Điểm Tin BCM 19 - 12 - Trần Đỗ Việt Phương

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

#Bản Clean

Eng:

Expert suggests China restructure overseas assets and maintain trade balance

Former People’s Bank of China adviser Yu Yongding recommended that China should
prioritize restructuring its foreign assets and liabilities to increase yields on its net
foreign assets and ensure the security of its foreign assets. The country should also
maintain its trade balance and international balance of payment.

One of the reasons why China should optimize their foreign assets and keep its total
trade balance is because China's foreign exchange reserves far outpace internationally
recognized reserve adequacy levels, which is unfavorable because the size of these
assets should be large enough to cover its imports, short-term external debt and other
factors.

China is also facing growing risks in the US debt crisis and the USD’s weaponization
in international trade as it is currently the second-largest foreign holder of US
government bonds (1). Moody’s Investors Service lowered its outlook on US
government debt in October to “negative” from “stable” due to large fiscal deficits and
a decline in debt affordability (1). Besides, the country and its allies blocked the
Russian central bank’s access to its holdings of foreign exchange reserves, with such
moves undermining the US’ credibility (1). This trend is projected to continue to
deteriorate in coming years, thus China's US Treasury holdings might also be unsafe
(2).

Therefore, there should be certain actions for China to secure overseas assets and
stabilize trade balance. One of them is to reduce its foreign exchange reserves,
including its US Treasury debt holdings. Reports have shown that China's US debt
holdings have declined to the lowest level since June 2023, while its gold holdings
have increased for the 13th straight month in November 2023. Many countries have
also diversified their reserves by increasing gold holdings and using local currencies
to confront global de-dollarization trends.

Additionally, the country should implement the "dual circulation" strategy of


development by focusing on bolstering domestic consumption with an expansionary
fiscal policy to promote economic growth without relying on external demand (2).
Simultaneously, Yu recommended China should also increase global imports to
stabilize its total trade balance.
#VIE

Chuyên gia nhận định Trung Quốc cần tái cấu trúc tài sản nước ngoài và duy trì
cán cân thương mại

Cựu cố vấn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Yu Yongding cho rằng Trung Quốc cần
ưu tiên tái cấu trúc tài sản nước ngoài nhằm tăng lợi suất và đảm bảo an toàn cho tài
sản nước ngoài. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cần duy trì cân bằng cán cân thương
mại và cán cân thanh toán quốc tế.

Một trong những lý do Trung Quốc cần tối ưu hoá tài sản nước ngoài và cân bằng cán
cân thương lại là bởi dự trữ ngoại hối của Trung Quốc vượt xa mức tiêu chuẩn của
quốc tế. Điều này không thuận lợi khi quy mô của loại tài sản này chỉ nên đủ lớn để
chi trả cho nhập khẩu, nợ nước ngoài và các yếu tố khác (2).

Trung Quốc cũng đang phải đối mặt với những rủi ro ngày càng gia tăng liên quan đến
khủng hoảng nợ của Mỹ và sự vũ khí hóa đồng USD trong thương mại quốc tế. Trung
Quốc hiện là bên nắm giữ trái phiếu chính phủ Mỹ lớn thứ hai thế giới (1). Hãng định
mức tín dụng Moody's đã hạ triển vọng nợ chính phủ Mỹ xuống "tiêu cực" từ "ổn
định" vào tháng 10/2023 do thâm hụt ngân sách lớn và khả năng chi trả nợ giảm (1).
Ngoài ra, Mỹ và các nước đồng minh đã chặn quyền tiếp cận dự trữ ngoại tệ của Ngân
hàng Trung ương Nga, những hành động như vậy đã làm suy yếu uy tín của Mỹ (1).
Vì xu hướng này dự sẽ tiếp tục xấu đi trong những năm tới, tài sản trái phiếu Kho bạc
Mỹ của Trung Quốc có thể sẽ không an toàn.

Do đó, Trung Quốc cần có những biện pháp cụ thể nhằm ứng phó với vấn đề trên. Một
trong những biện pháp đó là giảm dự trữ ngoại hối, bao gồm cả trái phiếu Kho bạc
Mỹ. Các báo cáo cho thấy dự trữ trái phiếu Mỹ của Trung Quốc đã giảm xuống mức
thấp nhất kể từ tháng 6/2023, trong khi đó dự trữ vàng của quốc gia đã tăng liên tục
trong 13 tháng tính đến tháng 11/2023. Nhiều quốc gia đã đa dạng hóa tài sản bằng
cách tăng dự trữ vàng và sử dụng nội tệ để đối phó với xu hướng phi đô la hóa toàn
cầu.

Trung Quốc cũng cần triển khai chiến lược phát triển “tuần hoàn kép” bằng cách tập
trung vào thúc đẩy tiêu dùng nội địa thông qua chính sách tài khóa mở rộng nhằm thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế mà không phụ thuộc vào nhu cầu bên ngoài (2). Đồng thời,
ông Yu cũng khuyến nghị Trung Quốc nên tăng nhập khẩu toàn cầu để ổn định cán
cân thương mại.

