Giải Phâu Xqung Khơp Vai

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ

TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA


XƯƠNG TRÊN XQUANG
I. CẤU TRÚC CỦA XƯƠNG KHỚP BÌNH
THƯỜNG
◼ Cấu trúc xương gồm: mô xương
đặc, mô xương xốp và tủy xương
◼ Xương xốp biểu hiện trên phim
Xquang là các thớ xương có độ cản
quang thấp hơn mô xương đặc xen
kẽ các phần tủy không cản quang.
◼ Phần xương đặc cản quang cao và
đồng đều hơn phần xương xốp.
◼ Về hình thái xương được chia
làm 3 loại:
◼ Xương dài
◼ Xương dẹt
◼ Xương ngắn
1. Xương dài gồm có:
➢ Đầu xương

➢ Thân xương

➢ Đầu than xương


Đầu xương: là tổ chức xương xốp được
bao bọc bởi tổ chức sụn khớp, có lớp vỏ
xương rất mỏng bao bọc.
◼ Ở trẻ em đầu xương được ngăn cách
với than xương bởi sụn tăng trưởng.
◼ Trẻ càng lớn do xương hoàn thiện dần
nên sụn tang trưởng thu hẹp dần và
mất đi ở người lớn
◼ Thân xương tử ngoài vào trong
gồm
Màng xương: không cản quang,
chỉ thấy được trên phim khi có
phản ứng màng xương
◼ Vỏ xương là tổ chức xương
đặc
◼ Ống tủy chứa tủy cà hầu như
không cản quang
◼ Đầu than xương: là chỗ tiếp
nối giữa đầu xương và thân
xương, thành phần chứ
xương xốp như ở đầu xương.
◼ Khe khớp bằng sụn không
cản quang, các khớp trong cơ
thể có khoảng cách khác
nhau.
◼ Khi có rộng hay hẹp khe
khớp nghĩ đến bệnh lý.
◼ Sự tang trưởng của xương
theo chiều dài là do sụn tang
trưởng hai đầu xương.
◼ Sự tang trưởng xương theo
chiều ngang là do màng
xương.
◼ Xương ngắn và xương dẹt:
Chủ yếu được cấu tạo bởi
xương xốp và bao bọc bởi vỏ
xương.
Trên xquang: lớp vỏ xương
đậm độ cản quang bao quanh,
bên trong là các thớ xương xốp
thưa.
◼ Ngoài ra bộ xương còn có
một số xương phụ ở ngón tay
ngón chân, khớp gối, cổ chân
gọi là xương vừng.
◼ Xquang là hình các xương
tròn nhỏ, bờ rõ nét nằm cạnh
các xương bình thường
khác.x
II Khoảng cách của các khe khớp bình
thường trên cơ thể
III. Tuổi xương và sự xuất hiện của các
điểm cốt hóa.
GIẢI PHẪU XQUANG KHỚP VAI
III. Tuổi xương và sự xuất hiện của các điểm cốt
hóa.
◼ II. Kỹ thuật
Tư thế chụp trước sau (AP View)
– Dễ thực hiện nhất, đặc biệt ở những
bệnh nhân chấn thương nặng
– Đánh giá xương vai, đầu trên xương
cánh tay, thành bên ngực
– Xương vai không nằm trên mặt phẳng
đứng ngang thực sự mà nằm chếch
khoảng 40 độ, tư thế này không vuông
góc với khớp vai, không tiếp tuyến với
khớp ổ chảo – cánh tay, ổ chảo sẽ tạo
hình elip.
◼ Tư thế trước sau tiếp tuyến (AP
Tangential View)
– Tư thế này cho phép nhìn tiếp tuyến
với khớp ổ chảo cánh tay, vờ trước và
bờ sau ổ chảo trùng lên nhau
– Bóng chếch 15 độ giúp tia đi tiếp
tuyến với khoang dưới mỏm cùng vai
– Các tư thế khác nhau của cánh tay
giúp đánh giá tốt hơn cấu trúc đầu
trên xương cánh tay.
◼ Tư thế trung gian
(Grashey)
– Đánh giá khoảng cách
dưới mỏm cùng vai
– Khe khớp cánh tay ổ
chảo
– Vôi hóa gân
◼ Tư thế xoay trong
– Mấu động bé ở trong
– Mấu động lớn ở ngoài
– Đánh giá vôi hóa gân
– Bộc lộ tốt mặt sau đầu trên
xương cánh táy (tổn thương
Hill-Sachs)
◼ Tư thế xoay ngoài: mấu
chuyển lớn và bé đều ở phía
ngoài.
◼ Tư thế ngang xương vai (Y
View)
– Bệnh nhân đứng, nghiêng 200.
– Tay chống hông, dạng cánh tay và
gấp nhẹ khuỷu tay
– Hướng tia về bờ trong xương vai
và tiếp tuyến với bề mặt xương.
– Bộc lộ rõ mặt ngoài xương vai và
hướng chếch đầu trên x. cánh tay.
THANK

You might also like