Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 51

lOMoARcPSD|31099678

ĐỀ CƯƠNG
Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
và các yếu tố liên quan của các ca bệnh nhi
nhiễm khuẩn hô hấp cấp điều trị tại khoa nhi
Bệnh viện đa khoa Quỳnh Lưu từ tháng 01
năm 2021 đến tháng 9 năm 2024

Chủ đề tài:
Cộng sự:

Năm 2024
lOMoARcPSD|31099678

MỤC LỤC

MỤC LỤC.......................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
Chương 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU...................................................................................3
1.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:.................................................................3
1.2.Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp...............................................9
1.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến mắc và tử vong do NKHHCT...........9
1.4. Tình hình NKHHCT ở địa phương.......................................................10
1.5. Một số nghiên cứu về NKHH cấp tính ở trẻ em....................................12
Chương 2:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................15
2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu........................................................15
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................16
2.3. Phương pháp đánh giá...........................................................................16
2.5. Thu thập và xử lý số liệu.......................................................................23
2.6. Đạo đức nghiên cứu...............................................................................23
Chương 3:
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................................24
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu...................................................24
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu.......................26
3.3. Hiểu biết, kiến thức thực hành của bà mẹ.............................................31
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|31099678

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nội dung


ARI Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
IMCI Xử trí lồng ghép trẻ bệnh
KS Kháng sinh
NKHHCT Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
RLLN Rút lõm lồng ngực
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc
SDD Suy dinh dưỡng
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc
WHO Tổ chức y tế thế giới
lOMoARcPSD|31099678

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Bảng biến số......................................................................................18


Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi...............................................................24
Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo giới tính..................................................................24
Bảng 3.3 Tuổi của mẹ.......................................................................................25
Bảng 3.4 Nghề nghiệp của mẹ..........................................................................25
Bảng 3.5 Trình độ học vấn của mẹ...................................................................25
Bảng 3.6 Phân bố theo địa dư...........................................................................26
Bảng 3.7 Phân loại suy dinh dưỡng..................................................................26
Bảng 3.8 Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ....................................................27
Bảng 3.9 Triệu chứng cơ năng và toàn thân.....................................................27
Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể.......................................................................28
Bảng 3.11 Xét nghiệm bạch cầu trong máu......................................................29
Bảng 3.12 Phân loại bệnh theo vị trí tổn thương..............................................29
Bảng 3.13 Phân loại theo chẩn đoán bệnh học.................................................30
Bảng 3.14 Phân loại theo ARI..........................................................................30
Bảng 3.15 Sử dụng thuốc trong điều trị............................................................31
Bảng 3.16 Kiến thức hiểu biết của bà mẹ.........................................................31
Bảng 3.17 Xử trí khi trẻ bị NKHHCT..............................................................32
Bảng 3.18 Chăm sóc khi trẻ bị NKHHCT........................................................33
Bảng 3.19 Dự phòng NKHHCT cho trẻ...........................................................33
Bảng 3.20 Liên quan phân loại bệnh và nhóm tuổi..........................................34
Bảng 3.21 Liên quan phân loại bệnh và sốt......................................................34
Bảng 3.22 Liên quan phân loại bệnh và xét nghiệm bạch cầu.........................35
Bảng 3.23Liên quan học vấn mẹ và hiểu biết về NKHHCT............................36
Bảng 3.24Liên quan học vấn mẹ và nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của trẻ.....36
lOMoARcPSD|31099678

ĐẶT VẤN ĐỀ

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(NKHHCT) là một bệnh thường gặp,


phổ biến nhất ở trẻ em dưới 5 tuổi, và là 1 trong 10 bệnh có tỷ lệ tử vong cao
nhất
ở nước ta hiện nay. Theo Tổ chức y tế thế giới ước tính hàng năm có từ 3- 5
triệu trẻ em tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chủ yếu là viêm phổi. Tỷ
lệ mắc và tử vong cao ở các nước nghèo và các nước đang phát triển.
Nguyên nhân của Nhiễm khuẩn hô hấp tính ở trẻ em có thể do Virus, vi
khuần, nấm, ký sinh trùng... Trong đó nguyên nhân do Virus đứng hàng đầu,
tiếp đến là do vi khuẩn.
Chẩn đoán, phân loại các bệnh lý Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có thể
theo nhiều cách khác nhau như về bệnh học, vị trí tổn thương... Trong nghiên
cứu này sử dụng phân loại và chẩn đoán theo Hướng dẫn của Tổ chức y tế thế
giới chương trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(ARI) và Bộ Y tế.
Điều trị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đến nay cũng gặp nhiều khó khăn
do nguyên nhân hay gặp nhất của bệnh là do Virus không có thuốc điều trị đặc
hiệu. Các xét nghiệm để chẩn đoán Virus, kháng sinh đồ phát hiện đáp ứng
kháng sinh của vi khuẩn hầu như không làm được ở các bệnh viện tuyến
huyện.
Ở Việt nam, chương trình Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở
trẻ em đã được triển khai và đem lại nhiều kết quả giảm số mắc và tử vong do
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Tuy nhiên là một nước khí hậu nhiệt đới gió
mùa, điều kiện sống của người dân ở các vùng nông thôn, vùng núi tại huyện
Quỳnh Lưu còn gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ mắc Nhiễm khuẩn hô hấp cấp
còn cao và còn đe doạ đến tính mạng trẻ em khi phát hiện và điều trị muộn.
Mặt khác, kiến thức của người dân về chăm sóc sức khoẻ nói chung và chăm
sóc trẻ bị bệnh còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan của các ca bệnh
nhi dưới 5 tuổi nhiễm khuẩn hô hấp cấp điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa
khoa huyện Quỳnh Lưu nhằm mục tiêu: fgfdgdfgfdg hgdfghdfgdfg dfg
lOMoARcPSD|31099678

2
tdfghfhfghfg hhg fg
lOMoARcPSD|31099678

- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng trong Nhiễm khuẩn hô
hấp cấp ở trẻ em dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa huyện
Quỳnh Lưu.
- Tìm hiểu kiến thức thực hành về phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính ở các bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại khoa Nhi bệnh viện Đa
khoa huyện Quỳnh Lưu.
lOMoARcPSD|31099678

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:


1.1.1 Đại cương về bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (Acute Respiratory Infections- ARI) là
một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp bắt đầu từ mũi, họng đến thanh
quản, khí quản, phế quản, phổi. Dựa vào vị trí các đoạn của bộ phận hô hấp,
người ta phân chia ra đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới. Phần lớn
NKHHCT ở trẻ em là nhiễm khuẩn hô hấp trên (2/3 trường hợp) như ho, cảm
lạnh, viêm họng, viêm mũi , viêm V.A, viêm amydale, viêm xoang, viêm tai
giữa … nhiễm khuẩn hô hấp trên thường nhẹ, còn nhiễm khuẩn hô hấp dưới tỉ
lệ ít hơn (1/3 trường hợp) nhưng thường là nặng, dễ tử vong như viêm thanh
quản, viêm thanh khí - phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi, đặc biệt là
viêm phổi cấp tính ở trẻ nhỏ có tỉ lệ tử vong cao nhất, vì vậy cần phải được
theo dõi và phát hiện sớm để điều trị kịp thời [ 2],[20].
1.1.2 Phân loại và xử trí
a) Theo vị trí tổn thương (vị trí giải phẩu học)
* Viêm đường hô hấp trên:
- Cảm lạnh( Viêm long đường hô hấp trên).
- Viêm VA
-Viêm tai giữa.
-Viêm họng.

