Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 32

ÔN TẬP SHTB

BÀI 1: NHẬP MÔN SINH HỌC TẾ BÀO- PHÂN TỬ:


1. Tế bào trong cùng một cơ thể có các đặc điểm sau TRỪ MỘT: Tất cả các tế bào giống
nhau về số lượng bào quan.
2. Tế bào Eukaryote có tính chất sau, TRỪ MỘT: Được cấu tạo từ sự hợp nhất của các tế
bào Prokaryote. (tế bào có bản chất tương tự Prokaryote).
- KHV Quang học: sử dụng nguồn ánh sáng thông thường, độ phóng đại thấp.
- KHV Điện tử:
 Quét: quan sát bề mặt
 Xuyên: quan sát bên trong
 Độ phóng đại cao
- Máy siêu ly tâm:
 Phân tách, tách chiết thành phần riêng biệt.
 Nghiên cứu khối lượng, kích thước, thành phần hoá học
 Thực hiện mô hình trộn chúng lại với nhau  xác định sản phẩm (hệ thống tái lắp ráp)
 Thực hiện đánh dấu: sử dụng các chất đồng vị phóng xạ, phương pháp phóng xạ tự chụp,
phương pháp hoá mô miễn dịch
-ĐN: Tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng nhỏ nhất của sự sống.
- 4 học thuyết tế bào:
 Cơ thể sống = tế bào và các thành phần của nó.
 Tế bào giống nhau về mặt cấu trúc hoá học.
 Tế bào mới = tế bào có sẵn phân chia.
 Hoạt động cơ thể sống = hoạt động và tương tác giữa các tế bào.
- 4 thuộc tính của tế bào:
 Vận động: thay đổi không ngừng cấu trúc.
 Sinh sản: copy, tính chất tương tự.
 Cảm ứng: thu nhận thông tin, tương tác với môi trường, tự biến đổi để đáp ứng với môi
trường.
 Phức hợp: cấu tạo từ polyme sinh học.
- Tiến hoá tế bào: eukaryote= tế bào có bản chất tương tự prokaryote.
- Ba kiểu vận động chính: vật chất, thông tin, năng lượng.
 Vật chất: đường, lipid, acid amin và protein, nucleotid và axit nucleic, nước và chất điện
giải vô cơ.
 Năng lượng: ATP, đường và mỡ
 Thông tin: DNA  RNA  Protein
BÀI 2: MÀNG SINH CHẤT:
1. Lipid màng có đặc điểm, TRỪ MỘT: Liposome liên tục tách ra và tái hợp trong môi
trường nước. (tồn tại bền vững).
2. Tính lỏng của màng có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Tỷ lệ cholesterol tăng làm tính lỏng
tăng. (giảm).
3. Màng tế bào có các tính chất, TRỪ MỘT: Mặt trong của màng không có protein.
- Màng tế bào bao bọc và xác định giới hạn, duy trì sự khác biệt giữ môi trường bên trong (tế bào
chất hay bào tương) với môi trường bên ngoài (môi trường ngoại bào).
- Mọi màng sinh chất gồm: lipid và protein gắn bằng liên kết phi hoá trị cùng một ít glucid ở mặt
ngoài.
- Lớp lipid kép là cấu trúc cơ bản của màng  hàng rào đối với hầu hết phân tử tan trong nước.
- Protein: phần lớn chức năng còn lại.
- Lipid:
 Quyết định: tính tự khép kín, tính lỏng và tính bất đối xứng.
 Ba loại: phospholipid, cholesterol và glycolipid.
 Đặc điểm lưỡng tính: đầu ưa nước và đuôi kỵ nước.
 Phospholipid:
 Gốc amin (+), gốc acid phosphoric (gốc phosphat) (-)  đầu ưa nước. (trừ serin
chứa thêm một điện tích âm)
 Hai acid béo, một no và một không no (cis)  đuôi kỵ nước, ảnh hưởng tính lỏng.
 Gốc glycerin liên kết đầu -đuôi.
 Cholesterol:
 Chỉ có ở Eukaryote.
 Nhỏ hơn phospholipid.
 Glycolipid:
 Có ở mọi màng tế bào động vật.
 Lipid có chứa đường.
 Chỉ được tìm thấy trên lớp đơn ngược với phía dịch bào tương, tự liên kết bằng cầu
hydro.
 Tính tự khép kín:
 Do lipid quyết định.
 Micelle: đuôi kỵ nước liên kết thành một khối, bao bọc bên ngoài là đầu ưa nước 
cấu trúc của các hạt lipoprotein vận chuyển trong máu.
 Liposome: tạo ra các nang, bên trong là nước, tồn tại bền vững trong môi trường
nước  mô hình cấu tạo màng lipid kép.
 Ý nghĩa:
o Ranh giới.
o Thực bào và xuất bào
o Tổng hợp trên màng sẵn có. Men phospholipid translocators.
 Tính lỏng:
 Do thành phần lipid quyết định.
 Tinh thể lỏng.
 Chuyển động đổi chỗ bên cạnh, cùng lớp: tần suất 1/107 giây, khuếch tán nhanh
chóng, hệ số khuếch tán 10-8 cm2/s
 Chuyển chỗ sang lớp đối diện (flip-flop): tần suất rất thấp (1 lần/tháng).
 Chuyển động quay quanh trục: tự chuyển động xoay quanh trục.
 Phụ thuộc
o Nhiệt độ (tỷ lệ thuận).
o Đuôi kỵ nước (tỷ lệ nghịch).
o Cholesterol (tỷ lệ nghịch).
 Ý nghĩa:
o Tính mềm dẻo, đàn hồi, bền vững.
o Chuyển động giả túc.
o Nhập bào, xuất bào
o Quá trình enzyme: diễn ra trên bề mặt với hoạt tính cao nhưng trật tự nhất
định.
- Protein: protein xuyên màng và protein cận màng.
 Protein xuyên màng:
 Kỵ nước và ưa nước.
 1 protein: một hay nhiều đoạn kỵ nước  “xuyên màng” một hay nhiều lần.
 Protein cận màng: Không có thành phần kỵ nước, gắn với màng thông qua:
 Liên kết không hoá trị với protein xuyên màng, dễ dàng tách khỏi màng  protein
ngoại màng.
 Liên kết hoá trị với một lipid (proteolipid), giống như protein xuyên màng.
- Đường:
 Tính chất phân cực, không thể chìm trong lớp lipid
 Chỉ có trên bề mặt và gắn với màng thông qua liên kết hoá trị với lipid.
 Hai loại: Glycoprotein và Proteoglycan: glycoprotein đặc biệt.
 Glycocalyx (lớp áo tế bào) = glycoprotein xuyên màng + glycolipid  bảo vệ tế bào.
- Các tính chất của màng:
 Tính lỏng: lipid quyết định.
 Tính tự khép kín: lipid quyết định.
 Tính bất đối xứng: lipid, protein và đường liên quan với nhau.
BÀI 3: VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG:
1. Protein tải và protein kênh giống nhau ở các đặc điểm, TRỪ MỘT: Chỉ vận chuyển khi
có tín hiệu điều khiển.
2. Đối vận: Có một chất vận chuyển ngược chiều gradient nồng độ.
3. Tốc độ khuếch tán qua màng chậm khi: Độ phân cực cao.
4. Vận chuyển phân tử chất tan: Bơm H+-ATPase là protein tải.
5. Protein kênh: mỗi giây có thể cho trên 106 ion đi qua.
- Chênh lệch nồng độ đặc trưng bằng một vecto: gradient nồng độ di chuyển từ nơi có nồng độ
cao sang nơi có nồng độ thấp  tạo ra thế năng, xu hướng về thế năng tối thiểu.
-Vận chuyển chủ động (tích cực): ngược chiều gradient, cần năng lượng.
- Vận chuyển thụ động: xuôi chiều gradient, không cần năng lượng.
- Đơn vận: vận chuyển độc lập.
- Hiệp vận: vận chuyển đồng thời hai phân tử khác nhau qua cùng vị trí.
 Đồng vận: cùng chiều.
 Đối vận: ngược chiều (trao đổi).
- Vận chuyển khối lớn:
 Nhập bào: ẩm bào, nhập bào qua thụ thể (trường hợp đặc biệt là thực bào: đại thực bào và
bạch cầu trung tính).
 Xuất bào: chế tiết liên tục và chế tiết có điều khiển.
 Cơ chế hợp màng: dính màng + hoà nhập màng.
 Là vận chuyển tích cực.
- Khuếch tán:
 Phụ thuộc: độ dốc gradient, nhiệt độ, diện tích bề mặt, loại phân tử (kích thước phân tử),
đoạn đường đi.
 Phân tử nhỏ, dễ tan trong dầu mỡ (kỵ nước, ít phân cực): khuếch tán nhanh và ngược lại.
- Protein trung gian vận chuyển qua màng:
PROTEIN TẢI PROTEIN KÊNH
Chất được vận chuyển Phân tử + Ion Ion
Chiều gradient Xuôi hoặc ngược Luôn xuôi
Tốc độ vận chuyển Chậm Rất nhanh
Điều kiện hoạt động Liên tục Chỉ hoạt động trong thời
gian ngắn khi có tác
nhân điều khiển
BÀI 4: LƯỚI NỘI SINH CHẤT – BỘ MÁY GOLGI:
1. Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn về cấu trúc: Túi dẹt  thể Golgi  bộ máy Golgi.
2. Mức độ nhỏ nhất của bộ máy Golgi: Túi màng chứa dịch.
3. Bào quan này có vai trò trong quá trình phân loại các protein và gửi chúng đến các
điểm khác nhau trong tế bào, hay cải tạo protein để tái sử dụng: Bộ máy Golgi.
4. Bào quan này là hệ thống các khoang chứa biệt lập với dịch bào tương nhờ một lớp
màng bao bọc kín, chúng thông lẫn nhau và đan khắp tế bào chất: Lưới nội sinh chất.
5. Nếu dùng đồng vị phóng xạ đánh dấu acid amin và theo dõi sự di chuyển của protein
do tế bào tuyến tuỵ sản xuất, ta sẽ thấy con đường di chuyển của protein này là các
protein chế tiết sẽ theo hướng: Lưới nội sinh chất hạt  thể Golgi  màng tế bào.
6. Thể Golgi có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Không liên hệ với lưới nội sinh chất hạt.
7. Bộ máy Golgi có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Nhờ có bào quan này mà tế bào tổng hợp
các cấu trúc màng mới và các chất cần được bao gói trong màng để vận chuyển đến vị
trí sử dụng.
8. Các tế bào của tinh hoàn và buồng trứng (nơi tổng hợp và chế tiết hormone steroid) thì
có rất nhiều bào quan: Lưới nội sinh chất trơn.
9. Hai bào quan này có liên hệ trực tiếp về mặt cấu trúc: Lưới nội sinh chất hạt – Lưới nội
sinh chất trơn.
10. Bào quan nối liền với màng ngoài của màng nhân: Lưới nội sinh chất.
11. Lưới nội sinh chất hạt có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Gồm nhiều túi hình ống nối với
