Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 104

BÀI 2

TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI


(WTO)
Nga là nhà sản xuất và xuất khẩu dầu
thô hàng đầu thế giới, với sản lượng
khoảng 7 triệu thùng/ngày, chiếm 7%
nguồn cung toàn cầu.

Nay, để phản đối việc Nga thực hiện chiến


dịch quân sự đặc biệt tại Ukraina, các
nước, trong đó có Mỹ, đã thực hiện lệnh
cấm nhập khẩu đối với dầu thô của Nga

Tông giám đốc WTO đã tổ chức cuộc họp


WTO, theo đó, yêu cầu các nước phải bỏ
lệnh cấm vận với Nga, và vẫn cho phép
nhập khẩu dầu thô với mức thuế suất như
đưa ra trong các Hiệp định WTO
Bản chất của WTO là gì?

1 WTO là 1 tổ chức quốc tế, có quyền điều phối hoạt động thương
mại quốc tế giữa các quốc gia thành viên, thúc đẩy thương mại tự do
2 WTO là 1 hê thống thương mại đa phương, nơi các quốc gia thiết
lập quan hệ hợp tác thương mại, qua việc cam kết gỡ bỏ các rào cản
thương mại, nhằm thúc đẩy thương mại tự do
3 Những cam kết hợp tác thương mại giữa các quốc gia thành viên
của WTO được ghi nhận trong các hiệp định của WTO

4 WTO là 1 tổ chức, được lập ra để đảm bảo giám sát, thúc đẩy, tạo
điều kiện thuận lợi để các quốc gia thực hiện các cam kết đưa ra
trong Hiệp định
Bản chất của WTO là gì?

Hợp tác Hợp tác Hợp tác


thương mại thương mại thương mại
song phương đa phương khu vực
2 quốc gia Nhiều quốc gia Trong 1 khu vực

CPTPP (11) EVFTA (28) NAFTA ASEAN EU


Vietnam Vietnam
UK US
WTO (164) RCEP (15)

TỰ DO HÓA
Thuế CAM KẾT Phi Thuế
quan CẮT GIẢM/GỠ BỎ quan
Bản chất của WTO là gì?

Hợp tác Hợp tác Hợp tác


thương mại thương mại thương mại
song phương đa phương khu vực

TỰ DO HÓA
Thuế CAM KẾT Phi Thuế
quan CẮT GIẢM/GỠ BỎ quan

Tuân
HIỆP ĐỊNH Bảo đảm TỔ CHỨC
thủ
WTO là 1 Hệ thống Thương mại Đa Phương khổng lồ
hoạt động trên cơ sở
30 Hiệp định Thương mại
164 quốc gia thành viên
95,9% Khối lượng giao dịch toàn cầu
99,35% dân số toàn cầu
99,98% GDP toàn cầu
Cơ cấu tổ chức WTO

70 Cơ quan 40 Cơ quan 2000 Cuộc


thường trực họp/Năm
Lịch làm việc của WTO trong tháng 3/2022
“WTO là tổ
chức mà ở đó
các quốc gia
phát triển và
đang phát triển
có thể ngồi lại
với nhau, bình
đẳng về cơ hội,
lợi ích”
“WTO có thành
tựu ấn tượng nhất
trong việc điều tiết
hoạt động kinh tế
toàn cầu, qua việc
thúc đẩy tự do hóa
thương mại và
tăng trưởng kinh
tế”
“Ở WTO, chúng tôi
đang cố gắng đảm
bảo quá trình đàm
phán, thương lượng
hợp tác thương mại
diễn ra nhanh chóng
hơn, và đóng góp
nhiều hơn nữa vào
cuôc đấu tranh
chống dịch COVID
19, đảm bảo không
bỏ ai lại phí sau”
“Người Mỹ đã mất
đến 70000 nhà máy
kể từ khi Trung
Quốc tham gia vào
WTO”
CONTENT
1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

2 KHUNG PHÁP LÝ

3 MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG

4 CƠ CẤU TỔ CHỨC

5 CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH

6 QUY CHẾ THÀNH VIÊN


1 2 3
Smooth Hawley US. Great Đề xuất mở rộng
Tax Law Depression thương mại quốc
tế và việc làm

4 5 6
Global World Trade
GATT
Retaliation Organization
1947
(WTO)

7 8 9
GATT Negotiation Rounds
ITO, IMF, WB for promoting
1994
Free Trade
10 Deduction of 11 Uruguay 12
Global Trade Negotiation Bretton Wood
Volume by 50% Rounds Conference
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
1933 1943 1947 1948 1994

Bảo hộ mậu dịch Tự do hóa thương mại

WTO ra đời trong hoàn cảnh


như thế nào? Sự kiện nào
dẫn đến sự ra đời của
WTO?

Trước WTO, công cụ nào được sử


dụng phổ biến để điều chỉnh
hoạt động thương mại giữa các
quốc gia. Nó có hoạt động
không?
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Đại khủng
hoảng
(1929-1933)
Nhu cầu NGÂN HÀNG
tiêu dùng
Industrialization 1.0 tăng cao
Sản xuất ồ ạt Cho vay tiêu dùng,
trong sản xuất với lãi suất
Industrialization 2.0 phạm vi rộng rất thấp

Stock Nhu cầu tiêu Đại khủng


dùng giảm mạnh hoảng
Market
Bốc hơi 30 tỷ
Crash Phá sản (1929-1933)
đô trong 1 tuần
Nhà máy
Bank đóng cửa
800 NH
đóng cửa Crisis Thất nghiệp
2100 NH Nghèo
ngưng hoạt động
Biểu
đoí tình
US. Great Bảo vệ
Nâng mức
Depression thị phần cho
thuế đối với
(1929-1933) 20,000 các ngành
Luật sản phẩm hàng nội địa
Smooth nhập khẩu và việc làm
Hawley người Mỹ

Tăng cường Trả đũa Hàng hóa nhập


khẩu giảm 60% Chính sách
các hàng rào thương mại Bảo hộ
thuế quan và phạm vi Tăng năng suất
Mậu dịch
phi thuế toàn cầu sản xuất trong
Hoa kỳ
quan nước

SUY THOÁI THƯƠNG MẠI TOÀN CẦU


KINH TẾ GIẢM 50%
THƯƠNG MẠI Khủng hoảng Khủng hoảng
TOÀN CẦU kinh tê Làm sâu sắc xã hội
GIẢM 50% thế giới toàn cầu
“nếu hàng hóa không qua biên giới, quân đội sẽ qua”
GIA TĂNG BẠO LỰC

