Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến đối với sản phẩm thời

trang
của sinh viên Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Sơ đồ nghiên cứu

Đề xuất mô hình Nghiên cứu định tính


Cơ sở lý thuyết
nghiên cứu (thảo luận nhóm)

Kiểm định Bảng câu hỏi và


Thu thập dữ liệu
Crombach’s Alpha thang đo lường

Phân tích nhân tố Thang đo hoàn Phân tích tương


khám phá (EFA) chỉnh quan Pearson

Phân tích hồi quy


Kết luận
đa biến

3.1.2 Diễn giải sơ đồ nghiên cứu


Tiến trinh nghiên cứu thực tế như sau:
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu, xác định được đối tượng và phạm vi nghiên
cứu.
Bước 2: Xác định thông tin cần thu thập, xác định rõ những điều cần biết, thông tin
này mang tinh cách định tính hay định lượng.
Bước 3: Nhận định nguồn thông tin. Xác định nguồn thông tin và trích lọc những
thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu
Bước 4: Quyết định phương pháp nghiên cứu:
Xác định mô hình nghiên cứu sự hải lòng về cơ sở vật chất, tiến hành lựa chọn các
phương pháp, thước đo phù hợp cho đối tượng nghiên cứu, đưa ra giả thuyết từ các
yếu tố ảnh hưởng tìm được.
Bước 5: Thu thập và xử lý thông tin:
Thiết lập bảng câu hỏi, lấy cơ mẫu theo tính toán tại trường đại học Công Nghiệp
TP. HCM, điều tra phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi,
phân loại, sắp xếp dữ liệu.
Bước 6: Phân tích và diễn giải thông tin
Dùng Excel và SPSS để phân tích dữ liệu và đưa ra kết quả, rút ra những kết luận
về ý nghĩa thông tin
Bước 7: Báo cáo trình bảy kết quả nghiên cứu
Từ kết quả phân tích trên đưa ra những nhận định và giải pháp khắc phục, lập báo
cáo trình bày các số liệu thu thập được.
3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
- Bảng câu hỏi khảo sát
Sau đây là bảng các câu hỏi định tính mà nhóm trích từ các nguồn dữ liệu thứ cấp:
STT BIẾN QUAN SÁT MÃ HOÁ NGUỒN
Nhận thức sự hữu ích
Mua sắm trực tuyến giúp tìm kiếm thông tin nhanh Nguyễn Lê
1 HI1 Phương Thanh
chóng (2013);
Bagozzi và
2 Mua sắm trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian HI2 Warshaw
(1989)
Mua hàng trực tuyến sẽ giúp tránh được những phiền
3 HI3
phức khó chịu
4 Tôi có thể mua sắm trực tuyến ở bất cứ nơi nào HI4
Nhận thức dễ sử dụng
STT BIẾN QUAN SÁT MÃ HOÁ NGUỒN
Khi mua sắm trực tuyến tôi dễ dàng tìm được thông tin Nguyễn Lê
5 DS1 Phương Thanh
về sản phẩm (2013);
Venkatesh and
6 Mua sắm trực tuyến dễ dàng thanh toán khi đặt hàng DS2 Davis (2001)