nhau. (túi dẹt).
12. Lưới nội sinh chất hạt: Lớp lipid bên trong khoang tương ứng với mặt ngoại bào của
màng bào tương.
13. Lưới nội sinh chất trơn có nhiệm vụ tổng hợp: Các lipid của màng.
14. Các nang vận chuyển sản phẩm vào bộ máy Golgi: Sản phẩm được cải dạng hoá học
qua các tầng túi dẹt.
- 3 vị trí có màng đôi:
 Nhân
 Ty thể
 Lục lạp
- 3 vị trí không có màng:
 Ribosome
 Bộ xương tế bào
 Trung thể
- Lưới nội sinh chất: hệ thống túi nhỏ, phân nhánh và thông với nhau.
LƯỚI NỘI SINH CHẤT LƯỚI NỘI SINH CHẤT TRƠN
HẠT
CẤU TẠO Hệ thống túi dẹt Hệ thống ống chia nhánh
VỊ TRÍ Gần nhân, nối với màng nhân Xa nhân
RIBOSOM Có Không
E
 Tổng hợp protein  Tổng hợp phospholipid,
 Tái tạo màng nhân khi cholesterol
phân bào  Giải độc ở gan
CHỨC  Phần không hạt   Tổng hợp hormone steroid ở
NĂNG đoạn chuyển tiếp  túi tinh hoàn, buồng trứng
tiết  Chuyển hoá thuốc: gắn
nhóm OH- vào thuốc: phân
tử kỵ nước  ưa nước
 điểm xuất phát của sự tổng hợp protein tiết, đồng thời là chỗ hình thành chất nền ngoại bào.
- Ribosome tổng hợp xong  bám trên lưới hạt (gần nhân).
- Protein: tổng hợp trong nhân + lưới hạt.
- 4 vật liệu sinh học:
 Acid nucleic: nhân
 Carbohydrat: bộ máy Golgi
 Protein: nhân + lưới hạt
 Lipid lưới trơn
- Ứng dụng lâm sàng:
 Protein tổng hợp trong lưới nội chất hạt: hiệu suất cao  Golgi  protein phức tạp.
 Protein tổng hợp trong bào tương: hiệu suất thấp  protein các bào quan.
 Gan có nhiều lưới trơn  chuyển hoá thuốc  để bài tiết.
- Bộ máy Golgi:
 Túi màng hoạt dịch  thể Golgi (ở thực vật: dictiosome)  bộ máy Golgi  bưu điện
thành phố.
 Túi gần trung tâm tế bào  mặt cis (mặt nhập): cong cùng chiều với nhân.
 Túi gần màng tế bào  mặt trans (mặt ra, mặt xuất): cong ngược chiều với nhân.
 Chức năng:
 Mặt cis: cải dạng hoá học qua các tầng túi dẹt (đóng gói sản phẩm).
 Mặt trans: phân phối sản phẩm đúng địa điểm sử dụng  3 con đường: xuất bào,
tiêu thể và hoà nhập màng tế bào.
 Ở thực vật: tổng hợp vách tế bào.
 Ứng dụng lâm sàng:
 Bệnh Parkinson: thiếu hụt Dopamin, acid amin ở lưới hạt đến Golgi để chuyển
thành Dopamin bị hư  Uống tiền chất dopamin hoặc nhái dopamin.
 Sự kiện thụ tinh:
o Tinh trùng có mũ trùm đầu là Golgi, đầu là nhân.
o Đi qua 3 hàng rào của trứng.
o Tinh trùng nào  noãn đó do: protein egg- sperm, chìa khoá trên màng noãn.
BÀI 5: TIÊU THỂ- PEROXISOME:
1. Tiêu thể có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Phân huỷ acid béo để cung cấp năng lượng.
2. Peroxisomes có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Dung hợp với túi thực bào để tạo ra không bào
tiêu hoá.
3. Tiêu thể có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Có hai loại tiêu thể sơ cấp: không bào tiêu hoá và
không bào tự thực.
4. Bệnh Tay-Sachs có đặc điểm: Thiếu gen tổng hợp hexozaminidaza A.
- Tiêu thể (lysosome):
 Bào quan “phân huỷ” và đổi mới.
 Dấu hiệu đặc trưng: pH thấp 4.5-5.5.
 Chức năng:
 Phân huỷ vật chất qua nhập bào.
 Túi “tự tử” tự đổi mới bào quan hư cũ.
 Cân bằng nội bào.
 Tiêu thể thứ cấp = tiêu thể sơ cấp + túi thực bào (hay túi tự thực)
 Túi thực bào: “bắt lấy” các vật thể lạ từ bên ngoài tế bào.
 Túi tự thực: do mạng lưới nội chất bao lấy các bào quan hư cũ.
 Bệnh do tiêu thể:
 Cơ chế bệnh sinh nhiều bệnh khác nhau.
 Do thiếu hụt một enzyme nào đó.
 Đặc trưng: kết tựu cơ chất trong tế bào/ mô.
 Bệnh Gaucher: Tiêu thể không nhận được các enzym glucocerebrosidas nên bị mất chức
năng  Không thể phân huỷ và xử lý glucosylceramide cho tế bào  Tế bào tích tụ
glucosylceramide ngày càng nhiều sẽ biểu hiện ra bên ngoài cơ thể thông qua các triệu
chứng.
 Bệnh bụi phổi: tích luỹ bụi đá (silicat) không thể bị enzyme tiêu thể phân huỷ  làm vỡ
màng tiêu thể  phóng thích enzyme  viêm  lâu dài gây xơ hoá mô phổi.
 Bệnh Tay-Sachs: di truyền gen lặn, thiếu gen mã hoá tổng hợp enzyme hexozaminidaza A-
enzyme thuỷ phân glycolipid  ứ đọng glycolipid  ảnh hưởng thần kinh.
 Bệnh Pompe: GAA: enzyme acid alpha glucosidase (phá vỡ glycogen trong tế bào).
 Phương pháp điều trị:
o Giảm vật chất lắng đọng: giảm cơ chất, phẫu thuật cắt bỏ.
o Tăng enzyme: liệu pháp gen, liệu pháp thay thế enzyme, liệu pháp cảm ứng (thuốc).
- Peroxisome:
 Bao bọc bởi màng đơn với lớp lipid kép giống tiêu thể.
 Chứa enzyme oxy hoá: acid oxidase, catalase, ureate oxidase.
 Có thể tự phân chia
 Thường thấy ở gan, hình cầu 0.1-1 µm, cấu tạo đa dạng.
 Chức năng:
 Thực hiện các phản ứng oxy hóa để tạo ra sản phẩm hydrogen peroxide (H2O2).
 Vì H2O2 gây hại cho tế bào  các enzyme catalase dùng để phân hủy các H2O2  H2O.
 hoặc sử dụng các H2O2 này để oxy hóa các thành phần hữu cơ khác.
 Peroxisome oxy hóa một loạt các cơ chất đa dạng bao gồm acid uric, acid amin, purine,
methanol hay các acid béo, phenol, acid formaldehyde và rượu để giải độc cho tế bào.
 Liên quan tổng hợp các lipid, acid amin, lysine, cholesterol và dolichol.
 Tạo ra các acid mật ở trong mô gan.
 Chứa các enzyme cần cho sự tổng hợp cùa plamalogen là thành phần quan trọng cấu tạo
một số màng ở tim và não.
 Liên quan đến hai nhóm protein:
 Peroxin (Pex3 và Pex19), được cố định trên các bóng chồi trên màng mạng lưới nội chất.
 Peroxin khác được dịch mã trên các ribosome bào tương và nhập bào vào bên trong các
peroxisome.
 Bệnh do peroxisome:
 Nhóm 1: rối loạn kết quả từ khuyết điểm trong enzyme peroxisome như X-ALD: tích luỹ
acid béo gây phá huỷ vỏ myelin của tế bào thần kinh.
 Nhóm 2: rối loạn kết quả từ thiếu hụt tổng hợp chất của peroxisome như hội chứng
Zellweger: Đột biến ít nhất 10 gen của protein nhập bào vào peroxisomeProtein không thể
nhập bào vào peroxisome Số lượng peroxisome giảm hoặc biến mất hoàn toàn trong tế
bào Ảnh hưởng quá trình oxy hóa loại bỏ các chất độc hại trong tế bào  Gây bệnh.
BÀI 6: TY THỂ VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO:
1. Năng lượng chủ yếu cung cấp cho các phản ứng xảy ra trong tế bào là: Adenosin
triphotphate (ATP).
2. Quá trình chuyển hoá năng lượng xảy ra chủ yếu ở: Màng trong.
3. Cardiolipin được tìm thấy trên ty thể chủ yếu ở: Màng trong.
4. Ty thể có tính chất, TRỪ MỘT: Chứa thông tin di truyền như ở tế bào Eukaryote.
(Prokaryote).
- Đại cương:
 Được phát hiện từ những năm 1800.
 Nhà máy sản xuất năng lượng của tế bào.
 Có trong tất cả các TB eukaryote.
 Là bào quan khá lớn và đa dạng.
 Đường kính trung bình 0,5 – 1µm.
 Hình cầu, bầu dục, hình que, hình trụ dài.
 Phát hiện đầu tiên ở tế bào gan.
 Từ ngoài vào trong: màng ngoài  khoang gian màng  màng trong  khoang chất nền.
 Codon mã hoá trong ty thể:
 AUA: Metionin.
 UGA: Triptophan.
 AGA, AGG: Kết thúc.
- Đặc điểm:
 Chứa nhiều bản sao DNA vòng đôi.
 Cấu trúc màng đôi lipid kép.
 Cơ chế tổng hợp protein tương tự trong bào tương.
 Cơ chế nhân đôi giống vi khuẩn.
- Màng ngoài:
 Tương đối bằng phẳng.
 Tỉ lệ protein: 50%, chủ yếu là Porin.
 Tính thấm rất cao so với các màng sinh học khác.
 Thấm thụ động: ATP; coenzym….
- Khoang gian màng:
 Rộng 20nm
 Chứa nhiều enzyme kinase vận chuyển ATP ra ngoài
 Là nơi chứa H+  tạo sự chênh lệch điện thế, chênh lệch pH  thang điện hoá hydro (H+
gradient)  cốt lõi phosphoryl hoá.
- Màng trong (nơi tạo ra năng lượng):
 Gấp nếp, tỉ lệ protein = ¾ khối lượng.
 Thấm chọn lọc cao.
 Chứa:
 Phức hợp của chuỗi truyền điện tử.
 Phức hợp F0F1 (ATP synthase): chuyên tổng hợp ATP.
 Các Protein tải vận chuyển chất xuyên màng
 Cardiolipin (1 dạng diphosphatidylglycerol lipid; 20% tỉ lệ Lipid): ngăn khuếch tán
H+.
 Gấp nếp  diện tích tiếp xúc giữa màng trong và chất nền tăng  tăng hiệu suất tổng hợp
năng lượng.
 Số lượng nếp gấp phụ thuộc nhu cầu năng lượng của tế bào.
- Khoang chất nền:
 Hỗn hợp các enzyme, cơ chất tham gia chu trình acid citric, chu trình oxi hoá beta acid
béo.
 DNA vòng đôi; RNA; ribosome ti thể  sinh sản độc lập.
- Quá trình tổng hợp ATP và cung cấp năng lượng cho tế bào:
 Quá trình hô hấp tế bào:
 Xảy ra trong tế bào, oxy hoá chất dinh dưỡng kèm theo tổng hợp ATP.
 Đổi năng lượng sinh hoá từ đường, chất béo, protein thành ATP.
 Oxy: chất nhận điện tử cuối cùng.
 Hợp chất hữu cơ (đường): chất cho điện tử.
 Coenzyme NAD+ và FAD++: chất mang điện tử (NADH).
 Phương trình hô hấp tế bào:

 Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào:


 Đường phân (trong tế bào chất: từ 1 glucose → 2 pyruvate, 2NADH,4 ATP)
 Chu trình TCA (Krebs) (trong chất nền ti thể: từ 1 glucose → 6NADH, 2FADH2,
4CO2, 2 ATP)
 Chuỗi truyền điện tử (trong màng trong ti thể: tạo 34  38 ATP)
 Giai đoạn I: Đường phân (trong tế bào chất: từ 1 glucose → 2 pyruvate, 2NADH,4 ATP).
 Giai đoạn II: chu trình Krebs (chu trình acid citric):
 Sau khi tạo thành pyruvate từ đường phân, nó phải được oxy hoá thành acetyl-CoA
rồi vào chu trình Krebs.
 Gồm 8 phản ứng và 2 giai đoạn:
o Giai đoạn đầu: Acetyl-CoA thành citrate, giai đoạn đầu kết thúc bằng việc tạo
succinyl CoA.
o Giai đoạn hai: Bắt đầu bằng phosphoryl hoá succinyl CoA, cuối cùng, L-
malate được dehydrogenise thành oxaloacetate và chu trình kết thúc
 Chu trình TCA được kiểm soát bằng nống độ NADH/NAD+, Nồng độ thấp NAD+ sẽ
ức chế chu trình này vì nó cần ở rất nhiều bước.
 Giai đoạn III: Chuỗi truyền điện tử:
 Phosphoryl oxy hoá: Tạo ATP nhờ chuyển electrons từ NADH (FADH2)  O2
bằng chuỗi protein mang điện tử (màng trong ti thể)  bơm protons  khỏi chất
nền ti thể. (O2 bị khử và NADH, FADH2 bị oxi hoá).
 Dùng phản ứng oxy hoá-khử  tạo thang điện hoá H+ + kích hoạt Phosphoryl
hoá.
 Thẩm thấu hoá học: sự dịch chuyển ion xuyên màng xuống thang điện hoá 
Thang điện hoá H+ tạo lực đẩy proton di chuyển trở lại chất nền.
 Tổng hợp ATP: ATP được tổng hợp khi protons di chuyển qua ATP synthase
(phức hợp FoF1) trở lại chất nền ti thể.
 Điện tử đi từ NADH/FADH2 đến chuỗi truyền điện tử thông qua Coenzyme Q và
Cytochrome C để đến các phức hợp và cuối cùng đến Oxy.
o NADH vào phức hợp I (lớn nhất).
o FADH2 vào phức hợp II (không cần nhớ phức hợp II).
o Chuyển từ I và II qua phức hợp III nhờ Coenzyme Q.
o Chuyển đến IV nhờ Cytochrome C.
 Chuỗi truyền điện tử không tạo ATP.
 Chuỗi truyền điện tử chức năng là phân cắt nguồn E lớn từ glucose thành những
nguồn E nhỏ hơn thông qua các bước trung gian để chia E thành E trong ATP.
- Oxy hoá 1 phân tử Glucose:
1 NADH = 2,5 ~ 3 ATP
1 FADH2 = 1,5 ~ 2 ATP
 Trong tế bào chất: 1 glucose  2 pyruvate + 2 NADH + 2 ATP (tạo ra 4 dùng 2)
 Trong ti thể:
 Pyruvate decarboxylation: 2 pyruvate X 1NADH  2 aceyl CoA + 2 NADH
 Chu trình Krebs: 2 aceyl CoA  6 NADH + 2 FADH2 + 2 GTP (2 GTP = 2ATP)
 Tổng ATP được tạo ra trong ti thể: 2 + 2x3 + 2x3 + 6x3 + 2x2 + 2 = 38
- Bệnh ty thể:
 Do thiếu hụt năng lượng trong: chuyển hóa pyruvate, chu trình Kreb, chuỗi hô hấp tế bào
 Do đột biến DNA ti thể, tốc độ đột biến ti thể gấp 7-10 lần DNA nhân.
 Bệnh gồm:
 Bất thường sản xuất acetyl CoA, và phức hợp pyruvat dehydrogenase.
 Chu trình Krebs
 Chuỗi hô hấp và enzym tổng hợp ATP ti thể
 Một số chỉ ảnh hưởng 1 cơ quan, hay nhiều cơ quan, thường tổn thương hệ thần kinh.
 Bệnh di truyền thần kinh thị giác Leber (LHON):
 Xảy ra ở vị trí 11778 thay histidine = arginine. Chỉ thấy ở 1/2 trường hợp bệnh.
 Ảnh hưởng phức hợp NADH dehydrogenase (phức hợp I).
 Điều trị: bổ sung Coenzyme Q và liệu pháp gen.
BÀI 14: TRUYỀN TIN TẾ BÀO:
1. Cận tiết xảy ra khi phân tử truyền tin: Được tế bào đích tóm bắt ngay.
2. Hiệu ứng cộng đồng của các tế bào cùng thực hiện chức năng nhờ cơ chế: Liên kết khe.
3. Acetylcholine có thể gây ra tác dụng, TRỪ MỘT: Tăng hấp thu.
4. Thụ thể của chất truyền tin steroid nằm ở: Trong nhân.
5. Hormone khởi đầu một chuỗi các phản ứng sinh học bằng cách xuyên qua màng tế bào và
sau đó gắn kết với thụ thể nội bào: Estradiol.
6. Trong sự truyền tin cận tiết, tế bào tiết tác động trên tế bào đích ở gần bằng cách phóng
thích: Chất điều hoà cục bộ như nhân tố tăng trưởng vào chất dịch ngoại bào.
7. Kiểu truyền tin tế bào tạo ra hiệu ứng cộng đồng: Truyền tin tự tiết và truyền tin cận tiết.
8. Sắp xếp theo tuần tự các bước của con đường truyền tin tế bào:
Nhận biết kích thích  Truyền tín hiệu qua màng tế bào chứa thụ thể  Truyền tín hiệu
qua các thể tác động bên trong tế bào  Đáp ứng  Ngừng đáp ứng.
9. Tế bào lympho T phản ứng lại với sự kích thích kháng nguyên bằng cách tổng hợp ra các
yếu tố tăng trưởng để tác động lên chính kích thích sự phân chia, bằng cách đó làm gia
tăng số lượng các tế bào T phản ứng và khuếch đại phản ứng miễn dịch có liên quan đến
kiểu truyền tin: Truyền tin tự tiết.
10. Sự tăng trưởng không có kiểm soát của các tế bào lành tính phát triển thành các tế bào
ung thư có liên quan đến kiểu truyền tin: Truyền tin tự tiết.
11. Là phản ứng của các tế bào hệ thống miễn dịch ở động vật có xương sống với các kháng
nguyên lạ có liên quan đến kiểu truyền tin: Truyền tin tự tiết.
12. Hormone steroid được sản xuất bởi buồng trứng để kích thích sự phát triển và duy trì hệ
thống sinh sản tính cái và các đặc điểm giới tính thứ cấp có liên quan đến kiểu truyền tin:
Truyền tin nội tiết.
13. Khuếch tán trực tiếp các phân tử nhỏ giữa các tế bào cùng loại nằm cạnh nhau thông qua
một số lỗ hoặc một khe được tạo ra giữa hai màng tế bào cạnh nhau có liên quan đến kiểu
truyền tin: Truyền tin cận tiết.
14. Phần lớn các con đường truyền tín hiệu gồm nhiều bước để giúp tế bào: Tăng bội số tín
hiệu.
15. Một dạng truyền tin giữa các tế bào trong kiểu truyền tin này là dạng liên kết khe: Truyền
tin cận tiết.
- Con đường truyền tin của phân tử ưa nước: 5 bước:
 Nhận biết kích thích. – chìa khoá.
 Truyền tín hiệu qua màng tế bào chứa thụ thể. – đưa chìa vào ổ khoá.
 Tác dụng phụ: 1 chìa  nhiều ổ.
 Đối kháng thuốc: nhiều chìa 1 ổ.
 Truyền tín hiệu qua các thể tác động bên trong tế bào  tăng bội số một tín hiệu.
 Đáp ứng.
 Ngừng đáp ứng.

