Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

------------

BÀI TẬP NHÓM


MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC & PHÁP
LUẬT

ĐỀ BÀI: SO SÁNH CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN TRONG BỘ


QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT THỜI HẬU LÊ VÀ HOÀNG VIỆT
LUẬT LỆ THỜI NGUYỄN

NHÓM :5
LỚP : 4808

Hà Nội, 2023

1
2
Thông tin nhóm
Nhóm 5

1. Nguyễn Thị Tâm MSSV: 480855 Thành viên

2. Dương Minh Siêu MSSV: 480854 Thành viên

3. Đỗ Thị Hồng Ngọc MSSV: 480847 Thành viên

4. Bùi Thúy Ngọc MSSV: 480846 Thành viên

5. Trương Thị Thu Quỳnh MSSV: 480852 Thành viên

6. Bùi Thị Minh Ngọc MSSV: 480845 Thành viên

7. Vũ Thị Diễm Quỳnh MSSV: 480853 Thành viên

8. Vũ Thị Bích Ngọc MSSV: 480848 Nhóm trưởng

9. Nguyễn Thị Phương MSSV: 480851 Thành viên

10. Hoàng Cẩm Nhung MSSV: 480850 Thành viên

11. Phạm Xuân Nhi MSSV: 480849 Thành viên

3
Bảng đánh giá hoạt động nhóm

Đán
h giá
STT Tên thành viên Nhiệm vụ
xếp
loại
1 Nguyễn Thị Tâm A
Giới thiệu Quốc triều hình luật
2 Dương Minh Siêu A
và Hoàng Việt luật lệ
3 Đỗ Thị Hồng Ngọc A
Tìm hiểu điểm giống nhau trong
4 Bùi Thúy Ngọc Tham A
chế định hôn nhân của Quốc
triều hình luật và Hoàng Việt gia
5 Trương Thị Thu Quỳnh thảo A
luật lệ
Tìm hiểu điểm khác nhau trong luận
6 Bùi Thị Minh Ngọc A
chế định hôn nhân của Quốc phần
triều hình luật và Hoàng Việt kết
7 Vũ Thị Diễm Quỳnh luận A
luật lệ
Thiết kế powerpoint, tổng hợp
8 Vũ Thị Bích Ngọc A
nội dung
9 Nguyễn Thị Phương Thiết kế powerpoint A
10 Hoàng Cẩm Nhung A
Thuyết trình
11 Phạm Xuân Nhi A

4
MỤC LỤC
I. Giới thiệu Quốc triều hình luật thời Hậu Lê………… 6
II. Giới thiệu Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn………….. 6
III. So sánh chế định hôn nhân trong bộ Quốc triều hình luật
thời Hậu Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn…………. 7
1. Điểm giống nhau ..…………………………….. 7
2. Điểm khác nhau………………………………… 8
IV. Kết luận ……………………………………………... 12
1. Nhận xét……………………………………………12
2. Điểm tiến bộ………………………………………. 13
3. Điểm hạn chế……………………………………… 13
V. Danh mục tài liệu tham khảo………………………… 13

5
I. Giới thiệu Quốc triều hình luật thời Hậu Lê
Quốc triều hình luật (còn gọi là “Bộ luật Hồng Đức” hoặc “Lê triều hình
luật”) ra đời trong triều đại nhà Hậu Lê (sơ kỳ).
Việc ban hành bộ luật dưới triều Lê Thánh Tông năm 1483 chính là đỉnh
cao của quá trình xây dựng hệ thống luật pháp của nhà Lê.
Văn bản gốc của bộ luật này hiện nay không còn. Bản Quốc triều hình
luật được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bổ sung ít
nhiều, ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38). Bản Quốc triều hình luật mang
kí hiệu A.341 là bản in ván khắc hoàn chỉnh hơn cả và được coi là văn bản có
giá trị nhất.
Quốc triều hình luật được chia thành 06 quyển, gồm 13 chương và 722
điều luật. Ngoài ra, mở đầu Quốc triều hình luật còn có các biểu đồ quy định về
các hạng đề tang và tang phục, về kích thước và các hình cụ.
Quốc triều hình luật là một bộ luật có tính chất tổng hợp, phạm vi điều
chỉnh rất rộng và được xây dựng dưới dạng hình sự, áp dụng chế tài hình luật.
Bộ luật này mang nhiều tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại, đặc biệt là tính nhân
đạo.

