(LTKiT) - Chuong 3 Bang Chung Kiem Toan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 1

Chương 3
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

GV: PGS.TS Trần Phước 1

Mục tiêu & Nội dung


3.1 Bản chất của bằng chứng kiểm toán (BCKT)
 O3.1: Hiểu được bản chất của
3.2 Quyết định lựa chọn bằng chứng kiểm toán
bằng chứng kiểm toán
- Những thủ tục mà KTV sử dụng
 O3.2: Biết quyết định thủ tục lựa
- Lựa chọn cỡ mẫu cho từng thủ tục
chọn bằng chứng kiểm toán
- Lựa chọn tổng thể
 O3.3: Hiểu được yêu cầu của - Thời gian thực hiện thủ tục
bằng chứng kiểm toán 3.3 Yêu cầu bằng chứng kiểm toán
 O3.4: Biết vận dụng các phương - Tính thích hợp
pháp thu thập bằng chứng kiểm - Sự đầy đủ
toán - Sự kết hợp các yêu cầu của bằng chứng
3.4. Phương pháp thu thập BCKT
- Phương pháp thu thập bằng chứng
- Sự phù hợp của các loại bằng chứng

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 2

? Audit O3.1: Hiểu được bản chất của bằng chứng kiểm toán
Evidence

Khái niệm bằng chứng kiểm toán

Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông


tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến
cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin
này, kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình
thành ý kiến kiểm toán.

Ví dụ về bằng chứng cho khoa học, luật sư, và kiểm toán viên

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 3

Các loại bằng chứng


Bằng chứng tài liệu Hóa đơn GTGT
◦ Chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán

Bằng chứng chứng minh


◦ Bằng chứng vật chất
◦ Bằng chứng xác nhận
◦ Bằng chứng phân tích
◦ Bằng chứng phỏng vấn Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
Mỹ phẩm
◦ ... …………………………………
…………………………………

O3.2 Biết các quyết định thủ tục lựa chọn BCKT

Quyết định thủ tục lựa chọn BCKT

4 quyết Những thủ


Lựa chọn cỡ
định ảnh tục mà kiểm
mẫu cho
toán viên sử
hưởng dụng
từng thủ tục
đến việc
thu thập
bằng Thời gian
Lựa chọn
chứng tổng thể
thực hiện
thủ tục
kiểm
toán

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 4

O3.3 Hiểu được yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

Yêu cầu của bằng chứng


1. Thích hợp: 2. Đầy đủ: đề cập
đề cập đến chất đến số lượng BCKiT
lượng BCKiT cần thu thập

- Độ tin - Thời gian


cậy
- Phù hợp - Cỡ mẫu
với cơ sở
dẫn liệu - Giá phí
kiểm toán
- Rủi ro và
Trọng yếu
7 7

THÍCH HỢP (APPROPRIATENESS)


Độ tin cậy bằng chứng kiểm toán: Căn cứ
1. Dạng bằng chứng
2. Nguồn gốc bằng chứng
3. Nhân tố khác

Vật
Dạng Tài < chất
Bằng
Chứng < liệu
Phỏng
vấn

8 8

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 5

Độ tin cậy bằng chứng kiểm toán: Căn cứ


1. Dạng bằng chứng
2. Nguồn gốc bằng chứng
3. Nhân tố khác

Bên
Nguồn
gốc Bên < ngoài
trong

9 9

Độ tin cậy của bằng chứng


kiểm toán còn căn cứ vào:

1. Kiểm soát nội bộ liên quan

2. Hiểu biết về chuyên môn


Các nhân
tố khác 3. Đặc điểm của vấn đề cần thu thập bằng chứng

4. Sự kết hợp của các bằng chứng

10 10

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 6

Phù hợp cơ sở dẫn liệu (Relevance)

Khái niệm:
Tính phù hợp đề cập đến mối quan hệ logic với
Mục tiêu của thủ tục kiểm toán.
Cơ sở dẫn liệu (Management assertions) Là
sự khẳng định hoặc giải trình của người quản lý
(có thể dưới dạng ngầm hiểu) về các khoản mục
trình bày trên báo cáo tài chính.

11 11

Có 7 loại Cơ sở dẫn liệu

Hiện hữu
Đánh giá và phân bổ
Phát sinh
Chính xác
Quyền và nghĩa vụ
Trình bày và công bố
Đầy đủ

12 12

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 7

Hiện hữu: Các tài sản hay khoản phải trả tồn tại vào thời
điểm được xem xét.

Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay khoản phải trả thuộc về
đơn vị vào thời điểm được xem xét.

Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện đã xảy ra và thuộc về


đơn vị trong thời kỳ được xem xét.

Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và nghiệp vụ đã xảy ra


liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép.

Đánh giá và phân bổ: Các tài sản hay khoản phải trả được
ghi chép theo giá trị thích hợp.

Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được ghi chép


đúng số tiền, doanh thu và chi phí được được phân bổ
đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học.

Trình bày và công bố: Các khoản mục được công bố, phân
loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành.