- Các kiểu truyền tin:


 Truyền tin phụ thuộc trực tiếp.
 Truyền tin theo synapse thần kinh: chất dẫn truyền thần kinh.
 Truyền tin tự tiết: ung thư, tế bào miễn dịch (lympho bào).
 Truyền tin cận tiết: chất dẫn truyền cục bộ  tác dụng tại chỗ.
 Truyền tin nội tiết: nội tiết tố (hormone), mạch máu  tác dụng toàn thân.
 Hiệu ứng cộng đồng: tự tiết, cận tiết.
- Các kiểu thụ thể tế bào:
 Thụ thể bắt cặp protein G:
 Ba phức hợp: ∝ , β , γ .
 Enzyme adenylyl cyclase (chịu trách nhiệm hình thành cAMP): xúc tác chuyển đổi
ATP thành cAMP.
 Thụ thể enzyme protein- tyrosine kinase: gắn 2 ổ khoá.
 Thụ thể kênh ion: gây loạn nhịp tim.
- Con đường truyền tin nội bào:
 Tín hiệu truyền tin thứ hai (cAMP) và sự Phosphoryl hoá protein:
 cAMP được tạo thành từ ATP bởi enzyme andenylyl cyclase va phân huỷ thành
AMP bởi enzyme cAMP phosphodiesterase.
 Tín hiệu gắn lên protein xuyên màng  phát tín hiệu cho ATP nhả P  bám vào
protein Y  Y được kích thích  biến đổi cấu hình để khởi động gen.
 nicutin gây ung thư.
 Trong quá trình điều khiển sự trao đổi chất glycogen, protein kinase A phosphoryl
hoá chủ yếu hai enzyme đích.
 Khuếch đại tín hiệu.
 Mạng lưới truyền tin.
- Đáp ứng của tế bào đích:
 Sống sót.
 Phát triển và phân chia.
 Biệt hoá.
 Chết.
 Trường hợp không nhận được tín hiệu truyền tin, chương trình này tự động quy định tế
bào phải chết sau một thời gian nào đó  chết tế bào theo chương trình.
BÀI 7: NHÂN TẾ BÀO GIAN KỲ:
1. Hạch nhân có các đặc điểm, TRỪ MỘT: chứa các mRNA.
2. Các chất được vận chuyển qua lỗ nhân theo chiều từ trong ra ngoài: Tiểu đơn vị ribosome.
3. Dị nhiễm sắc (heterochromatine) có các đặc điểm sau, TRỪ MỘT: Nơi có chất nhiễm sắc
ngưng tụ lỏng lẻo, bắt màu kém.
4. Lỗ nhân có các tính chất, TRỪ MỘT: Có tác dụng thấm chọn lọc các hạt đi qua tùy theo
kích thước của hạt.
5. Thành phần cấu tạo của nucleosome gồm: Histon H2A, H2B, H3, H4
- Nhân:
 Hầu hết 1 nhân.
 Không nhân: hồng cầu.
 Nhiều nhân: tế bào gan, tế bào cơ vân, huỷ cốt bào, tế bào tuyến nước bọt.
 Hình dạng: cầu, tròn, trụ  phụ thuộc hình dạng, vị trí.
 Có thể phân thuỳ: bạch cầu trung tính.
 Là bào quan đặc biệt nhất của eukaryote: nơi chứa đựng thông tin di truyền, trung tâm
kiểm soát mọi hoạt động sống của tế bào.
 Gồm: màng nhân, lỗ màng nhân, chất nhiễm sắc, nhiễm sắc thể, nhân con.
- Màng nhân:
 Cấu tạo:
 Màng nhân dày 40 nm, màng trong (10 nm), màng ngoài (10 nm), khoang quanh
nhân (20 nm). màng kép.
 Màng ngoài nhân nối với màng mạng lưới nội chất nhám.
 Khoang quanh nhân liên thông với khoang lưới nội bào hạt.
 Màng trong nhân gắn với lamina nhân và những cấu trúc khác  kiểm soát đường
kính lỗ nhân.
 Lamina nhân chứa lamin- protein thuộc siêu sợi trung gian, kết hợp với emerin và
thụ thể lamin B.
 Chức năng: Là hàng rào ngăn cách và là nơi trao đổi chất giữa nhân – bào tương.
 So sánh vời màng tế bào:
 Màng nhân không có khả năng phục hồi.
 Màng nhân không liên tục: lỗ nhân.Các phân tử chỉ có thể đi vào nhân qua phức
hợp lỗ nhân.
 Một số protein thấm vào tế bào qua màng sinh chất nhưng không vào được nhân.
 Lỗ nhân:
 Chiều từ trong ra ngoài: rổ nhân, vòng nhân, kênh trung tâm, vòng tế bào chất, siêu
sợi tế bào chất.
 Dạng hình phễu.
 Đại phân tử (mRNA, rRNA…) di chuyển từ nhân ra bào tương thông qua lỗ nhân.
 Cấu tạo rất phức tạp.

- Lamina nhân:
 Mạng lưới sợi dày (30 – 100 nm) nằm ở phía dưới nhân. Cấu tạo từ siêu sợi trung gian và
protein kết hợp màng.
 Có vai trò cơ học, giữ cho màng nhân ổn định.
- Dịch nhân (chất nền nhân): là một hỗn hợp protein, kiểm soát chức năng nhân.
- Chất nhiễm sắc: hỗn hợp gồm DNA và protein.

VĨNH
DỊ NHIỄM VIỄN
CHẤT SẮC TẠM
NHIỄM ĐỒNG THỜI
SẮC NHIỄM
SẮC
 Dị nhiễm sắc: cấu trúc ngưng tụ đậm đặc ngay cả khi tế bào không phân chia.
 Dị nhiễm sắc vĩnh viễn:
o Ngưng tụ ở mọi loại tế bào.
o DNA có chuỗi nucleoitid lặp lại một cách đơn giản.
o Tạo thành tâm NST.
 Dị nhiễm sắc tạm thời:
o Chỉ ngưng tụ ở một số tế bào hoặc ở những giai đoạn nào đó.
o Không được phiên mã.
o Tế bào càng biệt hoá, tỷ lệ dị nhiễm sắc tạm thời càng lớn, càng nhiều gen bị
khoá, không được thể hiện. Ví dụ: NST X ở phụ nữ.
 Đồng nhiễm sắc:
 Ngưng tụ lỏng lẻ, bắt màu kém hơn dị nhiễm sắc.
 Quan trọng trong kiểm soát sự biểu hiện gen.
 Các trạng thái ngưng tụ của DNA:
 Sợi ADN (2nm) Nucleosome (ngưng tụ nhỏ nhất, 11nm) sợi cơ bản (ngưng tụ
30nm) sợi nhiễm sắc (ngưng tụ 300nm) cromatid (ngưng tụ 700nm) NST
(1400nm).
 Nucleosome cấu tạo 4 histon: H2A, H2B, H3, H4. Bên ngoài nucleosome có thêm
histon H1.

- Hạch nhân:
 Cấu trúc:
 Là phần bắt màu đậm ở trung tâm nhân, có 1 hoặc 2 hạch nhân.
 Thấy rõ nhất ở kỳ trung gian, biến mất trong suốt kỳ giữa và tái xuất hiện trong suốt
kỳ cuối.
 Là phần phụ nhân, không có màng.
 Dưới kính hiển vi điện tử, hạch nhân gồm phần hạt và phần sợi:
o Thành phần sợi là những sợi có đường kính 5 nm, là phần cấu trúc chuỗi
DNA của vùng tổ chức hạch nhân.
 Tâm sợi: bắt màu nhạt, chứa DNA.
 Thành phần sợi: bắt màu đậm, chứa rRNA đang tổng hợp.
o Thành phần hạt là một nhóm gồm những hạt có đường kính 15 nm bao gồm
những hạt ribosome RNA (bắt màu nhạt hơn, chứa tiền ribosome đang lắp
ráp từ rRNA và protein ribosome).
 Chức năng: Là nơi tổng hợp ribosome RNA (rRNA). Vùng tổ chức hạch nhân có chứa
gien mã hóa cho rRNA.
BÀI 8: TỰ SAO DNA, SỬA LỖI VÀ TÁI TỔ HỢP:
1. Tháo xoắn chuỗi xoắn kép DNA bằng cách phá vỡ các liên kết hidro: Helicase.
2. Tổng hợp một đoạn mồi RNA ngắn để khởi phát quá trình tự sao: Primase.
3. Gắn kết những deoxyribonucleotide đầu tiên vào đoạn mồi DNA: DNA polymerase α.
4. Tổng hợp phần lớn mạch DNA mới bằng cách gắn kết các deoxyribonucleotide: DNA
polumerase δ.
5. Nối các chỗ đứt trên mạch đơn DNA (các đoạn Okazaki, các vị trí cắt sửa lỗi): DNA
ligase.
6. Mạch gốc DNA được tự sao một cách không liên tục thành các đoạn Okazaki gọi là: mạch
chậm.
7. Thông tin đúng cho các quá trình xảy ra trong giai đoạn kéo dài ở chuỗi chậm, TRỪ
MỘT: Tổng hợp chuỗi liên tục.
8. Trong suốt quá trình sao chép DNA, chuỗi nhanh được tổng hợp theo hướng: 5’ – 3’,
chuỗi chậm được tổng hợp theo hướng: 5’ – 3’.
9. DNA bị biến đổi do: hoá chất, tia UV, gốc oxy tự do.
- DNA:
 Ở nhân tế bào.
 Chứa khoảng 3 tỉ cặp base.
 Trình tự DNA của người giống nhau 99.9%, chỉ khác 0.1%.
 Phân tử cơ bản của sự sống:
 Thông tin di truyền nằm trong nhân.
 Được cất giữ trong các phân tử DNA.
 Được xem như là phân tử cơ bản của sự sống.
 Cấu trúc:
 DNA gồm hai chuỗi dài polynucleotide.
 Mỗi chuỗi cấu tạo từ 4 loại nucleotide.
 Mỗi nucleotide có cấu trúc dựa trên các base: A, G, T, C.
 Các nucleotide gắn kết với nhau: cầu nối phosphodiester.
- Sao chép DNA:
 Diễn ra theo cơ chế bán bảo tồn.
 3 giai đoạn: tháo xoắn (khởi đầu) tổng hợp mạch mới (kéo dài) hoàn tất (kết thúc).
 Enzyme tham gia sao chép:
 Topoisomerase: tháo xoắn DNA.
 Telomerase: bảo tồn chiều dài đầu 3’.
 Helicase: phá vỡ liên kết hidro.
 DNA Polymerase: xúc tác sự gắn kết các nucleotide để tạo thành chuỗi DNA bổ
sung theo chiều 5’ đến 3’.
 DNA Primase: xúc tác sự hình thành các đoạn RNA mồi (RNA primer).
 DNA Ligase: xúc tác sự gắn kết của 2 đoạn Okazaki.
 Khởi đầu sao chép:
 Primase (một loại RNA polymerase) tạo mồi RNA (RNA primer)
(chiều dài 5-10 ribonucleotide).
 DNA polymerase gắn kết tại vị trí 3’ trên RNA primer.
 Giai đoạn kéo dài:
 DNA polymerase sử dụng DNA khuôn (3’ – 5’) để tổng hợp mạch bổ sung theo
chiều 5’ đến 3’.
 Tạo ra 2 chuỗi: chuỗi nhanh và chuỗi chậm.
 Giai đoạn hoàn tất:
 Ligase nối các đoạn Okazaki.
 Telomerase tổng hợp đoạn DNA giúp DNA mới không bị ngắn đi.
- Sửa lỗi trong sao chép DNA:
 Mỗi lần DNA sao chép xảy ra một vài lỗi (1 nucleotide/ 109 nucleotide).
 Nguyên nhân: Các nucleotide bị biến đổi:
 Do tia cực tím (ánh sáng mặt trời)
 Do tiếp xúc hóa chất.
 Do sản phẩm hoạt động của tế bào (các gốc oxy tự do).
 Quá trình quan trọng cho sự tồn tại của tế bào.
 Một số kiểu biến đổi:
 Khử gốc purin (Depurination): có thể loại bỏ Guanine hoặc Adenin khỏi trình tự
DNA. Do tiếp xúc hoá chất làm phá vỡ liên kết phosphodieste.
 Khử gốc amin (Deamination): chuyển Cytosine thành Uracil (cũng có thể xảy ra
trên các base khác). Do tiếp xúc hoá chất làm phá vỡ liên kết phosphodieste.
 Dimer hóa thymin (Thymine dimer): hai thymine cạnh nhau gắn kết chuyển thành
dạng dimer. Do tiếp xúc với tia UV  bệnh xeroderma pigmentosum, có thể phát
triển thành ung thư da.
 Liên quan 2 enzyme: glycosylase và nuclease.
 Bệnh hồng cầu hình liềm: đột biến xảy ra trên gen β-Globin trên một nucleotide, đột biến
thay glutamic acid thành valine tại acid amin thứ 6 trên chuỗi gen.
 Ung thư đại trực tràng gia đình – không polyp: đột biến gen sửa chữa “lỗi bắt cặp”.
- Tái tổ hợp DNA: có 3 hình thức:
 Tái tổ hợp tương đồng.
 Tái tổ hợp tại các vị trí đặc hiệu.
 Gen nhảy: Một số đoạn DNA “gen” di chuyển đến vị trí khác trên cùng hoặc khác NST
bằng cách “nhảy”.