WAR
WORLD
II
THƯƠNG MẠI Khủng hoảng Khủng hoảng
TOÀN CẦU kinh tê Làm sâu sắc xã hội
GIẢM 50% thế giới toàn cầu
“nếu hàng hóa không qua biên giới, quân đội sẽ qua”
GIA TĂNG BẠO LỰC

WAR
WORLD
II
Cơ sở hạ tầng
Thu lợi lớn từ
tàn phá nặng nề
ngành công
Thiệt hại tài chính nghiệp vũ khí
nghiêm trọng
Nguyên nhân
World War II Cách hiệu quả nhất để
Roosevelt phục hồi kinh tế và
ngăn chặn chiến tranh là
Bảo hộ TỰ DO HÓA
mậu dịch THƯƠNG MẠI
Churchill
“Quốc gia có hoạt động thương mại với
Phụ thuộc
nhau sẽ ít có xu hướng xung đột, mâu thuẫn,
kinh tế
chiến tranh với nhau”
Mỹ và Anh đã công bố rộng rãi
“Đề xuất mở rộng Thương mại Quốc tế và Việc làm”
Đưa ra các quy tắc cắt giảm Thành lập tổ chức thương mại
các hàng rào thương mại thế giới để đảm bảo thực hiện
các quy tắc này
Năm 1944, tại Hội nghị Bretton Woods
44 quốc gia đồng ý thiết lập trật tự mới cho thời kỳ
hậu chiến tranh thế giới thứ II

Hệ thống thương mại thế giới


BRETTON WOODS

Thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện giữa các quốc gia,
bao gồm cả quốc gia kém phát triển và quốc gia phát triển, tập
trung vào tài chính, tiền tệ, và thương mại
Bretton Woods System

World Bank International Trade International


Organization Monetary Fund
WB ITO IMF
Cung cấp Tăng cường hợp Cung cấp các khoản
khoản vay dài hạn tác thương mại vay ngắn hạn để cân
để khôi phục và giữa các quốc gia bằng cán cân thanh
phát triển kinh tế toàn và giám sát
Thúc đẩy tự do hóa chính sách tiền tệ,
thương mại
Đã thành lập tại Đã thành lập tại
Hội nghị Chưa thể
Hội nghị
thành lập
Tại sao các quốc gia chưa sẵn sàng gia nhập ITO;
tự do hóa thương mại sẽ giúp các quốc gia phục
hồi kinh tế và ngăn chặn các cuộc chiến tranh
khác
“Sử dụng ITO như một
công cụ để xây dựng 1
đế chế kinh tế toàn cầu”

“Khai thác thị trường các


thuộc địa, và phục hồi
kinh tế sau chiến tranh”

“Yêu cầu đối xử thuận lợi hơn


các quốc gia khác, vì họ là quốc
gia kém phát triển”
Các vòng Đàm phán thành lập ITO:
New York, Geneva and Havana

Cam kết cắt giảm Ký kết hiệp định Thành lập ITO để
thuế quan thương mại đảm bảo việc thực
đa phương thi các cam kết cắt
ghi nhận cam kết giảm thuế quan
45,000 dòng
thuế, tương ứng Hiệp định chung về ITO vẫn chưa
với khối lượng Thuế quan và Thương mại
được thành lập
thương mại toàn [GATT 1947]
cầu 10 tỷ USD
Có hiệu lực tạm thời,
từ 1/1/1948
Không thể Hiệp định
Định chế
thành lập ITO, chung về Thuế
TRỞ thương mại
thúc đẩy hợp quan và
quốc tế
tác thương mại Thương mại THÀNH
“tạm thời”
quốc tế 1947

Qua nhiều năm, GATT 1947, đã tạo nên một diễn đàn cho các
quốc gia thành viên gặp nhau, đàm phán, thương lượng nhằm
gỡ bỏ các rào cản thương mại (thuế quan, phi thuế quan)
Từ 1947 – 1994, 8 Vòng đàm phán đã được tổ chức
GENEVA ANNECY KENNEDY GENEVA
URUGUAY
TORTQUAY GENEVA TOKYO

DILLON
GENEVA ANNECY
(1947) (1949)
Thuế quan
TORTQUAY GENEVA trên
(1951) (1956) Hàng hóa

DILLON
(1960-61)

Thuế quan Biện pháp


KENNEDY trên chống bán
(1964-1967) Hàng hóa phá giá

Thuế
TOKYO Phi
quan trên
(1973 – 1979) Thuế quan
Hàng hóa
VÒNG ĐÀM PHÁN URUGUAY
(9/1986 – 12/1994)

Toàn diện Quy mô Thành công Đột phá


nhất nhất nhất nhất

15 vấn đề 123 60 Thành lập


thương mại quốc gia Hiệp định WTO
quan trọng ký kết

Lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc gia đã thống nhất đàm
phán thương lượng về tự do hóa thương mại dịch vụ, đầu tư
và sở hữu trí tuệ; mà không chỉ hàng hóa
Ngày
1 tháng 1 năm 1995
thành lập

Địa điểm Geneva, Switzerland

Thành viên 164 thành viên

197 million Swiss


Tài chính
francs for 2020

Thư ký 624 nhân viên

Tổng Ngozi Okonjo-Iweala


giám đốc
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Có những Hiệp định nào được ký kết, và điều chỉnh
quan hệ hợp tác thương mại giữa các quốc gia
thành viên của WTO?
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Nguồn cơ bản
Hiệp định WTO
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
Ký kết vào 15/4/1994, Hiệu lực từ 1/1/1995
Hiệp định bao gồm 16 điều khoản cơ bản và hơn 20 hiệp
định thương mại đa phương trong 4 phụ lục đính kèm
QUY ĐỊNH

