ý Nghĩa Các Chỉ Định

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Chỉ định xét nghiệm máu gồm nhiều loại khác nhau (phân tích tế bào máu,

sinh hóa máu, đông máu,...). Chúng có tác dụng đánh giá tình trạng đ ột qu ỵ
và cung cấp thêm thông tin trước khi chỉ định điều trị, đặc biệt là trước khi
thực hiện các thủ thuật và chỉ định thuốc chống đông máu. Ngoài ra, các
chỉ số sinh hóa như cholesterol, triglyceride, glucose máu,... còn giúp xác
định các nguyên nhân gây ra các cục máu đông và tắc nghẽn mạch máu.

1. Cận lâm sàng


a, ctm trong giới hạn bình thường
b, hóa sinh:
- định lượng glucose trong máu : 16,6 (3,9-6,4 mmol/L)
 đối với bệnh nhân mình nên làm xét nghiệm vì có yếu tố nguy cơ cao mắc
bệnh đtđ: bệnh nhân tuổi cao, có ts THA và đang được chuẩn đoán sơ bộ là
đột quỵ
 Xét nghiệm định lượng glucose là xét nghiệm đường huyết lúc đói (FPG) để đo
lượng đường trong máu. Xét nghiệm này chủ yếu được thực hiện để chẩn đoán và
quản lý bệnh tiểu đường loại 1, tiểu đường loại 2 và tiểu đường thai kỳ.

- định lượng cholesterol toàn phần trong máu : 3.84 (3,9 – 5,2 mmol/L)
- crp định lượng : 13,31 ( < 6,0 mmol/L)
 Xét nghiệm CRP là xét nghiệm miễn dịch, giúp xác định định lượng nồng
độ protein phản ứng C trong máu toàn phần, huyết thanh và huyết tương.
 Mức CRP định lượng cao trong máu có thể là dấu hiệu của:

 Nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus hoặc nấm, ngoài ra còn có viêm
màng não hoặc nhiễm trùng máu.

 Nhồi máu cơ tim (hoại tử do thiếu máu cục bộ).

 Gia tăng CRP không phải là một bệnh lý, mà là hậu quả của một bệnh lý tiềm
ẩn

C, xét nghiệm đông máu :


- Thời gian prothrombin: đều trong giới hạn bình thường
 Xét nghiệm prothrombin là một trong những xét nghiệm cơ bản để
đánh giá quá trình đông máu. Thực tế, xét nghiệm này đo thời gian
prothrombin - thời gian để hình thành 1 cục máu đông với hoạt động
của các yếu tố đông máu sẵn có trong cơ thể khi mạch máu bị tổn
thương.
 ý nghĩa của xét nghiệm prothrombin là đánh giá khả năng đông máu,
phát hiện các bất thường liên quan đến thiếu hụt hoặc giảm chức
năng của các yếu tố đông máu. Những người có triệu chứng nghi ngờ
bị rối loạn đông máu hoặc những người đang sử dụng thuốc chống
đông máu thường được chỉ định xét nghiệm này định kỳ.
 Đối với bệnh nhân mình làm chỉ định này để đánh giá tình trạng
đông máu rải rách trong lòng mạch
- Thời gian thromboplastin một phần hoạt hóa :
+ thời gian APTT: 22,8 ( 25-35 giây)
 APTT rút ngắn : Không mang ý nghĩa bệnh lý, tuy nhiên có thể gặp trong một
số trường hợp như :

- Tình trạng chảy máu cấp.

- Ung thư giai đoạn tiến triển nặng.

- Tình trạng tăng đông.

- Giai đoạn sớm của tình trạng đông máu rải rác trong lòng mạch.

+ định lượng fibrinogen ( tên khác : định lượng yếu tố I), Phương pháp
claus- phương pháp trực tiếp, bằng máy tự động) : 8,16 (2-4 g/L)
 Fibrinogen : Chỉ số bình thường : 2-4 g/L

· Fibrinogen kéo dài tăng trong các trường hợp :

- Nhiễm trùng cấp.

- Bệnh lý viêm mạn như lao.

- Các bệnh tự miễn, hội chứng thận hư, nhồi máu cơ tim, bệnh lý khối u, u lympho…

- Giai đoạn hậu phẫu, phụ nữ có thai đặc biệt là trường hợp thai lưu.

· Fibrinogen giảm trong trường hợp :

- Bệnh lý gan nặng.


- Bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch.

 Quá trình đông máu gồm 2 con đường chính là con đường nội sinh
và và con đường ngoại sinh, cùng một con đường chung dẫn tới hình
thành fibrin. Mỗi con đường sẽ có sự tham gia của các yếu tố đông
máu khác nhau. Khi cơ thể bị tổn thương, các yếu tố đông máu kết
hợp lại với nhau để tạo thành cục máu đông giúp cầm máu. Khi
thiếu một hay nhiều yếu tố đông máu có thể gây ra rối loạn đông
máu.
Xét nghiệm thời gian thromboplastin một phần hoạt hóa (aPTT) được sử
dụng để đánh giá toàn bộ con đường đông máu nội sinh và con đường đông
máu chung. Mà cụ thể là đánh giá các yếu tố đông máu fibrinogen, II, V, VIIc,
IX, X , XI và XII.

You might also like