Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 27

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN TOÁN

BÀI GIẢNG
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG I. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ
PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
§1. Khái niệm và phép toán ma trận
ThS. Đinh Tiến Dũng
Giới thiệu giảng viên
• ThS: Đinh Tiến Dũng
• SĐT: 0793112122 (Zalo)
• Mail: dung.dinh@ut.edu.vn
Giới thiệu học phần
Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về: ma trận; định
thức; hệ phương trình tuyến tính; không gian vector; không gian
Euclide; chéo hóa ma trận.
Đây là phần kiến thức cần thiết để sinh viên tiếp thu các học
phần khác trong tất cả các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ môn Toán, Bài giảng Đại số (lưu hành nội bộ), Trường đại Học
GTVT TP.HCM, 2015
• Đỗ Công Khanh (chủ biên), Đại số tuyến tính, NXB. ĐHQG.
TPHCM, 2010.
• Nguyễn Đình trí (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp, tập 1. NXB
Giáo dục, Hà nội, 2005.
• Jean – Marie Monier, Giáo trình Toán, Tập 5, 6. NXB Giáo dục, Hà
nội, 2006 (dịch từ tiếng Pháp, DUNOD, Paris, 1996).
• Các hệ thống học liệu, bài giảng từ Internet.
NỘI DUNG CHƯƠNG I

§1. Khái niệm và phép toán ma trận.


§2. Định thức.
§3. Tính khả nghịch và hạng của ma trận.
§4. Hệ phương trình tuyến tính.
CHƯƠNG I. MA TRẬN, ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

§1. Khái niệm và phép toán ma trận


I. CÁC KHÁI NIỆM
❖ Ví dụ mở đầu
Giải hệ phương trình
𝒙 + 𝟐𝒚 = 𝟓 𝟏 𝟐 𝟓 Giải hệ

𝟐𝒙 − 𝟑𝒚 = −𝟒 𝟐 −𝟑 −𝟒 phương
−𝟐.𝒅𝟏 +𝒅𝟐 →𝒅𝟐 𝒙 + 𝟐𝒚 = 𝟓 −𝟐.𝐝𝟏 +𝐝𝟐 →𝐝𝟐 𝟏 𝟐 𝟓 trình
⇔ ቊ → bằng
0.x − 𝟕𝒚 = −𝟏𝟒 𝟎 − 𝟕 − 𝟏𝟒 phép
𝟏 𝟏
−𝟕.𝒅𝟐 →𝒅𝟐 𝒙 + 𝟐𝒚 = 𝟓 − .𝐝𝟐 →𝐝𝟐 biến đổi
𝟕 𝟏 𝟐 𝟓
⇔ ቊ → sơ cấp
0.x+𝒚 = 𝟐 𝟎 𝟏 𝟐
trên ma
−𝟐𝒅𝟐 +𝒅𝟏 →𝒅𝟏 𝒙 + 𝟎. 𝒚 = 𝟏 −𝟐𝐝𝟐 +𝐝𝟏 →𝐝𝟏 𝟏 𝟎 𝟏 trận
⇔ ቊ →
0.x+𝒚 = 𝟐 𝟎 𝟏 𝟐
1. Khái niệm ma trận
❖ Định nghĩa ma trận
Cho m, n nguyên dương. Ma trận A cỡ m×n là một bảng hình
chữ nhật gồm m × n số 𝒂𝒊𝒋 (𝒊 = 𝟏, … , 𝒎; 𝒋 = 𝟏, … , 𝒏) được sắp
thành m dòng, n cột:
𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒏
𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒂𝟐𝒏
𝑨= … … … … = 𝒂𝒊𝒋 𝒎×𝒏
= 𝒂𝒊𝒋
𝒎×𝒏
𝒂𝒎𝟏 𝒂𝒎𝟐 … 𝒂𝒎𝒏

với 𝒂𝒊𝒋 gọi là phần tử (số hạng) nằm ở dòng thứ i và cột
thứ j của ma trận A.
Ngoài ra:
• Khi 𝒎 = 𝟏: 𝑨 = 𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒏 gọi là ma trận dòng.

𝒂𝟏𝟏
𝒂𝟐𝟏
• Khi 𝒏 = 𝟏: 𝑨 = ⋮ gọi là ma trận cột .
𝒂𝒎𝟏

• Khi 𝒎 = 𝒏 = 𝟏: 𝑨 = 𝒂𝟏𝟏 , khi đó A là một số thực.


