Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

ThS.

Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

Sở GD&ĐT TP.HCM ĐỀ ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II


Đề 3 NĂM HỌC: 2023 - 2024
(Đề kiểm tra có 06 trang) MÔN: VẬT LÍ

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi
câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án.
Câu 1. Biểu thức tính cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm Q đặt trong chân không:

kQ kQ kQ kQ 2
A. E  . B. E  2 . C. E  . D. E  .
r r 2r r
Câu 2. Hình vẽ nào mô tả đúng hình ảnh đường sức điện của một điện tích âm

Câu 3. Đặt một điện tích thử 2.10-6 C tại một điểm nằm trong điện trường, nó chịu một lực điện 2.10-3 N có
hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường tại điểm đó có độ lớn và hướng lần lượt là
A. 100 V/m, từ trái sang phải. B. 100 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ trái sang phải. D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 4. Đơn vị của điện tích và điện thế tại một điểm trong vùng không gian tồn tại điện trường lần lượt là
A. N và V B. C và V
C. N và V/m D. N và C
Câu 5. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp ba thì lực tương
tác giữa chúng
A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa.
C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi.
Câu 6. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho
A. khả năng thực hiện công của điện trường dịch chuyển điện tích q từ điểm đó ra xa vô cùng.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng mạnh, yếu của điện trường về phương diện lực.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
Câu 7. Vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều
A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó.
B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó.
C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.
1
ThS. Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường.


Câu 8. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng thực hiện công của điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 9. Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng có độ lớn là 2.10−6 N. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích đi 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa
chúng có độ lớn là 0.5.10−6 N. Giá trị của d là
A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm.
Câu 10. Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào
khoảng cách giữa chúng?
F F F F

r r r r
0 0 0 0
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 11. Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9 C và q2 = −10−9 C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm
trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm.
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Câu 12. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện
trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương
1,5.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-6 g. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Vận tốc của hạt khi nó đập vào
bản mang điện âm là
A. l,2.104 m/s. B. 2.104 m/s. C. 3,6.104 m/s. D. +1,6.104 m/s.
Câu 13. Trong công nghệ sơn tînh điện mũi của súng phun làm bằng kim loại được nối với cực dương của
máy phát tĩnh điện, vật cần sơn được nối với cực âm của máy
phát tĩnh điện. So với lớp sơn phun thì sơn tĩnh điện bám chắc
hơn vì có thêm lực điện hút các hạt sơn vào vật cần sơn. Trong
công nghệ này vật cần sơn phải được làm bằng
A. vật liệu bất kì.
B. kim loại.

2
ThS. Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

C. vật liệu có hằng số điện môi lớn.


D. vật liệu có hằng số điện môi nhỏ.

Câu 14. Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4.
Câu 15. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế
10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là
A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V.
Câu 16. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.
B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất.
C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 17. Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là
A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ.
Câu 18. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong điện
môi. Đồ thị bên biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác tĩnh điện theo
khoảng cách r. Tỉ số a/b là
A. 1/4
B. 1/2
C. 1/3
D. 1/5

Câu 19. Hai quả cầu nhỏ giống nhau không tích điện, cùng khối lượng m  0, 2 kg , được treo tại cùng một
điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5 m . Truyền cho mỗi quả cầu N electron thì chúng tách nhau ra một

khoảng r  5 cm . Lấy g  10 m / s 2 . Xác định N

A. 1, 04 1012 B. 1, 7.107 C. 1, 44.1012 D. 8, 2 109

3
ThS. Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

Câu 20. Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra,
dấu các điện tíchlà

A. A và B đều tích điện dương.


B. A tích điện dương và B tích điện âm.
C. A tích điện âm và B tích điện dương.
D. A và B đều tích điện âm.

PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở
mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1. Cho hai quả cầu có kích thước giống nhau, đặt quả cầu A có điện tích 3, 6 107 C cách quả cầu B

có điện tích 2 107 C một khoảng 12 cm .