1 2 3 4
Quy định việc Mục tiêu, chức Nguyên tắc cơ Cơ cấu tổ
thành lập của năng, nhiệm bản trong hoạt chức của
Tổ chức WTO vụ của WTO động WTO WTO
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4
Hiệp định Quy tắc và Cơ chế Hiệp định
thương mại Thủ tục giải rà soát thương mại
đa biên quyết tranh chính sách nhiều bên
chấp trong thương mại
Hàng GATT khuôn khổ Máy bay
hóa Phụ lục WTO (DSU) dân dụng
1A Rà soát định kỳ
GATS chính sách thương
Dịch Thiết lập cơ chế Mua sắm
Phụ lục mại của các quốc
vụ giải quyết tranh Chính phủ
1B gia thành viên ,
TRIPS chấp giữa các đảm bảo phù hợp
Sở hữu Sữa
Phụ lục thành viên với Hiệp định
trí tuệ WTO
1C Thịt bò
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
PHỤ LỤC 1 Phụ lục Các Hiệp định đa biên về
Hiệp định 1A Thương mại hàng hóa (GATT)
thương mại
đa biên
Phụ lục Hiệp định chung
Hàng GATT 1B Thương mại Dịch vụ (GATS)
hóa Phụ lục
1A
Dịch GATS Hiệp định về các khía cạnh liên
Phụ lục Phụ lục
vụ quan đến thương mại của quyền
1B 1C
TRIPS sở hữu trí tuệ (TRIPS)
Sở hữu
Phụ lục
trí tuệ
1C
PHỤ LỤC
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa
1A
Hiệp định chung về
1 Thuế quan và Thương mại 1994 (GATT 1994)
1.1 Các quy định trong GATT 1947
Các quy định của những văn bản pháp lí có hiệu
1.2 lực theo GATT 1947 trước ngày Hiệp định về
thành lập WTO có hiệu lực
Các thoả thuận liên quan đến việc giải thích một
số điều của GATT 1994 như: các biểu cam kết
về nhượng bộ thuế quan, doanh nghiệp nhà
1.3
nước, cán cân thanh toán, các liên minh hải quan
và khu vực thương mại tự do, các miễn trừ, sửa
đổi các biểu cam kết trong GATT
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

2 Hiệp định nông nghiệp


Hàng nông sản vốn là nhóm mặt hàng nhạy cảm
trong thương mại quốc tế vì các lý do về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
không dễ đạt được thoả thuận về
mở cửa thị trường
Các nước đã thống nhất một cơ chế thương mại riêng
cho hàng nông sản, nhằm cân bằng việc thúc đẩy tự
do hóa thương mại với bảo vệ lợi ích của quốc gia;
Các biện pháp Trợ cấp
tại cửa khẩu nông nghiệp
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp


3 kiểm dịch động-thực vật (SPM)
Bảo đảm an toàn thực phẩm và/hoặc
ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có
nguồn gốc từ động thực vật, để bảo vệ tính mạng,
sức khoẻ con người, vật nuôi và động, thực vật

Hình thức của các biện pháp SPS


có thể rất đa dạng

Chất lượng Bao bì Quy trình đóng gói

Phương tiện Kiêm Lấy mẫu


(ví dụ, đó có thể là
vận chuyển dịch thống kê
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa
Hiệp định về các Hàng rào kỹ thuật
4 đối với Thương mại
“Rào cản kỹ thuật đối với thương mại”
(technical barriers to trade) là các tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật mà một nước áp dụng đối với
hàng hoá nhập khẩu
Bảo vệ những lợi ích quan trọng như
sức khoẻ con người, môi trường, an ninh...

WTO thừa nhận sự cần thiết của các biện pháp kỹ
thuật đồng thời kiểm soát các biện pháp này
nhằm đảm bảo các nước thành viên sử dụng đúng
mục đích và không trở thành công cụ bảo hộ.
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

Hiệp định về các biện pháp đầu tư


5 liên quan đến thương mại (TRIMPS)
“Thừa nhận rằng một vài hoạt động đầu tư có thể có
tác động hạn chế hoặc bóp méo thương mại”

“Mong muốn thúc đẩy việc mở rộng và tự do hoá hơn
nữa thương mại thế giới và tạo thuận lợi cho đầu tư qua
biên giới quốc tế nhằm mục đích tăng mức tăng trưởng
kinh tế của tất cả các đối tác tham gia thương mại, đặc
biệt là của các Thành viên đang phát triển, đồng thời vẫn
đảm bảo được cạnh tranh tự do”
“Có tính đến các nhu cầu cụ thể về thương mại, phát triển
và tài chính của các Thành viên đang phát triển, đặc biệt là
những nước chậm phát triển”
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

Hiệp định về Chống bán phá giá


6 (Điều VI của GATT 1994)
Một biện pháp chống phá giá chỉ được áp dụng trong trường
hợp được qui định tại Điều VI GATT 1994 và phải tuân theo các
thủ tục điều tra được bắt đầu và tiến hành theo đúng qui định
1 2 3 Ngành sản xuất
Xác định việc Xác định
bán phá giá Tổn hại trong nước

4 5 6 Các Biện pháp


Quá trình Chứng cứ
Điều tra tạm thời
7 8
Cam kết Đánh thuế và thu thuế
về giá chống bán phá giá
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa
Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan
7 [Điều VII của GATT 1994]
Để tính thuế theo phương thức “phần trăm trị giá hàng hoá”,
điểm mấu chốt là xác định “trị giá hàng hoá” để
tính thuế (hay còn gọi là “trị giá tính thuế hải quan”).

Đây được xem là vấn đề gây nhiều mâu thuẫn giữa cơ quan thu
thuế (hải quan) và doanh nghiệp nộp thuế. Hải quan luôn có xu
hướng muốn tính thuế nhiều hơn, và vì thế chọn phương pháp tính
toán nào cho trị giá hàng hoá cao nhất có thể. Doanh nghiệp lại
luôn muốn thuế thấp nhất, vì thế muốn sử dụng phương pháp tính
nào đó để có trị giá hàng hoá khai báo thấp
Để giải quyết mâu thuẫn này, tạo điều kiện thuận lợi để tự do hóa
thương mại, thành viên WTO đã đàm phán và thông qua Hiệp định
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa
Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan
7 [Điều VII của GATT 1994]
“Chế độ định giá hàng hóa 1 cách thỏa đáng, thống nhất, và công
bằng vì mục đích thuế quan, nhằm ngăn chặn việc sử dụng trị giá
thuế quan 1 cách tùy tiện hay thái quá”

“ Trị giá thuế quan cần được “Cơ sở định giá hàng hóa
xây dựng trên tiêu chí đơn phải trong phạm vi rộng
giản, công bằng và phù hợp nhất có thể, và phải là giá
với thông lệ thương mại” trị giao dịch của hàng hóa ́”
1 2 3
Quy tắc Quản lý, tham vấn Đối xử đăc
xác định và giải quyết biệt và khác
thuế quan tranh chấp biệt
PHỤ LỤC
1A
Multilateral Agreements on Trade in Goods

8 Hiệp định về giám định hàng hóa


“Việc giám định chất lượng, số lượng hoặc giá cả của
hàng hóa nhập khẩu là cần thiết”

“Việc thực hiện những hoạt động giám định không


được tạo them trì hoãn không cần thiết hoặc gây đối
xử không công bằng”