Dịch và tổng hợp: Việt Phương


Biên tập: Vân Linh và Ally Nguyễn
Nguồn:
(1) Lee, A. (2023, December 18) China must cut US treasuries in ‘orderly’ fashion,
ex-central bank adviser says, South China Morning Post.
https://www.scmp.com/economy/global-economy/article/3245467/china-must-cut-us-t
reasuries-orderly-fashion-maintain-balance-trade-amid-rising-risks-ex-central?register
Source=loginwall

(2) Ma, J.J. (2023, December 17) China should further improve foreign asset structure
to increase yields: Expert, Global Times.
https://www.globaltimes.cn/page/202312/1303803.shtml
Expert suggests China to restructure its overseas assets and maintain its balance
of trade

Former People’s Bank of China adviser Yu Yongding said China should prioritize
restructuring its net foreign assets and liabilities to increase yields on its net foreign
assets and ensure the security of its foreign assets. The country should also maintain
its trade balance and its international balance of payment.

There are key reasons why Yu suggests China optimize their foreign assets and keep
its total trade balance stable. Firstly, China's foreign exchange reserves far outpace
internationally recognized reserve adequacy levels, which is unfavorable because the
size of these assets should be large enough to cover its imports, short-term external
debt and other factors. Besides, China is facing growing risks in the US debt crisis and
Washington’s “weaponizing” of the US dollar in international trade as it is currently
the second-largest foreign holder of US government bonds while also maintaining a
large trade surplus with the rest of the world (1). According to US Treasury data,
China held $778.1 billion of US Treasury bills in September 2023. Meanwhile, its
trade surplus increased from $56.53 billion to $68.39 billion between October and
November 2023, based on Chinese custom data (1).

Therefore, there should be certain actions for China to achieve such economic goals.
One of them is to reduce its foreign exchange reserves, including its US Treasury
holdings, to minimize its geopolitical impacts and confront economic downturns and
domestic currency attacks. Additionally, the country should implement the "dual
circulation" strategy of development by focusing on bolstering domestic consumption
with an expansionary fiscal policy(2) to promote economic growth without relying on
external demand. Simultaneously, China should also increase global imports to
stabilize its total trade balance.

Chuyên gia đề xuất Trung Quốc cần tái cấu trúc tài sản nước ngoài và duy trì
cán cân thương mại

Cựu cố vấn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Yu Yongding đề xuất rằng Trung Quốc
cần ưu tiên tái cấu trúc tài sản ròng nước ngoài nhằm tăng cường lợi suất và đảm bảo
an toàn cho tài sản nước ngoài. Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng cần duy trì cân bằng
cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế.

Ông Yu cho rằng Trung Quốc cần tối ưu hoá tài sản nước ngoài vì một số lý do quan
trọng. Thứ nhất, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc vượt xa mức tiêu chuẩn của quốc tế.
Điều này không thuận lợi khi quy mô của loại tài sản này chỉ nên đủ lớn để chi trả cho
nhập khẩu, nợ nước ngoài và các yếu tố khác (2). Ngoài ra, Trung Quốc đang phải đối
mặt với những rủi ro ngày càng gia tăng từ cuộc khủng hoảng nợ của Mỹ và việc
Washington đang “vũ khí hoá" đồng USD trong thương mại quốc tế khi Trung Quốc
hiện là bên nắm giữ trái phiếu chính phủ Mỹ lớn thứ hai thế giới trong khi đang duy trì
thặng dư thương mại lớn với thế giới (1). Theo dữ liệu của Bộ Ngân khố Mỹ, Trung
Quốc nắm giữ đến 778,1 tỷ USD trái phiếu Kho bạc Mỹ, trong khi thặng dư thương
mại của Trung Quốc tăng từ 56,56 tỷ USD lên 68,39 tỷ USD trong tháng 10/2023 và
tháng 11/2023, dựa trên dữ liệu hải quan của Trung Quốc (1).

Do đó, Trung Quốc cần có những biện pháp cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu kinh
tế. Một trong những biện pháp đó là giảm dự trữ ngoại hối, bao gồm cả trái phiếu Kho
bạc Mỹ, để giảm thiểu tác động địa chính trị, đối phó với suy thoái kinh tế và các cuộc
tấn công nội tệ. Trung quốc cũng cần áp dụng chiến lược phát triển “vòng tuần hoàn
kép" bằng cách tập trung thúc đẩy tiêu dùng nội địa, đồng thời tăng cường nhập khẩu
quốc tế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và ổn định tổng kim ngạch thương mại.

Dịch và tổng hợp: Việt Phương


Biên tập: Vân Linh và Ally Nguyễn
Nguồn:
(1) Lee, A. (2023, December 18) China must cut US treasuries in ‘orderly’ fashion,
ex-central bank adviser says, South China Morning Post.
https://www.scmp.com/economy/global-economy/article/3245467/china-must-cut-us-t
reasuries-orderly-fashion-maintain-balance-trade-amid-rising-risks-ex-central?register
Source=loginwall

(2) Ma, J.J. (2023, December 17) China should further improve foreign asset structure
to increase yields: Expert, Global Times.
https://www.globaltimes.cn/page/202312/1303803.shtml

You might also like