II. Giới thiệu Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn


Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) thời nhà Nguyễn là bộ luật cuối cùng
của chế độ quân chủ ở nước ta.
Bộ Hoàng Việt luật lệ được soạn thảo theo quy trình chặt chẽ dưới sự kiểm
soát của Hoàng đế. Theo Đại Nam thực lục, năm 1811 Gia Long lệnh cho triều
thần biên soạn bộ luật. Nguyễn Văn Thành được đăc cử làm Tổng tài cùng với
Vũ Trinh và Trần Hựu chịu trách nhiệm trước nhà vua về xây dựng bộ luật. Bộ
luật được soạn xong và lần đầu tiên được khắc in tại Trung Quốc. Năm 1815, bộ
Luật được in thành sách ban hành trên phạm vi toàn quốc. Đây là lần đầu tiên
trong lịch sử, một bộ luật thống nhất từ Đàng Trong ra Đàng Ngoài được ban
hành.
Bộ Hoàng Việt luật lệ gồm 298 điều, chia thành 22 quyển.
Theo tác giả Đỗ Bang, “Bộ Hoàng triều luật lệ là một cống hiến quan trọng
của Gia Long đối với pháp luật triều Nguyễn” vì nó là cơ sở để các vị vua sau
này của nhà Nguyễn sử dụng để thực hiện quyền cai trị tuyệt đối của mình. Có
thể đánh giá đây là là bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất trong hệ thống luật cổ

6
của nước ta và là bộ luật đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam có sự thống
nhất từ Bắc vào Nam.

III. So sánh chế định hôn nhân trong bộ Quốc triều hình
luật thời Hậu Lê và Hoàng Việt luật lệ thời Nguyễn

1. Điểm giống nhau

a. Kết hôn

Quốc triều Hoàng Việt


Điểm giống nhau
hình luật luật lệ
Điều kiện kết
Việc kết hôn phải có sự đồng ý Lệ 1 điều
hôn về nội Điều 314
của hai bên cha mẹ 94
dung

Có 2 giai đoạn:
Điều kiện kết + Đính hôn (Hứa hôn) Điều 314,
hôn về hình + Thành hôn (Lễ cưới): Không điều 315, Điều 94
thức quy định thủ tục cụ thể, căn cứ điều 322
theo nghi lễ truyền thống
Cấm hành vi kết hôn cùng huyết Điều 100-
Điều 319
thống 102
Xử phạt hành vi lợi dụng chức
Điều 338,
quyền để ức hiếp và ép buộc Điều 105
điều 336
người con gái làm vợ
Cấm cưới phụ nữ phạm tội chạy
Các trường Điều 339 Điều 104
trốn
hợp cấm kết
hôn Cấm các quan lạm dụng quyền thế Điều 103,
Điều 316
để cưỡng hôn điều 183
Cấm kết hôn khi ông, bà, cha, mẹ Điều 94,
Điều 318
đang bị giam cầm, tù tội điều 95
Cấm kết hôn khi đang có tang cha, Điều 94,
Điều 317
mẹ hoặc tang chồng điều 95

7
b. Chấm dứt hôn nhân
- Các trường hợp chấm dứt hôn nhân:
+ Do vợ hoặc chồng qua đời trước
+ Do li hôn: Cả hai bộ luật đều có trường hợp li hôn do hôn nhân vi
phạm các quy định cấm kết hôn
- Hậu quả sau li hôn: Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng hoàn toàn
chấm dứt, hai bên đều có quyền kết hôn với người khác mà không bị
pháp luật ngăn cấm.

c. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

Quốc triều Hoàng Việt


Điểm giống nhau
hình luật luật lệ
Nghĩa vụ phải chung sống một nơi Điều 321,
Điều 108
và có trách nhiệm với nhau điều 309
Nghĩa vụ của
Nghĩa vụ chung thủy: Chủ yếu
hai vợ chồng
được đặt ra và quy định đối với Điều 401 Điều 254
người vợ

2. Điểm khác nhau

a. Kết hôn

Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ


Việc kết hôn nhất thiết phải Điều 94 quy định trường hợp
có sự đồng ý của hai bên ngoại lệ được pháp luật thừa
cha mẹ, nếu cha mẹ chết thì nhận khi con cháu thành hôn
phải được sự đồng ý của mà chưa có ý kiến của ông
Điều kiện kết
hôn về nội
bậc thân thuộc bề trên hoặc bà, cha mẹ khi làm ăn buôn
dung của trưởng thôn (Điều 314) bán hoặc làm quan ở xa nhà