BÀI 9: SINH TỔNG HỢP PROTEIN:


1. Thứ tự các phân tử tham gia vào quá trình tổng hợp protein: DNA mRNA tRNA
Polypeptide.
2. Với 4 loại A, U, G, C sẽ có 27 mã bộ ba chứa một ribonucleotide G.
3. Số codon chịu trách nhiệm mã hoá cho các acid amin: 61.
4. Sản phẩm cuối cùng của quá trình hoạt hoá acid amin là: acid amin – tRNA (aminoacyl –
tRNA).
5. Khi cấu trúc bậc I của protein thay đổi thì chức năng của protein đó không bị thay đổi:
Sai.
- So sánh tổng hợp protein ở prokaryote và eukaryote:
 Prokaryote: nhiều vị trí khởi đầu dịch mã, phiên mã và dịch mã ở cùng một nơi.
 Eukaryote: một vị trí khởi đầu dịch mã duy nhất, phiên mã ở nhân và dịch mã ở tế bào
chất.
- Mã di truyền:
 Còn gọi là mã bộ ba
 Acid amin được mã hoá bởi bộ ba mã hoá (codon).
 64 codon, 61 codon mã hoá axit amin.
 20 loại acid amin.
1 Acid amin có hơn 1 codon mã hoá tính thoái hoá.
 Các codon đặc biệt:
 Codon khởi đầu (AUG): Methionine.
 Ba codon kết thúc (UGA, UAA, UAG): Kết thúc dịch mã.
- Những yếu tố tham gia dịch mã:
 mRNA.
 Các yếu tố tham gia dịch mã.
 tRNA.
 Ribosome.
 Acid amin.
- Phân loại RNA:
 RNA thông tin (mRNA): mang thông tin di truyền đến ribosome.
 RNA Ribosome (rRNA): tham gia cấu tạo nên ribosome.
 RNA vận chuyển (tRNA): vận chuyển acid amin đến ribosome.

- RNA vận chuyển:


 Gồm 70-80 nucleotide.
 Hình dạng giống cỏ 3 lá.
 Vùng trình tự CCA ở đầu cuối 3’: nơi gắn kết với acid amin tại các base Adenosine.
 Chứa trình tự bắt cặp bổ sung chính xác với codon trên mRNA: anticodon.
 Cấu trúc bậc 3 giúp chia cách tối đa vị trí nhận aa và anticodon.
 Toàn bộ bề mặt còn lại của tRNA phải đươc nhận diện bởi aminoacyl-tRNA synthetases.
 Anticodon quyết định sự gắn đặc hiệu a.a cho chuỗi polypeptide trong quá trình dịch mã
 Ở vi khuẩn, formylmethionyl-tRNA gắn vị trí P trong ribosomal ở AUG, hay GUG (hiếm
gặp).
Chuỗi peptide tạo ra sẽ bắt đầu = formylmethionine.
 Ở eukaryotes, Met-tRNAi được dùng để khởi đầu. Không bị formyl hoá.
 Aminoacyl tRNA synthetase:
 Bước 1: hoạt hoá acid amin.
 Bước 2: gắn kết acid amin, tARN.
- Các yếu tố tham gia dịch mã ở Prokaryote:

Ribosome:
 Là phức hợp lớn của RNA và Protein
 Xúc tác tạo liên kết peptide.
 2 tiểu đơn vị của Ribosome tạo phức hợp dịch mã.
 Gắn tRNA tại 3 vị trí: P (gắn peptidyl-tRNA); A (gắn aminoacyl-tRNA); và E (exit: chỗ
thoát cho deacylated tRNA sau khi tạo liên kết peptide)
 tRNA di chuyển từ vị trí A  P  E.
- Dịch mã:

PROKARYOTE EUKARYOTE
1. Giai đoạn khởi đầu: 1. Giai đoạn khởi đầu:
Có sự tham gia của tRNA N- Gồm 4 bước: Tạo phức hợp khởi đầu,
formylmethyoninyl gắn vào mRNA, dò tìm vị trí khởi đầu dịch mã
Gồm 3 bước: Tạo phức hợp khởi đầu (Ri (AUG), gắn tiểu đơn vị lớn.
nhỏ gắn IF1; IF3), Ri nhỏ gắn vào mRNA ở 2. Giai đoạn kéo dài:
Shine-Dalgarno, gắn tiểu đơn vị lớn để giải Có sự tham gia của yếu tố kéo dài eEF1α
phóng các IF. Gồm 2 bước: tạo liên kết peptide, dịch
2. Giai đoạn kéo dài: chuyển của Ri đến codon tiếp theo (chiều
Có sự tham gia của EF-Tu 5’ tới 3’)
Gồm 2 bước: tạo liên kết peptide, dịch 3. Giai đoạn kết thúc:
chuyển của Ri đến codon tiếp theo (chiều 5’ tới Gồm 3 bước: Mã kết thúc vào vị trí P của
3’). Ri, eRF1 gắn vị trí P, thuỷ phân liên kết giữa
3. Giai đoạn kết thúc: polypeptide với tRNA.
Gồm 3 bước: Mã kết thúc vào vị trí P của
Ri, RF1 gắn UAA, UAG; RF2 gắn UAA, UGA,
thuỷ phân liên kết giữa polypeptide với tRNA.