“Hoạt động của cơ quan giám định


hàng hóa, luật pháp và các quy định liên quan về
giám định hàng hóa phải được minh bạch hóa; và được
áp dụng thống nhất giữa các quốc gia thành viên”
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

9 Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ

“Những quy tắc xuất xứ rõ ràng và dễ dự đoán trước
được sẽ thúc đẩy dòng chảy thương mại quốc tế”

“Quy tắc xuất xứ không “Quy tắc xuất xứ không vô
được tạo ra trở ngại hiệu hóa hay ảnh hưởng
không cần thiết với đến quyền và lợi ích của
thương mại” các thành viên”
PHẢI HÀI HÒA VÀ THỐNG NHẤT

“Phải được xây dựng và áp dụng 1 cách công


khai, khách quan, có thể dự đoạn trước được,
nhất quán và trung lập”
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

10 Hiệp định về Thủ tục cấp phép Nhập khẩu

“Việc áp dụng không hợp lý thủ tục cấp phép nhập khẩu có
thể cản trở dòng chảy thương mại quốc tế”
ĐẢM BẢO
Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu

“Không trái với “Thủ tục cấp phép


“Phải được thực
các nguyên tắc và không tự động không
hiện một cách
nghĩa vụ được được tạo ra gánh
minh bạch và dễ
quy định tại nặng hành chính quá
dự đoan được”
GATT 1994” mức cần thiết”
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa
Hiệp định về Trợ cấp và
11 các Biện pháp Đối kháng (SCM)
1 Khái niệm về 2 Trợ cấp 3 Trợ cấp
Trơ cấp bị cấm có thể bị kiện

4 5 6
Trợ cấp Thiệt hại Các biện pháp
không thể bị kiện đối kháng
7 8
Quá trình Các cam kết
điều tra
PHỤ LỤC
1A
Hiệp định đa biên về Thương mại hàng hóa

12 Hiệp định về các Biện pháp Tự vệ


Biện pháp tự vệ là việc tạm thời hạn chế nhập khẩu đối với một hoặc
một số loại hàng hoá khi việc nhập khẩu chúng tăng nhanh gây ra
hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng ngành sản xuất trong nước
1 2 3 Tổn hại
Các điều kiện Điều tra
nghiêm trọng
4 5 6 Thời hạn
Các loại Thủ tục áp dụng
áp dụng biện
biện pháp tự vệ biện pháp tự vệ
pháp tự vệ
7 Cơ chế 8
Giải quyết
giám sát tranh chấp
PHỤ LỤC
1A
Multilateral Agreements on Trade in Goods

13 Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại

Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (FTA) được WTO
thông qua ngày 14/07/2014 tại Geneva,
có hiệu lực từ 22/02/2017

“Tạo thuận lợi “Thúc đẩy việc “Đẩy mạnh sự “Nâng cao hỗ
thương mại, vận chuyển, phối hợp giữa trợ kỹ thuật
đảm bảo cân thông quan Hải quan và và xây dựng
bằng giữa hàng hóa” các cơ quan năng lực.”
thuận lợi và khác”
tuân thủ luật
pháp”
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
PHỤ LỤC 1 Phụ lục Các Hiệp định đa biên về
Hiệp định 1A Thương mại hàng hóa (GATT)
thương mại
đa biên
Phụ lục Hiệp định chung
Hàng GATT 1B Thương mại Dịch vụ (GATS)
hóa Phụ lục
1A
Dịch GATS Hiệp định về các khía cạnh liên
Phụ lục Phụ lục
vụ quan đến thương mại của quyền
1B 1C
TRIPS sở hữu trí tuệ (TRIPS)
Sở hữu
Phụ lục
trí tuệ
1C
PHỤ LỤC
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
1B
Là 1 Hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy
định các nguyên tắc về thương mại dịch vụ.

“Tạo ra một hệ “Đảm bảo “Thúc đẩy các “Thúc đẩy
thống các quy đối xử bình hoạt động kinh thương mại
tắc thương mại đẳng và tế thông qua và phát triển
quốc tế công bằng” việc cam kết thông qua tự
đáng tin cậy” chính sách” do hóa”
PHỤ LỤC
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
1B
Là 1 Hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy
định các nguyên tắc về mở cửa thị trường đối với
thương mại dịch vụ.

1 2 3
Các nguyên tắc và Các Phụ lục về các Các cam kết tự do
quy định cơ bản điều kiện đặc biệt hoá đối với từng
điều chỉnh liên quan đến ngành và phân
thương mại dịch vụ từng ngành dịch vụ ngành cụ thể nêu
nói chung cụ thể trong Biểu cam kết
dịch vụ của
nước thành viên

TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG


PHỤ LỤC
Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ
1B
Là 1 Hiệp định thuộc hệ thống WTO, ra đời năm 1995, quy
định các nguyên tắc về mở cửa thị trường đối với
thương mại dịch vụ.
TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG
Dịch vụ có được CUNG ỨNG DỊCH VỤ
tiếp cận thị trường XUYÊN BIÊN GIỚI
không
TIÊU DÙNG NGOÀI
Nếu được, LÃNH THỔ
thì tiếp cận dưới
hình thức nào? HIỆN DIỆN
THƯƠNG MẠI
HIỆN DIỆN THỂ NHÂN
TÌNH HUỐNG 1
Doanh nghiệp A của Việt Nam muốn mở công ty tại
Malaysia; nên nhờ luật sư Malaysia tư vấn, về
điều kiện, trình tự thủ tục trước khi đến Malaysia.

Sau đó, Luật sư Malaysia đã gửi Thư tư vấn qua email
và đường bưu điện cho Doanh nghiệp A.
TÌNH HUỐNG 2
Doanh nghiệp A của Việt Nam xuất khẩu hàng hóa qua
thị trường Singapore để tiêu thụ