* Viêm đường hô hấp dưới:


-Viêm thanh quản.
-Viêm thanh – khí quản.
-Viêm phế quản.
-Viêm tiểu phế quản
-Viêm phổi
lOMoARcPSD|31099678

b) Phân loại theo mức độ nặng nhẹ:


-Không viêm phổi.
-Viêm phổi.
-Viêm phổi nặng.
-Bệnh rất nặng[2]
Đặc điểm lâm sàng thường gặp và chẩn đoán sớm NKHHCT ở trẻ em
Dựa vào các dấu hiệu lâm sàng thường gặp tại Việt Nam: Các dấu hiệu
đó là: ho, thở nhanh, rút lõm lồng ngực, ran ẩm nhỏ hạt, sốt, khò khè,
cánh mũi phập phồng..
Thông thường dựa vào dấu hiệu: ho,thở nhanh và co rút lồng ngực là 3
dấu hiệu cơ bản để phát hiện sớm và dể dàng mức độ NKHHCT ở trẻ em và ở
cộng đồng.
- Ho là dấu hiệu có sớm của NKHH khi đường thở bị viêm nhiễm
-Thở nhanh:
+ Do hiện tượng thiếu O2 khi phổi bị viêm, bị mất tính đàn hồi dãn nở, tính
mềm mại
+ Chức năng trao đổi khí bị giảm sút
+ Trẻ phải tăng nhịp thở để đảm bảo đủ lượng O2 cung cấp cho cơ thể.
Phác đồ xử trí trẻ ho hoặc khó thở ở trẻ em của chương trình
NKHHCT(ARI) và Xử trí lồng ghép trẻ bị bệnh(IMCI) dùng cho cán bộ y tế,
đặc biệt dành cho tuyến y tế cơ sở được thiết kế chủ yếu dựa trên hỏi bệnh,
quan sát trẻ, đo nhiệt độ mà không đòi hỏi nhiều về kiến thức chuyên môn và
kỹ thuật chuyên môn khám điều trị bệnh. Điều này phù hợp với mạng lưới y tế
cơ sở còn yếu về chuyên môn dễ dàng nhận định đánh giá trẻ bệnh, đồng thời

cán bộ y tế có thể hướng dẫn người mẹ có thể tự phát hiện và theo dõi trẻ bệnh
giúp trẻ đến cơ sở y tế kịp thời hạn chế bệnh nặng và tử vong. Trên cơ sở đó
chương trình chia làm 2 nhóm dấu hiệu dựa trên đặc điểm của trẻ theo nhóm
tuổi như sau[2],[20]:
lOMoARcPSD|31099678

1.1.2.1. Nhóm trẻ từ 2 tháng tuổi đến 5 tuổi


a. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
- Dấu hiệu: trẻ có một trong các dấu hiệu nguy kịch sau
+ Không uống được
+ Co giật
+ Ngủ li bì hay khó đánh thức
+ Thở rít khi nằm yên
+ Suy dinh dưỡng nặng.
- Xử trí
+ Chuyển đi bệnh viện ngay.
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị khò khè (nếu có )
+ Nếu nghi ngờ sốt rét, dùng thuốc chống sốt rét.
b. Viêm phổi nặng
- Dấu hiệu:
+ Rút lõm lồng ngực
+ Không có 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Dùng 1 liều kháng sinh đầu tiên
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị khò khè (nếu có )
Nếu không có điều kiện chuyển vịên thì điều trị bằng kháng sinh và theo
dõi chặt chẽ.
c. Viêm phổi
- Dấu hiệu
+ Không rút lõm lồng ngực và 1 trong 5 dấu hiệu nguy kịch
+ Thở nhanh theo độ tuổi.
lOMoARcPSD|31099678

- Xử trí:
+ Dùng kháng sinh tại nhà
+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị khò khè (nếu có )
+ Hẹn tái khám lại sau 2 ngày nếu:
* Trẻ ốm nặng hơn : Không uống được, rút lõm lồng ngực, có một trong
các dấu hiệu nguy kịch thì chuyển ngay đến Bệnh viện
* Trẻ không đỡ : Khi tình trạng bệnh của trẻ không thay đổi, nhịp thở
không giảm. Tiến hành đổi kháng sinh hoặc chuyển trẻ lên bệnh viện.
* Trẻ đỡ bệnh: Biểu hiện trẻ đỡ sốt, nhịp thở chậm hơn, ăn ngủ và chơi
tốt, thực hiện tiếp tục dùng kháng sinh cho trẻ đủ 5 ngày
d. Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Dấu hiệu :
+ Ho, cảm lạnh, chảy nước mũi, hoặc nghẹt mũi
+ Không rút lõm lồng ngực
+ Không thở nhanh
+ Không có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm nào.
- Xử trí.
+ Điều trị sốt (nếu có)
+ Điều trị thở khò khè (nếu có)
+ Nếu ho trên 30 ngày, chuyển đến bệnh viện để chẩn đoán
+ Điều trị viêm tai, viêm họng (nếu có)
+ Khám và chữa các bệnh khác (nếu có)
+ Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc tại nhà
1.1.2.2. Trẻ dưới 2 tháng tuổi
a. Bệnh rất nặng hoặc viêm phổi rất nặng
- Dấu hiệu: Có một trong các dấu hiệu nguy kịch dưới đây
+ Co giật
lOMoARcPSD|31099678

+ Ngủ li bì khó đánh thức.


+ Thở rít lúc nằm yên
+ Bú kém, hoặc bỏ bú
+ Thở khò khè
+ Sốt hoặc hạ thân nhiệt.
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Giữ ấm cho trẻ
+ Dùng ngay một liều kháng sinh
b. Viêm phổi nặng
- Dấu hiệu
+ Rút lõm lồng ngực nặng
+ Thở nhanh hơn 60 lần/ phút
- Xử trí
+ Chuyển ngay đến bệnh viện
+ Giữ ấm cho trẻ
+ Dùng ngay 1 liều kháng sinh đầu tiên
Nếu không có điều kiện chuyển trẻ đến bệnh viện thì phải điều trị cho trẻ
bằng kháng sinh và theo dõi chặt chẽ.
c. Không viêm phổi (ho hoặc cảm lạnh)
- Dấu hiệu
+ Ho, không thở nhanh ( dưới 60 lần / phút), không rút lõm lồng ngực nặng,
không có dấu hiệu nguy kịch nào khác.
- Xử trí
Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ tại nhà.
+ Giữ ấm trẻ
+ Cho trẻ bú nhiều lần hơn
+ Làm sạch thông mũi để trẻ dễ bú
Hướng dẫn bà mẹ theo dõi những dấu hiệu để đưa trẻ đi khám lại:
lOMoARcPSD|31099678

+ Khó thở hơn.


+ Thở nhanh hơn
+ Bú kém hơn, bỏ bú
+ Trẻ mệt hơn.
1.1.3. Hướng dẫn bà mẹ chăm sóc trẻ bị NKHHCT
Giúp cho bà mẹ biết được tình trạng bệnh của con mình, hiểu được cách
chăm sóc, theo dõi tại nhà và làm đúng theo những hướng dẫn của cán bộ y tế
như cách cho trẻ uống thuốc, cách cho trẻ bú, ăn, uống ra sao, cần theo dõi
những dấu hiệu lệnh như thế nào để nếu có cần chuyển tới cơ sở y tế kịp thời.
Mục đích cuối cùng là giúp trẻ nhanh chóng bình phục sức khỏe
1.1.4. Nguyên nhân
Nguyên nhân gây NKHHCT ở trẻ em chủ yếu là virus và vi khuẩn. Phần
lớn NKHHCT ở trẻ (đặc biệt là NKHH trên) thường là các virus . Ở các nước
đang phát triển, virut vẫn là nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính ở trẻ em. Các virus thường gây NKHHCT được xếp theo thứ tự.
- Virus respiratory syncitial
- Virus Influenzae
- Virus Parainfluenzae
- Virus Sởi
- Virus Adeno
- Virus Rhino
- Virus Entero
- Virus Corona
Các loại vi khuẩn thường gây NKHHCT ở trẻ em xếp theo thứ tự sau:
- Hemophilus Influenzae
- Streptococcus pneumoniae
- Bordetella pertussis
- Klebsiella trachomatis
- Các vi khuẩn khác.
Các nguyên nhân như nấm, ký sinh trùng… ít gặp hơn.[2],[18],[20].
lOMoARcPSD|31099678

