nhận xét, bổ sung và sửa điểm M(2; 4).
chữa ghi chép...
Giải

Y’ =
Bài 3: Cho hàm số (C): y  x3  3x 2 .
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị
(C) tại điểm I(1, –2).

Giải

Bài 4: Cho đường cong (C):

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)

a) tại điểm có hoành độ bằng 1

b) tại điểm có tung độ bằng

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 4: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng y  f(x)  x 2  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...  f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
2
Bài 5: Cho hàm số y  f(x)  2  x  x (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 6: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng y  f(x)  x 2  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
2
Bài 7: Cho hàm số y  f(x)  2  x  x (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 8: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng y  f(x)  x 2  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
2
Bài 9: Cho hàm số y  f(x)  2  x  x (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 10: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 11: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số
B2: Gọi là hoành độ tiếp
điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 12: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 13: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 14: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng y  f(x)  x 2  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 15: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 16: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...  f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 17: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 18: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 19: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 20: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 21: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-------------------------------------------------------------------

Ngày: 02/03/2011

CĐ - ĐSGT6(T1)
Ôn tập cuối năm
I.Mục tiêu:
Qua chủ đề này HS cần:
1)Về Kiến thức: Làm cho HS hiểu sâu sắc hơn về kiến thức cơ bản của chương trình năm học
2)Về kỹ năng: Tăng cường rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài toán. Thông qua việc rèn luyện giải
toán HS được củng cố một số kiến thức đã học trong chương trình chuẩn và tìm hiểu một số kiến thức
mới trong chương trình nâng cao.
- Hiểu và áp dụng được lý thuyết vào giải các bài tập vào giải bài tập.
- Nắm được các công thức tính đạo hàm cơ bản.
- Tính được đạo hàm cấp hai, vi phân của một hàm số.
3)Về tư duy và thái độ:
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác.
Làm cho HS hứng thú trong học tập môn Toán.
II.Chuẩn bị củaGV và HS:
-GV: Giáo án, các bài tập và phiếu học tập,…
-HS: Ôn tập kiến thức cũ, làm bài tập trước khi đến lớp
*Tiến trình giờ dạy:
-Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm.
-Kiểm tra bài cũ: Đan xen với các hoạt động nhóm.
+Ôn tập kiến thức:
Ôn tập kiến thức cũ ...
*Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: Dạng 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ
GV nhắc lại các dạng Phương HS chú ý theo dõi để lĩnh hội thị hàm số , biết rằng tiếp tuyến
trình tiếp tuyến. kiến thức...
đó có hệ số góc là k

Phương pháp:
GV nêu phương giải dạng 1.
B1: Tính đạo hàm của hàm số

B2: Gọi là hoành độ tiếp


điểm. Giải phương trình để tìm
hoành độ tiếp điểm

B3: Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 3.1)

HĐ2: Bài 22: Cho hàm số (C):


GV nêu bài tập áp dụng HS chú ý theo dõi trên bảng 2
y  f(x)  x  2x  3. Viết phương trình
để lĩnh hội kiến thức...
tiếp với (C):
a) Song song với đường thẳng:
4x – 2y + 5 = 0.
Bài tập áp dụng: b) Vuông góc với đường thẳng: x + 4y = 0.
Cho Hs thảo luận và gọi HS
đại diện lên bảng trình bày lời c) Vuông góc với đường phân giác thứ nhất
giải. của góc hợp bởi các trục tọa độ.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu Giải
cần).
GV nhận xét, chỉnh sửa và bổ Y’ = 2x - 2
sung. a) Vì tiếp tuyến song song với đường
HS thảo luận theo nhóm để
thẳng:
tìm lời giải và cử đại diện lên
bảng trình bày... 4x – 2y + 5 = 0 2y = 4x + 5 y = 2x + 5
HS nhận xét, bổ sung và sửa nên hệ số góc của tiếp tuyến là 2.
chữa ghi chép...
 f’(x) = 2  2x - 2 = 2  x = 2
 y = 3.
Vậy phương trình tiếp tuyến song song với
đường thẳng:4x – 2y + 5 = 0 là :
Y - 3 = 2(x - 2)  y = 2x - 1.
b) Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng:
x + 4y = 0 nên (- )f’(x) = - 1
 f’(x) = 4  2x - 2 = 4  x = 3
 y = 6.
Vậy phương trình tiếp tuyến vuông góc với
đường thẳng x + 4y = 0 là :
Y - 6 = 4(x - 3)  y = 4x - 6.
Bài 23: Cho hàm số
2  x  x2
y  f(x)  (C).
x 1
Viết phương trình ttiếp tuyến của (C) biết
tiếp tuyến có hệ số góc k = 1.