a) Lực tương tác giữa hai quả cầu là 0, 045 N

b) Quả cầu A thiếu 2.1012 electron


c) Sau khi tiếp xúc rồi đặt về vị trí cũ điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
d) Lực tương tác giữa hai quà cầu sau tiếp xúc bằng 45 lần lực tương tác giữa hai quả cầu trước khi tiếp xúc

Câu 2: Một electron bay vào vùng điện trường nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song, tích điện trái dấu
như hình vẽ. Bỏ qua trọng lực. Biết electron có e  1, 6 1019 C; m  9,11031 Kg

a) Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có phương thẳng đứng chiều hướng từ dưới lên.
b) Trong quá trình chuyển động electron chịu tác dụng của lực điện F không đổi có chiều hướng từ dưới
lên.
c) Quỹ đạo chuyển động của electron có dạng parapol cong về phía bản dương
d) Cho cường độ điện trường E = 8000 V/m. Tính độ lớn gia tốc của electron khi chuyển động trong
điện trường là 1,4.1016 𝑚/𝑠 2 .

4
ThS. Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

Câu 3: Trong một ngày giông bão một đám mây mang điện
tích âm có độ lớn 40C đang ở độ cao 1 600m so với mặt đất
tích điện dương (như hình vẽ). Xem như mặt dưới của đám
mây và mặt đất tương đương với hai bản của một tụ điện
phẳng có điện dung 5.10−10 𝐹
a) Hiệu điện thế giữa mặt đất và đám mây là 8.1010 𝑉
b) Cường độ điện trường trong khoảng giữa đám mây và
mặt đất là 5.106 𝑉/𝑚.
c) Vectơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng,
hướng từ mặt đất lên đám mây.
d) Nếu một hạt bụi mang điện tích 𝑞 = −2.10−12 𝐶 dịch chuyển từ A đến B hợp với mặt đất một góc
45o thì công của lực điện trường có giá trị là 0,16 J.
Câu 4: Một tụ điện phẳng điện dung C  0,12 F có lớp điện môi dày 0, 2 mm có hằng số điện môi   5 .
Tụ được nối vào nguồn điện có hiệu điện thế U  100 V .
a) Bản tụ có diện tích là 0,54m 2

b) Năng lượng của tụ điện là 6.104 J .


c) Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện C1  0,15 F chưa được

tích điện. Điện tích của bộ tụ sau ghi ghép là 12 C .


d) Hiệu điện thế của bộ tụ là 44V

PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Một tụ điện như hình vẽ. Điện tích tối đa tụ có thể tích được trong
ngưỡng điện áp theo thông số ghi trên tụ.

Câu 2: Khi làm thực nghiệm xác định điện trường tại một điểm M gần mặt đất, người ta dùng điện tích thử
q  4 1016 C , xác định được lực điện tác dụng lên điện tích q có giá trị bằng 5.1014 N , có phương thẳng
đứng hướng từ trên xuống dưới. Hãy tính độ lớn và phương chiều của vectơ cường độ điện trường tại điểm
M
Câu 3: Tính thế năng điện của 1 electron đặt tại điểm M trong điện trường của trái đất cách mặt đất 80cm.
Biết E = 114V/m. Chọn gốc điện thế tại đất.

5
ThS. Cao Minh Khôi – ĐH Khoa Học Tự Nhiên Youtube: Khôi Cao Minh

Câu 4: Quả cầu nhỏ khối lượng 20 g mang điện tích 107 C được treo bởi dây mảnh

trong điện trường đều có véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với
phương đứng một góc a  30 , lấy g  10 m / s 2 . Độ lớn của cường độ điện trường là

Câu 5: Ba điểm A, B, C tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có E = 8000V/m. Cho

góc   60 ; BC  10 cm . Tính công của lực điện trường trong dịch chuyển điện tích q  4,5 109 C từ B
đến C.

Câu 6. Ba tụ điện C1  2 F , C2  3 F , C3  6 F có hiệu điện thế định mức lần lượt là

U1  200 V,U 2  100 V, U 3  150 V mắc song song. Điện tích lớn nhất bộ tụ tích được là

------------------------------HẾT----------------------------

You might also like