10

1.2.Dịch tễ học bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp


Theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới, tại các nước đang phát triển tần
suất mắc NKHHCT ở trẻ từ 5-7 lần/ trẻ / năm khu vực thành thị mắc cao hơn
nông thôn, mỗi năm có trên 3 triệu trẻ em dưới 5 tuổi chết do nhiễm khuẩn hô
hấp, chiếm 30% trong số tử vong của trẻ và 90% trẻ tử vong dưới 12 tháng
tuổi. Tại Việt Nam các số liệu điều tra nghiên cứu đều cho thấy nhiễm khuẩn
hô hấp cũng là nguyên nhân mắc bệnh và tử vong cao ở trẻ em, 40 – 60% trẻ
dưới 5 tuổi tử vong tại bệnh viện, trong đó chủ yếu là trẻ dưới 1 tuổi.
Tỉ lệ mắc NKHHCT thay đổi theo mùa trong năm. Ở vùng nhiệt đới, tỷ
lệ NKHHCT cho vào những tháng mùa mưa còn vùng ôn đới thì cao vào
những tháng mùa đông, có 30-60% các bệnh như đến khám và điều trị ngoại
trú là do NKHHCT [18].

1.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến mắc và tử vong do NKHHCT
Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trong nước và ngoài nước về dịch
tể học, nguyên nhân gây bệnh, lâm sàng và điều trị NKHHCT, đặc biệt là trong
viêm phổi tại bệnh viện cũng như tại cộng đồng.

Phân tích chi tiết các yếu tố nguy cơ gây NKHHCT thường gặp gồm
- Suy dinh dưỡng , đặc biệt là do thiếu sữa mẹ.
- Trẻ sinh nhẹ cân dưới 2500g.
- Sự trú ngụ của vi khuẩn gây bệnh ở họng.
- Nơi ở chật hẹp đông đúc.
- Tiếp xúc với khí hậu lạnh.
- Thiếu Vitamin A và tiêm chủng không đầy đủ..
- Tiếp xúc với không khí ở nhiễm trong nhà.
- Khói bếp, chất đốt.
- Khói thuốc lá.
- Đời sống kinh tế xã hội thấp ,thu nhập gia đình thấp.
Ở Việt Nam theo tổng kết và đánh giá năm 1993 của chương trình
phòng chống NKHHCT đã đưa ra 2 lý do chính khiến cho trẻ bị viêm phổi tử vong
là trẻ không được đến cơ sở y tế kịp thời và trẻ không được điều trị đúng đắn. Trên
cơ sở đó, các nội dung hoạt động chủ yếu của chương trình phù hợp theo khuyến cáo
lOMoARcPSD|31099678

11
của tổ chức y tế thế giới là[2],[20]:
- Giáo dục kiến thức cho bà mẹ (phát hiện sớm khám kịp thời).
- Huấn luyện cán bộ y tế cơ sở (phần lớn là xử trí chăm sóc đúng).
- Cung cấp thuốc phù hợp và hiệu quả để điều trị viêm phổi.
1.4. Một số nghiên cứu về NKHH cấp tính ở trẻ em
1.4.1 Một số nghiên cứu về NKHHCT trên thế giới
Theo báo cáo của UNICEF và WHO năm 2006 tỷ lệ trẻ em tử vong dưới
5 tuổi do nhiễm khuẩn hô hấp cấp nhiều hơn bất kỳ nguyên nhân nào khác,
chiếm 19% các trường hợp tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi, tiếp theo là tiêu chay với
17%, ở các nước đang phát triển chiếm 20% . Số liệu này không bao gồm số
trẻ tử vong trong giai đoạn sơ sinh dưới 4 tuần tuổi. Tỷ lệ này khác nhau từng
khu vực, khu vực Nam châu Á có tỷ lệ cao nhất 21%, ngang với khu vực
Sahara Nam phi, khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ lệ 15%, khu vực Mỹ La tinh
chiếm 14%. 3/4 các trường hợp viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn Thế
giới hàng năm nằm trong 15 nước trong đó có Việt Nam đứng thứ 15 với
khoảng 2 triệu trường hợp mắc. Theo báo cáo thì nguyên nhân gây ra viêm
phổi ở trẻ em chủ yếu do S. pneumoniae là tác nhân hàng đầu ở hầu hết các
nghiên cứu từ khắp nơi trên thế giới. Ở châu Phi nó là nguyên nhân của hơn
50% trường hợp viêm phổi nặng và tử vong. Nghiên cứu từ Bangladesh, Chile
và Gambia thấy Hib gây ra khoảng 20% các trường hợp viêm phổi nặng[18].

Một nghiên cứu cắt ngang cắt được tiến hành từ tháng 11 năm 2008 đến
tháng 10 năm 2009 tại Bệnh viện Pakistan trên 1.000 bà mẹ có con dưới 5 tuổi
thấy ngoài điều kiện về kinh tế xã hội thì kiến thức, thái độ và thực hành của bà
mẹ rất quan trọng đối với việc giảm tỷ lệ trẻ bị viêm phổi. Ở nghiên cứu này
thời gian trẻ bị NKHHCT ở nhà trước khi đưa trẻ đến viện ít hơn 2 ngày chiếm
3%, từ 3 ngày trở lên chiếm 97%. Tỷ lệ mắc ở trẻ em dưới 1 tuổi là 31%, từ 1-
3 tuổi chiếm 58%. Học vấn của mẹ 36% không biết chữ, 11% trình độ tiểu học.
72% các bà mẹ có biết đến chương trình ARI, 28% còn lại chưa được nghe biết
đến, 56% bà mẹ cho rằng mắc ARI là một bệnh nghiêm trọng trong khi 44%
trả lời là không ngiêm trọng. 76% bà mẹ cho rằng cần cho trẻ ăn bú nhiều hơn
lOMoARcPSD|31099678

12

bình thường trong thời gian trẻ mắc NKHHCT, 36% các bà mẹ tự điều trị cho
trẻ tại nhà, 64% đưa trẻ đi khám tại cơ sở y tế. 95% các bà mẹ thực hiện theo
lời khuyên của bác sỹ. Dấu hiệu lâm sàng trẻ NKHHCT có 76% trẻ có ho; 72%
trẻ có sốt; khó thở là 48% , chảy nước mũi trong 47%[16].
Mishra Pravakar nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp cấp ở miền đông Ấn
độ trong số 300 trẻ em từ 2- 60 tháng thấy tỷ lệ mắc nhiểm khuẩn đường hô
hấp dưới chủ yếu ở độ tuổi từ 2- 12 tháng, nhóm trẻ từ 12- 60 tháng tỷ lệ mắc
đường hô hấp trên cao hơn. Trong 288 trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp do
virus thấy trong nhiễm khuẩn hô hấp trên có 77 trường hợp nguyên nhân do 1
loại virus, 19 trường hợp từ 2 virus trở lên. Với nhiễm khuẩn đường hô hấp
dưới có 113 trường hợp nhiễm 1 loại virus, 12 trường hợp nhiễm từ 2 loại trở
lên[17].
Kumarl Rajesh nghiên cứu tại Pakistan thấy tỷ lệ tử vong trẻ em do
nhiễm khuẩn hô hấp cấp chiếm 19- 20% số trẻ em tử vong dưới 5 tuổi. Trung
bình số lần mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi là 4- 5 lần trong
1 năm. Tỷ lệ tử vong trẻ dưới 5 tuổi là 168/ 1000 trẻ đẻ ra sống thì tử vong do
viêm phổi chiếm 60%[16].
1.4.2. Một số nghiên cứu về NKHHCT ở Việt Nam