1. Colicin (antibiotic), cắt 23S rRNA ở vi khuẩn  không thể khởi đầu dịch mã.
2. Kháng sinh Kirromycin ngăn giải phóng EF-Tu-GDP, chặn quá trình kéo dài dịch mã.
3. Erythromycin và Chloramphenicol ngăn hoạt tính peptidyl transferase, ngăn quá trình
tạo chuỗi polypeptide ở vi khuẩn.
4. Tetracycline gắn đặc hiệu 30S ribosome vi khuẩn, ngăn nhận diện aminoacyl tRNA.
BÀI 10: CHU KỲ TẾ BÀO:
1. Thoi phân bào: giúp NST phân ly về 2 cực của tế bào.
2. Màng nhân có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Biến mất ở gian kỳ.
3. Giảm phân có các đặc điểm sau: Là tiến trình làm giảm một nửa số lượng NST của tế bào
con.
4. Pha G1 có các đặc điểm sau, TRỪ MỘT: Trung thể hoàn tất nhân đôi.
5. Trạm kiểm soát ở pha G2 có nhiệm vụ: Kiểm tra sự nhân đôi DNA đã hoàn thành chính
xác.
6. Tế bào gốc tủy xương đang ở giai đoạn gian kỳ, hiện tượng quan sát thấy trong tế bào này:
Gia tăng hoạt động tổng hợp DNA.
7. Quan sát thấy tế bào gan đang gia tăng kích thước và hoạt động trao đổi chất. Tế bào gan
đang ở pha: Pha G1.
8. Quan sát thấy một tế bào đang ở kỳ cuối. Quá trình đang xảy ra ở bên trong tế bào: Sự
tách rời của thoi phân bào.
9. Quan sát thấy một tế bào có các tâm động tách rời và NST chị em đang di chuyển về hai
cực. Tế bào đang ở: kỳ sau.
10.DNA được sao chép hoàn tất trong suốt phase của chu kỳ tế bào: G2.
11.Chu kỳ tế bào được kiểm soát bởi các trạm kiểm soát trong các phase: G1, S, G2 và M.
- Sự phân bào (chu kỳ tế bào):
• Là 1 quá trình:
 Bắt đầu khi tế bào được tạo thành từ sự phân bào của tế bào mẹ trước đó.
 Kết thúc khi tế bào phân chia tạo thành các tế bào con mới.
• Ý nghĩa:
– Phân bào => sửa chữa, tái tạo hoặc phục hồi các tế bào cũ, đổi mới bào quan => đổi
mới cho cơ thể
– Có kiểm soát chặt chẽ.
ĐÚNG LÚC – CHÍNH XÁC
- Sự đổi mới cảu tế bào: Có sự đổi mới khác nhau giữa các nhóm tế bào:
 Có hoạt tính phân bào rất cao
 Vd: tế bào phôi, biểu mô da, tế bào tủy xương …
 Phân bào khi có tín hiệu
 Vd: tế bào gan.
 Không phân bào do quá biệt hóa
 Vd: tế bào thần kinh, tế bào cơ …
- Chu kỳ tế bào gồm:
 Gian kỳ.
 Kỳ phân bào.
 Kỳ phân chia bào tương.
 Thời gian: 22 giờ.
- Gian kỳ gồm: phase G1, S và G2.
 Pha G1:
 Bắt đầu ngay khi tế bào con được hình thành.
 Tổng hợp protein và RNA (pha sinh trưởng của TB).
 Pha S:
 Tiếp theo ngay sau pha G1.
 Đặc trưng “sao chép DNA nhân”:
o Sao chép theo nguyên tắc “bán bảo tồn”.
o Xảy ra trên nhiều “replicon” khác nhau.
o Tạo bản sao DNA.
 Pha G2:
 Là giai đoạn chuyển tiếp từ phase S  M.
 Tổng hợp protein và RNA chuẩn bị cho phân bào.
- Pha G0 và kiểm soát sự tăng trưởng:
 Tế bào thực hiện chức năng chuyên biệt và không còn phân chia nữa.
 Hoạt động tích cực để tổng hợp protein, bài tiết và có thể di động cao.
 Có thể huy động tham gia lại chu kỳ tế bào để phản ứng lại các tác nhân kích thích.
- Pha phân bào (M): phân chia nhân và phân chia bào tương:
 Phân chia nhân:
 Kỳ trước (kỳ đầu):
o Khởi đầu ngưng tụ.
o Trung thể nhân đôi, tách rời và di chuyển về hai cực.
 Tiền kỳ giữa:
o Màng nhân bị phá vỡ.
o NST gắn kết ngẫu nhiên với siêu ống cực.
o NST gắn kết với thoi phân bào tại tâm động, di chuyển về trung tâm hai cực.
 Kỳ giữa: tất cả NST di chuyển chính xác đến vị trí trung tâm.
 Kỳ sau:
o Nhiễm sắc tử chị em tách ra di chuyển về hai cực.
o Màng nhân được tái tạo.
 Kỳ cuối.
 Phân chia bào tương: Tiến trình hoàn tất chu kỳ tế bào (ứng với kỳ cuối)
 Vòng thắt được tạo bởi siêu sợi actin và myosin.
 Sự co thắt của vòng tạo thành rãnh phân bào.
 Rãnh co thắt làm tách rời hai tế bào con.
 Các đặc điểm quan trọng trong phase M:
 Sự kết tụ NST
 Sự hình thành thoi phân bào:
o Hình thành từ các siêu ống không bền và các protein kết hợp với các siêu Ong.
o Phụ thuộc vào sự nhân đôi trung thể (gồm một cặp trung tử và chất nền bao xung quanh): bắt
đầu từ G1 và hoàn thành ở G2.
o 3 loại siêu ống khác nhau trong thoi phân bào:
 Siêu ống hoa cúc: toả ra xung quanh trung thể, hỗ trợ hình dạng cho thoi phân bào, xác định mặt
phẳng phân chia bào tương.
 Siê ống tâm động: kèo dài từ trung thể đến tâm động của NST, quy định sự chuyển động NST
hướng về hai cực.
 Siêu ông cực: kéo dài từ trung thể vượt qua NST, tạo nên cấu trúc lưới duy trì sự toàn vẹn thoi
phân bào.
 Biến đổi của màng nhân:
 Kỳ giữa, màng nhân tan ra.
 Cuối phase M, màng nhân tái tạo trở lại.
 Kỳ đầu, màng nhân tiêu biến do phosphoryl hoá các lamin nhân hiện tượng khử
trùng màng nhân bị vỡ ra thành nhiều mảnh vụn.
 Kỳ cuối, lamin nhân được phục hồi do phản ứng khử phospho các lamin nhân.
 Các lamin trùng phân tái tạo lại lamina, gắn kết các mảnh vụn, tái tạo lại màng
nhân.
- So sánh nguyên phân và giảm phân:
- Kiểm soát chu kỳ phân
bào:
 Đúng lúc: Diễn ra theo các phase tuần tự, mỗi phase vai trò xác định.
 Chính xác:
 Các “trạm kiểm soát”.
 Điều hòa lỗi
o Ngưng tiến triển (GO).
o Tế bào chết theo chương trình (apoptosis).
 Các trạm kiểm soát chính ở gian kỳ:
 Gần cuối G1
o Tín hiệu phát triển
o Có được vào tiếp (S) không?
 Gần cuối S
o DNA có được tự sao chính xác?
o Có được vào tiếp (G2) không?
 Cuối phase G2
o Phân chia NST có chính xác không?
o Các yếu tố cho phân bào có chuẩn bị đầy đủ?
 Trạm kiểm soát ở phase M:
 Kiểm soát quá trình phân tách nhiễm sắc thể
o NST có được phân chia chính xác?
o Có được cho phép vào pha phân chia bào tương?
 Dựa vào sự kiểm soát “thoi phân bào”.
- Bất thường NST ở người:
 Hội chứng Down (3 NST 21).
 Hội chứng Patau (3 NST 13).
 Hội chứng Edward (3 NST 18).
 Hội chứng siêu nữ (XXX).
 Hội chứng Klinefelter (XXY).
 Hội chứng siêu nam (XYY).
 Hội chứng Turner (XO).
BÀI 11: BỘ XƯƠNG TẾ BÀO:
1. Thoi phân bào có thành phần chủ yếu: siêu ống. ko bein
2. Các phân tử là protein kết hợp với siêu sợi actin, TRỪ MỘT: Kynesin.
3. Các loại sợi thuộc bộ xương tế bào, TRỪ MỘT: siêu sợi thần kinh.
4. Bộ xương tế bào có các chức năng, TRỪ MỘT: làm tăng tốc độ truyền tin giữa các tế bào
với nhau.
5. Siêu sợi actin có chức năng: chuyển động chân giả.
6. Protein kết hợp với siêu ống có chức năng vận chuyển các túi synap từ nhân tế bào ra
ngoại biên: Kynesin.
- Đại cương:
 BXTB: Mạng lưới các protein sợi.
 Chức năng:
 Tạo khung, duy trì hình dạng.
 Co cơ.
 Phân chia tế bào.
 Vận chuyển bào quan.
 Chuyển động tế bào.
 Protein sợi:
 Siêu sợi actin → co cơ, chuyển động của các chân giả.
 Siêu ống → Chuyển động của lông chuyển, roi và một số bào quan.
 Siêu sợi trung gian → duy trì hình dạng của màng nhân.
- Siêu sợi actin:
 Quá trình tạo actin:
 Tạo nhân: 3 ATP-actin G kết hợp ngẫu nhiên.
 Giai đoạn kéo dài.
 Hiện tượng Treadmilling: vừa tổng hợp vừa phân giải.
 ATP là chìa khóa điều khiển sự tổng hợp actin.
 Cofilin: làm tăng tỉ lệ phân giải actin G khỏi sợi actin.
 Cytochalasins  ức chế trùng phân actin, thay đổi hình dạng TB, ức chế phân chia

: TB.
 Profilin: biến đổi ADP-actin tự do thành ATP-actin hỗ trợ trùng phân.
 Phalloidin  chất đánh dấu nhuộm hệ mô miễn dịch hành quyết.
 Tính phân cực: cực dương (cực nhanh), cực âm (cực chậm).
 Protein kết hợp siêu sợi actin:
 Actin G (khối hình cầu).
 Spectrin (hồng cầu): kết hợp trung gian qua Ankyrin.
 Myosin (bó sợi).
 Tropomyosin (dạng xoắn).
 Calmodulin (cơ trơn).
 Troponin: I (ức chế), T (gắn troponin với Tropomyosin), C (gắn kết Ca2+).
 Cơ vân: d-on vi. co co : sarcomere

 Hình trụ thon hai đầu, suốt chiều dài có những vạch sáng tối có tính lập đi lặp lại.
 Đường kính 0,1 mm; dài từ vài cm đến 12cm.
 Vi sợi cơ: đường kính 1-2 µm.
 Siêu sợi actin: 6 siêu sợi actin bao quanh 1 bó myosin → lục giác đều.
 Siêu sợi myosin: gối lên nhau rất đều tạo thành bó myosin, phần đầu bộc lộ ra bên
ngoài và xếp theo chiều vòng xoắn ốc.
 Cơ tim:
 Kích thước nhỏ hơn cơ vân.
 Có dạng hình trụ phân nhánh.
 Sự phân bố siêu sợi actin và myosin rất giống sợi cơ vân.
 Cơ chế phân tử của hiện tượng co cơ:

 Dys
trop
hin

  Làm sợi cơ cứng chắc hơn.