Sử dụng dịch vụ logistic của công ty Singapore để lưu
giữ hàng hóa tại kho bãi ở cảng của Singapore, cũng
như vận chuyên đến kho của Bên mua tại Singapore
TÌNH HUỐNG 3
Ngân hàng H của Úc mở trụ sở thương mại tại Việt
Nam (Công ty con 100% vốn nước ngoài),

cung ứng dịch vụ tài chính ngân hàng, cho các
doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam vay vốn
TÌNH HUỐNG 4
Qua 1 chương trình liên kết đào tạo với UEF, Trường
Gloucestershire ở Anh đã cử đội ngũ giảng viên sang
Việt Nam để giảng dạy một số môn học trong c
hương trình liên kết
PHỤ LỤC Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến
1C thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
Thúc đẩy việc bảo hộ một cách có hiệu quả và toàn diện các
quyền sở hữu trí tuệ, và bảo đảm rằng các biện pháp và thủ
tục thực thi các quyền sở hữu trí tuệ không trở thành rào cản
đối với hoạt động thương mại hợp pháp
2 QUY ĐỊNH 3
1 2 3
Tiêu chuẩn và Các biện pháp hữu Các thủ tục hữu hiệu
nguyên tắc đầy đủ hiệu và phù hợp và nhanh chóng
liên quan đến khả nhằm thực thi các nhằm ngăn ngừa và
năng đạt được, quyền sở hữu trí giải quyết đa
phạm vi và việc sử tuệ liên quan đến phương các tranh
dụng các quyền sở thương mại chấp giữa các chính
hữu trí tuệ phủ
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Điều II
Hiệp định Marrakesh
Mối quan hệ
giữa
Các Hiệp định và Các Hiệp định và
Hiệp định
các văn bản pháp các văn bản pháp lý
Marrakesh và
lý gồm cả Phụ lục trong Phụ lục 4
các Phụ lục
1, 2 và 3
đính kèm
là những phần không là những phần không
thể tách rời Hiệp thể tách rời khỏi
định này Hiệp định này
ràng buộc tất cả các ràng buộc Thành viên
Thành viên. nào chấp nhận
Hiệp định đa biên Hiệp định nhiều bên
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Điều XVI:3
Mối quan hệ Hiệp định Marrakesh
giữa
Trường Hợp
Hiệp định
Marrakesh và CÓ MÂU THUẪN
các Phụ lục
giữa quy định của Hiệp định Marrakesh
đính kèm
với quy định của bất kỳ một Hiệp định
Thương mại Đa biên nào

Quy định của Hiệp định


Marrakesh sẽ được áp dụng
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Cơ quan phúc thẩm WTO vụ Brazil
Thành viên – Desiccated Coconut [DS22]
WTO có Tất cả các hiệp định đa đa biên WTO đều
được bảo lưu được áp dụng va có giá trị ràng buộc như
1 số quy định nhau đối với tất cả Thành viên WTO. Các
trong các quy định của các hiệp định này được xem là
Hiệp định “1 gói quyền và nghĩa vụ không thể tách rời,
WTO? và được xem xét trong mối liên hệ với nhau”

HIỆP ĐỊNH WTO LÀ


THỎA THUẬN TRỌN GÓI
[SINGLE UNDERTAKING]

CHỌN MÓN
[PICK AND CHOOSE]
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Tuyên bố DOHA 2001
Thành viên Nhìn chung, tất cả các vấn đề đàm phán,
WTO có thương lượng trong WTO là 1 phần của
được bảo lưu toàn bộ thỏa thuận và không thể tách rời
1 số quy định hay được thống nhất riêng lẻ từng phần.
trong các “Không vấn đề gì được đồng ý khi tất cả
Hiệp định các vấn đề được đồng ý”
WTO?
HIỆP ĐỊNH WTO LÀ
THỎA THUẬN TRỌN GÓI
[SINGLE UNDERTAKING]

CHỌN MÓN
[PICK AND CHOOSE]
2. KHUNG PHÁP LÝ HOẠT ĐỘNG WTO
Article XVI
Hiệp định Marrakesh
Thành viên
WTO có “Không một bảo lưu nào đối với bất kỳ quy
được bảo lưu định nào của Hiệp định này được thực hiện”
1 số quy định
trong các HIỆP ĐỊNH WTO LÀ
Hiệp định THỎA THUẬN TRỌN GÓI
WTO [SINGLE UNDERTAKING]

CHỌN MÓN
[PICK AND CHOOSE]
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4
Hiệp định Quy tắc và Cơ chế Hiệp định
thương mại Thủ tục giải rà soát thương mại
đa biên quyết tranh chính sách nhiều bên
chấp trong thương mại
Hàng GATT khuôn khổ Máy bay
hóa Phụ lục WTO (DSU) dân dụng
1A Rà soát định kỳ
GATS chính sách thương
Dịch Thiết lập cơ chế Mua sắm
Phụ lục mại của các quốc
vụ giải quyết tranh Chính phủ
1B gia thành viên ,
TRIPS chấp giữa các đảm bảo phù hợp
Sở hữu Sữa
Phụ lục thành viên với Hiệp định
trí tuệ WTO
1C Thịt bò
Hiệp định Marrakesh
Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
PHỤ LỤC 1 Phụ lục Các Hiệp định đa biên về
Hiệp định 1A Thương mại hàng hóa (GATT)
thương mại
đa biên
Phụ lục Hiệp định chung
Hàng GATT 1B Thương mại Dịch vụ (GATS)
hóa Phụ lục
1A
Dịch GATS Hiệp định về các khía cạnh liên
Phụ lục Phụ lục
vụ quan đến thương mại của quyền
1B 1C
TRIPS sở hữu trí tuệ (TRIPS)
Sở hữu
Phụ lục
trí tuệ
1C
3 MỤC TIÊU VÀ CHỨC NĂNG

MỤC TIÊU CHỨC NĂNG

Lời nói đầu Điều 3


Hiệp định Marrakesh Hiệp định Marrakesh
Lời nói đầu
Hiệp định Marrakesh
Nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ
việc làm và một khối lượng thu nhập và
nhu cầu thực tế lớn và phát triển ổn
định; mở rộng sản xuất, thương mại
hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn
Mục tiêu bảo đảm việc sử dụng tối ưu nguồn lực
của thế giới theo đúng mục tiêu phát
triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi
trường và nâng cao các biện pháp để
thực hiện điều đó theo cách thức phù
hợp với những nhu cầu và mối quan tâm
riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát
triển kinh tế khác nhau
Bảo đảm rằng các quốc gia đang phát
triển, đặc biệt là những quốc gia kém
phát triển nhất, duy trì được tỷ phần
tăng trưởng trong thương mại quốc tế
tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế
của các quốc gia đó
Mục tiêu
Tham gia vào những thoả thuận tương
hỗ và cùng có lợi theo hướng giảm
đáng kể thuế và các hàng rào cản trở
thương mại khác và theo hướng loại
bỏ sự phân biệt đối xử trong các mối
quan hệ thương mại quốc tế
1 Nâng cao mức sống