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử
vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Từ năm 1994, chương trình phòng chống nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính đã được triển khai thực hiện ở nước ta. Nội dung chính
của chương trình là giáo dục kiến thức cho bà mẹ biết cách phát hiện sớm dấu
hiệu của bệnh, đưa trẻ đến cơ sở y tế kịp thời; huấn luyện cán bộ y tế cơ sở biết
chẩn đoán và điều trị đúng; cung cấp thuốc thiết yếu phù hợp và hiệu quả để
điều trị viêm phổi. Theo điều tra MICs 2014, có 3% trẻ em dưới 5 tuổi được
khai báo có triệu chứng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính trong vòng 2 tuần trước
thời điểm phỏng vấn. Trong đó 81,1% được đưa đến cơ sở y tế và88,2% được
điều trị bằng kháng sinh. Số điều trị ở cơ sở y tế tư nhân cao hơn (56,4%) so
với cơ sở y tế nhà nước (42,6%)[1].
lOMoARcPSD|31099678

13

Mai Anh Tuấn nghiên cứu tại cộng đồng tỷ lệ mắc NKHHCT chung ở
trẻ dưới 5 tuổi là 40,76%; Trẻ không viêm phổi( ho hoặc cảm lạnh) là 35,69%,
viêm phổi là 4,16%, Viêm phổi nặng và bệnh rất nặng chiếm 0,91%. Nhóm
tuổi có tỷ lệ mắc cao nhất 12-35 tháng chiếm 45,02%[12].
Trần Thị Kiệm nghiên cứu trên 759 trẻ em tại Thanh Hà, Hải Dương từ
tháng 9/2008 đến 10/2009 thấy tỷ lệ Viêm VA và cảm cúm phổ biến nhất
11,6%,Viêm họng gặp nhiều ở trẻ 7- 12 tháng 57,1%, viêm phế quản gặp nhiều
ở trẻ từ 2- 7 tháng 72,7%, VA 51,8%,Viêm phổi 53,8%[5].
Theo Đào Minh Tuấn, nghiên cứu trên số trẻ em mắc viêm phổi do vi
khuẩn tại bệnh viện nhi trung ương 2006- 2010 thấy tỷ lệ trẻ trai/gái= 1,3, mắc
nhiều nhất ở độ tuổi 6-12 tháng chiếm 44,7%, < 6 tháng 28,2%.
Tần suất các triệu chứng cơ năng: sốt: 88,2%; ho: 98,1%; Khò
khè: 74,8%; bú kém: 87,1%; Nôn 21,4%; li bì 22,7%.
Tần suất triệu chứng thực thể: Ran ẩm ở phổi: 87,5%; Rút lõng
lồng ngực: 49,1%; Thở nhanh: 74,8%; Tim nhanh: 71,4%;
Số lượng bạch cầu tăng: 86,6%; Vi khuẩn: Gram(-) chiếm tỷ lệ cao 68,4% vi
khuẩn Gram(+) 31,6%[11].
Theo Quách Ngọc Ngân nghiên cứu trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi tại Bệnh
viện Nhi Đồng Cần Thơ trong 196 trẻ có 48% trẻ dưới 12 tháng; tỷ lệ nam/ nữ
là 1,9/1, trẻ suy dinh dưỡng chiếm 11,7%;
Triệu chứng lâm sàng ho chiếm 98,5%; Sốt 72,9%; chảy mũi 38,8% khò
khè 46,4%; co lõm ngực 37,2%, ran ẩm nổ 94,4%
Độ nặng viêm phổi Viêm phổi chiếm 61,2%, Viêm phổi nặng 37,2%;
viêm phổi rất nặng chiếm 1,5%[6].
lOMoARcPSD|31099678

14

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng và thời gian nghiên cứu


2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ trẻ em dưới 5 tuổi được chẩn đoán Nhiễm khuẩn hô hấp cấp vào viện
điều trị đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh.
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh
- Trẻ em dưới 60 tháng tuổi
- Được chẩn đoán nằm trong nhóm bệnh NKHHCT sau:
+ Viêm VA
+ Viêm long đường hô hấp trên
+ Viêm tai giữa
+ Viêm Amidal
+ Viêm họng
+ Viêm thanh quản
+ Viêm thanh khí phế quản
+ Viêm phổi
+ Viêm tiểu phế quản
- Bà mẹ, người chăm sóc nuôi dưỡng trẻ và đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ
- Trẻ mắc NKHHCT kèm bệnh lý nhiễm trùng nặng toàn thân khác.
- Trẻ được chẩn đoán Hen phế quản
- Những bà mẹ, người chăm sóc nuôi dưỡng trẻ không có mặt hoặc không thể trả
lời câu hỏi của người phỏng vấn (những người mắc bệnh tâm thần, câm điếc..)
hoặc từ chối hợp tác nghiên cứu.
2.1.4. Thời gian nghiên cứu:
- Từ tháng 5 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023
lOMoARcPSD|31099678

15

2.1.5. Địa điểm nghiên cứu:


- Tại Khoa Nhi- Bệnh viện Đa khoa huyện Quỳnh Lưu

2.2. Phương pháp nghiên cứu


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu:
Theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu:
Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, tối thiểu trên 30 bệnh nhi đáp
ứng được tiêu chuẩn chọn bệnh.

2.3. Phương pháp đánh giá


Kết hợp hỏi bệnh, khám bệnh, kết quả cận lâm sàng phỏng vấn bà mẹ và
ghi kết quả trên phiếu điều tra theo mẫu soạn sẵn
2.3.1. Đối với trẻ bệnh
Khai thác tiền sử, bệnh sử, kết hợp với thăm khám lâm sàng, kết quả cận
lâm sàng , chẩn đoán phân loại bệnh theo NKHHCT và sử dụng phác đồ điều trị.
a) Hỏi bệnh[2]:
- Hỏi bà mẹ 6 câu hỏi
+ Trẻ bao nhiêu tuổi?
+ Trẻ có ho không? Ho bao lâu?
+ Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? (trẻ < 2 tháng: có bú kém
không?).
+ Trẻ có sốt không? sốt bao lâu?
+ Trẻ có co giật không?
+ Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không?

b) Nhìn và nghe: Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ[2],[20].
- Đếm nhịp thở trong 1 phút
Thở nhanh khi:
+ Trẻ < 2 tháng tuổi : nhịp thở ≥ 60 lần/phút
+ Trẻ 2 - < 12 tháng : nhịp thở ≥ 50 lần/phút
+ Trẻ 12 tháng - < 5 tuổi: nhịp thở ≥ 40 lần/phút
lOMoARcPSD|31099678

16

- Co rút lồng ngực:


+ Lồng ngực phía dưới bờ sườn hoặc phần dưới xương ức rút lõm xuống trong
thì hít vào.
+ Trẻ < 2 tháng tuổi: rút lõm lồng ngực mạnh (lõm sâu)
- Thở khò khè ở thì thở ra (Wheeze):
+Nghe được ở thì thở ra do hẹp phế quản hoặc tiểu phế quản
+ Cần để sát tai cạnh miệng trẻ để nghe
- Tiếng thở rít (Stridor)
+ Là tiếng thở phát ra khi trẻ hít vào
+ Do thanh quản, khí quản hoặc nắp thanh quản bị phù nề, co thắt và hẹp lại
làm cản trở không khí vào phổi.

Nghe bằng ống nghe, có thể thấy …………….