 Tạo sự linh động cho màng bao cơ.
 Giúp ngăn ngừa tổn thương sợi cơ.
 Thiếu Dystrophin:
 Màng bao cơ dễ bị đứt gãy.
 Không kiểm soát được Ca2+  Kích hoạt ROS – hoạt động hiếu khí phá vỡ tế
bào Thoái hóa cơ Loạn dưỡng cơ Duchenne.
 Cơ trơn:
 Hình thoi dài, có actin và myosin nhưng không tạo thành sarcomere.
 Không có troponin.
 Protein co thắt xếp thành bó trong bào tương, đầu tận cùng đính vào những điểm
neo - cấu trúc giống thể liên kết dính và được phân bố ở vòng quanh mặt trong tế
bào.
 Thick filament: myosin.
 Thin filamen: Actin và Tropomyosin nhưng không có troponin.
 Dense body: thể dính, bám vào bề mặt tế bào nhờ Desmin và Vimentin.
 Cơ chế co thắt cơ trơn:
1.
Khi có tín hiệu kích thích, LNSC phóng thích canxi làm gia tăng canxi nội bào.
2.Canxi nội bào kết hợp với Calmodulin tạo thành phức hợp CaM.
3.
Phức hợp CaM kích thích men kinase trên chuỗi nhẹ của myosin.
4.
Men kinase sẽ phosphoryl hóa chuỗi nhẹ của myosin biến myosin thành dạng hoạt
động.
5. Khi myosin ở dạng hoạt động sẽ trượt trên sợi actin tạo thành hiện tượng co cơ.
 Tóm lại:

CƠ VÂN / CƠ TIM CƠ TRƠN


- Có vân sáng, vân tối - Không Có vân sáng, vân tối
Actin và myosin tạo thành Có actin và myosin nhưng
sarcomere Không tạo thành sarcomere
Troponin I, T, C Không có Troponin
Không có Có các thể dính
- Ca2+ phóng thích khỏi lưới nội - Ca2+ phóng thích khỏi lưới nội
cơ tương Kết hợp Troponin cơ tương Tạo thành CaM
C Thay đổi cấu hình  Kích hoạt Kinase 
Troponin Myosin liên kết với Phosphoryl hóa chuỗi nhẹ
actin

- Siêu ống:
 Cấu tạo chủ yếu từ tubulin a và b.
 Tubulin a và b  heterodimer (nhị phân)
 Các heterodimer trùng phân thành siêu ống.
 Có hai loại: siêu ống bền và siêu ống không bền.
 Siêu ống không bền:
 Tồn tại đồng thời hai phản ứng khử trùng và trùng phân.
 Tìm thấy ở dạng tự do trong bào tương, nhưng đặc biệt rất nhiều ở tại các cấu trúc
như thoi phân bào và trung tử.
 13 chuỗi phân tử tubulin
 Các phân tử tubulin a và b xếp xen kẽ nhau theo chu vi của siêu ống cũng như dọc
theo chiều dài của mỗi phân tử tubulin
 Phân cực: cực (+) và cực (-)
 Cực “âm” của các siêu ống được gắn chặt vào trung thể
 Cực “dương” ở dưới dạng tự do
 Siêu ống không bền luôn được thay đổi thường xuyên: kéo dài ra nhờ sự trùng phân,
rút ngắn lại do sự giải trùng.
 Thăng bằng giữa trùng phân và khử trùng:
o Tác nhân vật lý: áp lực thủy tĩnh trong tế bào tăng cao, nhiệt độ 0oC Ætăng phản ứng giải
trùng.
o Tác nhân hóa học: các Alkaloid (Colchicin, Vinblastin, Vincristin), … Æ ngăn chặn sự
trùng phân.
 Protein kết hợp: ATPase:
o Kinesin: Dịch chuyển một số bào quan từ thân neuron về phía sợi trục, hay theo chiều của
cực (+) của siêu ống.
o Dynein: Vận chuyển theo chiều ngược lại. H
 Siêu ống bền:
 Các tubulin tạo nên các siêu ống bền hoàn toàn giống với các tubulin của siêu ống
không bền.
 Thường tồn tại dưới dạng những bộ đôi hoặc bộ ba các siêu ống
 Được tìm thấy trong các cấu trúc như: Trung tử, Thể đáy, Lông chuyển và Roi.
 Trung tử: A : 13 tubulin

 Bào quan cặp, luôn gần nhau và vuông góc. B :10


 Cấu trúc 9 bộ ba (siêu ống A, B, C) xếp hình tròn. C : 10
 Siêu ống A có thành trọn vẹn và hướng về trung tâm của trung tử. Dọc theo chiều
dài siêu ống A và siêu ống C của mỗi bộ ba còn có các cầu protein kết nối tương ứng với siêu
ống A và siêu ống C kế cận.
 Mỗi bộ ba siêu ống của trung tử sẽ làm khuôn mẫu để tổng hợp chỉ 1 siêu ống mới
mà thôi.
 Siêu ống A mới được tạo thành sẽ làm khuôn mẫu để tổng hợp ra 2 siêu ống B và C.
 Trung tử cũng là trung tâm tổ chức để tạo ra các siêu ống không bền và cùng với các
siêu ống này hình thành nên thoi phân bào để kéo các NST tiến về hai cực khi tế bào phân
chia. sieve Eng ko bein Troi phan bao
trung tu t =

 Lông chuyển:
 Đặc tính chuyển động.
 Bọc bên ngoài là màng tế bào.
 Trục ở giữa là các siêu ống gồm: 9 cặp siêu ống ở ngoại vi, 2 siêu ống ở trung tâm
9 + 2.
 Siêu ống A: cấu tạo hoàn chỉnh gồm 13 protofilament, kết hợp với protein đặc biệt
gọi là tay dynein, protein nexin tạo ra sự liên kết thường xuyên giữa siêu ống A và siêu ống B
của siêu ống kế cận bao quanh bởi bao trung tâm. Siêu ống A của 9 cặp siêu ống liên kết
với bao trung tâm bằng nan hoa.
LÔNG CHUYỂN ROI
 Có ở tb hô hấp, mào tinh…  Có ở tinh trùng.
 Kích thước 2 - 10µm.  Kích thước dài 55µm.
 Chuyển động đơn giản theo một  Chuyển động phức tạp, cử động
hưóng nhất định. xoay.
A : 13 tubulin

 Thể đáy: B 10
:

 Cấu tạo giống trung tử. C : 10


 Phân bố ở tại phần gốc của các lông chuyển hoặc roi Tấm tận cùng.
 Làm khuôn mẫu để tổng hợp ra cặp siêu ống trung tâm.
.  Kết hợp với siêu sợi actin để tạo thành mạng lưới protein sợi phân bố ở ngay mặt

trong của màng tế bào.


- Siêu sợi trung gian:
 Protein sợi, đường kính 8 –10nm.
 Có nhiều trong các tế bào chịu lực cơ học:
 Trong sợi nhánh của tế bào thần kinh.
.  Desmosome, hemidesmosome của biểu mô.

 Bào tương tế bào cơ trơn…


 Không được cấu tạo từ sự trùng phân của các đơn phân hình cầu mà từ các protein dạng
chuỗi xoắn.
 Có 4 loại sợi trung gian:

Il
'
 Sợi Keratin: phức tạp nhất, đặc hiệu cho mỗi loại mô.
 Vimentin: phổ biến nhất, hiện diện nhiều trong nguyên bào sợi, tế bào nội mô, bạch cầu.
 Siêu sợi thần kinh: có chủ yếu trong các neuron.
 Lamina nhân: tạo thành do trùng phân lamin.
BÀI 12: CHẾT TẾ BÀO THEO CHƯƠNG TRÌNH:
1. Các nguyên nhân làm tăng quá trình apoptosis trong tế bào, TRỪ MỘT: Xuất hiện nhân
tố IAP.
2. Các protein tham gia vào quá trình apoptosis, TRỪ MỘT: Coenzyme Q.
3. Apoptosis có các đặc điểm, TRỪ MỘT: Hình thái chủ yếu gồm nhân đông, nhân vỡ và
nhân tan.
4. Khi tế bào chết chương trình, các quá trình xảy ra, TRỪ MỘT: Mất điều hoà cân bằng nội
môi và ngoài tế bào.
5. Chết tế bào theo chương trình có đặc điểm, TRỪ MỘT: Gây hại cho tổ chức mô, cơ quan
trong cơ thể và có thể dẫn đến tử vong.
6. Caspase có đặc điểm, TRỪ MỘT: Có 2 loại caspase chính: caspase khơi mào và caspase
hành quyết.
- 2 dạng chết tế bào:
 Apoptosis:
 Chết tế bào theo chương trình – chết rụng tế bào.
 Nhấn mạnh các tế bào chết ở những vị trí và thời điểm đã lập trình trước.
 Nhiệm vụ chính: loại bỏ những cấu trúc được xem là thừa của cơ thể.
 Xảy ra có trật tự, được lập trình.
 Hoàn toàn yên lặng, loại bỏ tế bào nhưng không lan truyền đến các tế bào xung
quanh.
 Hình thái:
o Nhân co lại; chất nhiễm sắc ngưng tụ.
o Enzyme giới hạn Endonuclease tách một cách chính xác DNA giữa các
nucleosome.
o Tạo ra những mảnh vỡ tương đương với 180 cặp base.
o Nhân vỡ thành từng mảnh.
o Màng tế bào co lại, tạo thành các bóng chồi.
o Tế bào tách thành những túi nhỏ theo các bóng chồi (apoptotic) đại thực
bào phân hủy.
 Thể apoptotic:
o Có quầng sáng tròn hoặc oval bao quanh.
o Bào tương bắt màu acid.
o Nhân vỡ ra từng mảnh vón, đậm màu.
 Cần có apoptosis:
o Để cơ thể phát triển đúng hướng:
 Loại bỏ màng giữa các ngón tay, ngón chân của thai nhi.
 Bong tróc nội mạc tử cung.
 Hình thành các kết nối thần kinh hợp lý.
o Để phá huỷ tế bào có thể gây hại:
 TB nhiễm virus.
 TB có DNA bị tổn thương.
 TB của hệ miễn dịch không còn chức năng.
 TB ung thư.
o Trong giai đoạn phôi thai: bỏ đi những tế bào nguy hiểm, loại bỏ những tế
bào thừa.
o Trong giai đoạn trưởng thành: điều chỉnh các mô, duy trì kích cỡ và chức
năng của các cơ quan, tế bào bị mất đi bởi quá trình apoptosis sẽ được thay
thế bằng tế bào lân cận nhờ quá trình phân chia.
 Hoại tử:
 Là sự chết đột ngột của tế bào hoặc mô. Các tế bào chết sớm hơn so với chu kỳ sống
của nó và do các tác nhân bên ngoài tế bào gây ra.
 Hoại tử gây hại cho tổ chức mô, cơ quan trong cơ thể và có thể dẫn đến tử vong.
 Hình thái: Hình ảnh hoại tử thể hiện chủ yếu ở nhân tế bào.
 Có 3 hình ảnh hoại tử tế bào:
o Nhân đông.
o Nhân vỡ.
o Nhân tan.
 So sánh:
HOẠI TỬ APOPTOSIS
• Màng tế bào vỡ, tăng tính thấm • Không tổn thương màng
• Thiếu hụt ATP • Vẫn tạo ATP
• Bào tương giảm bắt màu kiềm • Bào tương đậm đặc, nhân tăng
• Tế bào bị phân giải, kích thích sắc
HT viêm • Đại thực bào tiêu huỷ, không
• DNA vỡ vụn phản ứng viêm
• Toàn bộ vùng mô bị ảnh hưởng • DNA được cắt nhỏ
• Mô xung quanh không bị ảnh
hưởng

- Các yếu tố ảnh hưởng đến Apoptosis:


 Đầu tiên:

CED-3 Caspase
CED-4 Apaf-1
CED-9 Bcl2
 Hai quá trình chính:
 Lộ trình nội sinh qua trung gian ty thể.
 Lộ trình ngoại sinh thông qua thụ thể chết.
 KÍCH HOẠT  CHUYỂN ĐỔI TẠO THÁC CASPASE TẾ BÀO CHẾT.
 Caspase:
 Enzyme protease – Cysteine + Acid aspartic.
 Caspase có vai trò tối quan trọng đối với việc chết rụng tế bào, gọi là "kẻ hành
quyết" các tế bào.