Tạo công ăn
2 việc làm đầy đủ
Mục tiêu
Tăng thu nhập và
3 nhu cầu thực tế

Mở rộng sản xuất và


4 thương mại về hàng
hoá và dịch vụ.
Tuyên bố Hội Chúng tôi nhấn mạnh các nguyên tắc và
nghị Bộ mục tiêu được chỉ rõ trong Hiệp định
trưởng tại Marrakesh Thành lập Tổ chức thương
DOHA mại Thế giới và phản đối mạnh mẽ chủ
14/11/2001 nghĩa bảo hộ mậu dịch

Thương mại quốc tế đóng vai trò to lớn


trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và
xóa bỏ đói nghèo. Chúng tôi nhận ra
đươc rằng mỗi người chúng ta đều muốn
có lợi ích từ các cơ hội ngày càng tang
và phúc lợi có được từ hệ thống thương
mại đa phương
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi,
quản lý và điều hành, những mục tiêu khác
1 của Hiệp định này và các Hiệp định
Thương mại Đa biên và cũng là một khuôn
khổ cho việc thực thi, quản lý và điều hành
các Hiệp định Thương mại Nhiều bên
CHỨC
NĂNG
Là diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa
các nước Thành viên về những mối quan
2 hệ thương mại đa biên trong những vấn đề
được điều chỉnh theo các thoả thuận qui
định trong các Phụ lục của Hiệp định này.
WTO sẽ theo dõi Bản Diễn giải về những
Qui tắc và Thủ tục Giải quyết Tranh chấp
3 (dưới đâỵ được gọi là "Bản Diễn giải về
Giải quyết Tranh chấp” hay “DSU”) trong
Phụ lục 2 của Hiệp định này
WTO sẽ theo dõi Cơ chế Rà soát Chính
sách Thương mại (dưới đâỵ được gọi là
CHỨC
NĂNG
4 "TPRM”) tại Phụ lục 3 của Hiệp định
này.

Nhằm đạt được sự nhất quán cao hơn trong


quá trình hoạch định chính sách kinh tế
toàn cầu, WTO, khi cần thiết, phải hợp tác
5 với Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Quốc
tế về Tái thiết và Phát triển và các cơ quan
trực thuộc của nó.
1 Thực thi các Hiệp định WTO

2 Đàm phán các Hiệp định mới

CHỨC 3 Giải quyết tranh chấp


NĂNG
Rà soát các chính sách
4 thương mại

5 Hợp tác với IMF, WB

Hỗ trợ kỹ thuật đối với các


6 quốc gia đang phát triển
4 CƠ CẤU TỔ CHỨC

HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG

ĐẠI HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG CHUYÊN MÔN


Đại hội đồng là cơ quan có thẩm quyền
1 tối cao của WTO
Các câu
nhận định Hội nghị Bộ trưởng có chức năng giải
sau đây là 2 quyết các công việc hàng ngày của WTO
đúng hay
sai? Đại hội đồng, cơ quan giải quyết tranh
Tại sao? 3 chấp, cơ quan rà soát chính sách thương
mại WTO là các cơ quan khác nhau

Tổng giám đốc WTO là người đứng đầu


4 cơ quan có thẩm quyền tối cao của WTO

Hội đồng GATT, GATS, TRIPS


5 giải quyết các vấn đề hành chính của WTO
4 CƠ CẤU TỔ CHỨC

HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG

CƠ QUAN RÀ SOÁT


CƠ QUAN GIẢI QUYẾT ĐẠI HỘI CHÍNH SÁCH
TRANH CHẤP (DSB) ĐỒNG THƯƠNG MẠI (TPRB)
BAN CƠ QUAN
HỘI THẨM PHÚC THẨM

CÁC ỦY BAN HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG


CHUYÊN TRÁCH GATT TRIPS GATS
- Thương mại và môi trường
- Các thỏa thuận thương mại khu vực Các ủy ban chuyên Các ủy ban chuyên
……
trách và Ban công tác trách và Ban công tác
BAN CÔNG TÁC
Gia nhập

Ủy ban hiệp định thông tin - kỹ thuật


Ủy ban chuyên trách
CÁC NHÓM CÔNG TÁC
hiệp đình nhiều bên

TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN THƯ KÝ
Họp ít Bộ trưởng của các
nhất
Cơ quan HỘI NGHỊ quốc gia thành
tối cao BỘ TRƯỞNG
2 năm/lần viên WTO

Có quyền quyết định tất các các vấn đề liên quan đến việc
thực thi các hiệp định WTO

Thông qua Chấp Thông qua Quyết định Thông qua


các giải thích thuận việc sửa đổi cho phép 1 việc bổ
các điều miễn trừ điều chỉnh quốc gia gia nhiệm Tổng
khoản hiệp nghĩa vụ hiệp định nhập WTO giám đốc và
định WTO WTO các quy chế
làm việc của
nhân viên
Họp ít nhất Cơ quan ĐẠI HỘI Các nhà ngoại giao
1 lần trong đứng thứ ở cấp đại sứ
ĐỒNG
2 năm 2
Chịu trách nhiệm
Về các công việc quản lý diễn ra hang ngày của WTO

Trong giai đoạn giữa cuộc họp Hội nghị Bộ


trưởng, Đại hội đồng thực hiện toàn bộ
quyền lực của Hội Nghị Bộ trưởng

Quản lý cơ chế CƠ QUAN Quản lý cơ chế


CƠ QUAN
giải quyết tranh GIẢI QUYẾT RÀ SOÁT rà soát chính
chấp WTO CHÍNH sách thương mại
TRANH CHẤP
SÁCH WTO
Họp ít nhất Cơ quan ĐẠI HỘI Các nhà ngoại giao
1 lần trong đứng thứ ở cấp đại sứ
ĐỒNG
2 năm 2
Chịu trách nhiệm
Về các công việc quản lý diễn ra hang ngày của WTO

Trong giai đoạn giữa cuộc họp Hội nghị Bộ


trưởng, Đại hội đồng thực hiện toàn bộ
quyền lực của Hội Nghị Bộ trưởng

DSB, TPRB và Đại hội Đồng CƠ QUAN


CƠ QUAN
đều là 1 cơ quan. DSB, TPRB RÀ SOÁT
GIẢI QUYẾT
là các “nhân cách” khác nhau CHÍNH
TRANH CHẤP
của Đại hội Đồng SÁCH
Họp ít nhất Cơ quan ĐẠI HỘI Các nhà ngoại giao
1 lần trong đứng thứ ở cấp đại sứ
ĐỒNG
2 năm 2
Chịu trách nhiệm
Về các công việc quản lý diễn ra hang ngày của WTO