 Loại trừ hẳn quyền kết  Phần nào công nhận ý chí
hôn tự do của hai đương của chủ thể kết hôn
sự

8
Không cần phải lập văn tự Luật quy định sau lễ đính hôn
hôn thú. Thủ tục thể hiện phải có “Hôn thư” hoặc đã
qua việc nhà trai đặt đồ trao nhận Lễ nạp chưng thì
sính lễ và nhà gái nhận. hôn nhân mới có giá trị pháp
Hình thức và luật; hứa gả có văn bản mà
thủ tục kết đổi ý đều bị phạt (Điều 94)
hôn Trong thời gian đính hôn,
nếu một trong hai người bị
ác tật hay phạm tội hoặc
phá sản thì người còn lại có
quyền từ hôn
Tuy chưa xác định cụ thể độ
tuổi kết hôn nhưng đã thể
Không có điều khoản nào hiện tinh thần cấm kết hôn
Độ tuổi kết quy định về tuổi kết hôn. khi tuổi quá nhỏ (Lệ 2 điều
hôn Tuổi kết hôn do phong tục 94)
tập quán điều chỉnh  Hạn chế tảo hôn
Hạn chế việc già trẻ lấy nhau
(Lệ 2 điều 92)
Cấm kết hôn khi mất trật tự
Cấm anh lấy vợ góa của thê thiếp (Điều 96)
em, em lấy vợ góa của anh,
trò lấy vợ góa của thầy Cấm nô tỳ lấy dân tự do
(Điều 324) (Điều 107)
 Thể hiện rõ quan điểm
Các trường đẳng cấp
hợp cấm kết Cấm con của quan trấn giữ
hôn biên ải kết hôn với con trai Cấm sư nam, đạo sĩ kết hôn
tù trưởng (Điều 334) (Điều 106)
 Ngăn ngừa sự cấu kết
giữa quan trấn thủ với tù Cấm lừa dối trong hôn nhân
trưởng địa phương để (Điều 94, 95), đã thành hôn
gây uy thế, phản loạn thì cho li dị
Cấm các quan, thuộc lại và Cấm mệnh phụ phu nhân cải
9
con cháu các quan kết hôn
với đàn bà con gái làm
giá (Điều 98)
nghề hát xướng, đã kết hôn
thì đều phải li dị (Điều
323)
Quy định một số trường hợp
Đối với kết hôn khi đang vi phạm hôn nhân nhưng
có tang cha, mẹ hoặc tang được chấp nhận sau khi chịu
chồng và kết hôn khi ông chế tài (Điều 94, 95):
bà cha mẹ đang bị giam + Kết hôn khi có tang cha mẹ
cầm tù tội thì đôi vợ chồng hoặc tang chồng
phải li dị + Kết hôn khi ông bà, cha mẹ
đang bị giam cầm tù tội

b. Chấm dứt hôn nhân

Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ


- Do li hôn:
Các + Buộc người chồng phải li hôn vì người Do lỗi của người vợ
trường vợ phạm phải điều nghĩa tuyệt (như thất (Điều 108, Điều 332)
hợp chấm xuất) (Điều 308, Điều 333)
dứt hôn  Nhằm đặt quyền lợi, danh dự của đại Do lỗi của người
nhân gia đình lên trên hết chồng
+ Cho phép người vợ xin li hôn trong hai Do nghĩa tuyệt hoặc
trường hợp (Điều 308, điều 333) thuận tình, cho phép
li dị không bị phạm
tội (Điều 284).
 Quy định khá tiến
bộ
Ghi nhận 3 trường
hợp không nên bỏ
(Tam bất khứ) (Điều
108)

10
Quy định dù vợ
phạm phải thất xuất
cũng không nên bỏ
nếu không phải đã
tuyệt nghĩa (Điều
108)

Việc li hôn đều phải


Thủ tục li trình lên quan ti,
không được tự tiện,
hôn Luật không quy định
hai bên có thể làm
“tư ước” hoặc “văn
thư” làm bằng

