Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Khó khăn.

a) Nước ngoài
 Khó khăn sau cách mạng tháng 8:
Thứ nhất, khó khăn khi đối mặt với sự bao vây của các thế lực quân đội nước ngoài:
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, gần 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc lấy danh nghĩa là giải
giáp quân Nhật nhưng âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Mang theo bọn phản
động Việt Nam Quốc dân đảng và Việt Nam cách mạng đảng tìm mọi cách chống phá
chính quyền cách mạng.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Quân Anh với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, nhưng âm
mưu lại giúp đỡ Pháp quay trở lại xâm lược, tạo điều kiện cho quân Pháp quay lại xâm
lược miền Nam.
Không những vậy còn một số khó khăn đó là trên cả nước ta có 6 vạn quân Nhật chờ
giải giáp. Một bộ phận quân Nhật đã có tình gây ra nhiều tội ác cho nhân dân ta. Cùng
với đó chính là các thế lực thù địch trong nước thì tìm mọi cách để chống phá chính
quyền cách mạng.
Lúc bấy giờ vốn dĩ nước ta đã là nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, xong lại
phải chịu hậu quả của chiến tranh để lại bị tàn phá nặng nề, dẫn đến hâu jquar của nạn
đói năm 1944 - đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Tiếp đến là nạn lũ lụt lớn, làm vỡ
đê ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số ruộng đất không
canh tác được.
Không những vậy với nguồn tài chính lúc bấy giờ rất khó khăn với ngân sách nhà
nước trống rỗng. Chính quyền cách mạng chưa quản lý được ngân hàng đông dương.
Không những vậy, quân Trung Hoa Dân quốc lại tung ra thị trường các loại tiền Trung
Quốc đã mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn.
b) Đối nội:
 Chính quyền cách mạng: chưa được củng cố, lực lượng vũ trang non yếu
 Nạn đói: chưa được khắc phục, đời sống nhân dân khó khăn.
 Tài chính: Về tài chính tiền tệ, khi cách mạng thành công, kho bạc hoàn toàn
trống rỗng. Thực tế đó được Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến nhận định
một cách chua chát: Chính phủ cách mạng lúc đó là một chính phủ “không tiền”.
Có một địa chỉ giữ tiền và đang in tiền là Ngân hàng Đông Dương nhưng do
quân đội Nhật đóng giữ và chờ trao lại cho quân Đồng minh. Trong khi đó, tình
trạng lạm phát một cách nghiêm trọng trong suốt 5 năm trước đó của Ngân hàng
Đông Dương khiến cho bản thân đồng tiền Đông Dương cũng mất giá nghiêm
trọng. Số tiền do ngân hàng này phát hành năm 1939 là 216 triệu đồng, đến
tháng 10-1945, tới 2.483 triệu. Đồng tiền trong tay người dân Việt Nam “teo
lại” nhanh chóng. Giá gạo từ chỗ 4-5 đồng/tạ, đến giữa năm 1945 đã lên tới 700-
800 đồng/tạ.
 Nạn dốt: hơn 90 % dân số mù chữ, cờ bạc, rượu chè, tệ nạn mê tín dị đoan phổ
biến.
 Tình hình văn hóa và y tế cũng thê thảm khôn xiết. Sau 80 năm chịu sự “khai
hoá văn minh” của người Pháp, hơn 90% dân số Việt Nam vẫn không biết đọc,
biết viết. Sự dốt nát dẫn tới những tệ nạn mê tín, dị đoan, những hủ tục vừa tốn
kém, vừa vô ích cho đời sống.
 Trong lĩnh vực y tế, dịch tả diễn ra ở nhiều nơi, giết chết hàng vạn người. Nạn
đói, rét đã sản sinh ra không biết bao thứ bệnh tật mà trước đó chưa được gọi
tên. Trên mọi nẻo đường Việt Nam, nhất là ở nông

You might also like