Trong giai đoạn giữa cuộc họp Hội nghị Bộ


trưởng, Đại hội đồng thực hiện toàn bộ
quyền lực của Hội Nghị Bộ trưởng

DSB và TPRB đều có bộ máy CƠ QUAN


CƠ QUAN
tổ chức với người đứng đầu RÀ SOÁT
GIẢI QUYẾT
riêng, và hoạt động theo quy CHÍNH
TRANH CHẤP
định riêng. SÁCH
Họp ít Đại diện cấp bộ
Cơ quan HỘI NGHỊ
nhất 1 lần tối cao trưởng của tất cả
BỘ TRƯỞNG các thành viên
2 năm
Họp 2 Giải quyết công việc Họp 2
lần/tháng hàng ngày WTO lần/tháng
CƠ QUAN ĐẠI HỘI CƠ QUAN
GIẢI QUYẾT RÀ SOÁT
ĐỒNG
TRANH CHẤP CHÍNH SÁCH

Các nhà ngoại giao ở cấp đại sứ

Hội đồng về Hội đồng về Hội đồng về


Ủy ban
Thương mại Thương mại Quyền SHTT
chuyên trách
Hàng hóa Dịch vụ thương mại
Giải quyết các Đảm bảo hoạt động
công việc hành BAN THƯ KÝ WTO diễn ra thuận
chính của WTO 640 nhân viên lợi, nhanh chóng
Hoạt động như một
Giám sát và điều Tổng
Hòa giải viên để tạo sư
hành công việc của giám đồng thuận giữa các
Ban thư ký đốc quốc gia thành viên
2013-2020 1-3-2021 to 31-8-2025

Roberto Azevedo Ngozi Okonjo-Iweala


Tổng thư ký có vai trò quan trọng, mang tính quyết định trong việc
đàm phán, thương lượng thành công Hiệp định Tạo thuận lợi thương
mại tại Hội nghị Bộ trưởng tại Bali năm 2013
Khi các Bộ trưởng đến dự Hội nghị này, những cuộc
đàm phán về tạo thuận lợi thương mại đã kéo dài
gần 10 năm, bản dự thảo Hiệp định cũng đã là bản
thứ 17. Khi các cuộc thảo luận tiếp diễn, quan điểm
của các bên vẫn còn rất khác biệt.

Trong bối cảnh thời gian biểu quyết Thỏa thuận đã
cận kề, các quốc gia thành viên WTO đã yêu cầu
Tổng giám đốc Azevêdo đưa ra đề xuất riêng với
những chủ đề còn ý kiến khác nhau.
Với sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình trong xử
lý vấn đề đã nêu, ông Azevêdo trình lên Hội nghị bản
dự thảo Thỏa thuận có tính bao quát; trên cơ sở đó
các quốc gia thành viên đã cùng quyết định thông
qua Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại.
5 CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH
Một vấn đề được thông qua tại cuộc
họp của cơ quan WTO như thế nào?

Phiếu
thuận

Phiếu
nghịch

Phiếu
trắng
5 CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH
Điều IX
Hiệp định Marrakesh
WTO tiếp tục thông lệ ra quyết định
trên cơ sở đồng thuận như qui định
trong GATT 1947. Trừ khi có quy định
khác, nếu không thể đạt được một
quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì
vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết
định bằng hình thức bỏ phiếu.

ĐỒNG BỎ
THUẬN PHIẾU
Vấn đề đang được xem xét sẽ được coi là
ĐỒNG được đồng thuận nếu như không có thành viên
nào, có mặt tại cuộc họp ra quyết định, chính
THUẬN thức phản đối quyết định được dự kiến.

= 0% <=100% = > 0%

Phản Đồng Phiếu


đối ý trắng

Quyết định không thể Mỗi thành viên


BỎ đươc thông qua theo cơ có 1 phiếu
PHIẾU chế đồng thuận, thì sẽ Quyết định >
tiến hành bỏ phiếu thông qua 50%
Tại sao 1 quyết định của cơ quan
WTO luôn được thông qua trên
cơ chế đồng thuận trước?

“Không thể tranh cãi rằng một quyết định đưa ra


dựa trên cơ sở đồng thuận, có tính chất tập thể,
sẽ mang tính dân chủ hơn là một quyết định đưa
ra theo đa số”

“Nguyên tắc đồng thuận được xem là trái tim của
hệ thống WTO, là sự đảm bảo cho tính dân chủ
cốt lõi, và đó là điều không thể nhân nhượng,
đàm phán, hay thương lượng, tranh cãi”
CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ
Quyết định đưa ra bởi cơ quan giải quyết tranh chấp
1 của WTO
ĐỒNG THUẬN Một quyết định thông qua trừ khi tất cả các thành
NGHỊCH viên có mặt tại cuộc họp không phản đối chính thức

Giải thích quy định tại Hiệp định Marrakesh và các
2 Hiệp định thương mại đa biên
ĐỒNG THUẬN Nếu Một quyết định sẽ được thông qua
Trước thất bại bởi ¾ số phiếu đồng ý

3 Miễn trừ nghĩa vụ của thành viên WTO

ĐỒNG THUẬN ĐỒNG THUẬN


Một quyết định được thông qua
phải thực hiện trước là bắt buộc trên
khi có ¾ phiếu đồng ý
thực tiễn
CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ

4 Chấp thuận việc 1 quốc gia gia nhập WTO

ĐỒNG THUẬN Nếu Một quyết định sẽ được thông qua
thực hiện trước thất bại bởi 2/3 số phiếu đồng ý
Thông qua các quy định về tài chính
5 và ngân sách hàng năm
Một quyết định được thông qua khi có 2/3 phiếu
ĐỒNG THUẬN
đồng ý, tuy nhiên phải chiếm hơn ½ tổng số thành
Không thực hiện
viên WTO

6 Sửa đổi các quy định tại các Hiệp định WTO

ĐỒNG THUẬN Nếu Một quyết định sẽ được thông qua
thực hiện trước thất bại bởi 2/3 số phiếu đồng ý
CÁC TRƯỜNG HỢP NGOẠI LỆ

4 Chấp thuận việc 1 quốc gia gia nhập WTO

ĐỒNG THUẬN Nếu Một quyết định sẽ được thông qua
thực hiện trước thất bại bởi 2/3 số phiếu đồng ý
Thông qua các quy định về tài chính
5 và ngân sách hàng năm
Một quyết định được thông qua khi có 2/3 phiếu
ĐỒNG THUẬN
đồng ý, tuy nhiên phải chiếm hơn ½ tổng số thành
Không thực hiện
viên WTO

6 Sửa đổi các quy định tại các Hiệp định WTO

ĐỒNG THUẬN Sửa đổi các nguyên tắc cơ bản của


bắt buộc khi WTO hay các biểu thuế quan
6 QUY CHẾ THÀNH VIÊN

WTO có những loại thành viên nào?