- Ngủ li bì , khó đánh thức
+ Trẻ có thể không tỉnh dậy được hoặc mở mắt nhưng nhìn lơ mơ, không
chăm chú hoặc ngủ lại ngay.
- Sốt hoặc hạ thân nhiệt
+ Sốt khi nhiệt độ ≥ 380C
+ Hạ thân nhiệt khi ≤ 35.50C
- Trẻ có suy dinh dưỡng không?
+ Suy dinh dưỡng vừa hay nặng
2.3.2. Đối với bà mẹ
- Hỏi để đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ về NKHHCT ở trẻ
theo bảng câu hỏi soạn sẵn.
2.4. Các biến số và chỉ số
lOMoARcPSD|31099678

17

Bảng 2.1 Bảng biến số


Tên biến số Loại biến số Giá trị
Đặc điểm chung
Tuổi của trẻ Liên tục Tháng
Giới Nhị giá Nam, Nữ
nặng Liên tục Gram
Nghề nghiệp của mẹ Biến rời Làm nông, cán bộ viên
chức, buôn bán
Trình độ văn học vấn Biến rời Mù chữ, Biết đọc biết viết,
tiểu học, TH cơ sở, Trung
học. Khác
con Biến rời con; 2 con; 3 con; từ 4
con trở lên
chỉ nơi sinh sống Định danh ông thôn và nơi khác
Chẩn đoán khi vào viện Biến rời Tên bệnh
Tiền sử
Tuổi thai khi sinh Biến rời Thiếu tháng, đủ tháng, già
tháng
khoa Biến rời Sinh thường, mổ đẻ
mẹ Nhị giá Có, Không
sữa ngoài Nhị giá Có, Không
Thời gian bú mẹ hòan toàn Liên tục Tháng
Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Nhị giá Có , Không
Bệnh tật hô hấp Nhị giá Có, Không
Lâm sàng
có ho Nhị giá Có, Không
Thời gian xuất hiện ho Liên tục Ngày
lOMoARcPSD|31099678

18

Trẻ bú kém, bỏ bú Nhị giá Có, Không


Trẻ có uống được không Nhị giá Có, Không
Trẻ có nôn mửa Nhị giá Có, Không
Trẻ có sốt Nhị giá Có , Không
Thời gian sốt trước vào viện Liên tục 1 ngày, 2 ngày , 3 ngày, > 4
ngày
Co giật Nhị giá Có, Không
Bỏ ăn, bỏ bú Nhị giá Có, Không
Cơn ngừng thở hoặc tím tái Nhị giá Có, Không
Tần số thở Liên tục Lần/ phút
Phập phồng cánh mũi Nhị giá Có, Không
Rút lõm lồng ngực Nhị giá Có, Không
Khò khè thì thở ra Nhị giá Có, Không
Thở rít khi nằm yên Nhị giá Có, Không
Trẻ ngủ li bì khó đánh thức Nhị giá Có, Không
Nhiệt độ Liên tục Độ C
Mạch Liên tục Lần/ phút
Tím môi đầu chi Nhị giá Có, Không
Chảy nước mũi Nhị giá Có, không
Chảy mủ tai Nhị giá Có, Không
Viêm họng, Amidal Nhị giá Có, Không
Ran ở phổi Nhị giá Có, Không
Gan lớn Nhị giá Có, Không
SDD cân nặng theo tuổi Nhị giá Có, Không
Chẩn đoán tại khoa
Theo bệnh học Biến rời
Theo ARI Biến rời Bệnh rất nặng, Viêm phổi
lOMoARcPSD|31099678

19

nặng, Viêm phổi,


Không Theo ARI viêm
phổi

Điều trị
Kháng sinh(KS) Nhị giá
Đường dùng KS Biến Có, Không Đường uống,
rời Đường tiêm, Uống và tiêm

1 loại, 2 loại, ≥ 3 loại


Số loại KS Biến rời Số nguyên dương
Số ngày sử dụng KS Liên tục
Nhóm KS
Nhóm loại KS Biến rời Có, Không
Thuốc giảm ho Nhị giá
Có, Không
Thuốc dãn phế quản Nhị giá
Kiến thức người mẹ
Có, Không
Nhận biết về bệnh NKHHCT Nhị giá Có , Không
Nhận biết về Viêm phổi Nhị giá Có, Không
Hiểu biết về mức độ nguy Nhị giá hiểm

Đúng, Sai
Hiểu biết về lây truyền bệnh Nhị giá Đúng, Sai
Hiểu biết về đường lây Nhị giá Không biết, chưa đủ, đầy đủ
Hiểu biết về triệu chứng của Biến rời
bệnh
Thái độ xử trí khi trẻ bị
NKHHCT Các hướng xử trí khi trẻ
Khám cho trẻ Biến NKHHCT
rời

Đúng , Sai
Cho trẻ ăn uống nhiều hơn Nhị giá Đúng, Sai
Cho trẻ uống thêm nước Nhị giá
Không biết, chưa đủ, đầy
Nhận biết dấu hiệu nguy Biến rời
lOMoARcPSD|31099678

20

hiểm toàn thân đủ


Dùng thuốc theo đúng Nhị giá Có , Không
hướng dẫn

Dự phòng NKHHCT Biến rời Không biết, chưa đủ, đầy đủ

* Tuổi : Biến số liên tục với trẻ từ đủ 1 tháng đến đủ 60 tháng tuổi. Khi
phân tích đánh giá sẽ chia theo nhóm tuổi là các biến không liên tục
* Đo nhiệt độ của trẻ
Được đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân kẹp ở nách và được đánh giá như sau.
+ Nhiệt độ bình thường của trẻ không sốt: 37°C
+ Trẻ sốt nếu nhiệt độ cơ thể: ≥ 38°C
+ Trẻ sốt cao nếu nhiệt độ cơ thể: ≥ 39°C[2]
* Xét nghiệm bạch cầu: Bình thường 4000-
10.000/mm³. Tăng khi số lượng bạch cầu > 10.000/mm³.
* Tần số thở: Dùng đồng hồ có kim giây hoặc có số để đếm, quan sát cử động
thở ở bất cứ nơi nào trên ngực hoặc bụng, phải đếm nhịp thở trong 1 phút, nếu
nghi ngờ đếm lại lần 2.
Tần số thở ở trẻ bình thường theo tuổi[2],[20]:
Trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi : 50- 60 lần/ phút
Trẻ từ 2 tháng đến 12 tháng: 30- 40
lần/phút
Trẻ từ 12 tháng đến 60 tháng: 25- 30 lần/ phút
Định nghĩa thở nhanh khi tần số thở > 60 lần/phút (trẻ < 2 tháng tuổi), > 50
lần/phút (2 tháng - 11 tháng tuổi), > 40 lần/phút (trẻ ≥ 12 tháng tuổi).
* Khó thở: Dựa vào dấu hiệu cánh mũi phập phồng, rút lõm lồng ngực, co
kéo các khoảng gian sườn, tím tái.
lOMoARcPSD|31099678

21

* Mức độ suy dinh dưỡng:


Suy dinh dưỡng: Chỉ số cân nặng theo tuổi <-2SD là suy dinh dưỡng vừa, <-
3SD là suy dinh dưỡng nặng so với quần thể tiêu chuẩn WHO-2006.
*Các biến số về kiến thức của bà mẹ
Kiến thức về dấu hiệu NKHHCT[2],[20].
- Một bà mẹ có kiến thức hiểu biết tốt về dấu hiệu NKHHCT là bà mẹ
biết ≥ 4 trong 5 dấu hiệu, kiến thức hiểu biết trung bình khi kể được ít nhất 2
dấu hiệu và không biết khi không kể được dấu hiệu nào sau đây:
+ Sốt
+ Ho
+ Thở nhanh
+ Khò khè.
+ Rút lõm lồng ngực
- Một bà mẹ có kiến thức hiểu biết tốt về dấu hiệu nguy hiểm cần đưa trẻ đến
bệnh viện là bà mẹ biết ≥ 5 trong 7 dấu hiệu, kiến thức hiểu biết trung bình khi
bà mẹ trả lời được ít nhất 2 dấu hiệu và không biết khi không kể ra được dấu
hiệu nào sau đây:
+ Bú kém, không uống được
+ Co giật
+ Ngủ li bì hay khó đánh thức
+ Thở rít khi nằm yên
+ Thở khò khè
+ Sốt hoặc hạ thân nhiệt.
+ Suy dinh dưỡng nặng
- Kiến thức đúng của bà mẹ khi trẻ bị NKHHCT là cho trẻ uống nước là:
cho uống nhiều hơn bình thường.
- Kiến thức đúng của bà mẹ khi trẻ bị NKHHCT là cho trẻ ăn, bú là: cho ăn,
bú nhiều hơn bình thường.
lOMoARcPSD|31099678