HĐ3:
Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đã giải.
- Nắm chắc các công thức tính đạo hàm đã học,...
-----------------------------------------------------------------------

Ngày: 19/04/2009 CHỦ ĐỀ 8

Tiết PPCT: 33, ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ II


34, 35. ( 3 Tiết )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 11 - CB KÌ II – NĂM 2008 – 2009

A. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH:

GIỚI HẠN

Lý thuyết Bài tập vận dụng

1. Giôùi haïn daõy soá: Baøi 1: Tính caùc giôùi haïn

a) lim b) lim c) lim


- Phương pháp tính giới hạn
của dãy số
d) lim ( ) e) lim ( -n2 +2n+1)

g) h)

k) f) lim

2. Giôùi haïn haøm soá: Baøi 2:Tính caùc giôùi haïn sau:
Lý thuyết Bài tập vận dụng

- Dạng tính được.


a/ ; b/

Baøi 3:Tính caùc giôùi haïn sau:

- Dạng vô định : a) b) c)

d) e) f) g)

h)

k) l)

Baøi 4 :Tính caùc giôùi haïn sau:

a) b) c) d)

- Giới hạn một bên

3. Haøm soá lieân tuïc

- Xét tính liên tục của hàm số Baøi 5: a/ Cho haøm soá f(x)= .
tại một điểm.

Xeùt tính lieân tuïc cuûa haøm soá taïi x=2.


- Xét tính liên tục của hàm số
trên R.
b/ Cho haøm soá f(x)=

Xeùt tính lieân tuïc cuûa haøm soá taïi x=3.


- Chứng minh sự tồn tại
nghiệm của phương trình

c/ Cho haøm soá g(x)=

Xeùt tính lieân tuïc cuûa haøm soá treân toaøn truïc soá.

Baøi 6: Tìm a để f(x) liên tục tại x0 = -3, biết :


Lý thuyết Bài tập vận dụng

Baøi 7: Chöùng minh raèng phöông trình:


a) 2x3-6x + 1 = 0 coù 3 nghieäm thuoäc [-2,2]
b) x5- 10x3 +100 = 0 coù nghieäm
c) sinx-x+1= 0 coù ngieäm.

d/ - sin + = 0 coù nghieäm treân ñoaïn .

ĐẠO HÀM

Lý thuyết Bài tập vận dụng

Ñaïo haøm Baøi 8: Tìm ñh cuûa caùc hs sau:

- Học thuộc bảng đạo hàm


của hàm số và hàm lượng a) b)
giác .

c) y= d) y = cos3x e)
- Biết cách dùng công thức
để tính tính đạo hàm của
hàm số, hàm lượng giác. f) g) y= h)

Baøi 9: Cho ñoà thò (C): y= .

- Biết cách dùng công thức


để tính tính đạo hàm của a) Vieát pttt cuûa (C) taïi ñieåm M(3; 1/2 )
hàm số, hàm lượng giác
tại điểm đã chỉ ra. b)Vieát pttt cuûa (C) taïi ñieåm coù hoaønh ñoä baèng 3

c) Vieát pttt cuûa (C) taïi ñieåm coù tung ñoä baèng 2
- Biết cách viết phương
trình tiếp tuyến của hàm d) Vieát pttt của (C) biết tiếp tuyến song song vôùi ñöôøng thaúng d: y=
số tại một điểm, tại điểm
.
có hoành độ, tại điểm có
tung độ hoặc tiếp tuyến
song song với một đường
thẳng (dùng hệ số góc k) . Baøi 10: a) Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số trên tại :

a) x = 2 b) x = -1.
- Tính đạo hàm cấp hai tại
điểm đã chỉ ra. b) Cho hàm số . Tính đạo hàm của hàm số trên tại:
Lý thuyết Bài tập vận dụng

a) x = b) x = .