Mua sắm trực tuyến giúp dễ dàng so sánh đặc tính giữa
7 DS3
các sản phẩm
Mua hàng trực tuyến dễ dàng tìm kiếm sản phẩm phù
8 DS4
hợp với mong muốn.
Rủi ro nhận thức
Tôi lo lắng về chất lượng sản phẩm không giống với mô Mohammad
9 RR1 Hossein Moshref
tả trên website Javadi
(2012)
Tôi lo lắng có nhiều rủi ro về hàng hóa trong quá trình
10 RR2
giao hàng
11 Tôi lo lắng về sự chậm trễ trong việc nhận sản phẩm RR3
12 Tôi lo lắng về độ bảo mật thông tin cá nhân RR4
Niềm tin
Tôi tin rằng website X cung cấp thông tin trung thực về Jarvenpaa và
13 NT1 cộng sự
sản phẩm (2000);
McKnight và
14 Tôi tin rằng website X đáng tin cậy NT2 cộng sự
(2002)
Tôi tin rằng website X sẽ thực hiện các cam kết (đổi trả, Rong Li và cộng
15 NT3 sự (2007)
bảo hành)
Tôi tin rằng website X hướng đến lợi ích tốt nhất cho
16 NT4
khách hàng
Giá cả
Mua sắm trực tuyến dễ dàng so sánh giá giữa các sản Hasslinger và
17 GC1 cộng sự
phẩm (2007);
Oded Lowengart
18 Mua sắm trực tuyến sẽ được hưởng các mức giá ưu đãi GC2 và cộng
sự (2001)
19 Giá của sản phẩm khi mua bao gồm hết tất cả chi phí GC3
20 Mua sắm trực tuyến sẽ được hưởng những đợt giảm giá GC4
STT BIẾN QUAN SÁT MÃ HOÁ NGUỒN
hấp dẫn
Ý định mua sắm trực tuyến
Khi có điều kiện thích hợp, tôi sẽ sử dụng dịch vụ mua Ajzen và
21 YĐM1 Fishbein (1975);
sắm trực tuyến Davis (1985);
Davis và cộng sự
Tôi sẽ sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến trong thời (1989);
22 YĐM2 Zarmpou và
gian tới cộng sự
(2012);
Tôi sẽ sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến nhiều hơn Zhang và cộng
23 YĐM3 sự (2012);
trong tương lai Kalinic và
Marinkovic
Tôi sẵn sàng giới thiệu bạn bè, người thân mua sắm (2015)
24 YĐM4
trực tuyến

3.3 Thiết kế bảng câu hỏi


Bảng câu hỏi được thiết kế với cấu trúc 3 phần:

1. Lời chào hỏi, giới thiệu

2. Thông tin chung


Bao gồm các thông tin về người trả lời như đang là sinh viên năm mấy, giới tính.
Câu hỏi dạng định danh một trả lời, dùng để khảo sát định tính về sinh viên.

3. Nội dung chính


Bảng câu hỏi bao gồm 24 biến quan sát, trong đó 20 biến quan sát dùng để đo
lường đánh giá của sinh viên về 5 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực
tuyến sản phẩm thời trang của sinh viên (Nhận thức sự hữu ích; Nhận thức dễ sử
dụng; Rủi ro nhận thức; Niềm tin; Giá cả), 4 biến còn lại đo ý định mua sắm trực
tuyến của sinh viên đối với sản phẩm thời trang. Các chỉ số này được đánh giá
theo thang điểm từ 1 đến 5, trong đó:
1 = Hoàn toàn không đồng ý
2 = Không đồng ý
3 = Bình thường
4 = Đồng ý
5 = Hoàn toàn đồng ý
Bảng câu hỏi được thiết kế qua các giai đoạn:

Giai đoạn 1: Thiết kế câu hỏi dựa trên mô hình hành vi mua sắm trực tuyến đối với
sản phẩm thời trang
Giai đoạn 2: Thảo luận câu hỏi với các thành viên trong nhóm.
Giai đoạn 3: Chỉnh sửa và hoàn tất câu hỏi trước khi điều tra
3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng
3.4.1 Lấy mẫu khảo sát và tiến trình thu thập dữ liệu
Dữ liệu được thu thập được xác định dựa trên việc nguyên cứu sử dụng phương pháp
phân tích dữ liệu là phân tích nhân tố khám phá EFA nên cần dựa trên tiêu chuẩn 5:1
là cần ít nhất 5 mẫu cho 1 biến quan sát (Hair và cộng sự,1998). Theo đó, bảng câu
hỏi 24 biến quan sát, nghiên cứu cần thu thập kích thước mẫu tối thiểu là 120 mẫu.
Nhóm chúng tôi quyết định lấy 130 mẫu để phòng trường hợp sai số hao hụt.

Sau khi thu thập được 130 mẫu, các dữ liệu được mã hoá, làm sạch và xử lý trên phần
mềm SPSS Statistics 20.

3.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu


Phân tích mô tả: Để phân tích các thuộc tính của mẫu như: thông tin về tuổi, giới
tính…

Kiểm định và đánh giá thang đo: Để đánh giá các thang đo khái niệm trong bài nghiên
cứu cần phải đánh giá độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân
tích nhân tố khám phá (EFA).

Phân tích hồi quy bội: Để xác định mối quan hệ giữa các nhóm biến độc lập (các yếu
tố thành phần) và nhóm biến phụ thuộc ( hành vi mua) trong mô hình nghiên cứu.

You might also like