1 quốc gia phải tiến hành những bước nào


để trở thành thành viên của WTO?

1 quốc gia sẽ có nghĩa vụ gì khi trở thành
thành viên WTO?

1 quốc gia thành viên có thể được miễn trừ


1 nghĩa vụ tại các Hiệp định WTO?

1 quốc gia thành viên WTO có thể rút khỏi


WTO hay không?
1. WTO có những loại thành viên nào?
WTO đã có 164 thành viên, bao gồm tất cả các nền kinh tế
chủ chốt trên thế giới và chiếm 98% tổng giá trị thương
mại thế giới. Việt Nam gia nhập WTO năm 2007 và trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức này.

1 2 3 4 5
Quốc gia Quốc gia Các cộng Quan sát
Liên minh
và đang phát đồng kinh viên
Châu Âu
Lãnh thổ triển và kém tế khu vực
Hải quan phát triển
Chiều 5/12/2020, Ủy ban Mua sắm
chính phủ thuộc Tổ chức Thương mại
thế giới (WTO) đã có phiên họp chính
thức phê chuẩn quy chế quan sát viên
của Hiệp định Mua sắm chính phủ
(GPA) đối với Việt Nam, nâng tổng số
quan sát viên của Hiệp định này lên 26.

GPA chủ yếu tập trung vào các nguyên


tắc đối xử quốc gia và không phân biệt
đối xử, đảm bảo tính minh bạch và
cạnh tranh trong đấu thầu, nguyên tắc
đối xử đặc biệt và khác biệt cho các
nước đang phát triển, trong đó chú ý lợi
ích tổng thể của việc tự do hóa mua
sắm của chính phủ.
2. 1 quốc gia phải thực hiện thủ tục như thế nào để gia
nhập vào WTO?

Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế
quan riêng biệt nào, đều có thể gia nhập Hiệp định
Quy trình này theo các điều khoản đã thoả thuận giữa quốc gia
gia nhập hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO.
(Điều
XII of Quyết định về việc gia 2/3 số Thành viên của
Hiệp định nhập sẽ do Hội nghị WTO chấp nhận tại Hội
Marrakesh) Bộ trưởng đưa ra. nghị Bộ trưởng

Việc tham gia Hiệp định Thương mại Nhiều bên


được điều chỉnh theo Hiệp định đó.
2. 1 quốc gia phải thực hiện thủ tục như thế nào để gia
nhập vào WTO?
3. Quốc gia sẽ có nghĩa vụ gì khi gia nhập vào WTO?
Mỗi nước Thành viên sẽ đảm bảo sự thống
Điều nhất các luật, qui định và những thủ tục hành
XVI:4 chính với những nghĩa vụ của mình được qui
định trong các Hiệp định.

“Không một bảo lưu nào đối với bất kỳ quy định nào của
Hiệp định này được thực hiện. Những bảo lưu đối với bất kỳ
một quy định nào của các Hiệp định Thương mại Đa biên
chỉ được thực hiện trong phạm vi được qui định trong các
Hiệp định đó.”
[Điều XVI: 5]
4. Nghĩa vụ của WTO có thể được miễn trừ không? Nếu
có, trường hợp nào sẽ được miễn trừ?
“Khi 1 quốc gia thành viên gặp khó khan, nếu
không phải là không thể, thực hiện một nghĩa vụ
trong các hiệp định WTO, thì thành viên đó có
Từ bỏ thể đề nghị WTO xem xét để miễn trừ khỏi thực
nghĩa vụ hiện nghĩa vụ đó. Tuy nhiên, việc miễn trừ
(Điều nghĩa vụ phải là những trường hợp ngoại lệ”
IX:3 of
Hiệp định “Quyết định của Hội nghị Bộ trưởng cho
Marrakesh phép miễn trừ một nghĩa vụ nào đó phải nêu
rõ các trường hợp ngoại lệ áp dụng cho quyết
định đó, các điều khoản và điều kiện điều
chỉnh việc áp dụng sự miễn trừ này, ngày hết
hiệu lực của miễn trừ”
Miễn trừ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định
TRIPs với vắc xin trong cuộc chiến chống Covid-19
Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
của quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) trong khuôn khổ
WTO quy định các nước phải dành sự bảo hộ đầy đủ
và thỏa đáng đối với hầu hết các đối tượng quyền
SHTT, trên cơ sở kế thừa các điều ước quốc tế quan
trọng nhất trong lĩnh vực SHTT như Công ước Paris
về quyền sở hữu công nghiệp, Công ước Bern...

Ngày 2/10/2020, Ấn Độ và Nam Phi đã đệ trình tới Hội


đồng TRIPS đề xuất về việc miễn trừ tạm thời nghĩa vụ
bảo hộ SHTT đối với các sản phẩm và công nghệ y tế
để ứng phó với đại dịch Covid-19 cho đến khi thế giới
đạt được tình trạng miễn dịch cộng đồng

KHÔNG MỘT AI AN TOÀN ĐẾN KHI


TẤT CẢ MỌI NGƯỜI AN TOÀN
5. 1 quốc gia thành viên WTO có thể rút khỏi WTO
hay không?

“Bất kỳ một nước Thành viên nào cũng có thể


Rút khỏi rút khỏi Hiệp định này. Việc rút khỏi đó sẽ áp
WTO dụng cho cả Hiệp định này và các Hiệp định
(Điều Thương mại Đa biên và sẽ có hiệu lực ngay sau
XV of khi hết 6 tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc
Hiệp định WTO nhận được thông báo bằng văn bản về
WTO) việc rút khỏi đó..”
“Tổng thống Donald Trump cáo buộc Mỹ đã
bị WTO lợi dụng; và dọa sẽ rút khỏi WTO
nếu bị đối xử bất công”
Nhà lãnh đạo Mỹ từng gọi WTO là một
“thảm họa”, đồng thời cáo buộc tổ chức
này đã đối xử với Washington “rất tệ suốt
nhiều năm” và “chúng tôi ở trong tình thế
bất lợi trước WTO”.

“Trung Quốc giành được những lợi thế to


lớn vì họ là một quốc gia đang phát triển.
Ấn Độ cũng là một quốc gia đang phát
triển. Mỹ lại là một quốc gia phát triển.
Mỹ vẫn còn nhiều thứ để phát triển”

You might also like