13 13

Ví dụ: Phù hợp với cơ sở dẫn liệu

Đ Đ G
HH Q-NV PS TB-CB
Đ G C
Chứng kiến kiểm kê tài
sản cố định trên danh
sách
Gửi thư xác nhận nợ phải
thu
Kiểm tra việc thu tiền sau
ngày khóa sổ của NPT

Kiểm tra chứng từ tăng


TSCĐ trong kỳ

14 14

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 8

7 cơ sở dẫn liệu làm


mục tiêu kiểm toán các khoản mục
Các mục tiêu kiểm toán
1. Hiện hữu 5. Ghi chép chính xác
2. Phát sinh 6. Đánh giá và phân bổ
3. Quyền và nghĩa vụ
7. Trình bày và công bố
4. Đầy đủ

15 15

Hiện hữu HH (Existence - E)


Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp

• Kiểm toán viên • Phát hiện các • Kiểm kê


phải chúng khoản mục • Xác nhận
minh rằng các không có thực
khoản mục mà
đơn vị khai báo
trên báo cáo tài
chính thì hiện
hữu trong thực
tế

16 16

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 9

Phát sinh – PS (Occurrence – O)

Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp

• Kiểm toán viên • Phát hiện các • Kiểm tra chứng


phải chứng minh nghiệp vụ không từ gốc
rằng các nghiệp có thực hoặc • Kết hợp với
vụ mà đơn vị thuộc về đơn vị kiểm tra tính
khai báo trên hiện hữu,
báo cáo tài Q&NV
chính thì phát
sinh trong thực
tế và thuộc về
đơn vị

17 17

Quyền và Nghĩa vụ - Q&NV


(Rights & Obligations – R&O)
Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp

• Kiểm toán viên • Phát hiện các tài • Kiểm tra chứng
phải chứng minh sản hoặc khoản từ về quyền sở
rằng các tài sản phải trả không hữu/kiểm soát
thì thuộc quyền thuộc về đơn vị của đơn vị đối
kiểm soát của với tài sản
đơn vị và các • Kiểm tra về
khoản phải trả là nghĩa vụ của đơn
nghĩa vụ của đơn vị đối với các
vị khoản phải trả

18 18

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 10

Đầy đủ - ĐĐ (Completeness – C)
Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp

• Kiểm toán viên phải • Phát hiện các nghiệp • Tìm hiểu kiểm soát
chứng minh rằng vụ kinh tế phát sinh nội bộ
đơn vị đã khai báo chưa khai báo • Kết hợp kiểm tra sự
trên báo cáo tài hiện hữu và phát
chính tất cả các sinh
nghiệp vụ kinh tế • Kiểm tra tài khoản
phát sinh liên quan
• Kiểm tra việc khóa
sổ
• Thủ tục phân tích

19 19

Chính xác – CX
(Accurateness - A)
Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp

• Kiểm toán viên • Yêu cầu đơn vị


• Kiểm toán viên phải chúng minh cung cấp số dư
phải chứng minh rằng đơn vị đã tính hoặc phát sinh chi
rằng đơn vị đã tính toán, cộng dồn tiết
toán, cộng dồn chính xác và số • Đối chiếu với sổ
chính xác và số liệu trên báo cáo chi tiết
liệu trên báo cáo khớp đúng với Sổ • Kiểm tra tổng cộng
khớp đúng với Sổ cái và sổ chi tiết và đối chiếu tổng
cái và sổ chi tiết cộng với sổ cái

20 20

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 11

Đánh giá và Phân bổ


Valuation & Allocation

Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp


Kiểm toán viên phải Phát hiện việc áp dụng Xem xét phương pháp
chúng minh rằng đơn vị các phương pháp đánh đánh giá mà đơn vị sử
đã đánh giá và phân bổ giá và phân bổ không dụng có phù hợp, nhất
các khoản mục phù hợp phù hợp hoặc không nhất quán chuẩn mực, chế độ
với chế độ, chuẩn mực quán kế toán hiện hành không
kế toán hiện hành Xem xét phương pháp
phân bổ có hơp lý không

21 21

Trình bày và Công bố - TB&CB


Presentation & Disclosures (P&D)

Yêu cầu Mục tiêu Phương pháp


Kiểm toán viên phải Phát hiện việc trình bày Xem xét vấn đề trình bày
chúng minh rằng báo cáo không phù hợp hoặc các báo cáo tài chính: + Phân
tài chính được trình bày công bố sai, thiếu loại khoản mục; + Việc
và công bố phù hợp với cấn trừ số liệu
yêu cầu của chế độ, Xem xét các yêu cầu về
chuẩn mực kế toán hiện công bố thông tin bổ
hành sung trên báo cáo tài
chính

22 22

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 12

ĐẦY ĐỦ

Số lượng
bằng chứng
cần thiết?

Cỡ
mẫu Rủi ro

Trọng
yếu

23 23

ĐẦY ĐỦ

Giá phí Rủi ro và


Thời gian Cỡ mẫu
kiểm toán Trọng yếu

Dài TheoTỷ lệ Cao RR cao thấp

Trọng
Ngắn 100% Thấp yếu/Không
trọng yếu

24 24

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 13

Mối quan hệ giữa các quyết định bằng chứng và


các yêu cầu của bằng chứng

25

O3.4 Biết vận dụng các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán

Phương pháp thu thập bằng


chứng kiểm toán
- Kiểm kê
- Xác nhận
- Tài liệu
- Thủ tục phân tích
- Phỏng vấn
- Tính toán
- Thực hiện lại
- Quan sát
26 26

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước


Chương 3 – Bằng chứng kiểm toán Trang 14

Mối quan hệ giữa các chuẩn mực kiểm toán, các


loại bằng chứng và bốn quyết định bằng chứng

27

Sự phù hợp của các loại bằng chứng kiểm toán và


bốn quyết định lựa chọn bằng chứng kiểm toán

28

Bài giảng Kiểm toán GV: PGS.TS. Trần Phước

You might also like