❖ Ví dụ
3 −2 4 0 1
0 0
𝐴 = 1 3 0 −5 ; 𝐵 = −3
; 𝐶= 1 2 3;𝐷= 0 0 .
2 1 1 3 2
0 0
0
2. Khái niệm ma trận không
❖ Định nghĩa
Ma trận–không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng
𝟎. K/h: 𝑂𝑚×𝑛 hay 𝑶.
0 0
0 0 0
❖ Ví dụ: 𝑂2×3 = ; 𝑂3×2 = 0 0 .
0 0 0
0 0
❖ Nhận xét: Có nhiều ma trận-không khác nhau.
3. Khái niệm hai ma trận bằng nhau
❖ Định nghĩa
Hai ma trận A và B gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cỡ và tất
cả các phần tử ở các vị trí tương ứng bằng nhau. Ký hiệu: A = B.

3 −2 4 0 3 −2 4 0
❖ Ví dụ: 𝐴 = 1 3 0 −5 , 𝐸 = 1 3 0 −5
2 1 1 3 2 1 1 3
 𝐴 = 𝐸.

❖ Hỏi: So sánh O23 và O32 ?


4. Khái niệm ma trận vuông:
❖ Định nghĩa
Ma trận 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 cỡ n × n được gọi là ma trận vuông cấp n.
𝒏×𝒏
Kí hiệu 𝑨 = [𝒂𝒊𝒋]𝒏. Ngoài ra, các đường chéo được hiểu như sau:

𝒂𝟏𝟏 𝒂𝟏𝟐 … 𝒂𝟏𝒏 Đường chéo phụ


𝒂𝟐𝟏 𝒂𝟐𝟐 … 𝒂𝟐𝒏
𝑨= … … … …
Đường chéo chính
𝒂𝒏𝟏 𝒂𝒏𝟐 … 𝒂𝒏𝒏
5. Một số ma trận vuông đặc biệt:
a) Ma trận đơn vị
❖ Định nghĩa
Ma trận vuông cấp n có các phần tử trên đường chéo
chính bằng 1 và tất cả các phần tử nằm ngoài đường chéo
chính bằng 0 được gọi là ma trận đơn vị cấp n.
Ký hiệu: 𝑰𝒏 hay 𝑰.
❖ Ví dụ: 1 0 … 0
1 0 0 0 1 … 0
1 0 𝐼 = 𝐼 = .
𝐼2 = ; 3 0 1 0 ; 𝑛 … … … …
0 1
0 0 1 0 0 … 1
b) Ma trận chéo:
❖ Định nghĩa
Ma trận vuông cấp n có các phần tử nằm ngoài đường
chéo chính đều bằng 0 được gọi là ma trận chéo cấp n.

−1 0 0 0
1 0 0 0 3 0 0
❖ Ví dụ: 𝐴 = 0 2 0 B=
0 0 −2 0
0 0 5 0 0 0 3
c) Ma trận tam giác:
❖ Định nghĩa 1
Ma trận tam giác trên là ma trận vuông mà các phần tử ở
phía dưới đường chéo chính đều bằng 0.
1 3 −1
❖ Ví dụ: 𝐴= 0 2 1
0 0 5
❖ Định nghĩa 2
Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông mà các phần tử
ở phía trên đường chéo chính đều bằng 0.
1 0 0
❖ Ví dụ: B= 2 2 0
3 −1 5
d) Ma trận đối xứng:
❖ Định nghĩa
Ma trận đối xứng là ma trận vuông 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 thỏa mãn:
𝒏
𝒂𝒊𝒋 = 𝒂𝒋𝒊 với mọi 𝒊, 𝒋 = 𝟎, 𝟏, 𝟐, … , 𝒏.

 2 3 −1
❖ Ví dụ:

A= 3 4 5  
 −1 5 0 
❖ Nhận xét. Các phần tử đối xứng nhau qua đường chéo
chính bằng nhau.
II. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MA TRẬN
1. Phép cộng-trừ hai ma trận:
❖ Định nghĩa
Cho các ma trận 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 và 𝑩 = 𝒃𝒊𝒋 cùng cỡ mn.
𝒎×𝒏 𝒎×𝒏
Ta định nghĩa: 𝑨 ± 𝑩 = 𝒂𝒊𝒋 ± 𝒃𝒊𝒋 𝒎×𝒏 .