22

- Kiến thức của bà mẹ dự phòng trẻ NKHHCT là ( tốt nếu trả lời được ≥ 4 lựa
chọn, kiến thức trung bình nếu trả lời được ít nhất 2 nội dung và không biết
nếu không kể được nội dung nào sau đây:
+ Điều trị bệnh lý tai mũi họng
+ Tránh xa môi trường có khói bụi, thuốc lá
+ Tiêm chủng đầy đủ và uống Vitamine A
+ Giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh
+ Mang khẩu trang cho trẻ khi ra đường
+ Cách ly trẻ với người bị bệnh nhiễm trùng có khả năng lây lan

2.5. Thu thập và xử lý số liệu


- Các cán bộ trong nhóm nghiên cứu được hướng dẫn cách thu thập số
liệu từ Hồ sơ bệnh án, Khám lâm sàng, Phương pháp phỏng vấn và cách ghi
chép kết quả phỏng vấn bà mẹ vào phiếu điều tra từ mỗi bệnh nhân vào viện
được chọn theo tiêu chuẩn nghiên cứu.
- Kiểm tra tính hoàn tất, tính chính xác, tính phù hợp thông tin,
tiêu chuẩn chọn bệnh.
- Nhập và xử lý số liệu bằng phần mềm Medcal 10.0.
- Dùng phương pháp thống kê mô tả để phân tích các biến số
chung như: Tuổi, nhóm tuổi, giới, trình độ học vấn, số con, nghề nghiệp..
Tính tần số và tỷ lệ các biến qua điều tra phỏng vấn bà mẹ như hiểu biết
về NKHHCT, Triệu chứng của NKHHCT..

2.6. Đạo đức nghiên cứu


Không vi phạm y đức vì nghiên cứu này không ảnh hưởng đến sức
khỏe, tâm lý của những người tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu được sự đồng
ý của người được nghiên cứu và đảm bảo bí mật cho người cung cấp tin, Bộ
câu hỏi phỏng vấn không liên quan đến những vấn đề nhạy cảm như: tôn giáo,
chính trị, văn hóa…
lOMoARcPSD|31099678

23

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu


3.1.1. Phân bố trẻ theo nhóm tuổi

Bảng 3.1 Phân bố trẻ theo nhóm tuổi


Nhóm tuổi( tháng) Số lượng Tỷ lệ (%)

<2

2-<12

12- < 24

24- < 60

Tổng số

Nhận xét:
3.1.2. Phân bố trẻ theo giới tính

Bảng 3.2 Phân bố trẻ theo giới tính


Giới Số lượng Tỷ lệ (%)

Nam

Nữ

Tổng số

Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

24

3.1.3. Tuổi của mẹ

Bảng 3.3 Tuổi của mẹ


Tuổi ( năm) Số lượng Tỷ lệ(%)

< 20

20- 35

> 35

Tổng số

Nhận xét:

3.1.4. Nghề nghiệp của mẹ

Bảng 3.4 Nghề nghiệp của mẹ


Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ(%)

Làm nông

Cán bộ, viên chức

Buôn bán

Khác

Tổng cộng

Nhận xét:

3.1.5. Trình độ học vấn của mẹ

Bảng 3.5 Trình độ học vấn của mẹ


Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ(%)

Mù chữ

Biết đọc biết viết

Tiểu học
lOMoARcPSD|31099678

25

Trung học cơ sở

Trung học phổ thông

Tổng cộng

Nhận xét:

3.1.6. Phân bố theo địa dư

Bảng 3.6 Phân bố theo địa dư


Địa dư Số lượng Tỷ lệ(%)

Nông thôn

Thành thị

Tổng cộng

Nhận xét:

3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm trẻ nghiên cứu
3.2.1. Phân loại trẻ suy dinh dưỡng

Bảng 3.7 Phân loại suy dinh dưỡng


Phân loại SDD Số lượng Tỷ lệ(%)

Không SDD

SDD Vừa

SDD Nặng

Tổng cộng

Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

26

3.2.2. Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ

Bảng 3.8 Một số đặc điểm về tiền sử của trẻ


Tiền sử Ghi nhận Số lượng Tỷ lệ(%)

Bú sữa mẹ hoàn Có
toàn 6 tháng đầu Không

Tiêm chủng Đủ theo lịch

Không đủ theo lịch

Thiếu tháng

Tuổi thai khi sinh Đủ tháng

Già tháng

Đã điều trị 2 Không


tháng trở lại Có
Nhận xét:

3.2.3. Triệu chứng cơ năng và toàn thân


Bảng 3.9 Triệu chứng cơ năng và toàn thân
Triệu chứng Kết quả Số lượng Tỷ lệ(%)

Ho Không

Uống kém, bú kém Không

lOMoARcPSD|31099678

27

Nôn Không

Sốt Không

Chảy nước mũi Không

Chảy mủ tai Không

Nhận xét:

3.2.4. Triệu chứng thực thể


Bảng 3.10 Triệu chứng thực thể
Triệu chứng Kết quả Số lượng Tỷ lệ %

Cánh mũi phập Không


phồng Có
Thở nhanh Không

Cơn ngừng thở Không

Mạch nhanh Không

Rút lõm lồng Không
ngực Có
Thở khò khè Không

lOMoARcPSD|31099678

28

Thở rít khi nằm Không


yên Có
Ran ở phổi Không

Co giật Không

Li bì khó đánh Không
thức Có
Nhận xét:

3.2.5. Xét nghiệm bạch cầu trong máu


Bảng 3.11 Xét nghiệm bạch cầu trong máu
Số lượng bạch cầu Số lượng Tỷ lệ(%)

Không tăng

Tăng

Tổng cộng

Nhận xét:

3.2.6. Phân loại theo vị trí tổn thương


Bảng 3.12 Phân loại bệnh theo vị trí tổn thương
Vị trí tổn thương Số lượng Tỷ lệ(%)

Đường hô hấp trên

Đường hô hấp dưới


lOMoARcPSD|31099678

29

Tổng cộng
Nhận xét:

3.2.7. Phân loại theo chẩn đoán bệnh học


Bảng 3.13 Phân loại theo chẩn đoán bệnh học
Chẩn đoán Số lượng Tỷ lệ(%)

Viêm Amidal
Viêm họng cấp
Viêm họng/Viêm tai giữa
Viêm mũi họng
Viêm phổi
Viêm phế quản cấp
Viêm thanh quản
Viêm tiểu phế quản
Viêm V.A
Tổng cộng
Nhận xét:
3.2.8. Phân loại theo ARI
Bảng 3.14 Phân loại theo ARI
Phân loại Số lượng Tỷ lệ(%)
Không viêm phổi
Viêm phổi
Viêm phổi nặng
Bệnh rất nặng
Tổng cộng
lOMoARcPSD|31099678

30

Nhận xét:

3.2.9. Sử dụng thuốc trong điều trị


Bảng 3.15 Sử dụng thuốc trong điều trị
Sử dụng thuốc Kết quả
Kháng sinh Không

Giảm ho, long đờm Không

Dãn phế quản Không

Nhận xét:

3.3. Hiểu biết, kiến thức thực hành của bà mẹ


3.3.1. Hiểu biết của bà mẹ
Bảng 3.16 Kiến thức hiểu biết của bà mẹ
Kiến thức hiểu biết của bà mẹ Kết quả Số lượngTỷ lệ(%)

Nhận biết về NKHHCT Không



Nhận biết về bệnh viêm phổi Không

Nhận biết mức độ nguy hiểm của Không
bệnh Có
Nhận biết về khả năng lây truyền Không

lOMoARcPSD|31099678

31

Nhận biết về đường lây truyền Không



Nhận biết triệu chứng của Không
NKHHCT Không đủ
Đầy đủ
Nhận biết dấu nguy hiểm toàn thân Không
Không đủ
Đầy đủ
Nhận xét:

3.3.2. Xử trí khi trẻ bị NKHHCT


Bảng 3.17 Xử trí khi trẻ bị NKHHCT
Lựa chọn của bà mẹ Số lượng Tỷ lệ(%)
Không làm gì
Đưa trẻ đi khám tại cơ sở y tế Nhà nước
Tự mua thuốc về uống
Khám tại y tế tư nhân
Tổng số
Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

32

3.3.3. Chăm sóc khi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp

Bảng 3.18 Chăm sóc khi trẻ bị NKHHCT


Kiến thức thực hành của bà mẹ Kết quả Số lượng Tỷ lệ(%)
Cho trẻ ăn, bú khi bị mắc NKHHCT Sai
Đúng
Cho trẻ uống nước khi mắc Sai
NKHHCT Đúng
Uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ Không

Nhận xét:

3.3.4. Dự phòng cho trẻ tránh mắc nhiễm khuẩn hô hấp


Bảng 3.19 Dự phòng NKHHCT cho trẻ
Dự phòng NKHHCT Số lượng Tỷ lệ %
Không biết
Biết không đầy đủ
Tốt
Tổng cộng

Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

33

3.3.5. Liên quan Phân loại bệnh theo ARI và nhóm tuổi
Bảng 3.20 Liên quan phân loại bệnh và nhóm tuổi
Phân loại Không Viêm Viêm Bệnh rất Tỷ
viêm phổi phổi phổi nặng nặng lệ(%)
< 2 tháng

2- < 12 tháng

12- < 24 tháng

24- <60 tháng

Tổng số

Nhận xét:

3.3.6. Liên quan phân loại ARI và Triệu chứng sốt


Bảng 3.21 Liên quan phân loại bệnh và sốt
Phân loại Không Viêm Viêm Bệnh Tỷ lệ(%)
viêm phổi phổi rất nặng
phổi nặng
Không sốt

Sốt nhẹ

Sốt cao
lOMoARcPSD|31099678

34

Tổng số

Nhận xét:

3.3.7. Liên quan phân loại ARI với xét nghiệm bạch cầu tăng
Bảng 3.22 Liên quan phân loại bệnh và xét nghiệm bạch cầu
Phân loại Không viêmViêm
phổi Viêm phổi Bệnh
nặng Tỷ lệ(%)
phổi rất nặng

Không tăng bạch


cầu

Có tăng bạch cầu

Tổng số

Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

35

3.3.8. Liên quan học vấn của mẹ và nhận biết về NKHHCT


Bảng 3.23Liên quan học vấn mẹ và hiểu biết về NKHHCT
Phân loại Mù Biết Tiểu TH cơ TH Tỷ lệ(%)
chữ đọc, học sở phổ
viết thông
về
Không biết NKHHCT
Có biết NKHHCT
Tổng số,Tỷ lệ
về

Nhận xét:

3.3.9. Liên quan học vấn mẹ và nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của
trẻ
Bảng 3.24Liên quan học vấn mẹ và nhận biết dấu hiệu nguy hiểm của trẻ
Phân loại Mù Biết Tiểu TH cơ TH Tỷ lệ(%)
chữ đọc, học sở phổ
viết thông
Không biết về
dấu nguy hiểm
Có kiến thức
trung bình về
lOMoARcPSD|31099678

dấu nguy hiểm 36


Có kiến thức tốt
về dấu nguy
hiểm
Tổng số

Nhận xét:
lOMoARcPSD|31099678

37
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Bộ y tế (2023 ), Kế hoạch hành động Quốc gia về chăm sóc sức khỏe
bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em giai đoạn 2023 - 2020, Hà Nội.
2. Bộ Y tế (2001), “Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính”, Chăm sóc sức khoẻ
trẻ em,Tài liệu dùng cho cán bộ y tế cơ sở, Hà Nội, tr.150- 158.
3. Hoàng Thị Huê và cộng sự(2013), “ Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh
trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại bệnh viện Đa khoa Thái
Nguyên năm 2012”, Y học thực hành, 876(7), tr. 154- 156.
4. Trần Đỗ Hùng(2013), “ Khảo sát kiến thức về chăm sóc của các bà mẹ có
con bị viêm phổi tại bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ”, Y học thực hành, 872(6),
tr. 16- 21.
5. Trần Thị Kiệm(2013), “ Đánh giá mô hình bệnh nhiễm khuẩn hô hấp trẻ
em dưới một tuổi tại Thanh Hà, Hải Dương”, Y học thực hành, 859(2), tr. 74-
76.
6. Quách Ngọc Ngân, Phạm Thị Minh Hồng (2014) “Đặc điểm lâm sàng và vi
sinh của viêm phổi cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại bệnh viện Nhi
Đồng Cần Thơ”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh , 18(phụ bản số 1), tr. 294-
300.
7. Nguyễn Thành Nhôm và cộng sự(2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng và các yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng ở trẻ em từ 2 tháng
đến 5 tuổi tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long”, Kỹ yếu các đề tài nghiên
cứu khoa học bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, tr. 1- 10.
8. Bùi Bỉnh Bảo Sơn, Võ Công Binh(2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,
lOMoARcPSD|31099678

38

cận lâm sàng của viêm tiểu phế quản cấp ở trẻ em từ 2 tháng đến 2 tuổi”, Y học
TP. Hồ Chí Minh, 16(phụ bản số 2), tr. 15- 21.
9. Nguyễn Thị Thanh, Lê Thị Minh Hồng(2012), “ Đặc điểm lâm sang, cận
lâm sàng và điều trị bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại Bệnh
viện Nhi Đồng 2”, Y học TP. Hồ Chí Minh, 16(4), tr. 85-91.
10. Đào Minh Tuấn và cộng sự(2011), “ Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân
của trẻ viêm phổi do vi khuẩn tại khoa hô hấp bệnh viện nhi trung ương trong
5 năm (2006- 2010)”, Y học thực hành, 756(3), tr. 126- 129.
11. Đào Minh Tuấn và cộng sự(2010), “ Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng
trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”, Y học thực
hành, 717(5), tr. 123- 124.
12. Mai Anh Tuấn(2008), “ Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ về nhiễm
khuẩn hô hấp cấp tính của trẻ dưới 5 tuổi tại một số xã miền núi tỉnh Bắc
Kạn”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên.
13. Đàm Thị Tuyết và cộng sự(2010), “ Tác động của truyền thông giáo dục
sức khoẻ đến kiến thức thái độ thực hành phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp
cấp tính của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn”, Y học
thực hành, 705(2), tr. 79- 83.
14. Huỳnh Văn Tường, Phan Hữu Nguyệt Diễm, Trần Anh Tuấn (2012), “Đặc
điểm lâm sàng và vi sinh của viêm phổi cộng đồng ở trẻ em từ 2 tháng đến 5
tuổi”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 16( phụ bản số 1), tr. 76-80.
lOMoARcPSD|31099678

39

TIẾNG ANH
15. Eric A. F. Simoes, et al(2006), Disease Control Priorities in Developing
Countries, pp. 483- 497, New York.
16. Kumar1 Rajesh, Hashmi Anjum, et al(2012), “ Knowledge Attitude and
Practice about Acute Respiratory Infection among the Mothers of Under Five
Children Attending Civil Hospital Mithi Tharparkar Desert”, Primary Health
Care, Available from URL: http://dx.doi.org/10.4172/2167-1079.1000108.
17. Mishra Pravakar, Lipika Nayak, et al(2023 ), “Viral Agents Causing Acute
Respiratory Infections in Children under Five: A Study from Eastern India”,
International Journal of Pediatrics, Available from URL:
http://dx.doi.org/10.1155/2023 /7235482.
18. UNICEF/WHO(2006), “ Pneumonia: The forgotten killer of
children”, Switzerland.
19. WHO(2014), Revised WHO classification and treatment of
childhood pneumonia at health facilities, Switzerland.
20. WHO,UNICEF(2000), Handbook IMCI- Intergrated Management
of childhood illiness, Hong Kong.
lOMoARcPSD|31099678

40

PHIẾU ĐIỀU TRA NKHH CẤP

Số phiếu:..............................