Baøi 11: Cho hàm số và

i) Tính đạo hàm cấp hai của các hàm số trên.

j) Tính tương ứng với các hàm số đó.

HÌNH HỌC:

Lý thuyết Bài tập vận dụng

Dạng 1: Tính góc giữa hai đường Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của BC, AD, AC.
thẳng chéo nhau a và b, tính góc Cho AB = 2a, CD = 2a và MN = a . Tính góc của AB và CD.
giữa đt và mp, góc giữa hai mp.
Baøi 2: Cho hình chóp S.ABCB có đáy ABCD là hình thoi tâm O.

Biết SA = SA và SB = SD.
Dạng 2: Chứng minh hai đường
thẳng a và b vuông góc nhau
a) Chứng minh
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của BA, BC. Chứng minh
Bài 3: Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là hai tam giác đều, gọi I là trung
Dạng 3: Chứng minh đường thẳng
điểm BC.
vuông góc với mặt phẳng:
a) Chứng minh
b) Vẽ đường cao AH cảu tam giác ADI. Chứng minh
Dạng 4: Chứng minh hai mặt
Bài 4: Cho hình choùp ñeàu S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình vuoâng taâm
phẳng vuông góc nhau:
O caïnh a, caïnh beân baèng 2a. Goïi I laø trung ñieåm AD.

a) C/m AD vuoâng goùc vôùi mp (SOI) , DB vuoâng goùc vôùi mp(SAC)


Dạng 5: Khoảng cách b) Tính tang cuûa goùc giöõa SA vaø maët ñaùy (ABCD)
c) Tính tang cuûa goùc giöõa (SAD) vaø maët ñaùy (ABCD)
- Khoảng cách từ một điểm đến Baøi 5: Cho töù dieän ABCD coù AB=BC=AD=CA=DB = a vaø CD =
một đt, khoảng cách từ một 2a.
điểm đến một mp.
a)
CM: AB vuoâng goùc vôùi CD.
b)
Goïi H laø hình chieáu cuûa I leân mp(ABC) , C/m H laø tröc taâm
- Khoảng cách từ một đt đến cuûa tam giaùc ABC.
một mp song song, khoảng Baøi 6. Cho töù dieän ABCD coù ABC laø tam giaùc ñeàu caïnh a, AD
cách giữa hai mp song song.
vuoâng goùc vôùi BC, AD = a & khoaûng caùch töø D ñeán BC baèng a. Goïi
H aø trung ñieåm cuûa BC vaø I laø trung ñieåm cuûa AH.
Chöùng minh BC  (ADH) & DH = a.
a)
- Khoảng cách giữa 2 đường Chöùng minh DI  (ABC).
b)
thẳng chéo nhau. c)
Döïng vaø tính ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa AD & BC.
Baøi 7: Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy ABCD laø hình chöõ nhaät bieát
AB = a, AD = SA vuoâng goùc (ABCD) vaø SA baèng .

a) CMR : CB vuoâng goùc vôùi mp (SAB) , CD vuoâng goùc vôùi


mp(SAD)
b) Tính goùc giöõa SB vaø maët ñaùy (ABCD)
c) Tính goùc giöõa (SCD) vaø maët ñaùy (ABCD)
d) Xaùc ñònh vaø tính ñoä daøi ñoaïn vuoâng goùc chung cuûa 2 ñt AB
vaø SC.
Baøi 8. Cho hình choùp ñeàu S.ABCD coù taát caû caùc caïnh baèng a. Tính
khoaûng caùch töø taâm maët ñaùy ABCD ñeán caùc maët beân cuûa hình
choùp.

You might also like