1 0 3 −2 1 4
❖ Ví dụ: Cho 𝐴 = ,𝐵 = . Ta có:
−2 1 2 0 2 1
−1 1 7 3 −1 −1
𝐴+𝐵 = ; 𝐴−𝐵 = .
−2 3 3 −2 −1 1
2. Phép nhân một số với một ma trận:
❖ Định nghĩa
Cho số thực 𝒌 và ma trận 𝑨 = 𝒂𝒊𝒋 ta định nghĩa
𝒎×𝒏
tích của k và ma trận A là một ma trận ký hiệu 𝒌𝑨 với:
𝒌𝑨 = 𝒌𝒂𝒊𝒋 .
𝒎×𝒏

1 0 3 −2 1 4
❖ Ví dụ: Cho 𝐴 = , 𝐵= . Ta có:
−2 1 2 0 2 1
2 0 6
2𝐴 = ; 3𝐵 = −6 3 12
.
−4 2 4 0 6 3
3. Phép nhân hai ma trận:
❖ Định nghĩa
Cho hai ma trận 𝑨 = [𝒂𝒊𝒋] 𝒎𝒏 và 𝑩 = [𝒃𝒊𝒋]𝒏𝒑 (với số cột
của A bằng số dòng của ma trận B). Ta định nghĩa tích
của A với B là ma trận 𝑪 = [𝒄𝒊𝒋] 𝒎𝒑 trong đó các phần tử
𝒄𝒊𝒋 được xác định như sau:
cij = 𝒂𝒊𝟏 𝒃𝟏𝒋 + 𝒂𝒊𝟐 𝒃𝟐𝒋 + ⋯ + 𝒂𝒊𝒏 𝒃𝒏𝒋 .
Ta có sơ đồ phép nhân:
 b1 j 
+ b 
 2j
  = 𝑐𝑖𝑗
 
 ai1 ai 2 ain   bnj 
❖ Ví dụ:

1
2 −1 3 0 = 2.1 + (−1). 0 + 3.4 = 14
4
Hàng
1 −2 nhân cột
2 −1 3 0 5 = 14 −6
4 1
1 −2
2 −1 3 14 −6
0 5 =
0 −3 6 24 −9
4 1
BÀI TẬP NHÓM
Các ma trận nào sau đây có thể nhân được với nhau?
Tìm tích của chúng nếu có.
𝟐 𝟎
𝟏 𝟎 𝟑 𝟏 −𝟏
𝑨= 𝑩 = −𝟑 𝟏 𝑪=
−𝟐 𝟏 𝟐 𝟐 𝟑
𝟏 𝟒
ĐÁP ÁN ?

Có thể tính được các tích sau AB, BC, CA, BA.
𝟐 𝟎
𝟏 𝟎 𝟑 𝟓 𝟏𝟐
𝑨𝑩 = −𝟑 𝟏 = ;
−𝟐 𝟏 𝟐 −𝟓 𝟗
𝟏 𝟒
𝟐 𝟎 𝟐 −𝟐
𝟏 −𝟏
𝑩𝑪 = −𝟑 𝟏 = −𝟏 𝟔 ;
𝟐 𝟑
𝟏 𝟒 𝟗 𝟏𝟏
𝟏
−𝟏 𝟏 𝟎 𝟑 𝟑 −𝟏 𝟏
𝑪𝑨 = =
𝟐𝟑 −𝟐 𝟏 𝟐 −𝟒 𝟑 𝟏𝟐
𝟐 𝟎 𝟐 𝟎 𝟔
𝟏 𝟎 𝟑
𝑩𝑨 = −𝟑 𝟏 = −𝟓 𝟏 −𝟕
−𝟐 𝟏 𝟐
𝟏 𝟒 −𝟕 𝟒 𝟏𝟏
4. Phép chuyển vị ma trận
❖ Định nghĩa
Cho ma trận 𝑨 = [𝒂𝒊𝒋]𝒎𝒏 cỡ 𝒎𝒏. Ma trận cỡ 𝒏𝒎 có
được từ ma trận A bằng cách đổi hàng thành cột (cột thành
hàng) gọi là ma trận chuyển vị của A, ký hiệu At.