I. Thông tin chung


Họ tên bệnh nhi: ............................................................ Tháng tuổi: .............
Giới tính..................... Cân nặng:............. gram
Ngày vào viện: ..................... ............ Số HSBA:...................
Họ tên mẹ: ...................................................................... Tuổi:..........................
Nghề nghiệp của mẹ: Làm nông Cán bộ, viên chức buôn bán
khác
Trình độ văn hoá của mẹ: Mù chữ Biết đọc biết viết Tiểu học
Trung học CS Trung học phổ thông
Số con :....................
Địa chỉ: ..............................................................................................................

Lý do vào viện:....................................................................................................

Chẩn đoán khi vào viện:.....................................................................................

II. Tiền sử
- Sản khoa: Con thứ mấy: ......... Thiếu tháng đủ tháng già tháng
Sinh thường mổ đẻ
- Nuôi dưỡng: Bú mẹ: Có Không
Bú sữa ngoài: Có Không
Thời gian bú mẹ hoàn toàn:.................tháng
- Tiêm chủng theo chương trình TCMR:
Đủ theo lịch Không đủ theo lịch
- Bệnh tật: Đã được chẩn đoán điều trị bệnh lý NKHH cấp trong 2 tháng
trở lại đây: Có không
III. Lâm sàng
1. Hỏi bệnh( hỏi bà mẹ hoặc người nuôi dưỡng)
- Trẻ có ho không: Có Không

- Thời gian xuất hiện ho trước khi vào viện: 1 ngày , 2 ngày ,
lOMoARcPSD|31099678

41

3 ngày , 4 ngày trở lên


- Trẻ từ 2 tháng - 5 tuổi: trẻ có uống được không? Có Không
- Trẻ < 2 tháng: có bú kém, hoặc bỏ bú không? Có Không
- Trẻ có ói mửa không? Có Không
- Trẻ có sốt không? Có Không
- Thời gian xuất hiện sốt trước khi vào viện: : 1 ngày , 2 ngày ,
3 ngày , 4 ngày trở lên
- Trẻ có co giật không? Có Không
- Trẻ có cơn ngưng thở hoặc tím tái không? Có Không
2. Nhìn và nghe (Trẻ phải nằm yên tĩnh hoặc đang ngủ).
- Tần số thở...............lần/ phút
- Phập phồng cánh mũi: Có Không
- Rút lõm lồng ngực: Có Không
- Khò khè thì thở ra: Có Không
- Tiếng thở rít khi nằm yên: Có Không
- Trẻ ngủ li bì, khó đánh thức: Có Không
3. Khám lâm sàng
- Nhiệt độ...............................0C
- Mạch:....................................l/ phút
- Tím môi, đầu chi: Có Không
- Chảy nước mũi: Có Không
- Chảy mủ tai: Có Không
- Họng , Amidal viêm tấy đỏ: Có Không
- Ran ở phổi( ran ẩm, ran nổ, ran rít, ran ngáy): Có Không
- Gan lớn không? Có Không
(Nếu có dưới bờ sườn phải: 1 cm , 2cm , 3cm , từ 4 cm )
- Trẻ có SDD cân nặng theo tuổi không: Có Không
(Nếu có thuộc: SDD vừa , SDD nặng )
IV. Cận lâm sàng:
- CTM: Số lượng HC/mm³:............................. Số BC/ mm³:..............
Tỷ lệ: Neu: ...........% ; Lymph:.........%; Mono:...........%
Tiểu cầu mm³/:...............
lOMoARcPSD|31099678

42

V. Chẩn đoán:
Theo bệnh học:
…………………………………………………………………
Theo ARI:
………………………………………………………………………
VI. Điều trị:
Kháng sinh: Có Không
- Kháng sinh đường uống , Kháng sinh đường tiêm , Kết hợp
cả 2 đường ,
- Số loại kháng sinh sử dụng: 1 loại , 2 loại , từ 3 loại trở lên ,
- Số ngày sử dụng kháng sinh:.................ngày
- Nhóm kháng sinh sử dụng:
+ Nhóm sulfamide, cotrimazol ,
+ Nhóm Beta- lactam , ( beta-lactam , cephalosphorin ,)
+ Nhóm macrolid ,
+ Nhóm aminozide ,
+ Nhóm quinolon ,
+ Chloramphenicol ,
+ Nhóm khác ,
Thuốc giảm ho: Có Không
Thuốc giãn phế quản: Có Không

VII. Kiến thức hiểu biết của người mẹ hoặc người chăm sóc trẻ:
1. Chị có bao giờ nghe đến bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính hay chưa?
a. Có biết b. Chưa biết
2. Hoặc chị có nghe về bệnh viêm phổi không?
a. Có biết b. Chưa biết
3. Theo chị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính xảy ra ở trẻ em thì có
nguy hiểm không?
a. Có b. Không
4. Theo chị, bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính có lây lan không?
a. Có b. Không
lOMoARcPSD|31099678

43

5. Nếu có thì lây bằng đường nào?


a. Lây qua ăn uống c. Lây qua bắt tay
b. Lây qua không khí d. Lây qua dùng chung khăn tay
6. Chị hãy kể các triệu chứng của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính:
a. Sổ mũi nước e. Khò khè
b. Sốt f. Phập phòng cánh mũi
c. Ho g. Rút lõm lồng ngực
d. Khó thở
7. Theo chị, những dấu hiệu nào là nguy hiểm cần đưa trẻ đến bệnh viên:
a. Co giật, ngủ li bì khó đánh thức
b. Thở khò khè
c. Rút lõm lồng ngực
d. Không biết
8. Nếu trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chị xử lý như thế nào?
a. Không làm gì để tự lành c. Ra quầy mua thuốc về uống
b. Đưa cháu đến trạm y tế d. Đưa cháu đi khám bác sĩ tư
9. Khi trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, chị cho trẻ ăn uống
như thế nào?
a. Không cho ăn uống: c. Ăn uống ít hơn bình thường:
b. Ăn uống bình d. Ăn uống nhiều hơn bình thường:
thường:

10. Khi trẻ bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, chị cho uống nước như
thế nào ?
a. Cho uống sôi để nguội
b. Uống ít hơn bình thường
c. Cho uống nhiều nước ấm, uống từng ngụm nhỏ theo nhu cầu của trẻ

d. Uống nhiều hơn bình thường


11. Thái độ xử trí của chị khi trẻ sốt nhẹ và ho là gì ?
a. Cho uống nước cây lá trong vườn
b. Mua thuốc tây ở quầy thuốc rồi tự uống
c. Không cho uống thuốc chỉ theo dõi
d. Đưa trẻ đến khám ở bác sĩ
lOMoARcPSD|31099678

44

12. Chị có cho trẻ uống thuốc đúng theo hướng dẫn của thầy thuốc không
?
Có Không
13. Để dự phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cho trẻ chị cần làm gì?
a. Điều trị bệnh lý tai mũi họng
b. Tránh xa môi trường có khói bụi, thuốc lá
c. Tiêm chủng đầy đủ và cho uống Vitamin A
d. Giữ ấm cho trẻ khi trời lạnh
e. Mang khẩu trang cho trẻ khi ra đường
f. Cách ly trẻ với những người bị bệnh nhiễm trùng có thể lây lan: Ngày
…….. tháng …. năm 2024
Người điều trị
lOMoARcPSD|31099678

45
lOMoARcPSD|31099678
lOMoARcPSD|31099678

You might also like