Sau khi li hôn, con


cái chủ yếu sống với
cha, luật không quy
Trường hợp hôn nhân chấm dứt do vợ định con cái sống với
hoặc chồng chết trước: mẹ
 Nếu chồng chết trước, quan hệ nhân
thân chưa chấm dứt ngay mà vẫn
tồn tại trong thời gian vợ để tang Trường hợp vợ có lỗi
chồng, vợ chưa được đi lấy chồng thì người vợ mất mọi
Hậu quả khác, vẫn phải ở nhà chồng để tiếp quyền về nhân thân
sau li hôn tục thực hiện các nghĩa vụ với gia và tài sản
đình chồng (Điều 2, điều 320)
 Nếu vợ chết trước, luật không có
quy định chồng để tang và quan hệ Sau khi đã li hôn, nếu
nhân thân chấm dứt ngay người phụ nữ phạm
tới cha mẹ, họ hàng,
anh em chồng cũ thì
xử như người thường
(Điều 300)

11
c. Quan hệ nhân thân

Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ

Người chồng phải có nghĩa vụ


cưu mang, cấp dưỡng cho vợ Người chồng có nghĩa vụ giáo dục,
con và không được ngược đãi dạy bảo vợ về nghi lễ thờ cúng gia
Quan hệ vợ dã man, điều 482 quy định tiên và nguyên tắc thờ cúng tại đền
nhân trừng phạt người chồng đánh vợ miếu, đồng thời có quyền và nghĩa
thân bị thương vụ quản chế vợ trong trường hợp
giữa vợ mắc tạp phậm không phải giam
và chồng cấm. Chồng không được bỏ vợ
Nếu người chồng quá say đắm trong trường hợp “Tam bất khứ”,
nàng hầu mà thờ ơ với vợ và không nên bỏ nếu vợ phạm phải
nếu bị vợ thưa lên quan thì bị xử “Thất xuất”
tội biếm (Điều 309)

Nếu vợ bị chồng đánh thành


thương, vợ có quyền xin li dị
nhưng phải được sự đồng ý của
Người vợ (nhất là vợ cả) nếu có chồng
hành vi bất phục tùng chồng
nghiêm trọng như đánh chồng
(Điều 481), tố cáo chồng (Điều
504) bị trừng phạt nặng nhưng Trong quan hệ tài sản, luật không
không bị tước bỏ hết năng lực quy định tài sản riêng của vợ,
hành vi pháp lí, vẫn có quyền người vợ phụ thuộc vào chồng và
cùng chồng bàn bạc công việc gia đình chồng. Nếu chồng chết và
gia đình. là vợ quan chức thì được hưởng
một phần lương bổng của chồng

IV. Kết luận


1. Nhận xét

12
- Bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ trên thực chất là sự thể chế hóa
tư tưởng đức trị và lễ nghĩa của Nho giáo, thể hiện sự kết hợp giữa đức trị và
pháp trị. Do đó, chế định hôn nhân của cả hai bộ luật đều đề cao các phẩm chất
nhân, nghĩa, lễ, trí, tín cũng như coi trọng đức hiếu thảo và sự tiết hạnh.

2. Điểm tiến bộ

- Chứa đựng tinh thần dân tộc: Dù có tiếp thu luật pháp của các triều đại
phong kiến Trung Quốc, song vẫn mang những nét đặc sắc riêng, có yếu tố sáng
tạo, điều chỉnh cho phù hợp với những đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hóa của đất nước ta. (Đặc biệt là bộ Quốc triều hình luật).
- Mang đậm tính nhân văn sâu sắc: Đặc biệt có những quy định tiến bộ về
bảo vệ quyền lợi người già, phụ nữ, trẻ em, những người yếu thế (Ví dụ như
không áp dụng hình phạt trượng với người phụ nữ).
- Là những bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất về mặt kỹ thuật soạn thảo
luật thời kì phong kiến: Có sự phân chia rõ ràng trên các lĩnh vực, các quy
phạm pháp luật.

3. Điểm hạn chế

- Bảo vệ chế độ đa thê, gia trưởng, trọng nam. Ví dụ: Luật thừa kế có quy định
riêng về thừa tự hương hỏa, ưu tiên con trưởng con trai.
- Thiếu tính dân chủ. Ví dụ: Theo luật hôn nhân thì con cái không được tự quyết
hôn nhân của mình mà phải nghe theo trưởng bối.
- Chế tài mang nặng tính trừng trị nghiêm khắc. Ví dụ: Hình phạt tử hình dã
man.

V. Danh mục tài liệu tham khảo


1. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật
Việt Nam”, Nxb. Công An Nhân Dân, Hà Nội.

13

You might also like