Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG 5: HYDROGEN & OXIGEN

A. HYDROGEN
I.Cấu hình điện tử và đặc điểm liên kết:
-Cấu hình điện tử ns1
-Hydrogen có thể mất 1 điện tử và có số oxi hóa +1
-Có thể nhận thêm 1 điện tử có số oxi hóa là -1
-Tác dụng phân cực mạnh do r quá nhỏ
 Do đó trong các phản ứng mà Hydro bị phân cực dương thì liên kết của hydrogen
đều có bản chất là cộng hóa trị phân cực chứ không phải là lk ion
-Hydro dễ hình thành các lk phụ với nguyên tử có độ âm điện lớm đang thừa điện tử
tạo thành lk hydrogen.
II.Đơn chất
-Điều kiện thường Hydro là cht khí không màu, không mùi
-Luôn tồn tại dạng phân tử chỉ có 1 điện tử. Ở nhiệt độ cao hydrogen hoạt động có
tính năng rõ rệt, do lk H-H lớn.
-Tính khử khi phản ứng với phi kim và các hợp chất có tính oxi hoa
+ Ở nhiệt độ thường chỉ pứ với Floura
+ Phản ứng với nhiều phi kim khác khi có ánh sáng, khi đun và khi có xúc tác
+ Ở nhiệt độ cao pứ với các oxid của kim loại kém hoạt động
CuO +H2 Cu+H2O
+ Trong dung dịch tính khử của Hydro rất yếu
-Tính oxi hoa: để số oxi hoa -1 thì hydro pứ với các kim loại hoạt động
-Ứng dụng: làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp và là nguyên liệu cho các ngành
chế tạo tên lửa….
III.Các hợp chất bậc 2 của hydro HnX:
Tùy vào độ âm điện mà hydro có số oxi hóa khác nhau với các nguyên tố khác nhau
trong bảng tuần hoàn
-Đối với các kim loại có độ âm điện lớn hơn:
+ Các nguyên tố p thuộc nhóm 7A, 6A, và 1 phần của 5A tạo làm lk cộng hóa trị.Đây
là các hydracid
-Các hợp chất hydrur cộng hóa trị XHn
+ Được hình thành khi H2 tác dụng với các nguyên tố nhóm 4A, 5A
+ Liên kết cộng hóa trị nên hợp chất đó là 1 acid
+ kém bền, có tính khử mạnh, thủy phân mạnh
-Các hợp chất hydrur ion XHn
+ tác dụng với kim loại thuộc phân nhóm chính
+ Lk có bản chất là lk ion
+ có tính bazo, kém bền, bị thủy phân mạnh, tính khử rất mạnh
-Các hợp chất hydrur kim loại :với các kim loại chuyển tiếp.
B. OXYGEN
I.Cấu hình điện tử và đặc diểm Lk
-Oxxygen thuộc nhóm 6A, chu kỳ 2, có CHE 2s22p4
-Có độ âm điện lớn, thường có số oxi hóa là -2, có tác dụng bị phân cực mạnh
+ Với cation KL kiềm, kềm thổ tạo Lk ion -cộng hóa trị
+ với cation khác taoj lk cộng hóa trị
+ Đặc biệt có số oxi hóa +2 khi tác dụng với florur
II. Đơn chất: Oxxygen có 2 dạng thù hình là O2 và ozon O3 không bền
1.Oxygen
- CTPT O=O bền vững
-Là chất khí không màu, không mùi ở dk thường
-Tính oxyhoa:
+ ở dk thường oxy hóa nhiều đơn chất và hợp chất được gọi là sự oxi hóa hay sự gỉ sét
+ ở nhiệt độ cao pứ với các đơn chất. Pứ này tỏa nhiệt lớn và phát sáng nên được gọi
là sự cháy.
2.Ozon
-Phân tử không bền dễ bị phân hủy do chỉ mang 1 phần lk đôi 2O3 3O2
-Đk thường ozon là chất khí có màu lam nhạt, mùi xốc, phá hủy đường hô hấp. Nồng
độ tháp thì có tác dụng cho cơ thể
-Tính oxi hóa: mạnh hơn oxigen rất nhiều, là 1 trong nhuwuxng chất oxi hóa mạnh
nhất.
-Oxi hóa hầu hết tất cả các kl trừ Au, Pt
-Oxh hầu hết các phi kim
-Oxh cấc oxid thấp thành oxi cao
-Phản ứng nhiều với hợp chất
VD: 2KI + H2O+ O3  I2+2KOH+O2
Đây là pứ nhận biết ozon trong không khí: đặt mảnh giấy có tẩm bột KI, nếu có ozon
sẽ hóa xanh ngay lập tức.
-Chủ yếu dược dùng để khử trùng cho nước uống và không khí, được dùng trong tổng
hợp hóa học.
3.Các hợp chất oxygen -2
a) Các oxihydroxid
-Có tính bazo:
 Các cation là các kl kềm và kiềm thổ
 Lk có tính ion
 Mạng tinh thể iobn
 nhiệt độ nóng chảy cao, sôi cao
 Khi tan trong nước cho môi trường kiềm
 Có 1 số oxit bazo không tan trong nước nhưng tan trong mt acid loãng
-Các oxid acid
 Cation là các phi kim hay kim loại có số oxi hóa cao
 Lk mang tính chất cộng hóa trị
 Mạng tinh thể phân tử hay có cấu trúc lớp- mạch
 Nhiệt độ nóng chảy cao, sôi không cao
 khi tan trong nước cho mt acid
 Một số oxid acid không tan trong nước nhưng tan trong bazo hay bazo nóng chảy.
-Các hydroxid lưỡng tính:
 Cation là các kl kém hoạt động, hay các kl có số oxi hóa thấp
 LK: có tính ion- cộng hóa trị
 Mạng tinh thể ion có phần cộng hóa trị
 Ist tan trong nước nhưng tan trong acid hay bazo.
b) Nước:
 Cấu tạo dạng gốc với lk O-H bền vững
 Giữa các phân tử nưowsc lk Van der Waals còn gọi là lk hydro
 Tính acid- bazo của nước là 1 chất lưỡng tính theo quan điểm Bronted
 Tính oxi hóa- khử.

You might also like