Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ MẪU T2a

KHOA SƯ PHẠM
------------------
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Dành cho giáo sinh)

Trường thực tập: Thpt Châu Thành 1 Họ & tên GSh: Nguyễn Thị Ngọc Diễm
Lớp thực tập: Mã số SV: B2007632
Môn dạy: Vật lí Ngành học: Sư phạm Vật lí
Tiết thứ: 2 Họ & tên GVHD (chuyên môn): Đặng Thị Hồng Phượng
Ngày soạn: 22/04/2024
Ngày dạy: ngày 24 tháng 04 năm 2024
TÊN BÀI DẠY/ CHỦ ĐỀ:
BÀI 17. ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ
NĂNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

 HS nêu được công thức tính động năng, thế năng trọng trường và cơ năng,
trọng lực đều vận dụng trong một số trường hợp đơn giản.
 Biết cách xác định cơ năng và phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:

 Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc
của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt
câu hỏi và trả lời các câu thảo luận.
 Giao tiếp và hợp tác: Biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia
sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.
- Năng lực môn vật lí:
 Năng lực nhận thức vật lí:
+ Phân tích được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật trong một
số trường hợp đơn giản.
+ Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng.
 Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Từ phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không. Rút ra
được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
 Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn
giản.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo, có ý thức vuọt qua khó khăn để đạt kết
quả tốt trong học tập thông qua việc đọc SGK và trả lời câu thảo luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:

 SGK, SGV, Giáo án.


 Hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh:

 Sách giáo khoa


 Tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo
yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 3. Cơ năng


a. Mục tiêu:
2
- HS phân tích được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật trong một số
trường hợp đơn giản.
- HS nêu được khái niệm cơ năng, phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và
biết cách vận dụng định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản.
b. Nội dung: GV giảng và phân tích kiến thức mới, đưa ra các câu hỏi cho HS
cùng thảo luận để trả lời.
c. Sản phẩm học tập:
- HS đưa ra được câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi.
- Biết được sự chuyển hóa động năng và thế năng của vật.
- Phát biểu được khái niệm cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng và biết cách vận
dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải bài tập cũng như giải thích được một số
hiện tượng thực tiễn.
d. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 5. Tìm hiểu quá trình chuyển hóa 5. Quá trình chuyển hóa giữa động

giữa động năng và thế năng. năng và thế năng.


Trả lời:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Thảo luận 6:
- GV chiếu hình ảnh 17.7 SGK.
Câu trả lời đã được trình bày chi tiết
trong SGK.
=> Kết luận:
Trong quá trình chuyển động, động năng
và thế năng của vật có thể chuyển hóa
qua lại với nhau.
- Ví dụ minh họa sự chuyển hóa
động năng và thế năng trong trường
3
trọng lực đều:
+ Lò xo: Một đầu của lò xo được gắn
cố định, đầu kia được gắn vào vật nhỏ.
Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân
bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng
đàn hồi. Ta thả tay ra, thế năng đàn
hồi chuyển thành động năng cung cấp
GV yêu cầu HS quan sát, trả lời câu Thảo luận
vận tốc kéo vật về trị trí cân bằng.
6: Quan sat hình 17.7 nhận xét về sự chuyển
+ Cung tên: Khi ta kéo căng dây cung
hóa qua lại giữa động năng và thế năng của
sẽ làm cho dây cung bị biến dạng , vật
người khi trượt xuống đường trượt nước (
có thế năng. Sau đó, ta thả tay thì thế
Hình 17,7a) và quả bóng rổ khi được ném lên
năng của cung tên sẽ chuyển thành
cao(Hình 17.7b).
động năng cung cấp vận tốc rất lớn
- GV rút ra kết luận và cho HS ghi chép. cho mũi tên lao đi.

- GV yêu cầu HS lấy một số ví dụ minh họa


sự chuyển hóa động năng và thế năng trong
trường trọng lực đều.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập 6. Định luật bảo toàn cơ năng.
*Khái niệm cơ năng: Tổng động năng
- HS theo dõi SGK để thực hiện yêu cầu của
và thế năng của vật được gọi là cơ năng.
GV đưa ra.
W =W đ +W t (17.6)
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
Đơn vị cơ năng là jun (J).
luận
Trả lời:
- HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp.
*Thảo luận 7:
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện Trong quá trình quả bóng rơi, nếu bỏ
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận chuyển qua lực cản của không khí (có thể xem