❖ Ví dụ: 1 −2
1 0 3
𝐴= ⇒ 𝐴𝑡 = 0 1 .
−2 1 2
3 2
1
X= 1 2 3 ⇒ 𝑋 𝑡 = 2 .
3
5. Tính chất của các phép toán:
Cho các ma trận 𝑨, 𝑩, 𝑪, 𝑶 và các số thực 𝒌, 𝒍. Ta có:
1) (𝑨 + 𝑩) + 𝑪 = 𝑨 + (𝑩 + 𝑪) 𝟗) 𝑨(𝑩 + 𝑪) = 𝑨𝑩 + 𝑨C
2) 𝑨+𝑶=𝑶+𝑨=𝑨 10) (𝑨 + 𝑩)𝑪 = 𝑨𝑪 + 𝑩C
3) 𝑨 + (−𝑨) = (−𝑨) + 𝑨 = 𝑶 𝟏𝟏) 𝒌 𝑨𝑩 = 𝒌𝑨 𝑩 = 𝑨 𝒌𝑩
4) 𝑨+𝑩=𝑩+𝑨 𝟏𝟐) 𝑨. 𝑰 = 𝑨 = 𝑰. 𝑨
5) 𝒌(𝑨 + 𝑩) = 𝒌𝑨 + 𝒌𝑩 𝟏𝟑) 𝑨 + 𝑩 𝒕 = 𝐴𝒕 + 𝐵 𝑡
6) (𝒌 + 𝒍)𝑨 = 𝒌𝑨 + 𝒍𝑨 𝟏𝟒) (𝒌𝑨)𝒕 = 𝒌(𝐴𝒕 )
7) (𝒌𝒍)𝑨 = 𝒌(𝒍𝑨) 𝟏𝟓) (𝐴𝑡 )𝒕 = 𝑨
𝟏𝟔) 𝑨𝑩 𝒕 = 𝑩𝒕𝑨𝒕
8) 𝑨𝑩 𝑪 = 𝑨(𝑩𝑪)
❖ Chú ý: Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán. Với A, B là hai ma trận
vuông tùy ý thì thông thường AB ≠ BA . Nhưng với mỗi ma trận vuông A cho
trước, thì tồn tại vô số ma trận vuông B sao cho AB=BA.
6. Phép tính luỹ thừa của ma trận vuông:
❖ Định nghĩa
Nếu A là ma trận vuông cấp n và p là số tự nhiên, ta định
nghĩa luỹ thừa bậc p của ma trận A, ký hiệu Ap , là ma trận
vuông cấp n xác định như sau:
• A0 = In với mọi ma trận A  O.
• A2 = A.A
• ……………………
• Ap = Ap-1 .A.
❖ Tính chất: a) (In )p = In , 0p = 0, (p thuộc N*)
𝜆1 0 ⋯ 0 𝜆1𝑛 0 ⋯ 0
0 𝜆2 ⋱ ⋮ 0 𝜆𝑛2 ⋱ ⋮
𝑏) 𝐷 = → 𝐷𝑛 =
⋮ ⋱ ⋱ 0 ⋮ ⋱ ⋱ 0
0 ⋯ 0 𝜆𝑘 0 ⋯ 0 𝜆𝑛𝑘
2 0
VD1. Cho ma trận C = . Hãy tính C50 .
0 −3
Giải

Do C là ma trận chéo nên: 𝐶 50 250 0 2 50


0 .
= 50 =
0 (−3) 0 350
1 1
VD2. Cho ma trận A = . Hãy tính A2 , A3 , A4 . Dự đoán Ap .
1 1
Giải
1 1 1 1 2 2 𝐴3 = 𝐴2 𝐴 = 2 2 1 1
=
4 4
;
𝐴2 = = ;
1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 4 4
8 8 2 𝑝−1 2𝑝−1 .
4 4 1 1 𝑝
𝐴4 = 𝐴3 𝐴 = = ; 𝐴 = 𝑝−1
4 4 1 1 8 8 2 2𝑝−1
1 1
VD3: Cho ma trận B = . Hãy tính B2021 .
−1 1
Giải
1 1 1 1 0 2
𝐵2 = = ;
−1 1 −1 1 −2 0
0 2 1 1 −2 2
𝐵3 = 𝐵2 𝐵 = = ;
−2 0 −1 1 −2 −2
−2 2 1 1 −4 0 1 0
𝐵4 = 𝐵3 𝐵 = = = −4 = −4𝐼2 .
−2 −2 −1 1 0 −4 0 1

𝐵2021 = 𝐵4.505+1 = 𝐵4.505 𝐵 = (𝐵4 )505 𝐵


−4 505 −4505
= (−4𝐼2 )505 𝐵 = (−4)505 𝐼2 𝐵= −4505 𝐵 =
4505 −4505
BÀI TẬP VỀ NHÀ

1 2 3 −1 2 3 𝑚
Câu 1: Cho các ma trận: 𝐴 = 2 1 1 ; 𝐵 = 0 4 1 − 1 . Tính: Bt At .
3 1 4 2 0−5 𝑚
1 −𝑚
Câu 2: Cho ma trận 𝐴 = .
𝑚 1
a) Tính B = A.At.
15 65
b) Khi m=2, Tìm ma trận X sao cho : X.B = .
25 15
Câu 3: Tìm tất cả các ma trận 𝐴 vuông cấp 2 với phần tử thực, thỏa
1 0
phương trình sau 𝐴2 = .
0 1
4 −3
Câu 4: Tính 𝐴𝑛 biết rằng 𝐴 = .
5 −4

You might also like