EGL-1
 Tham gia vào hoạt động của hệ miễn dịch trong quá trình trưởng thành của lympho
bào.
 Phân loại:
o Caspase được tổng hợp trong tế bào dưới dạng chưa hoạt động gọi là
procaspase.
o Khi có tín hiệu các procaspase này tiến hành 1 loạt các hoạt động cắt, ghép để
tạo thành các caspase dạng hoạt động.
o Có 3 loại caspase chính:
Chức năng Tên

Caspase khơi mào CASP2, 8, 9 và 10

Caspase hành quyết CASP3, 6 và 7

Caspase dùng trong phản ứng sưng viêm CASP1 (ICE), 4 và 5

 Quá trình apoptosis chỉ xảy ra khi tạo thành công thác caspase.
- Cơ chế apoptosis:
 Con đường ngoại sinh qua thụ thể chết trên màng tế bào:
 Liên kết phối tử và thụ thể  thụ thể thay đổi cấu hình để truyền tín hiệu vào bên
trong tế bào, thực chất là protein xuyên màng.
 Tín hiệu từ phối tử chuyển tới caspase-8 (chìa khoá của lộ trình ngoại sinh) qua
protein liên kết.
 Tín hiệu từ caspase-8 chuyển tiếp tới caspase-3 apoptosis.
 Con đường nội sinh qua trung gian ty thể:
 Đáp ứng tổn thương nội bộ.
 Cytochrome C kết hợp Apaf-1 với sự hiện diện của ATP theo tỉ lệ mol 1:1.
 Phức hợp cytochrome C, procaspase-9 và Apaf-1 (gọi là apotosome) kích hoạt
caspase-9 caspase-3 và caspase-7 tăng lên apoptosis.

- Điều hoà apoptosis:


 Họ Bcl-2: 3 loại chia làm 2 nhóm (hỗ trợ và ức chế):


 Chất ức chế (IAP):
 Phát hiện đầu tiên trên virus côn trùng.
 Kết hợp và ngăn chặn hoạt động của caspase.
 Kháng IAP:
 Giải phóng từ khoang gian màng ty thể qua lộ trình nội sinh.
 Kết hợp và vô hiệu hoá IAP.
 Chất truyền tin thứ nhất: tín hiệu khơi mào apoptosis.
 Yếu tố tăng trưởng.
 Hormone: duy trì cân bằng nội môi.
 Cytokinine: tín hiệu kích thích quan trọng qua trung gian caspase.
- Apoptosis và bệnh lý:
 Quá nhiều:
 Giảm kích cỡ và số lượng mô.
 Các bệnh thoái hoá thần kinh; da bị mỏng….
 Quá ít:
 Hiện tượng tăng sản mô.
 Ung thư, xơ vữa động mạch…
- Gen p53:
 P53 ➔ protein p53 - protein quan trọng nằm trong điều hòa chu kỳ tế bào - gọi là gene áp
chế khối u
 Tổn thương ở DNA, p53 làm ngừng chu trình tế bào cho đến khi DNA bị tổn thương được
sửa chữa
 Làm cho tế bào chết theo lập trình nếu không còn khả năng sửa chữa DNA.
BÀI 13: LIÊN KẾT TẾ BÀO:
1. Demosome là một phức hợp gồm có các thành phần, TRỪ MỘT: Lamina đáy.
2. Chứa nhiều connexon: Liên kết liên thông.
3. Có thể điều khiển đóng hay mở nhờ hormone, Ca2+, AMP vòng: Liên kết nghẽn.
4. Có bản chất là protein: Liên kết nghẽn, liên kết neo, liên kết liên thông.
5. Có khả năng chịu lực cơ học cao: không loại liên kết nào.
6. Liên kết nghẽn có cấu tạo, TRỪ MỘT: Cadherin.
7. Bệnh Pemphigus có liên quan đến loại liên kết: Demosome.
8. Các liên kết xuất hiện trong tế bào động vật, TRỪ MỘT: Cầu liên bào.
9. Độc tố ZO của Vibrio cholerae gây ra bệnh tiêu chảy do: Nới lỏng LK nghẽn.
- Định nghĩa: Liên kết tế bào là những cấu trúc chuyên biệt nằm ở màng tế bào, có chức năng
gắn kết các tế bào với nhau hoặc gắn kết tế bào với chất nền ngoại bào.
- Phân loại:
 Liên kết nghẽn.
 Liên kết liên thông gồm có liên kết khe, synape hóa học và cầu liên bào.
 Liên kết dính gồm có 2 nhóm liên kết:
 Sự gắn kết thông qua siêu sợi actin:
o Liên kết neo
o Liên kết cục bộ
 Sự gắn kết thông qua siêu sợi trung gian:
o Desmosome
o Hemidesmosome
- Liên kết nghẽn:
 Phân bố ở bề mặt đỉnh của tấm biểu mô.
 Tạo ra hàng rào thấm chọn lọc, ngăn cách giữa tấm biểu mô và khoảng không ngoại bào.
(hàng rào bảo vệ)
 Ngăn cản sự khuếch tán của nước, ion, phân tử hòa tan cũng như sự di chuyển của tế bào
 Sự vận chuyển vật chất qua biểu mô được kiểm soát bởi liên kết nghẽn, được điều khiển
bởi các yếu tố kích thích ngoại bào (các hormone) hay các tín hiệu nội bào thứ hai (Ca2+ và
cAMP).
 Sự di chuyển của tế bào như bạch cầu chuyển từ mạch máu vào mô liên kết làm gia tăng
nồng độ Ca2+ nội bào làm mở các liên kết nghẽn.
 Cấu tạo:
 Claudin (protein màng) liên kết 2 màng cạnh nhau.
 Cấu trúc được giữ ổn định bởi spectrin.
 Các spectrin liên kết với nhau nhờ những protein đáp ứng là ZO1 và ZO2.
 Độc tố ZO của Vibrio cholerae gây ra bệnh tiêu chảy: do nới lỏng liên kết nghẽn thoát
dịch.
- Liên kết dính:
 Sử dụng phân tử Cadherin.
 Liên kết neo: siêu sợi actin.
 Desmosome: siêu sợi trung gian.
 Dùng để gắn kết tế bào cùng một loại mô với nhau.
 Liên kết neo:
 Cấu tạo: α,b-catenin, cadherin xuyên màng và siêu sợi actin.
 Xuất hiện đầu tiên trong tấm biểu mô, khi cadherin ở cực đỉnh tế bào này liên kết
cùng loại với cadherin tế bào khác.

 Desmosome:
 Hình dạng giống chiếc “đĩa”, là mối hàn giữa các tế bào biểu mô.
 Cấu tạo: là một thể liên kết bao gồm:
o Tấm bào tương là một phức hợp các protein nội bào.
o Mặt ngoài của tấm bào tương liên kết với các phân tử Cadherin.
o Mặt trong của tấm bào tương gắn kết với các siêu sợi keratin.
 Bệnh liên quan:
o Bệnh Pemphigus (trên da), cơ thể tự sản xuất kháng thể chống lại các
cadherin (desmoglein) của desmosome;
o Phá vỡ desmosome của biểu mô da, gây ra sự bỏng rộp rất nghiêm trọng và
dẫn đến sự rò rỉ dịch cơ thể ra ngoài.
 Hemidesmosome:
 Có cấu tạo và chức năng không giống với desmosome
 Liên kết màng tế bào với lớp lamina đáy.
 Protein liên kết là integrin.

 Bệnh liên quan:


o Bệnh bóng nước Pemphigoid (trên da), cơ thể tự sản xuất kháng thể tự miễn
tấn công các collagen loại XVII của hemidesmosome.
o Phá vỡ hemidesmosome của biểu mô da, gây ra sự bỏng rộp rất nghiêm trọng
và dẫn đến sự rò rỉ dịch cơ thể ra ngoài.
- Liên kết khe:
 Những cấu trúc dạng tấm có chứa những kênh xuyên màng để nối kết vùng bào tương của
hai tế bào cạnh nhau.
 Những kênh (phức hợp protein xuyên màng) gọi là Connexon.
 Liên kết trực tiếp giữa 2 màng tế bào (giống cầu liên bào ở TV).
 Tạo thành khe hoặc kênh liên thông giữa 2 tế bào.
 Truyền tín hiệu (kiểu synap điện).
 Tạo ra “hiệu ứng cộng đồng”.
 Cấu tạo:
 Liên kết khe cấu tạo từ connexon.
 Mỗi connexon gồm có 6 chuỗi polypeptid giống nhau gọi là connexin.
 Các connexin tạo thành một kênh ưa nước có đường kính khoảng 1,5nm.
 Cơ chế kiểm soát:
 Hoạt động phụ thuộc: số lượng kênh và các kênh đóng hay mở.
 Kênh phụ thuộc vào một số tác nhân như sự truyền điện thế, hormon, ion Ca2+, pH,
AMP vòng.

LIÊN KẾT
NGHẼN
LIÊN KẾT NEO

DESMOSOME

LIÊN KẾT KHE

LIÊN KẾT TẾ BÀO – CHẤT NỀN NGOẠI BÀO

You might also like