4
sang nội dung mới. là có độ lớn không đáng kể so với khối

Nhiệm vụ 6. Tìm hiểu định luật bảo toàn cơ lượng của quả bóng) thì lực duy nhất

năng. tác dụng vào quả bóng là trọng lực (lực


bảo toàn). Khi quả bóng rơi thì thế năng
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
của quả bóng giảm, trong khi động năng
- GV đưa ra khái niệm cơ năng.
của nó tăng lên. Tuy nhiên tổng động
- GV dành 10 phút cho HS đọc hiểu ví dụ SGK năng và thế năng (cơ năng) là không
rồi yêu cầu HS làm việc nhóm đôi trả lời câu đổi. Do đó cơ năng của quả bóng được
Thảo luận 7: Phân tích lực tác dụng lên quả bảo toàn.
bóng và sự chuyển hóa giữa động năng và thế => Kết luận: Khi một vật chuyển động
năng của quả bóng trong quá trình rơi ( Hình chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn thì cơ
17.9) năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
* Hệ quả: Trong trường trọng lực, tại vị
trí vật có động năng cực đại thì thế năng
cực tiểu và ngược lại.
*Kiến thức mở rộng:
Trong định luật bảo toàn cơ năng, ta chỉ
xét đến tác động của lực bảo toàn (lực
thế). Tuy nhiên, định luật bảo toàn cơ
năng vẫn đúng trong một số trường hợp
sau:
- Có sự tác dụng của lực không bảo toàn
(lực không thế) nhưng lực này không
- GV đưa ra kết luận về định luật bảo toàn cơ sinh công (như trường hợp phản lực của
năng cho hệ chỉ chịu tác dụng của lực bảo mặt bàn tác dụng lên vật)
toàn và hệ quả, cho HS ghi chép vào vở. - Có sự tác dụng của nhiều lực không
bảo toàn (lực không thế) nhưng các lực
5
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập này triệt tiêu lẫn nhau.

- HS theo dõi SGK, làm việc nhóm và đưa ra 7. Vận dụng định luật bảo toàn cơ
câu trả lời cho yêu cầu của GV. năng.

- GV hỗ trợ HS khi cần. - HS lên bảng trình bày lại lời giải.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo *Các bước vận dụng định luật bảo

luận toàn cơ năng:


B1: Chọn được gốc thế năng.
- HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp.
B2: Xác định được những thời điểm
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
quan trọng trong chuyển động của vật và
- GV đánh giá, nhận xét.
tính được cơ năng tại từng thời điểm đó.
- GV đưa ra kiến thức mở rộng rồi chuyển B3: Xác định được lực tác dụng lên vật
sang nội dung mới. có là lực bảo toàn hay 1 trong 2 trường
Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu cách vận dụng định hợp như phần mở rộng không để đảm
luật bảo toàn cơ năng. bảo có thể áp dụng được định luật bảo
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập toàn cơ năng.

- GV dành 5 phút để HS rự đọc hiểu lời giải Trả lời:

bài ví dụ trong SGK rồi mời 2 bạn lên bảng *Luyện tập:

trình bày lại lời giải. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Sau khi bật nhảy nếu coi lực cản của
- GV phân tích các bước để vận dụng định
không khí là không đáng kể thì trọng lực
luật bảo toàn cơ năng.
là lực duy nhất tác dụng lên con bọ chét.
Do đó ta có thể áp dụng định luật bảo
toàn cơ năng cho con bọ chét tại vị trí
mặt đất và vị trí cao nhất.
W đ 1 +W t 1=W đ 2 +W t 2
1 2
=> 2 . m. v 1 =m. g .ℎ max

6
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả => v 1=√2. g . ℎmax= √ 2.9 , 8.0 ,2=1,98 (m/s)
lời câu Luyện tập: Một con bọ chét có khối
lượng 1 mg có thể bật nhảy thẳng đứng lên
độ cao tối đa 0,2m từ mặt đất. Bỏ qua sức
cản của không khí và lấy g=9,8 m/s2. Hãy
xác định tốc độ của bọ chét ngay khi bật
nhảy
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo dõi SGK, làm việc nhóm và đưa ra
câu trả lời cho yêu cầu của GV.
- GV chú ý nghe giảng và chép nội dung
chính vào vở.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo
luận
- HS trả lời, trình bày câu trả lời trước lớp.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
- GV đánh giá, nhận xét, kết luận rồi chuyển
sang nội dung mới.

Đồng Tháp, ngày 22 tháng 03 năm


2024
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGƯỜI SOẠN
(Ký tên, ghi rõ họ&tên) (Ký tên, ghi rõ
họ&tên)

7
8

You might also like